Xu Hướng 9/2023 # Tuổi Xế Chiều Của Danh Ca Ánh Tuyết Phát Hiện Bị U Tuyến Yên Trong Não # Top 12 Xem Nhiều | Zqnx.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Tuổi Xế Chiều Của Danh Ca Ánh Tuyết Phát Hiện Bị U Tuyến Yên Trong Não # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tuổi Xế Chiều Của Danh Ca Ánh Tuyết Phát Hiện Bị U Tuyến Yên Trong Não được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Danh ca Ánh Tuyết đã phát hiện bản thân bị u tuyến yên ở não vào 6 tháng trước. Hiện nữ nghệ sĩ đang tích cực điều trị theo phác đồ 2 năm.

Mới đây chia sẻ trên Tri thức trực tuyến, danh ca Ánh Tuyết cho biết cô phát hiện mắc phải khối u tuyến yên ở não cách đây 6 tháng, trong một lần đến bệnh viện để khám. Nữ danh ca bộc bạch, từ nhỏ cô vốn có sức khỏe yếu, mắc nhiều bệnh và phải thường xuyên uống nhiều thuốc nên hay lui tới gặp bác sĩ.

Danh ca Ánh Tuyết phát hiện bị u tuyến yên trong não cách đây 6 tháng (ảnh internet)

6 tháng trở lại đây, khi thấy người thường xuyên đau nhức, không đi lại được nên bác sĩ gần nhà đã nghi ngờ cô bị u trong não. Danh ca Ánh Tuyết đã quyết định đến bệnh viện làm xét nghiệm và nhận về kết quả có u tuyến yên trong não. Rất may đây là u lành tính nên nữ danh ca đã lập tức nhập viện điều trị. Đến hiện tại, tình hình sức khỏe đã được cải thiện, cô phải duy trì uống thuốc trong 2 năm.

Rất may mắn bản thân Ánh Tuyết là một người sống lạc quan, không bị gục ngã khi phát hiện bệnh nên cô giữ được tinh thần tốt. Ngoài ra, vì luôn giữ tinh thần tươi vui, rạng rỡ và hay cười nên không ai biết thông tin cô bị bệnh.

Hiện tại, do tình hình sức khỏe vẫn chưa ổn định nên danh ca Ánh Tuyết vẫn duy trì cuộc sống lành mạnh. Cô và ông xã hiện đang sống ở Hội An, hai vợ chồng hằng ngày cùng nhau đi ăn sáng, tập thể dục, trồng rau. Ngoài ra, vào thời gian rảnh cô vẫn đi hát trong một vài sự kiện.

Danh ca Ánh Tuyết sinh năm 1961, tên thật là Trần Thị Tiết. Cô là giọng ca nổi lên với các tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao như Ô mê ly, Con thuyền không bến, Cung đàn xưa, Ai lên xứ hoa đào, Trăng mờ bên suối…

Tổng Quan Về U Tuyến Yên

20-03-2012

U tuyến yên là một khối tân sinh bất thường xuất phát từ tuyến yên, một bộ phận của não có nhiệm vụ điều hòa sự cân bằng các nội tiết tố (hormon) của cơ thể.

– Điều may mắn là đa số các u tuyến yên đều lành tính (adenoma). Khoảng 20% dân số có các loại u tuyến yên. Tuy nhiên, khá nhiều khối u không gây ra triệu chứng gì và vì thế không bao giờ được chẩn đoán trong suốt cuộc đời.

– Tuyến yên là một tuyến nội tiết có kích thước bằng hạt đậu khu trú ở đáy não. Tuyến yên giúp điều hòa sự bài tiết của các hormone từ những tuyến nội tiết khác nhau như tuyến giáp và các tuyến thượng thận. Tuyến yên còn phóng thích những hormone gây ảnh hưởng trực tiếp lên các mô của cơ thể như xương và tuyến tiết sữa. Những hormone này bao gồm:

Hormon kích thích vỏ thượng thận (Adrenocorticotropic hormone=ACTH)

Hormon tăng trưởng (Growth hormone=GH)

Hormon tăng tiết sữa prolactin

Hormon kích thích tuyến giáp (Thyroid-stimulating hormone=TSH)

– Khi khối u tăng trưởng, các tế bào sản xuất ra hormon của tuyến yên có thể bị hủy hoại, gây ra tình trạng suy tuyến yên ( hypopituitarism).

