Bạn đang xem bài viết : Triệu Chứng , Chẩn Đoán , Mổ Nội Soi được cập nhật mới nhất trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tham vấn y khoa : Bác sĩ Hà Mạnh Vĩ
U nang buồng trứng xoắn
Bệnh u nang buồng trứng là một trong những bệnh phổ biến ở chị em phụ nữ. Bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó u nang buồng trứng bị xoắn là một trong những biến chứng thường gặp.
Thông thường, khi u nang bị xoắn người bệnh sẽ xuất hiện những cơn đau bụng và đau dữ dội. Lúc này, cần phát hiện kịp thời để giúp bệnh giảm đau, hoặc tránh mất máu. Bởi u nang bị vỡ sẽ gây nguy hiểm cho người bệnh.
U nang bị xoắn là một biến chứng nguy hiểm thường gặp. Tuy nhiên, rất ít chị em nắm rõ những dấu hiệu của bệnh để đề phòng và phát hiện kịp thời. Do đó, rất nhiều trường hợp nhập viện trong tình trạng u nang đã vỡ, khiến cho quá trình điều trị gặp nhiều khó khăn.
Hiện tượng u nang buồng trứng bị xoắn là gì?
Hiện tượng u nang buồng trứng bị xoắn là gì không phải chị em nào cũng nắm rõ. U nang bị xoắn là một trong những biến chứng của bệnh u nang buồng trứng. Biến chứng này xảy ra khi các khối u có cuống dài, đường kính từ 8 – 10cm.
Thông thường, các khối u bị xoắn nhẹ có thể trở lại vị trí cũ, người bệnh sẽ đỡ đau hơn. Tuy nhiên, nếu bị xoắn mạnh, u nang sẽ không thể trở về vị trí ban đầu. Lúc này, nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ đe dọa đến tính mạng người bệnh.
Dấu hiệu u nang buồng trứng bị xoắn
Nắm rõ dấu hiệu u nang buồng trứng bị xoắn sẽ giúp người bệnh xử lý kịp thời. Tránh được những ảnh hưởng nguy hiểm đến tính mạng. Nếu người bệnh có những triệu chứng sau thì cần nghĩ ngay đến biến chứng u nang buồng trứng.
Đau bụng: Đây là triệu chứng điển hình nhất, tuy nhiên người bệnh rất dễ nhầm lẫn với các bệnh phụ khoa khác. Người bệnh có thể đau bụng đột ngột, đau dữ dội, đau khắp bụng. Nếu xoắn chậm và không nghiêm trọng các cơn đau sẽ nhẹ dần.
Buồn nôn, nôn: Ngoài triệu chứng đau bụng, người bệnh có thể gặp triệu chứng buồn nôn hoặc nôn. Bụng có thể chướng, vùng hạ vị ấn vào rất đau nhất là bên xoắn.
Chèn ép cơ quan ổ bụng: Trường hợp u nang quá to sẽ gây chèn áp cơ quan ổ bụng. Người bệnh có thể gặp triệu chứng tiểu rắt, tiểu khí, táo bón, phù 2 chi dưới.
Khi thấy có những dấu hiệu trên, người bệnh không nên chủ quan. Bởi nếu không xử lý chậm trễ người bệnh có thể tử vong. Nguyên nhân do đau, mất máu, nhiễm độc do hoại tử buồng trứng.
Chẩn đoán u nang buồng trứng xoắn cận lâm sàng
Khi có những biểu hiện trên, người bệnh đến nên các cơ sở y tế để được chẩn đoán u nang buồng trứng xoắn cận lâm sàng. Đây là việc làm cần thiết, giúp chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh. Từ đó, có phương pháp xử trí phù hợp nhất.
Hiện nay có một số phương pháp chẩn đoán u nang bị xoắn gồm:
Chọc hút tế bào: Giúp bác sĩ chẩn đoán là u lành hay u ác tính.
Siêu âm: Đây là phương pháp phổ biến để chẩn đoán u nang bị xoắn. Người bệnh có thể được siêu âm qua bụng, hoặc qua âm đạo thể phát hiện những bất thường ở buồng trứng.
Kiểm tra nồng độ hormone: Nhằm kiểm tra các chỉ số của testosterone, LH, FSH, estradiol có ảnh hưởng đến tình trạng u nang hay không.
