Bạn đang xem bài viết Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Rối Loạn Trầm Cảm Tái Diễn Tại Bệnh Viện Hữu Nghi Đa Khoa Tỉnh Nghệ An được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
– Tiêu chuẩn triệu chứng: Hỗn hợp các triệu chứng rối loạn trầm cảm cùng tồn tại với triệu chứng rối loạn lo âu, không có triệu chứng nào xem xét một cách riêng biệt là đủ nặng để đánh giá chẩn đoán. Nếu có lo âu với mức độ trầm cảm ít hơn thì cần xem xét để đặt chẩn đoán khác. Khi cả hai hội chứng trầm cảm và lo âu đều đủ trầm trọng thì trầm cảm phải được ưu tiên trước. Một số triệu chứng thần kinh tự động (run, đánh trống ngực, khô miệng, sôi bụng…) phải có dù chỉ từng hồi.PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN HỖN HỢP LO ÂU TRẦM CẢM
I. Chẩn đoán rối loan hỗn hơp lo âu trầm cảm theo ICD 10:
– Tiêu chuẩn triệu chứng: Hỗn hợp các triệu chứng rối loạn trầm cảm cùng tồn tại với triệu chứng rối loạn lo âu, không có triệu chứng nào xem xét một cách riêng biệt là đủ nặng để đánh giá chẩn đoán. Nếu có lo âu với mức độ trầm cảm ít hơn thì cần xem xét để đặt chẩn đoán khác. Khi cả hai hội chứng trầm cảm và lo âu đều đủ trầm trọng thì trầm cảm phải được ưu tiên trước. Một số triệu chứng thần kinh tự động (run, đánh trống ngực, khô miệng, sôi bụng…) phải có dù chỉ từng hồi.
– Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ chẩn đoán nếu:
+ Lo âu và lo lắng quá mức, không có triệu chứng thần kinh tự động.
+ Triệu chứng trầm cảm lo âu kéo dài.
II. Cân lâm sàng:
Các xét nghiệm:
Xét nghiệm thường quy: CTM, tổng phân tích nước tiểu
Xét nghiệm sinh hóa: SGOT, SGPT, Ure, Creatine, đường huyết
ECG
Trắc nghiệm tâm lý giúp đánh giá mức độ của lo âu và trầm cảm: Thang đánh giá trầm cảm và lo âu của Hamilton
III. Xử trí:
A. Tri liệu tâm lý:
Liệu pháp tâm lý nâng đỡ.
Liệu pháp tâm lý nhận thức hành vi.
B. Tri liệu hóa dươc:
Điều trị rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm có thể lựa chọn benzodiazepines (BZDs) hay buspirone với thuốc chống trầm cảm.
1. BZDs:
Khởi đầu điều trị bằng liều thấp, bệnh nhân cần được giải thích rõ ràng tính an thần do thuốc gây ra và các nguy hiểm khi lạm dụng thuốc.
Thời gian điều trị được tính từ lúc bắt đầu sử dụng thuốc, nếu vì nhu cầu điều trị liên tục lâu dài cần phải đánh giá tình trạng mỗi tháng một lần. Khi sự điều trị đòi hỏi phải ngưng thuốc, sự giảm liều cần tiến hành từng bước.
Diazepam: 2 – 60 mg/ngày
Clonazepam: 10 – 150 mg/ngày
(xem phụ lục thuốc kèm theo)
2. Buspirone
Khởi đầu 2.5-5 mg 3 lần/ngày, sau đó tăng dần đến khi có hiệu quả điều trị (tối đa 20 mg/ngày ở trẻ em và 60 mg/ngày ở người lớn). Buspirone có tác dụng rất chậm (sau 2-3 tuần) và ít hiệu quả ở bệnh nhân đã điều trị với BZDs.
3. Kháng Histamin:
Hydroxyzine: liều khởi đầu 10-20 mg/ngày, có thể tăng đến 200-300 mg/ngày
4. Chống trầm cảm
Imipramine: liều khởi đầu 25 mg, liều điều trị 150-300 mg/ngày Amitriptyline: liều khởi đầu 25 mg, liều điều trị 150-300 mg/ngày Fluoxetine: liều khởi đầu 10-20 mg/ngày, liều tối đa 80 mg/ngày Venlafaxine: liều khởi đầu 37.5 mg/ngày, liều tối đa 375 mg/ngày
Mirtazapine: liều khởi đầu 15 mg/ngày, liều tối đa 45 mg/ngày
(xem phụ lục thuốc kèm theo)
5. Các thuốc phối hợp:
Thuốc chống loạn thần thế hệ 1 & 2 liều thấp (xem phụ lục thuốc kèm theo)
Các thuốc ức chế β như Propranolol: liều khởi đầu 10 mg 2 lần/ngày, liều tối đa 80-160 mg/ngày.
6. Thuốc tăng cường tuần hoàn não & bồi bổ thần kinh:
(xem phụ lục thuốc kèm theo)
C. Thời gian điều tri:
Trị liệu đến khi các triệu chứng cải thiện và sau đó duy trì thêm ít nhất 6 tháng. Một số bệnh nhân đòi hỏi kéo dài thời gian trị liệu hơn, và có thể là suốt đời để tránh tái phát.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ashok chúng tôi David V.Sheehan: Medical Evaluation of the Anxious Patient, Psychiatric Annals 18(3), pp.176-178, 1988.
2. Dan J.Stein, Eric Hollander: Textbook of Anxiety Disorders, American Psychiatric Publishing: pp.109-403, 2002.
3. Daphne Simeon, Eric Hollander: Anxiety Disorders, American Psychiatric Publishing: pp.1-58, 2003.
4. Kaplan and Sadock (2007), Synopsis of Psychiatry, Lippincott Williams and Wilkins, pp. 976-1126
5. The ICD-10, Classiíỉcation of Mental and Behavioural Disorders (1992), World Health Organisation Geneva, pp. 141
Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Rối Loạn Trầm Cảm Tái Diễn Tại Bệnh Viện Hữu Nghị
– Tiêu chuẩn triệu chứng: Hỗn hợp các triệu chứng rối loạn trầm cảm cùng tồn tại với triệu chứng rối loạn lo âu, không có triệu chứng nào xem xét một cách riêng biệt là đủ nặng để đánh giá chẩn đoán. Nếu có lo âu với mức độ trầm cảm ít hơn thì cần xem xét để đặt chẩn đoán khác. Khi cả hai hội chứng trầm cảm và lo âu đều đủ trầm trọng thì trầm cảm phải được ưu tiên trước. Một số triệu chứng thần kinh tự động (run, đánh trống ngực, khô miệng, sôi bụng…) phải có dù chỉ từng hồi.