– Nguyên nhân gây ra các khối u ở tuyến yên chưa được biết rõ. Tuy nhiên một số u có thể là một phần của rối loạn di truyền có tên gọi là đa tân sản nội tiết I ( multiple endocrine neoplasia I=MEN I).

Nhiều loại u khác có thể gặp ở cùng vị trí với u tuyến yên:

U sọ hầu (craniopharyngiomas)

U tế bào mầm (germinomas)

U di căn đến từ các bộ phận khác của cơ thể

– Đa số khối u tuyến yên sản xuất một hoặc nhiều hormone với lượng lớn. Do đó, các triệu chứng của một hoặc nhiều tình trạng sau đây có thể xảy ra:

– Các triệu chứng gây ra bởi sự chèn ép của một khối u tuyến yên lớn bao gồm:

+ Nhìn đôi (song thị)

+ Sụp mí mắt

+ Mất thị trường

– Trong một số trường hợp, các triệu chứng này có thể xảy ra đột ngột và khá nghiêm trọng.

– Khám kỹ lâm sàng. Ghi nhận các vấn đề về song thị và mất thị trường, như mất thị trường ngoại vi (peripheral vision) hoặc mất thị giác ở một số vùng của thị trường.

– Các xét nghiệm về chức năng nội tiết bao gồm:

+ Xét nghiệm ức chế bằng dexamethasone. Dexamethasone là một steroid ngoại sinh gây phản hồi âm tính (negative feedback) đến tuyến yên để ức chế bài tiết ACTH. Steroid này không thể vượt qua được hàng rào máu não khiến xét nghiệm này giúp đánh giá một phần đặc hiệu của trục hạ đồi-tuyến yên-thượng thận.

+ Xét nghiệm cortisol nước tiểu

Lượng hormon kích thích nang noãn (follicle-stimulating hormone=FSH)

Lượng yếu tố tăng trưởng insulin (insulin growth factor-1=IGF-1)

Lượng luteinizing hormone (LH). LH tiết bởi thùy trước tuyến yên, kích thích sự rụng trứng ở nữ và tiết androgen ở nam.

Lượng prolactin máu

Lượng testosterone/estradiol máu

Lượng hormon tuyến giáp:

+ T4 tự do

– Các xét nghiệm khác giúp xác định chẩn đoán bao gồm:

– U tuyến yên thường không phải là ung thư và do đó không di căn đến các bộ phận khác của cơ thể. Tuy nhiên, khi tăng trưởng, chúng có thể chèn ép lên các thần kinh và mạch máu quan trọng.

– Phẫu thuật để cắt bỏ khối u thường rất cần thiết, đặc biệt khi khối u gây chèn ép thần kinh thị giác, và có thể dẫn đến mù lòa.

– Trong đa số trường hợp, u tuyến yên được cắt bỏ qua đường mũi hoặc qua các xoang. Tuy nhiên một số u không thể phẫu thuật được bằng các đường kể trên và phải mổ cắt bỏ u xuyên qua sọ.

– Xạ trị được dùng để giảm thể tích khối u. Có thể phối hợp xạ trị với phẫu thuật hoặc sử dụng xạ trị đơn độc ở những bệnh nhân không thể phẫu thuật.

– Các thuốc sau đây có thể giúp giảm thể tích một số loại u:

Bromocriptine hoặc cabergoline là trị liệu đầu tay cho các khối u tiết prolactin. Các thuốc này giúp giảm lượng prolactin và làm teo nhỏ khối u.

Octreotide hoặc pegvisomant đôi khi được dùng cho các khối u tiết hormone tăng trưởng (GH), đặc biệt khi việc phẫu thuật ít có khả năng chữa khỏi

Tiên lượng khá tốt nếu có thể phẫu thuật và bóc tách được toàn bộ khối u.

6. Các biến chứng có thể gặp

– Biến chứng nghiêm trọng nhất là tình trạng mất thị lực hoàn toàn xảy ra khi thần kinh thị giác bị hủy hoại nặng.