Xét nghiệm huyết thanh CA-125: Nhằm đánh giá ung thư biểu mô buồng trứng. Và xác định khối u lành tính hay ác tính.
Thử thai: Chị em cần được thử thai để kiểm tra có thai ngoài tử cung hay không. Để tránh gây nhầm lẫn khi chẩn đoán u nang. Từ đó có phương pháp điều trị phù hợp với từng đối tượng.
Chụp MRI hoặc CT: Tiến hành MRI cho kết quả rõ hơn của siêu âm buồng trứng. Ngoài ra chụp CT sẽ giúp chẩn đoán tình trạng lan rộng của buồng trứng.
Chọc dù túi cùng Douglas: Bác sĩ sẽ lấy mẫu dịch tại vùng chậu để xác định nguyên nhân gây đau.
Nguyên nhân u nang buồng trứng bị xoắn
Hiện nay vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân u nang buồng trứng bị xoắn. Tuy nhiên, các bác sĩ nhận định rằng, việc các u nang không bám với tạng xung quanh. Hay u nang có tính di động cao nên dễ bị di chuyển và gây tình trạng xoắn.
Một số trường hợp dễ dẫn đến u nang bị xoắn gồm:
Chạy nhảy, vận động mạnh, đi tàu xe.
Sau sinh, tử cung của nữ giới co lại làm ổ bụng trống, u nang dễ di chuyển. Lúc này, các khối u rất dễ di chuyển, thay đổi vị trí và gây ra tình trạng xoắn. Đặc biệt, lúc chị em thay đổi tư thế, di chuyển thì u nang càng dễ xoắn.
U nang buồng trứng xoắn có nguy hiểm không?
– Gây đau bụng: Đây là triệu chứng điển hình gây nhiều phiền toái cho người bệnh. Chị em sẽ bị đau bụng đột ngột, đau khắp bụng, đau dữ dội. Có những trường hợp đau âm ỉ và khó đi đại tiện.
– U xoắn chèn ép các cơ quan trong ổ bụng: Khi u nang phát triển sẽ gây chèn áp các cơ quan xung quanh ổ bụng. Khiến người bệnh bị tiểu rắt, tiểu khó, táo bón, phù 2 chi dưới.
– Đe dọa tính mạng người bệnh: U nang bị xoắn sẽ làm tổn thương dòng tĩnh mạch và bạch huyết, tăng áp lực cho buồng trứng. Như không phát hiện sớm huyết khối động mạch gây thiếu máu và nhồi máu. Từ đó, buồng trứng có nguy cơ bị vỡ, nhiễm trùng, ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh.
Điều trị u nang buồng trứng xoắn
Chị em trong độ tuổi sinh sản và các bé gái tuổi dậy thì đều có thể gặp tình trạng u nang bị xoắn. Do đó, chị em cần thăm khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm tình trạng bệnh. Bởi nếu được phát hiện sớm việc điều trị u nang buồng trứng xoắn rất đơn giản.
Khi u nang bị xoắn, phẫu thuật là phương pháp điều trị cần tiến hành ngay. Tùy vào từng trường hợp cụ thể, mong muốn có con hay không. Bác sĩ sẽ chỉ định một số phương pháp điều trị sau:
Trường hợp u nang mới chỉ bị xoắn mà chưa vỡ nang, bệnh nhân sẽ được chỉ định cắt bỏ khối u. Nếu có hiện tượng xoắn buồng trứng thì phải tiến hành tháo xoắn. Sau đó chỉ định bảo tồn hay cắt bỏ cả buồng trứng bị hoại tử.
Nếu xuất hiện biến chứng hoại tử hay viêm phúc mạng thì việc điều trị sẽ khó khăn hơn. Thậm chí còn gây nguy hiểm như nhiễm khuẩn, có nguy cơ bị dính ruột gây tắc ruột. Nếu phát hiện muộn, khối u sẽ bị hoại tử, nguy cơ tử vong cao.
Phòng bệnh u nang buồng trứng bị xoắn
Với những mối nguy hại trên việc phòng bệnh u nang buồng trứng bị xoắn là điều cần thiết. Để phòng tránh, chị em cần thăm khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/lần, hoặc 1 năm/lần. Đây là cách phòng tốt nhất giúp hạn chế những mối nguy hại từ bệnh u nang buồng trứng.