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN HỖN HỢP LO ÂU TRẦM CẢM
I. Chẩn đoán rối loan hỗn hơp lo âu trầm cảm theo ICD 10:
– Tiêu chuẩn triệu chứng: Hỗn hợp các triệu chứng rối loạn trầm cảm cùng tồn tại với triệu chứng rối loạn lo âu, không có triệu chứng nào xem xét một cách riêng biệt là đủ nặng để đánh giá chẩn đoán. Nếu có lo âu với mức độ trầm cảm ít hơn thì cần xem xét để đặt chẩn đoán khác. Khi cả hai hội chứng trầm cảm và lo âu đều đủ trầm trọng thì trầm cảm phải được ưu tiên trước. Một số triệu chứng thần kinh tự động (run, đánh trống ngực, khô miệng, sôi bụng…) phải có dù chỉ từng hồi.
– Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ chẩn đoán nếu:
+ Lo âu và lo lắng quá mức, không có triệu chứng thần kinh tự động.
+ Triệu chứng trầm cảm lo âu kéo dài.
II. Cân lâm sàng:
Các xét nghiệm:
Xét nghiệm thường quy: CTM, tổng phân tích nước tiểu
Xét nghiệm sinh hóa: SGOT, SGPT, Ure, Creatine, đường huyết
ECG
Trắc nghiệm tâm lý giúp đánh giá mức độ của lo âu và trầm cảm: Thang đánh giá trầm cảm và lo âu của Hamilton
III. Xử trí:
A. Tri liệu tâm lý:
Liệu pháp tâm lý nâng đỡ.
Liệu pháp tâm lý nhận thức hành vi.
B. Tri liệu hóa dươc:
Điều trị rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm có thể lựa chọn benzodiazepines (BZDs) hay buspirone với thuốc chống trầm cảm.
1. BZDs:
Khởi đầu điều trị bằng liều thấp, bệnh nhân cần được giải thích rõ ràng tính an thần do thuốc gây ra và các nguy hiểm khi lạm dụng thuốc.
Thời gian điều trị được tính từ lúc bắt đầu sử dụng thuốc, nếu vì nhu cầu điều trị liên tục lâu dài cần phải đánh giá tình trạng mỗi tháng một lần. Khi sự điều trị đòi hỏi phải ngưng thuốc, sự giảm liều cần tiến hành từng bước.
Diazepam: 2 – 60 mg/ngày
Clonazepam: 10 – 150 mg/ngày
(xem phụ lục thuốc kèm theo)
2. Buspirone
Khởi đầu 2.5-5 mg 3 lần/ngày, sau đó tăng dần đến khi có hiệu quả điều trị (tối đa 20 mg/ngày ở trẻ em và 60 mg/ngày ở người lớn). Buspirone có tác dụng rất chậm (sau 2-3 tuần) và ít hiệu quả ở bệnh nhân đã điều trị với BZDs.
3. Kháng Histamin:
Hydroxyzine: liều khởi đầu 10-20 mg/ngày, có thể tăng đến 200-300 mg/ngày
4. Chống trầm cảm
Imipramine: liều khởi đầu 25 mg, liều điều trị 150-300 mg/ngày Amitriptyline: liều khởi đầu 25 mg, liều điều trị 150-300 mg/ngày Fluoxetine: liều khởi đầu 10-20 mg/ngày, liều tối đa 80 mg/ngày Venlafaxine: liều khởi đầu 37.5 mg/ngày, liều tối đa 375 mg/ngày
Mirtazapine: liều khởi đầu 15 mg/ngày, liều tối đa 45 mg/ngày
(xem phụ lục thuốc kèm theo)
5. Các thuốc phối hợp:
Thuốc chống loạn thần thế hệ 1 & 2 liều thấp (xem phụ lục thuốc kèm theo)
Các thuốc ức chế β như Propranolol: liều khởi đầu 10 mg 2 lần/ngày, liều tối đa 80-160 mg/ngày.
6. Thuốc tăng cường tuần hoàn não & bồi bổ thần kinh:
(xem phụ lục thuốc kèm theo)
C. Thời gian điều tri:
Trị liệu đến khi các triệu chứng cải thiện và sau đó duy trì thêm ít nhất 6 tháng. Một số bệnh nhân đòi hỏi kéo dài thời gian trị liệu hơn, và có thể là suốt đời để tránh tái phát.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ashok chúng tôi David V.Sheehan: Medical Evaluation of the Anxious Patient, Psychiatric Annals 18(3), pp.176-178, 1988.
2. Dan J.Stein, Eric Hollander: Textbook of Anxiety Disorders, American Psychiatric Publishing: pp.109-403, 2002.
3. Daphne Simeon, Eric Hollander: Anxiety Disorders, American Psychiatric Publishing: pp.1-58, 2003.
4. Kaplan and Sadock (2007), Synopsis of Psychiatry, Lippincott Williams and Wilkins, pp. 976-1126
5. The ICD-10, Classiíỉcation of Mental and Behavioural Disorders (1992), World Health Organisation Geneva, pp. 141
Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Rối Loạn Trầm Cảm Tái Diễn Khác Tại Bệnh Viện Bạch Mai
– Tiêu chuẩn triệu chứng: Hỗn hợp các triệu chứng rối loạn trầm cảm cùng tồn tại với triệu chứng rối loạn lo âu, không có triệu chứng nào xem xét một cách riêng biệt là đủ nặng để đánh giá chẩn đoán. Nếu có lo âu với mức độ trầm cảm ít hơn thì cần xem xét để đặt chẩn đoán khác. Khi cả hai hội chứng trầm cảm và lo âu đều đủ trầm trọng thì trầm cảm phải được ưu tiên trước. Một số triệu chứng thần kinh tự động (run, đánh trống ngực, khô miệng, sôi bụng…) phải có dù chỉ từng hồi.
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN HỖN HỢP LO ÂU TRẦM CẢM
I. Chẩn đoán rối loan hỗn hơp lo âu trầm cảm theo ICD 10:
– Tiêu chuẩn triệu chứng: Hỗn hợp các triệu chứng rối loạn trầm cảm cùng tồn tại với triệu chứng rối loạn lo âu, không có triệu chứng nào xem xét một cách riêng biệt là đủ nặng để đánh giá chẩn đoán. Nếu có lo âu với mức độ trầm cảm ít hơn thì cần xem xét để đặt chẩn đoán khác. Khi cả hai hội chứng trầm cảm và lo âu đều đủ trầm trọng thì trầm cảm phải được ưu tiên trước. Một số triệu chứng thần kinh tự động (run, đánh trống ngực, khô miệng, sôi bụng…) phải có dù chỉ từng hồi.
– Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ chẩn đoán nếu:
+ Lo âu và lo lắng quá mức, không có triệu chứng thần kinh tự động.
+ Triệu chứng trầm cảm lo âu kéo dài.
II. Cân lâm sàng:
Các xét nghiệm:
Xét nghiệm thường quy: CTM, tổng phân tích nước tiểu
Xét nghiệm sinh hóa: SGOT, SGPT, Ure, Creatine, đường huyết
ECG
Trắc nghiệm tâm lý giúp đánh giá mức độ của lo âu và trầm cảm: Thang đánh giá trầm cảm và lo âu của Hamilton
III. Xử trí:
A. Tri liệu tâm lý:
Liệu pháp tâm lý nâng đỡ.
Liệu pháp tâm lý nhận thức hành vi.
B. Tri liệu hóa dươc:
Điều trị rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm có thể lựa chọn benzodiazepines (BZDs) hay buspirone với thuốc chống trầm cảm.
1. BZDs:
Khởi đầu điều trị bằng liều thấp, bệnh nhân cần được giải thích rõ ràng tính an thần do thuốc gây ra và các nguy hiểm khi lạm dụng thuốc.
Thời gian điều trị được tính từ lúc bắt đầu sử dụng thuốc, nếu vì nhu cầu điều trị liên tục lâu dài cần phải đánh giá tình trạng mỗi tháng một lần. Khi sự điều trị đòi hỏi phải ngưng thuốc, sự giảm liều cần tiến hành từng bước.
Diazepam: 2 – 60 mg/ngày
Clonazepam: 10 – 150 mg/ngày
(xem phụ lục thuốc kèm theo)
2. Buspirone
Khởi đầu 2.5-5 mg 3 lần/ngày, sau đó tăng dần đến khi có hiệu quả điều trị (tối đa 20 mg/ngày ở trẻ em và 60 mg/ngày ở người lớn). Buspirone có tác dụng rất chậm (sau 2-3 tuần) và ít hiệu quả ở bệnh nhân đã điều trị với BZDs.
3. Kháng Histamin:
Hydroxyzine: liều khởi đầu 10-20 mg/ngày, có thể tăng đến 200-300 mg/ngày
4. Chống trầm cảm
Imipramine: liều khởi đầu 25 mg, liều điều trị 150-300 mg/ngày Amitriptyline: liều khởi đầu 25 mg, liều điều trị 150-300 mg/ngày Fluoxetine: liều khởi đầu 10-20 mg/ngày, liều tối đa 80 mg/ngày Venlafaxine: liều khởi đầu 37.5 mg/ngày, liều tối đa 375 mg/ngày
Mirtazapine: liều khởi đầu 15 mg/ngày, liều tối đa 45 mg/ngày
(xem phụ lục thuốc kèm theo)
5. Các thuốc phối hợp:
Thuốc chống loạn thần thế hệ 1 & 2 liều thấp (xem phụ lục thuốc kèm theo)
Các thuốc ức chế β như Propranolol: liều khởi đầu 10 mg 2 lần/ngày, liều tối đa 80-160 mg/ngày.
6. Thuốc tăng cường tuần hoàn não & bồi bổ thần kinh:
(xem phụ lục thuốc kèm theo)
C. Thời gian điều tri:
Trị liệu đến khi các triệu chứng cải thiện và sau đó duy trì thêm ít nhất 6 tháng. Một số bệnh nhân đòi hỏi kéo dài thời gian trị liệu hơn, và có thể là suốt đời để tránh tái phát.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ashok chúng tôi David V.Sheehan: Medical Evaluation of the Anxious Patient, Psychiatric Annals 18(3), pp.176-178, 1988.
2. Dan J.Stein, Eric Hollander: Textbook of Anxiety Disorders, American Psychiatric Publishing: pp.109-403, 2002.
3. Daphne Simeon, Eric Hollander: Anxiety Disorders, American Psychiatric Publishing: pp.1-58, 2003.
4. Kaplan and Sadock (2007), Synopsis of Psychiatry, Lippincott Williams and Wilkins, pp. 976-1126
5. The ICD-10, Classiíỉcation of Mental and Behavioural Disorders (1992), World Health Organisation Geneva, pp. 141
Rối Loạn Trầm Cảm Tái Diễn
Rối loạn trầm cảm tái diễn ĐỊNH NGHĨA
Rối loạn trầm cảm tái diễn là rối loạn cảm xúc mã hóa trong chương F33 (từ F33.0- F33.9) theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10.
Rối loạn trầm cảm tái diễn được đặc trưng bởi lặp đi lặp lại những giai đoạn trầm cảm đã được biệt định như giai đoạn trầm cảm nhẹ (F32.0), vừa (F32.1), nặng (F32.2 hoặc F32.3) và không kèm theo trong bệnh sử những giai đoạn độc lập tăng khí sắc đủ tiêu chuẩn chẩn đoán cho giai đoạn hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ. Thời gian kéo dài một giai đoạn bệnh trung bình là 6 tháng. Thường có sự phục hồi hoàn toàn ở các giai đoạn, một số ít bệnh nhân có thể phát triển thành trầm cảm dai dẳng (chủ yếu là tuổi già).
NGUYÊN NHÂNHiện nay nguyên nhân của rối loạn trầm cảm tái diễn còn nhiều tranh luận. Có nhiều giả thuyết được đưa ra giải thích bệnh nguyên, bệnh sinh của rối loạn này.
Giả thuyết sinh họcRối loạn nội tiết
Một số tác giả cho rằng rối loạn trầm cảm là kết quả rối loạn trục dưới đồi- tuyến yên – thượng thận.
Giả thuyết về tâm lý – xã hội. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác địnhTheo ICD-10
Các thể của rối loạn trầm cảm tái diễn:
Rối loạn trầm cảm tái diễn hiện tại giai đoạn nhẹ (F33.0)
Phải có đủ tiêu chuẩn của rối loạn trầm cảm tái diễn (F33), giai đoạn hiện nay phải đủ tiêu chuẩn cho một giai đoạn trầm cảm nhẹ (F32.0).
Hai giai đoạn kéo dài ít nhất hai tuần và phải cách nhau nhiều tháng không có rối loạn cảm xúc đáng kể.
Có triệu chứng cơ thể: Có từ hơn 4/8 triệu chứng cơ thể.
Rối loạn trầm cảm tái diễn hiện tại giai đoạn vừa (F33.1)
Phải có đủ tiêu chuẩn của rối loạn trầm cảm tái diễn (F33), giai đoạn hiện nay phải đủ tiêu chuẩn cho một giai đoạn trầm cảm vừa (F32.1).