BS. ĐỒNG NGỌC KHANH – BV Hoàn Mỹ Sài Gòn

– Bản thân khối u hoặc việc cắt bỏ khối u có thể dẫn đến mất cân bằng nội tiết vĩnh viễn. Cần xử trí bằng liệu pháp bổ sung hormon.

Hà Nội Phát Hiện Ca Bệnh Covid

Bệnh nhân là công nhân của phân xưởng cơ điện dụng cụ nhà máy Z153, Đông Anh. Ngày 22/1, trong khoảng từ 8h- 9h, bệnh nhân có tiếp xúc với BN1694 khi giao hàng.

Việt Nam đã phát hiện biến chủng mới của SARS-CoV-2.có nguồn gốc từ Nam Phi với tốc độ lây lan nhanh gấp nhiều lần biến chủng cũ.

Ngày 30/1, bệnh nhân được Trung tâm Y tế huyện Đông Anh xác định là trường hợp F1, chỉ định lấy mẫu xét nghiệm và chuyển cách ly tập trung tại Trung đoàn Bộ binh 59, Xuân Mai, Chương Mỹ.

Ngày 31/1, kết quả xét nghiệm của CDC Hà Nội khẳng định bệnh nhân dương tính SARS-CoV-2. Hiện bệnh nhân được chuyển cách ly tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở 2.

Như vậy đến thời điểm hiện tại Hà Nội ghi nhận 10 ca Covid-19 trong đó có 3 ca lây nhiễm từ vùng dịch ở Hải Dương và 7 ca lây nhiễm trong cộng đồng tại Hà Nội.

Cũng trong ngày 31/1, Bộ Y tế thông báo bệnh nhân nghi ngờ Covid-19 đang được đề nghị điều tra tại Phú Thọ là nam giới 22 tuổi, sang Nhật Bản hôm 17/1 và được xét nghiệm dương tính với Covid-19 tại Nhật Bản.

Theo thông tin từ Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, bệnh nhân N.V.T, 22 tuổi, ở Đoan Hùng, Phú Thọ, bay chuyến bay số hiệu JL752 từ Nội Bài đến sân bay Narita, Nhật Bản ngày 17/1, nhập cảnh Nhật Bản ngày 18/1.

Ngày 18/1, T. được lấy mẫu xét nghiệm bằng phương pháp CLEMI (Cheailuminescent Enzyme ImmunoAssay), mẫu nước bọt. Đây là phương pháp khẳng định kháng nguyên sử dụng nước bọt với độ đặc hiệu 100%, độ nhạy 76% so với phương pháp rRT-PCR. Tại thời điểm này, T. không có biểu hiện triệu chứng bệnh.

Ngay sau khi nhận thông tin (thời điểm dịch bùng phát ở Hải Dương), Bộ Y tế đã cung cấp thông tin sơ bộ cho Sở Y tế Phú Thọ để điều tra dịch tễ, truy vết đối tượng.

Ông Ngọc cũng cho biết thời điểm cuối tháng 12, đầu tháng 1, bệnh nhân T. đi học tiếng Nhật ở Hà Nội, đến 14/1 mới về Phú Thọ và 17/1 đi Nhật. Hiện chưa rõ nguồn lây cho bệnh nhân.

Ngày 31/1, thông tin từ Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Hà Nội) cho hay, trong quá trình xét nghiệm, phân tích gen của các ca bệnh Covid-19 nhập cảnh thời gian qua phát hiện một bệnh nhân nhiễm biến chủng SARS-CoV-2 được ghi nhận lần đầu tiên ở Nam Phi.

Biến chủng này được khuyến cáo có khả năng lây lan nhanh hơn các chủng đã biết từ đầu dịch. Chủng này được phân lập trên bệnh nhân là ca nhập cảnh (chuyên gia từ Nam Phi) vào Việt Nam. Ca bệnh được Bộ Y tế ghi nhận ngày 24/12, cùng 11 người mắc Covid-19 khác. Chuyên gia từ Nam Phi là bệnh nhân 1422 (25 tuổi), được cách ly tại Hà Nội.

Các nhà khoa học từng cảnh báo đột biến E484K trong biến chủng virus SARS-CoV-2 được tìm thấy tại Nam Phi có thể khiến vắc xin Covid-19 không còn hiệu quả.