Ngoài ra, chị em cần có lối sống khoa học, chế độ dinh dưỡng phù hợp, tinh thần thoải mái. Quan hệ tình dục an toàn, vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi quan hệ. Tránh các chất kích thích để giảm nguy cơ bị u nang buồng trứng.
Khi phát hiện bị u nang buồng trứng cần tích cực điều trị để tránh những biến chứng nguy hiểm. Nếu phát hiện khối u nang buồng trứng có kích thước nhỏ, cần theo dõi sát sao kích thước của khối u.
Kỹ Thuật Nội Soi Điều Trị Giãn Tĩnh Mạch Thực Quản. Phân Loại Và Nội Soi
Xuất huyết do vỡ các giãn tĩnh mạch thực quản là một biến chứng rất nặng và khá thường gặp của hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở bệnh nhân xơ gan. Đây là một biến chứng nặng, có thể gây tử vong và có tỉ lệ tái phát cao. Nội soi thực quản cho phép chẩn đoán, tiên lượng nguy cơ vỡ và điều trị các búi tĩnh mạch giãn này, nhằm điều trị cấp cứu cầm máu và nhất là làm giảm nguy cơ tái phát.
1. Phân loại giãn tĩnh mạch thực quản
1.1. Phân loại của Hội tiêu hóa Pháp
– Độ 1: Các tĩnh mạch có kích thước nhỏ, biến mất khi bơm hơi căng. – Độ 2: Các tĩnh mạch có kích thước trung bình, không mất đi khi bơm hơi và vẫn còn các niêm mạc bình thường giữa các búi tĩnh mạch này. – Độ 3: Các tĩnh mạch có kích thước lớn, không mất đi khi bơm hơi và không còn niêm mạc bình thường giữa các búi tĩnh mạch.
1.2. Phân loại của Nội soi Nhật Bản
Dựa vào 4 đặc điểm sau đây: – Màu sắc của tĩnh mạch thực quản: + Màu trắng: các tĩnh mạch màu trắng này trông giống như các nếp niêm mạc phì đại, để phân biệt càn bơm hơi căng trong 30 giây; + Màu xanh hoặc màu trắng xanh hoặc màu xanh tím: do áp lực dòng máu gây giãn căng thành tĩnh mạch. – Các dấu hiệu trên thành tĩnh mạch xuất hiện khi có giãn các mao mạch hoặc các mạch nhỏ trên thành các tĩnh mạch thực quản. Có 4 mức độ khác nhau: + Các vệt đỏ: Gồm các mao mạch nhỏ giãn và chạy dọc trên bề mặt các tĩnh mạch; + Các vệt đỏ thẫm: Gồm các vệt đỏ có kích thước khoảng 2mm nằm trên các thành tĩnh mạch; + Các ổ tụ máu: Gồm các bọc màu đỏ có kích thước khoảng 4mm nằm trên thành tĩnh mạch; + Dấu đỏ lan tỏa: Gồm rất nhiều vết đỏ lan rộng trên bề mặt tĩnh mạch và niêm mạc giữa các tĩnh mạch. – Kích thước tĩnh mạch: + Độ 1: Các tĩnh mạch có kích thước nhỏ, thẳng, biến mất khi bơm hơi căng; + Độ 2: Các tĩnh mạch có kích thước trung bình, ngoằn ngoèo và chiếm dưới 1/3 khẩu kính của thực quản; + Độ 3: Các tĩnh mạch có kích thước lớn, chiếm trên 1/3 khẩu kính của thực quản. – Vị trí của tĩnh mạch: + Trên: trên chồ phân chia của chạc ba khí phế quản. + Giừa: tương ứng hoặc gàn với chồ phân chia của chạc ba khí phế quản. + Dưới: Tĩnh mạch thực quán bụng hoặc phần thấp của tĩnh mạch thực quán ngực. Các tổn thương phối hợp ở đường Z: loét chợt, viêm thực quản trào ngược…
2. Hình ảnh nội soi của vỡ tĩnh mạch thực quản
Nội soi dạ dày – thực quản bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do vỡ tĩnh mạch thực quản có các trường hợp xảy ra như sau: – Chắc chắn có vỡ tĩnh mạch thực quản: Khi có tia máu phụt ra từ tĩnh mạch thực quản (TMTQ) hoặc có điểm rỉ máu trên thành TMTQ. – Có khả năng vỡ TMTQ: Có cục máu đông đã chuyển màu trắng ngà hoặc cục máu đông mới dính trên thành tĩnh mạch, không bong đi khi bơm rửa. – Có thể có vỡ TMTQ: Các búi TMTQ lớn, có máu trong dạ dày trong khi đó không có thương tổn phối hợp khác ờ dạ dày hoặc TMTQ dễ dàng rỉ máu khi bơm rửa nhẹ nhàng.