Hai giai đoạn kéo dài ít nhất hai tuần và phải cách nhau nhiều tháng không có rối loạn cảm xúc đáng kể.
Có triệu chứng cơ thể: Có từ hơn 4/8 triệu chứng cơ thể.
Rối loạn trầm cảm tái diễn hiện tại giai đoạn nặng không có các triệu chứng loạn thần (F33.2)
Phải có đủ tiêu chuẩn của rối loạn trầm cảm tái diễn (F33), giai đoạn hiện nay phải đủ tiêu chuẩn cho một giai đoạn trầm cảm nặng không kèm theo các triệu chứng loạn thần (F32.2).
Hai giai đoạn kéo dài ít nhất hai tuần và phải cách nhau nhiều tháng không có rối loạn khí sắc đáng kể.
Có triệu chứng cơ thể: Có từ hơn 4/8 triệu chứng cơ thể.
Rối loạn trầm cảm tái diễn hiện tại giai đoạn nặng có các triệu chứng loạn thần (F33.3)
Phải có đủ tiêu chuẩn của rối loạn trầm cảm tái diễn (F33), giai đoạn hiện nay phải đủ tiêu chuẩn cho một giai đoạn trầm cảm nặng có kèm theo các triệu chứng loạn thần (F32.3).
Hai giai đoạn kéo dài ít nhất hai tuần và phải cách nhau nhiều tháng không có rối loạn cảm xúc đáng kể.
Có triệu chứng cơ thể: có từ hơn 4/8 triệu chứng cơ thể.
Rối loạn trầm cảm tái diễn hiện tại thuyên giảm (F33.4)
Phải có đủ tiêu chuẩn của rối loạn trầm cảm tái diễn (F33) trước đây, nhưng trạng thái hiện nay không đủ tiêu chuẩn cho một giai đoạn trầm cảm ở bất kỳ mức độ nào.
Hai giai đoạn kéo dài ít nhất hai tuần và phải cách nhau nhiều tháng không có rối loạn cảm xúc đáng kể.
Cận lâm sàngCác xét nghiệm thường quy
Xét nghiệm máu: huyết học, sinh hóa
Xét nghiệm hocmon tuyến giáp
Xét nghiệm vi sinh: viêm gan B, C; HIV….
Chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng
XQ tim phổi, siêu âm ổ bụng, siêu âm doppler xuyên sọ, siêu âm tuyến giáp
Điện não đồ, điện tim đồ, lưu huyết não, đo đa ký giấc ngủ, CT scanner sọ não, MRI sọ não…..
Các trắc nghiệm tâm lý
Thang đánh giá trầm cảm Beck, Hamiltion, trầm cảm người già (GDS), trầm cảm ở trẻ em, thang đánh giá trầm cảm ở cộng đồng (PHQ-9)…
Thang đánh giá nhân cách (MMPI), bảng kiểm kê nhân cách hướng nội hướng ngoại (EPI)
Thang đánh giá rối loạn giấc ngủ (PSQI)
Thang đánh giá lo âu Zung, Hamilton
Thang đánh giá lo âu – trầm cảm – stress (DASS)
Các xét nghiệm theo dõi điều trị
Đánh giá tình trạng rối loạn chuyển hóa do thuốc: glucose máu, mỡ máu (cholesterol toàn phần, triglycerid, LDL-cholesterol, HDL-cholesterol) 3 tháng/lần
Theo dõi tác dụng hạ bạch cầu: công thức máu 1 tháng/lần
Theo dõi chức năng gan, thận, điện tim đồ 3 tháng/lần.
Chẩn đoán phân biệtCần phân biệt với rối loạn cơ thể hóa, rối loạn phân liệt cảm xúc.
ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trịXác định được rõ ràng mức độ trầm trọng của các triệu chứng hiện có của các hình thái rối loạn cảm xúc: có kèm theo triệu chứng loạn thần hay không, có ý tưởng hành vi tự sát hay không.
Chỉ định sớm các thuốc hướng thần: chống trầm cảm; phối hợp các thuốc an thần kinh, thuốc bình thần và thuốc chỉnh khí sắc.
Chọn lựa đúng nhóm thuốc, loại thuốc, liều lượng thích hợp với từng trạng thái bệnh trên từng người bệnh. Trong những trờng hợp có kèm theo kích động, trầm cảm tự sát, hoặc xu hướng kháng thuốc thì phải kết hợp liệu pháp sốc điện.
Sử dụng liệu pháp tâm lý kết hợp trong từng trường hợp cụ thể. Thiết lập mối quan hệ tốt giữa thầy thuốc và bệnh nhân nhằm nâng đỡ tâm lý, củng cố lòng tin của bệnh nhân loại bỏ những bi quan, sai lạc bệnh yên tâm điều trị.
Dự phòng tái cơn bằng sử dụng thuốc chỉnh khí sắc hoặc các thuốc chống trầm cảm chọn lựa. Khuyến cáo thời gian điều trị từ 6 tháng đến 2 năm.
Sơ đồ/phác đồ điều trịHóa dược trị liệu
Các thuốc chống trầm cảm điều chỉnh số lượng và hoạt tính các chất dẫn truyền thần kinh (serotonin, Noradrenalin…) đang bị rối loạn để điều trị trầm cảm. Thời gian để thuốc chống trầm cảm có tác dụng là 7 – 10 ngày sau khi đạt liều điều trị.
Trầm cảm có thể không đáp ứng với thuốc này vẫn có thể đáp ứng với thuốc chống trầm cảm khác.
Các thuốc chống trầm cảm truyền thống: Thuốc chống trầm cảm loại MAOI hiện nay ít dùng vì có nhiều tương tác thuốc. Thuốc chống trầm cảm 3 vòng (Imiprramin, Amitriptylin, Elavil, Anafranil, Tofranil…) có nhiều tác dụng kháng Cholin, có thể dùng ở cơ sở nội trú có theo dõi chặt chẽ.
Các thuốc chống trầm cảm mới: ít tác dụng không mong muốn, khởi đầu tác dụng sớm, ít tương tác khi phối hợp với các thuốc khác, an toàn hơn khi dùng quá liều.
Các thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc Serotonin (SSRI): Fluoxetin, Fluvoxamin, Paroxetin, Sertralin, Citalopram…
Thuốc ức chế tái hấp thu Serotonin và Noradrenalin (SNRIs): Venlafaxin…
Thuốc làm tăng dẫn truyền Noradrenalin và đặc hiệu trên Serotonin (NaSSA): Mirtazapin.
Tianeptin (Stablon) tác động theo cơ chế hoàn toàn ngược lại: tăng hấp thu
Serotonin (quan niệm trầm cảm là do thừa Serotonin ở khe Synapse).