Theo thông tin từ Tổ chức Y tế Thế giới, biến chủng này đã lan ra hơn 30 quốc gia, vùng lãnh thổ. Ngoài ra, biến chủng xuất hiện đầu tiên tại Anh đã lây nhiễm cho khoảng 80 nơi. Biến chủng mới phát hiện tại Brazil cũng gây bệnh cho nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trong 2 tuần qua.

Trước đó, ngày 27/1, Việt Nam ghi nhận một phụ nữ ở Hải Dương dương tính với SARS-CoV-2, sau khi bay từ Hà Nội đến Osaka (Nhật Bản). Nữ bệnh nhân đã được xét nghiệm rRT-PCR, có kết quả âm tính với SARS-CoV-2 trước khi xuất cảnh sang Nhật Bản vào ngày 17/1.

Đến ngày 28/1, Nhật Bản xác nhận thêm một hành khách khác dương tính với nCoV, từ Việt Nam nhập cảnh vào nước này. Bệnh nhân là nam, N.V.T., chưa có thông tin về quê quán. Người này bay từ Nội Bài đi Nhật Bản cùng ngày với nữ bệnh nhân Covid-19 quê Hải Dương.

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết theo thông tin từ phía Nhật Bản, nữ công nhân Việt Nam (32 tuổi, trú tại Hải Dương) nhiễm biến chủng mới B117 từng được tìm thấy lần đầu tiên tại Anh. Đây được xem là chủng “siêu lây nhiễm”.

Như vậy, hiện Việt Nam xuất hiện hai biến chủng của virus này có nguồn gốc từ Anh và Nam Phi

D.Ngân

U Tuyến Giáp: Triệu Chứng Và Cách Phát Hiện

Rất nhiều bệnh nhân đến với chúng tôi chỉ là tình cờ đến kiểm tra sức khoẻ và siêu âm tuyến giáp, họ hoàn toàn không có triệu chứng hay biểu hiện gì trước đó. Sau khi siêu âm phát hiện được tổn thương và đã được xét nghiệm tế bào khối u này họ đã rất bất ngờ khi biết mình bị ung thư tuyến giáp. Đứng trước một khối u tuyến giáp chúng ta cần phải hiểu rõ nó là gì và hiện nay phương pháp nào để chẩn đoán một khối u tuyến giáp một cách nhanh và chính xác nhất.

U hay nhân tuyến giáp là tổn thương dạng khối khu trú nằm ở nhu mô tuyến giáp.

Đây là bệnh lý thường gặp, tỷ lệ mắc phải ở nữ cao gấp 5 lần so với nam giới. Độ tuổi mắc bệnh thường gặp nhất là từ 30 – 55 tuổi tuy nhiên trong một vài năm gần đây bệnh có xu hướng trẻ hoá. ​​​​​

2. Biểu hiện, triệu chứng của khối u hay nhân tuyến giáp.

Thông thường một khối u tuyến giáp khi nhỏ (dưới 1cm) thì bệnh nhân thường không có biểu hiện và không ảnh hưởng đến cuộc sống đời thường. Lúc này bệnh nhân chỉ có thể phát hiện được u tuyến giáp khi siêu âm.

Tuy nhiên khi khối u phát triển đến trên 1cm bệnh nhân có thể có những triệu chứng:

– Phát hiện thấy cổ to, hoặc tự sờ thấy khối ở cổ.

– Một số trường hợp khối u có thể gây triệu chứng bệnh lý cường giáp: run tay, nhịp tim nhanh, tăng tiết mồ hôi, buồn nôn

– Đối với khối u tuyến giáp ác tính, bệnh nhân có thể kèm theo: nổi hạch cổ, gầy sút cân.

3. Khi phát hiện khối u hay nhân tuyến giáp cần làm xét nghiệm gì.

Theo thống kê được thì khoảng 90% khối u tuyến giáp là lành tính. Tuy nhiên ngay cả khi xét nghiêm cho phép nghĩ tới khối u tuyến giáp là lành tính bạn cũng không nên chủ quan mà cần thường xuyên theo dõi, đi khám định kỳ và sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ. Bướu giáp lành tính có thể bị biến chứng thành ác tính và dễ dàng dẫn tới ung thư tuyến giáp.