Copy ghi nguồn : daihocduochanoi.com
Link bài viết tại : Kỹ thuật nội soi điều trị giãn tĩnh mạch thực quản
Cập Nhật Chẩn Đoán Và Điều Trị Bệnh Nội Khoa 2022
Cập nhật Chẩn đoán và Điều trị Bệnh Nội khoa 2019. Được biên soạn bởi các chuyên gia toàn cầu nổi tiếng trong lĩnh vực chuyên môn của họ, tham khảo hàng đầu này cung cấp kiến thức cập nhật chính thống nhất về các triệu chứng, dấu hiệu, dịch tễ học, chẩn đoán và điều trị cho hơn 1000 bệnh lý và rối loạn. Bạn sẽ tìm thấy những câu trả lời ngắn gọn, dựa trên y học bằng chứng cho các câu hỏi về các các vấn đề lâm sàng và cấp cứu ngoài viện.
Cuốn sách này sẽ là tham khảo đồng hành lý tưởng cung cấp cách nhanh nhất và dễ dàng hơn để tìm kiếm thông tin mới nhất về các tiến bộ trong chẩn đoán, các chiến lược quản lý và phòng ngừa bệnh tật, và các điều trị hiệu quả – chi phí.
Cuốn sách này là một tham khảo quý giá không thể thiếu dành cho tất cả các bác sĩ lâm sàng và học viên chuyên khoa Nội, bác sĩ Nội trú, bác sĩ gia đình, bác sĩ cộng đồng cũng như các bạn sinh viên Y khoa.
Tags: lão khoa, triệu chứng học nội khoa, Cập nhật chẩn đoán và điều trị nội khoa 2019, chẩn đoán và điều trị, cập nhật và điều trị tăng huyết áp
Thuộc loại:
SÁCH Y HỌC ” Ebook Nội Khoa
Loại tài liệu:
Portable Document Format (.pdf)
Gửi bởi:
Guest
Kích cỡ:
*******
Mức phí:
50.000 vnd
Lần tải:
*******
Mã tài liệu:
TLD30542
Ngày gửi:
28-09-2018
Hỗ trợ qua Email và Yahoo Chát
THÔNG BÁO: từ tháng 04/2018 vì một số lý do bất khả kháng hệ thống nạp điểm bằng thẻ cào của chúng tôi sẽ buộc phải tạm dừng. Trong thời gian này quý khách nạp điểm vào hệ thống thực hiện bằng cách chuyển Khoản qua tài khoản Ngân hàng hoặc ví điện tử MOMO. HỖ TRỢ 0915.558.890
Thông tin tài khoản Ngân hàng của Chúng tôi:
Tên tài khoản: BÙI QUANG THỤ : Số tài khoản: 0451000273276
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công-Hà Nội
Chuyển tiền qua ví điện tử MOMO
ví điện tử MOMO bạn có thể chuyển điểm qua số điện thoại 0915558890
Dấu Hiệu, Triệu Chứng Chẩn Đoán Bệnh Chàm
Nhận biết các triệu chứng, dấu hiệu và chẩn đoán bệnh chàm là một trong những yếu tố quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh chàm. Hiểu rõ các triệu chứng và chẩn đoán bệnh chàm sẽ giúp bạn có hướng xử lý phù hợp với tình trạng bệnh.