Các thuốc điều trị phối hợp khác:
Trong trường hợp trầm cảm có rối loạn lo âu từng giai đoạn, phối hợp thuốc bình thần Benzodiazepin nhưng không nên dùng kéo dài có thể bị lạm dụng thuốc.
Trầm cảm có loạn thần (hoang tưởng, ảo giác…) thường phối hợp các thuốc chống trầm cảm với các thuốc chống loạn thần (Haloperidon, Risperdal, Olanzapin…)
Có thể sử dụng các thuốc điều chỉnh khí sắc để đề phòng tái phát, tái diễn trầm cảm (Carbamazepin, Valproat…).
Liệu pháp sốc điện
Được chỉ định ưu tiên trong các trường hợp trầm cảm nặng có ý tưởng và hành vi tự sát, trầm cảm kháng thuốc, các liệu pháp điều trị trầm cảm khác không có kết quả. Cần tuân thủ chống chỉ định để phòng ngừa tai biến xảy ra trong khi sốc điện.
Liệu pháp kích thích từ xuyên sọ
Được chỉ định ưu tiên cho các trường hợp trầm cảm nhẹ và vừa.
Cần tuân thủ chặt chẽ chỉ định và chống chỉ định để hạn chế tai biến khi tiến hành can thiệp.
Liệu pháp tâm lý
Liệu pháp nhận thức hành vi (CBT)
Liệu pháp gia đình
Liệu pháp cá nhân
Liệu pháp thư giãn luyện tập
Điều trị cụ thểLựa chọn thuốc và liều điều trị tùy thuộc từng cá thể. Chọn một hoặc hai hoặc ba thuốc trong số các thuốc sau
Một số thuốc ức chế tái hấp thu có chọn lọc serotonin:
Sertralin: 50 – 300 mg/ngày
Fluoxetin: 20 – 60 mg/ngày
Fluvoxamin: 50 – 100mg/ngày
Citalopram: 20 – 60mg/ngày
Escitalopram: 10 – 20mg/ngày
Paroxetin: 20 – 80 mg/ngày
Một số thuốc tác động kép:
Venlafaxin: 75 – 225mg/ngày
Duloxetin: 40 – 120mg/ngày
Mirtazapin: 30 – 60mg/ngày
Bupropion: 75 – 450mg/ngày
Các thuốc chống trầm cảm 3 vòng:
Amitriptylin: 25 – 200mg/ngày
Clomipramin: 50 – 100 mg/ngày
Các loại khác:
Tianeptin (Stablon): thuốc tăng tái hấp thu serotonin, có hiệu quả trong một số trường hợp
Chọn lựa thuốc chống loạn thần, liều dùng tùy từng trường hợp cụ thể, nhiều nghiên cứu chứng minh thuốc chống loạn thần thế hệ mới có hiệu quả điều trị trầm cảm khi đơn trị liệu hoặc phối hợp với thuốc chống trầm cảm.
Chọn một hoặc hai hoặc ba thuốc trong số các thuốc sau:
Haloperidol: 5 – 30 mg/ngày
Chlorpromazin: 25 – 500mg/ngày
Levopromazin: 25 – 500mg/ngày
Sulpirid: 25 – 200mg/ngày
Risperidon: 1 – 10 mg/ngày
Olanzapin: 5 – 30mg/ngày
Quetiapin: 50 – 800mg/ngày
Clozapin: 25 – 900mg/ngày,
Aripiprazol: 5 – 30mg/ngày
Chọn lựa các thuốc nhóm benzodiazepin, liều dùng tùy từng trường hợp cụ thể. Có thể lựa chọn một trong số thuốc sau:
Diazepam 5 – 30mg/ngày
Lorazepam: 1 – 4mg/ngày
Clonzepam: 1 – 8mg/ngày
Bromazepam: 3 – 6mg/ngày
Chọn lựa các thuốc chỉnh khí sắc, liều dùng tùy từng trường hợp cụ thể
Valproat: 500-1500/ngày
Carbamazepin: chú ý đề phòng dị ứng thuốc
Các nhóm thuốc giải lo âu, gây ngủ khác: etifoxin (stresam…), grandaxin, sedanxio, zopiclon (phamzopic, drexler…), eszopiclon, melatontin, các thuốc kháng histamin (hydroxyzin…), beta blocker….
Các nhóm thuốc khác: thuốc tăng cường tuần hoàn não và dinh dưỡng tế bào thần kinh (piracetam, citicholin, ginkgo biloba, vinpocetin, cholin alfoscerat, cinnarizin…), vitamin và yếu tố vi lượng….
TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNGBiến chứng nguy hiểm nhất của trầm cảm là bệnh nhân có ý tưởng, hành vi tự sát, cần phải theo dõi và điều trị khẩn cấp
Bệnh nhân có thể suy kiệt do từ chối ăn uống.
PHÒNG BỆNHChưa có biện pháp phòng tuyệt đối vì nguyên nhân trầm cảm rất phức tạp, phối hợp lẫn nhau.
Chỉ có phòng bệnh tương đối: Giáo dục trẻ em từ bé, rèn luyện nhân cách vững mạnh để thích nghi với cuộc sống. Theo dõi những người có yếu tố gia đình phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Theo dõi và điều trị duy trì đầy đủ tránh tái phát, tái diễn.
Phục hồi chức năng tâm lý xã hội cho bệnh nhân trầm cảm để hòa nhập vào cộng đồng và gia đình, hạn chế tái phát.
Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Ninh Bình
Có nhiều loại bướu cổ, có loại cực kỳ nguy hiểm đến tính mạng như bướu cổ thông trung thất chèn ép khí quản gây khó thở; bướu cổ đi kèm hội chứng cường giáp, ung thư tuyến giáp; nhưng cũng có loại bướu cổ đơn thuần và bướu cổ dịch tễ địa phương…, trong đó 80% hay gặp nhất là bướu cổ dịch tễ địa phương. Đây là loại bệnh có thể có yếu tố di truyền, các tác nhân gây nhiễm khuẩn, các rối loạn về miễn dịch… ngoài ra còn có nguyên nhân rất hay gặp chiếm phần lớn các trường hợp là do chế độ dinh dưỡng và nước uống.