Hiện nay Đa Khoa Quốc Tế Gold Star đang cung cấp gói tầm soát ung thư tuyến giáp. Bệnh nhân khi đến khám sẽ được kiểm tra và tầm soát toàn diện về tuyến giáp:

– Xét nghiệm Hormon tuyến giáp.

– Xét nghiệm tế bào khối u tuyến giáp dưới hướng dẫn của siêu âm (nếu cần thiết).

Bệnh lý u hay nhân tuyến giáp hiện nay khá phổ biến, song nếu kiểm tra phát hiện sớm, định hướng đúng về khối u từ đó đưa ra kế hoạch theo dõi điều trị đúng cách sẽ đem lại chất lượng cuộc sống tốt hơn cho người bệnh.

– Thực phẩm nên ăn khi bị bệnh về tuyến giáp

– Thực phẩm nào không nên ăn khi bị bệnh về tuyến giáp

– Tầm soát, sàng lọc các bệnh lý về tuyến giáp

Khối U Trong Não Cậu Bé 4 Tháng Tuổi Bất Ngờ Mọc Răng

Khi phẫu thuật loại bỏ khối u não của bé trai mới 4 tháng tuổi, bác sĩ rất bất ngờ vì có một chiếc răng mọc hoàn thiện ngay trên khối u. Vừa qua, một bé trai 4 tháng tuổi tại Hoa Kỳ được phát hiện mắc một khối u não hiếm gặp, có triệu chứng là đầu tăng trưởng nhanh hơn bình thường. Xét nghiệm cho thấy bé có khối u sọ hầu (craniopharyngioma) – một dạng u hiếm gặp có thể phát triển to hơn quả bóng đánh golf, nhưng rất may là không lây lan. Hình ảnh chụp X-quang khối u trong não cậu bé …

Khi phẫu thuật loại bỏ khối u não của bé trai mới 4 tháng tuổi, bác sĩ rất bất ngờ vì có một chiếc răng mọc hoàn thiện ngay trên khối u.

Vừa qua, một bé trai 4 tháng tuổi tại Hoa Kỳ được phát hiện mắc một khối u não hiếm gặp, có triệu chứng là đầu tăng trưởng nhanh hơn bình thường. Xét nghiệm cho thấy bé có khối u sọ hầu (craniopharyngioma) – một dạng u hiếm gặp có thể phát triển to hơn quả bóng đánh golf, nhưng rất may là không lây lan.

Hình ảnh chụp X-quang khối u trong não cậu bé 4 tháng tuổi.

Tuy nhiên, đó không phải là việc đáng chú ý nhất của trường hợp này. Trong quá trình phẫu thuật loại bỏ khối u, các bác sĩ rất bất ngờ khi phát hiện ra một chiếc răng người đã hình thành đầy đủ bên trong đó.

Khi phẫu thuật, các bác sĩ rất bất ngờ vì trong khối u có một chiếc răng người hoàn thiện.

Bé trai được điều trị thay thế hormone tuyến giáp và tuyến thượng thận do tổn thương từ khối u. Hiện tại, sức khỏe bé đã hồi phục và tiến triển rất tốt.

U sọ hầu là gì?

Bệnh u sọ hầu là tình trạng khối u phát triển gần tuyến yên và sát xương sọ. U sọ hầu chiếm khoảng từ 2% – 4% các ca u não. Hầu hết các khối u phát triển chậm và lành tính (không gây ung thư). Do tuyến yên kiểm soát nhiều hormone quan trọng, khối u có thể cản trở quá trình sản xuất các hormone đó của cơ thể. Nó cũng gây ra vấn đề về thị lực ở một số trẻ.

Theo Viện Ung thư Quốc gia Mỹ, u sọ hầu thường được phát hiện ở trẻ từ 5 đến 14 tuổi và hiếm thấy ở trẻ dưới 2 tuổi. Tỷ lệ bé trai và bé gái mắc bệnh u sọ hầu gần như bằng nhau. Trong vài trường hợp, u sọ hầu cũng có thể xuất hiện ở người lớn tuổi.

U sọ hầu xảy ra do sự phát triển quá mức của các tế bào xung quanh tuyến yên. Nguyên nhân gây ra sự phát triển của các tế bào này vẫn đang được nghiên cứu.

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh u sọ hầu

Ở giai đoạn đầu, các khối u thường phát triển chậm, do đó sau 1 – 2 năm, các triệu chứng mới bắt đầu xuất hiện. Tùy thuộc vào vị trí của khối u, các triệu chứng có thể khác nhau. Tuy nhiên, triệu chứng rõ ràng và phổ biến nhất chính là đau đầu hoặc mất một phần thị lực.

Ngoài ra, bệnh nhân có thể có một số triệu chứng phụ như:

– Tâm trạng thay đổi thất thường không rõ nguyên nhân

– Mất ngủ

– Buồn nôn, nôn mửa, đặc biệt vào buổi sáng

– Mất khả năng giữ thăng bằng

Những khối u lớn có thể gây ra các triệu chứng như mất trí nhớ, són tiểu, trầm cảm và hôn mê.

Trường hợp răng mọc trong khối u từng xuất hiện ở dạng u quái teratoma và cho đến nay nó là dạng khối u duy nhất có răng bên trong vì nó chứa đầy đủ cả 3 dạng mô của phôi thai người. Trong khi đó, u sọ hầu chỉ có một lớp mô.

An An – Dịch theo Fox News

Theo vietnamnet

U Tuyến Yên: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị

Tổng quan bệnh U tuyến yên

Tuyến yên là một tuyến nội tiết nằm ở đáy não, có kích thước bằng hạt đậu. Tuyến yên có chức năng điều hòa sự bài tiết của các hormone tư các tuyến nội tiết như tuyến giáo và các tuyến thượng thận. Ngoài ra tuyến yên còn giải phóng những hormone gây ảnh hưởng đến xương và tuyến tiết sữa như: hormone kích thích vỏ thượng thận, hormone tăng trưởng, hormone tăng tiết sữa prolactin, hormone kích thích tuyến giáp.

U tuyến yên là hiện tượng một khối khối u nằm trong tuyến yên, gây ảnh hưởng đến các chức năng hoạt động của tuyến yên trong cơ thể. Khi khối u tăng trưởng sẽ dẫn đến hiện tượng các tế bào sản xuất ra hormone của tuyến yên bị hủy hoại, dẫn đến suy tuyến yên.

Nguyên nhân bệnh U tuyến yên

Hiện nay các nhà khoa học chưa tìm ra nguyên nhân chính xác của u tuyến yên, chỉ có rất ít trường hợp bệnh nhân bị u tuyến yên do di truyền trong gia đình có người bị bệnh khổng lồ.

U tuyến yên có nguy hiểm với sức khoẻ của con người và đặc biệt nguy hiểm hơn khi không được phát hiện và điều trị kịp thời.

Triệu chứng bệnh U tuyến yên

Tùy thuộc vào các loại nội tiết tố do khối u tiết ra, kích thước, vị trí, mức độ phát triển của khối u mà mỗi người bệnh lại có các triệu chứng, dấu hiệu bệnh khác nhau. Trong đó có thể chia ra 3 nhóm dấu hiệu như sau:

Rối loạn nội tiết:

Dấu hiệu này do tăng tiết prolactin làm cho người bị bệnh bị chậm kinh nguyệt, rối loạn kinh nguyệt hoặc mất kinh, nặng hơn có thể bị vô sinh; tiết sữa ở vú mặc dù đang không có thai hoặc có kinh nguyệt. Đối với nam giới có thể biểu hiện bằng dấu hiệu giảm ham muốn tình dục; giảm hoặc mất cương, gặp khó khăn trong sinh hoạt vợ chồng.

Tăng tiết nội tiết tố tăng trưởng GH làm cho người bị bệnh có những biểu hiện phát triển bất thường như: đầu to, trán rộng, trán dô, mắt to, da thô, môi dày, bàn chân và các ngón chân to bất thường…dẫn đến hình dáng người bệnh rất đặc biệt so với người bình thường.

Các dấu hiệu suy tuyến yên, giảm các nội tiết tố gây đến các dấu hiệu vô sinh, ăn không ngon miệng, mệt mỏi, cơ thể giảm sút cân nhanh, rụng lông, chậm phát triển hay chậm dậy thì ở trẻ em. Có một số trường hợp có dấu hiệu bị chảy máu trong u tuyến yên dẫn đến đau đầu dữ dội, mắt nhìn mờ.