Đặc biệt, bệnh bướu cổ có thể mắc phải do nguyên nhân ăn thiếu hoặc thừa muối iod trong khẩu phần ăn hàng ngày; thiếu hay thừa iod đều là mối quan tâm của sức khỏe cộng đồng. Ở các vùng núi cao như Tây Nguyên, các vùng núi phía bắc, do trong khẩu phần ăn hàng ngày lượng iod rất thấp nên có tỷ lệ bệnh bướu cổ khá cao. Nếu cung cấp quá nhiều iod trong khẩu phần ăn hàng ngày một thời gian dài cũng đưa đến tình trạng gia tăng bướu cổ; vì vậy ở các thành phố lớn, các vùng ven biển… nơi mà trong bữa ăn hàng ngày của người dân đã có hàm lượng iod đủ cho hoạt động sinh tổng hợp hormon của tuyến giáp thì không cần cho thêm iod vào muối ăn vì rất dễ gây nguy cơ bướu cổ.
* Nếu thiếu iod sẽ dễ bị bệnh lý tuyến giáp như: suy giáp.
Nếu thiếu hụt iốt kéo dài, tuyến giáp sẽ không có nguyên liệu để tổng hợp đủ các hoóc môn gây ra suy giáp. Vì là một tuyến nội tiết quan trọng, chi phối nhiều chu trình, hệ thống trong cơ thể, nên suy giáp gây nhiều ảnh hưởng như mệt mỏi, buồn ngủ, trí nhớ bị giảm sút, suy tim, suy hô hấp…Đặc biệt, suy giáp do thiếu iốt sẽ rất nghiêm trọng với phụ nữ mang thai hay đang cho con bú, và trẻ sơ sinh như thai chết lưu, sẩy thai, dị tật bẩm sinh; trẻ sẽ bị đần độn, phát triển thể lực và trí tuệ yếu kém. WHO đánh giá rằng trẻ bị thiếu iốt dù nhẹ cũng làm giảm 13,5 điểm IQ và khả năng học tập lao động thấp sau này.
* Nếu thừa iod sẽ dễ bị bệnh cường giáp Jod-Basedow
Đây là hội chứng cường giáp sau khi dùng quá thừa iốt như: ăn quá nhiều, dùng thuốc có iốt (thuốc chống loạn nhịp tim, thuốc cản quang có chứa iốt để chụp phim quang tuyến X trong chẩn đoán hình ảnh y khoa).
Hội chứng Jod-Basedow thường xuất hiện ở bệnh nhân bị bướu giáp đơn do thiếu iốt (simple goiter) di chuyển đến một vùng địa lý giàu iốt, hay được bổ sung iốt quá liều. Bản thân những người bị bệnh Basedow, bướu cổ đa nhân độc hoặc các dạng u tuyến giáp khác cũng có nguy cơ bị Jod-Basedow khi họ uống thêm nhiều iốt. Tác dụng Jod-Basedow hầu như không xảy ra ở những người có tuyến giáp hoàn toàn bình thường.
Ở những người đã có sẵn các bất thường tuyến giáp, một sự gia tăng iốt dù rất nhỏ cũng có thể khơi mào Jod-Basedow điển hình khiến tuyến giáp tăng hoạt động mà không còn sự kiểm soát của tuyến yên. Trong một số trường hợp, hiện tượng Jod-Basedow là trái ngược với hiệu ứng Wolff-Chaikoff, ức chế hoóc môn tuyến giáp trong giai đoạn ngắn khi cho một lượng iốt tương đối lớn vào cơ thể.
Chính vì có nhiều loại bướu giáp, nên khi nghi ngờ có thể mắc bệnh, cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa nội tiết để được khám, tư vấn, xét nghiệm, thăm dò để xác định, phân loại, điều trị phù hợp cho từng loại bệnh.
P.CTXH
Lần xem: 9750 Go top
Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Bệnh Crohn Của Ruột Non Tại Bệnh Viện Đa Khoa Kvmn Phía Bắc Tỉnh Quảng Nam
I- ĐAI CƯƠNG:1.1 Định nghĩa:- Bệnh viêm ruột ( inílammatory bowel disease IBD) gồm viêm loét đại tràng (UC) và bệnh Crohn (CD)
BỆNH VIÊM RUỘT I- ĐAI CƯƠNG: 1.1 Định nghĩa:
– Bệnh viêm ruột ( inílammatory bowel disease IBD) gồm viêm loét đại tràng (UC) và bệnh Crohn (CD)
– UC và CD có sinh bệnh học và đặc trưng lâm sàng khác biệt và trùng lắp nhưng sinh bệnh học của chúng vẫn chưa được hiểu biết đầy đủ.
1.2 Nguyên nhân: mặc dù sinh bệnh học IBD chưa rõ ràng, một số yếu tố nguy cơ đã được xác định
– Tuổi:Đợt tấn công IBD chiếm tỉ lệ cao ở hai giai đoạn tuổi 15- 40 và 50-80.
– Yếu tố gen
– Hút thuốc lá: Làm tăng nguy cơ của bệnh crohn.
– Chế độ ăn:thực phẩm nướng,thực phẩm đóng hộp làm tăng nguy cơ IBD.
– Nhiễm trùng tiêu hóa cấp làm tăng nguy cơ khởi phát IBD.
1.3 Phân loại:
1.3.1 viêm loét đại tràng: tổn thương khu trú ở đại tràng và trực tràng, có ít u hạt
1.3.2 bệnh Crohn: đặc trưng bởi những vùng dạ dày- ruột bị dày lên, viêm lan ra tất cả các lớp, loét sâu, niêm mạc nứt nẻ, có u hạt, xen kẽ vùng niêm mạc tổn thương là niêm mạc bình thường. Thường gặp ở đoạn cuối hồi tràng
II- ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN: 2.1 Bênh sử: 2.1.1- Viêm loét đại tràng
-Đau bụng: đau âm ỉ, có cơn dữ dội dọc theo khung đại tràng, rõ nhất ở vùng đại tràng di động như hố chậu, trên rốn.. .giảm đau sau khi đi đại tiện..
-Tiêu phân lẫn máu: thường xảy ra trong đêm và/ hoặc sau ăn, mức độ đi tiêu phụ thuộc vào đợt cấp của bệnh nhưng hầu hết lúc nào cũng có máu, có lúc toàn máu không có phân.
-Mót rặn.
-Biểu hiện toàn thân ngoài đường tiêu hóa: sốt, đau khớp, đau cơ, viêm gan…
2.1.2- Bệnh Crohn
-Đau bụng: đau bụng âm ỉ thường ở vùng hố chậu phải (giống viêm ruột thừa cấp), không giảm sau khi đi cầu.
-Tiêu chảy:phân có lẫn máu, nhưng hiếm khi tiêu phân toàn máu.
-Biểu hiện ngoài ống tiêu hóa: sốt, đau cơ, đau khớp, viêm gan…
2.2- Khám lâm sàng 2.2.1- Viêm loét đại tràng
-Thăm trực tràng: BN rất đau, găng dính máu.
2.2.2- Bệnh Crohn
-Thăm trực tràng: BN rất đau, găng dính máu.
-Sờ bụng có thể phát hiện một khối, thường ở hố chậu phải.
2.3- Cân lâm sàng:
2.3.1- Xét nghiệm thường qui: CTM; Nhóm máu; TQ-TCK; Chức năng gan; Chức năng thận,..
2.3.2- Viêm loét đại tràng
-X quang bụng không sửa soạn:thường bình thường trong viêm nhẹ.Có thể thấy mất các nếp và ruột ngắn lại.Trường hợp nặng đại tràng ngang có thể giãn.
-X quang khung đại tràng:không nên thực hiện khi bệnh nhân đang trong tình trạng cấp tính.Chụp đối quang kép thường phát hiện sự hiện diện dạng hạt lan tỏa ở niêm mạc. Mất các nếp, phù nề niêm mạc, các vết loét, giả polyp là các dấu hiệu trễ; đôi khi thấy một vùng teo hẹp do xơ hóa cần phân biệt với ung thư đại tràng.
-Nội soi đại tràng và sinh thiết.
– Các khảo sát miễn dich dị ứng.
2.3.3- Bệnh Crohn
-X quang không sửa soạn: có thể thấy mất các nếp và lòng đại tràng hẹp lại.
-X quang đại tràng cản quang: hẹp ruột do xơ hóa hoặc phù nề và sự hình thành dò. Tổn thương thường ở đoạn cuối hồi tràng và sự hiện diện của những vùng tổn thương không liên tục hoặc có kèm tổn thương ở ruột non nghĩ nhiều đến bệnh crohn.
-Nội soi dại tràng và sinh thiết.
-Nội soi đường tiêu hóa trên: giúp phân biệt bệnh crohn ở tá tràng với bệnh loét dạ dày tá tràng.
– Các khảo sát miễn dich dị ứng.
III- CHẨN ĐOÁN: 3.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán 3.1.1- Viêm loét đại tràng
– Chẩn đoán chắc chắn:
+ NS: niêm mạc bở, xuất huyết dạng nốt, viêm loét lan tỏa
+ XQ: tổn thương loét, hẹp, ngắn
+ Những thay đổi đại thể và vi thể đặc trưng qua khảo sát mẫu sinh thiết hay mẫu phẫu thuật
– Chẩn đoán có thể:
+ Hình ảnh phù hợp qua nội soi, XQ nhưng GPB không phù hợp
+ Bệnh sử phù hợp nhưng hình ảnh nội soi nghi ngờ và không chụp XQ
+ Bệnh sử phù hợp nhưng hình ảnh trên XQ nghi ngờ và không nội soi
+ Hình ảnh đại thể đặc trưng của mẫu phẫu thuật với mô bệnh học không chắc chắn
3.1.2- Bệnh Crohn
– Chẩn đoán chắc chắn:
Các đặc trưng bệnh học và hình ảnh mô bệnh học trên mẫu phẫu thuật cho thấy các tổn thương từng đoạn, tổn thương xuyên thành, loét tạo khe, mô hạt không hóa bả đậu và các kết tập lympho
– Chẩn đoán có thể
+ Tường trình phẫu thuật mở ổ bụng quan sát cho thấy hình ảnh đặc trưng của đoạn ruột nhưng không có kết quả mô bệnh học
+ Mô bệnh học của mẫu phẫu thuật không chắc chắn với các dấu hiệu đại thể đặc trưng
+ Khảo sát nội soi phù hợp với bệnh Crohn và dấu hiệu mô bệnh học mẫu sinh thiết rất gợi ý
+ Khảo sát XQ cho hình ảnh viêm mạn với tắc nghẽn hoặc dò
3.1.3- Viêm ruột trung gian
Trường hợp có tổn thương ở đại tràng nhưng không thể phân biệt giữa UC và CD
– UC lan rộng quá góc lách và đến tận manh tràng mức độ vừa: 5ASA uống liều tối ưu (Sulfasalazine 3- 6g/ ngày, Mesalazine 2- 4,8 g/ngày, Balsalazine 4- 6,75 g/ngày, Olsalazine 3- 6 g/ngày) + 5ASA/ steroid tại chỗ.
Sau 2- 4 tuần, không đáp ứng → thêm glucocorticoid uống.
– UC toàn bộ nặng: nếu thất bại với GCS uống hay kháng thuốc → GCS tĩnh mạch, sau 7- 10 ngày đánh giá lại → Nếu thất bại → cyclosporin.
– UC bùng phát: điều trị như trên + theo dõi sát → xem xét phẫu thuật * Sử dụng kháng sinh khi BN có biến chứng nhiễm trùng.
4.1.2- Duy trì lui bệnh:
– Được khuyến cáo cho tất cả các BN trừ ca khởi bệnh lần đầu, nhẹ.
– Điều trị duy trì cũng được chỉ định khi tái phát xuất hiện trong vòng 6 tháng.
– Liều 5ASA uống = Liều dẫn khởi lui bệnh(Trừ đối với sulfasalazine do độc tính). GCS không được khuyến cáo cho điều trị duy trì.
– Thời gian 3- 5 năm, đôi khi suốt đời.
.Nếu không đạt lui bệnh với liều ASA tối ưu
→ Kiểm tra sự tuân thủ của BN → thêm UCMD 6 MP 0,75- 1,5 mg/kg/ng hoặc AZA 1,5- 2,5 mg/kg/ng. Có thể sử dụng probiotics.
4.1.4- Viêm loét đại tràng mạn tính hoạt động tái phát
– 5ASA + UCMD. Nếu thất bại → xem xét các tác nhân sinh hoc Iníliximab (IFX) hay probiotics, phẫu thuật.
– CS không được khuyến cáo.
– Duy trì 5ASA kéo dài
4.1.5- Điều trị cụ thể
Đợt viêm cấp nhẹ: chọn 1 trong các loại thuốc sau:
– Mesalazine: uống 0,5-1g x 3-4lần/ngày x 6 tuần
– Sulfasalazine: uống 1g x 3 – 4lần/ngày x 6 tuần
– Olsalazine: 0,5g x 3-4lần / ngày x 6 tuần giảm liều dần
– Điều trị tại chổ nếu vị trí ở trực tràng và đại tràng xuống: Mesalazine tọa dược hoặc thụt tháo steroid dạng foam.
Đợt viêm cấp vừa:
– Điều trị giống đợt viêm cấp nhẹ + Prednisone bắt đầu uống 40-60mg/ngày, giảm liều dần mỗi tuần đến liều 10mg, sau đó 5mg tùy thuộc lâm sàng
Đợt viêm cấp nặng, khi đi tiêu máu hơn 6 lần/ngày với sốt, mạch nhanh, thiếu máu và tăng VS, có thể có biến chứng (megacolon, thủng, XHTH nặng → cần nhập viện.