Rối loạn thị giác:

Khi u tuyến yên lớn, chèn ép sẽ dẫn đến rối loạn nhìn, nhìn mờ, chỉ nhìn được một phía bên trong hay bên ngoài hoặc chỉ nhìn thấy những hình ảnh ngay trước mặt, không nhìn được ở phía bên ngoài thái dương. Khi khối u lấn sang bên vào xoang tĩnh mạch hang có thể có biểu hiện lác mắt, tê bì mặt… do chèn ép các dây thần kinh số III, IV và số V.

Tăng áp lực trong sọ:

Khi có các biểu hiện đau đầu, nôn, buồn nôn, rối loạn ý thức, thậm chí là hôn mê chính là lúc khối u đã chèn ép trong so gây tăng áp lực trong sọ. Đây cũng là một trong những dấu hiệu khi bệnh u tuyến yên đã phát triển sang giai đoạn nguy hiểm.

Đường lây truyền bệnh U tuyến yên Đối tượng nguy cơ bệnh U tuyến yên

Bệnh u tuyến yên có thể xảy ra mọi lứa tuổi, không phân biệt tuổi tác, đặc biệt là người già. Để hạn chế khả năng mắc bệnh, cách tốt nhất là giảm thiểu các yếu tố nguy cơ.

Ngoài ra, những người có thành viên trong gia đình đã từng bị mắc bệnh tân sinh đa tuyến nội tiết loại 1 sẽ có nguy cơ cao mắc phải bệnh u tuyến yên.

Phòng ngừa bệnh U tuyến yên

Để phòng ngừa bệnh u tuyến yên, trước hết cần thay đổi những thói quen sinh hoạt và phong cách sống hàng ngày như sau:

Thăm khám bác sĩ thường xuyên để có thể kịp thời phát hiện và điều trị bệnh. Trong trường hợp đã mắc bệnh cần tuân thủ lịch hẹn của bác sĩ để theo dõi diễn tiến của bệnh và tình trạng sức khỏe.

Không tự ý, tùy tiện sử dụng các loại thuốc mà không có sự chỉ định của bác sĩ.

Khi có bất kỳ các biểu hiện của bệnh, kịp thời thăm khám bác sĩ để nắm bắt được tình trạng bệnh.

Các biện pháp chẩn đoán

Để chẩn đoán bệnh u tuyến yên trong não, ngoài thăm khám có thể dùng các phương pháp sau:

Đo lường mức độ hormone thông qua việc xét nghiệm máu hoặc nước tiểu.

Để tìm ra khối u và đo kích thước của khối u, sử dụng phương pháp chụp cộng huởng từ.

Kiểm tra thị lực để xác định được những tổn thương hay gặp ở vùng thị giác.

Các biện pháp điều trị

Tùy thuộc vào kích thước cũng như mức độ ảnh hưởng của khối u mà lựa chọn phác đồ, phương pháp điều trị thích hợp. Có thể kể đến một số phương pháp điều trị u tuyến yên hiện nay: phẫu thuật, xạ trị và dùng thuốc. Điều trị u tuyến yên bằng những phương pháp cụ thể sau:

Đối với những bệnh nhân ở giai đoạn đầu của bệnh không cần điều trị hoặc có thể sử dụng thuốc dưới sự chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên với các bệnh nhân này cần duy trì việc tái khám thường xuyên để chắc chắn kích thước các khối u không phát triển.

Đối với các trường hợp bệnh nhân có khối u tuyến yên lớn dẫn đến chèn ép lên dây thần kinh thị giác sẽ cần phải tiến hành phẫu thuật cắt bỏ thông qua mũi và xoang. Nếu không thể cắt bỏ khối u bằng cách này có thể sử dụng loại bỏ khối u thông qua hộp sọ.

Phương pháp xạ trị được sử dụng để thu nhỏ khối u đối với những bệnh nhân không thể phẫu thuật hoặc phẫu thuật nhưng khối u vẫn bị tái phát.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tuổi Xế Chiều Của Danh Ca Ánh Tuyết Phát Hiện Bị U Tuyến Yên Trong Não trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!