– Prednisone: liều khởi đầu 100mg (có thể TM), liều lượng tùy theo lâm sàng và đáp ứng, khi ổn thì cho uống Mesalazine hoặc Sulfasalazine nếu còn uống được.
– Nuôi ăn đường tĩnh mạch, bù điện giải (K+, Mg++), albumin, máu, theo dõi tích cực .
– Tránh thuốc cầm tiêu chảy, giảm co thắt (á phiện) vì nguy cơ gây megacolon nhiễm độc.
– Sau 5-7 ngày không đáp ứng → phẫu thuật hoặc Ciclosporin (TM)
Giai đọan biến chứng:
– Azathioprine: uống 2mg/kg/ngày khi bị lệ thuộc hoặc kháng với steroid, khi chờ phẫu thuật triệt để cắt đại tràng.
– Cyclosporin A: đợt viêm đại tràng bùng phát: 4mg/kg/ngày x 1tuần.
Giai đọan ổn định:
– Dự phòng tái phát: Mesalazine 1,5 – 2g/ngày hoặc Olsalazine 0,5g x 2 lần/ngày hoặc Sulfasalazine 1g x 2 lần / ngày (tọa dược hoặc thụt tháo cũng hiệu quả nếu bị viêm trực tràng & đại tràng xuống).
– Thuốc cầm tiêu chảy (khi cần)
Chế độ dinh dưỡng:
– Truyền Albumin.
– Bù B12, a.folic, sắt, Ca++, Mg++, Zn.
– Trong giai đọan cấp có thể không ăn đường miệng, nuôi dưỡng qua TM, bù nước điện giải. Khi ổn chuyển sang ăn đường miệng → hợp sinh lý, tránh teo niêm mạc ruột.
– Không ăn chua, kiêng chất đường, lactose, ăn ít chất xơ.
4.2- Bệnh Crohn 4.2.1- Dẫn khởi lui bệnh
– Ngưng hút thuốc lá.
– Bệnh Crohn ruột non nhẹ: 5ASA liều cao hay kháng sinh (Metronedazole hoặc Ciproíloxaxine).
– Bệnh Crohn đại tràng nhẹ: 5ASA và/ hoặc kháng sinh.
– Bệnh Crohn ruột non mức độ vừa: điều trị Budesonide/ Prednisone và/ hoặc kháng sinh. Không có chỉ định 5ASA.
– Bệnh Crohn đại tràng mức độ vừa: điều trị với CS, 5ASA hoặc kháng sinh. 5ASA tại chỗ có thể hiệu quả trong bệnh Crohn đại tràng trái.
– Đối với bệnh Crohn ruột non và đại tràng nặng: CS và/ hoặc kháng sinh, AZA, 6MP.
4.2.2- Duy trì lui bệnh
– Ngưng hút thuốc là rất quan trọng.
– Điều trị duy trì với tất cả các ca.
– Điều trị 5ASA từ 3- 5 năm hay lâu hơn.
– AZA và 6MP đều hiệu quả trong duy trì lui bệnh nhưng chỉ dự trù như lựa chọn thứ 2 do độc tính.Trường hợp thất bại hay không dung nạp AZA hay 6MP, có thể dùng Methotrexate tiêm bắp hay dưới da.
– CS không hiệu quả trong điều trị duy trì.
4.2.3- Thất bại trong lui bệnh hay trong duy trì
– Xem xét các tác nhân sinh học hay phẫu thuật.
4.2.4- Tổn thương dạ dày tá tràng
– Điều trị như Crohn ruột non kết hợp với PPI.
4.2.5 – Tổn thương quanh hậu môn
– Điều trị kháng sinh là lựa chọn hàng đầu. Dẫn lưu ổ áp xe và đặt chỉ xuyên. IFX có hiệu quả trong ca hoạt động.
– Điều trị duy trì: xem xét dùng kháng sinh, dẫn lưu áp xe, IFX, ƯCMD.
4.2.6 – Điều trị cụ thể
Đợt viêm cấp nhẹ và vừa:
– Mesalazine: uống 3-4g/ngày x 4-6 tuần → giảm liều 1-1,5g/ngày x 1-2 năm (đơn trị liệu/trường hợp nhẹ) và/hoặc Budesonide uống 95mg/ngày (vị trí hồi manh tràng và đại tràng lên, không có biểu hiện ngoài tiêu hóa)
– Nếu ở trực tràng và đại tràng xuống: điều trị tại chổ bằng tọa dược hoặc thụt tháo của Mesalazine, thụt tháo steroid dạng íoam.
Đợt viêm cấp nặng :
– Prednisone: uống 0,5 – lmg/kg/ngày.
o Tuần đầu: 60mg.
o Tuần 2: 40mg.
o Tuần 3 – 6: giảm 5mg/tuần.
o Tuần 7 – 26: 10mg.
– Sau đó giảm dần rồi ngưng, có thể phối hợp điều trị tại chổ.
Giai đoạn biến chứng:
-Azthioprine: uống 2mg/kg/ngày (bắt đầu tác dụng sau 2-6 tuần → dùng corticoid tiêm trước ) khi bị lệ thuộc hoặc kháng steroid, viêm mạn tính hoạt động và bị rò tiêu hóa.
– Metronidazole: 0,5 – 1g/ngày x 7 – 10 ngày và Ciproíloxacine khi có bội nhiễm.
– Methotrexate: 15mg/tuần (TB), sau đó 7,5-15mg/tuần (uống)
Giai đọan ổn định:
– Dự phòng tái phát: Mesalazine 1,5-2g/ngày
– Tiếp tục duy trì Azathioprine, không cần steroid.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Võ Thị Mỹ Dung (2009), ” Viêm đại tràng mạn “, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học.
2. Võ Thị Mỹ Dung (2009), ” Viêm đại tràng mạn “, Điều trị học nội khoa, Nhà xuất bản Y học.
3. Burger, D và Travis, (2011), ” Conventional Medical Management of Inílammatory Bowel Disease “, Gastroenterology
4. Ooi, CJ và các tác giả (2010), ” The Asia-Pacific consensus on ulcerative colitis”, Journal of Gastroenterology and Hepatology Volume 25
5. Peppercom, M và Cheifetz, A (2013), ” Definition, epidemiology and risk factors in inílammatory bowel disease “, từ http://www.uptodate.com
Cập nhật thông tin chi tiết về Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Rối Loạn Trầm Cảm Tái Diễn Tại Bệnh Viện Hữu Nghi Đa Khoa Tỉnh Nghệ An trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!