I. Dấu hiệu và triệu chứng bệnh chàm
Bệnh chàm là bệnh ngoài da có nhiều đặc điểm giống với một số bệnh ngoài da khác nhưng cũng có một số đặc điểm riêng biệt. Trong thời gian bùng phát, bệnh chàm sẽ có một số dấu hiệu và triệu chứng kéo dài theo từng đợt riêng biệt. Các đợt bùng phát này có các đặc điểm như sau:
1. Xuất hiện các thương tổn cơ bản trên da
Cũng tương tự như nhiều bệnh ngoài da khác, bệnh chàm có một số thương tổn cơ bản rất thường gặp ở các bệnh ngoài da. Đó là các dấu hiệu như:
Xuất hiện tình trạng mụn nước trên da, thông thường mụn nước sẽ tập trung thành từng đám.
Quan sát nền da có dấu hiệu ửng đỏ, có thể rải rác tại một số vị trí hoặc bùng phát trên diện rộng.
Sau khi có các dấu hiệu ban đầu, tiến triển của bệnh chàm có thể trải qua một số giai đoạn khác nhau, bao gồm:
Giai đoạn tấy đỏ:
Tấy đỏ tại nhiều vị trí trên da, nhất là những vùng da mỏng như bao quy đầu, mi mắt. Da có dấu hiệu phù và nóng, bề mặt da cũng có thể xuất hiện nhiều hạt nhỏ màu trắng. Các hạt này sẽ tiến triển thành mụn nước ở giai đoạn sau.
Giai đoạn nổi mụn nước:
Trong giai đoạn này, trên da của bệnh nhân sẽ xuất hiện các mụn nước. Đây là một đặc trưng điển hình của bệnh chàm và một số bệnh ngoài da. Thông thường tình trạng mụn nước thường bùng phát tập trung trên vùng da tấy đỏ trước đó. Tuy nhiên mụn nước đôi khi cũng tràn ra vùng da lành.
Kích thước của mụn nước khi mới khởi phát thường nhỏ bằng đầu đinh ghim. Tuy nhiên cũng có những trường hợp mụn nước khá to, đây gọi là tình trạng bọng nước. Những mụn nước khi mới khởi phát thường nhỏ và rất nông, bên trong mụn nước chứa dịch trong. Khi bùng phát ngoài da, mụn nước thường có dạng các mảng chi chít, dày đặc. Mụn nước trên da của người mắc bệnh chàm cũng có thể xuất hiện thành nhiều đợt xuyên suốt thời gian phát bệnh.
Giai đoạn chảy nước:
Sau khi các mụn nước trên da lớn đến một thời điểm, chúng có thể vỡ đi một cách tự nhiên hoặc do bệnh nhân gãi. Lúc này nước vàng trong mụn nước sẽ chảy ra, gọi là dịch tiết. Vùng da mắc bệnh chàm khi bị vỡ mụn nước sẽ hình thành các vết trợt tròn gọi là giếng chàm. Trong giai đoạn này sẽ dễ bị bội nhiễm da nếu như chăm sóc da không tốt.
Khi vùng da bị chàm chảy nước và tiết dịch một thời gian sẽ khô lại và tạo thành mảng vảy tiết. Các mảng này sẽ hợp lại với nhau để tạo thành các mảng dịch tiết.
Giai đoạn da nhẵn:
Sau một thời gian xuất hiện tình trạng mụn nước, dịch tiết thì da sẽ bắt đầu chuyển sang giai đoạn nhẵn da. Bước vào giai đoạn này thì sự xuất tiết trên da sẽ giảm dần. Các vảy tiết đã khô trên da do dịch tiết cũng sẽ bong tróc dần ra. Lúc này chúng sẽ để lộ lớp da nhẵn bóng và mỏng. Đây là giai đoạn thường chỉ xuất hiện một thời gian khá ngắn.
Giai đoạn bong vảy da:
Đây là giai đoạn liền sau giai đoạn bong vảy. Ở giai đoạn này lớp da của bệnh nhân khi vừa tái tạo sẽ bắt đầu tự rạn nứt bong vảy thành mảng dày hoặc bong thành những mảng vụn nhỏ như cám.
Trong thời gian này, da của bệnh nhân cũng có thể dày lên, tăng sắc tố. Giai đoạn này còn gọi là giai đoạn là lichen hóa. Sau một thời gian, lớp thượng bì bong hoàn toàn, da sẽ hình thành lớp da mới, không có sẹo. Lớp da mới thường dày hơn lớp da cũ, đôi khi có cảm giác cộm. Một số bệnh nhân ở giai đoạn mãn tính sau khi bong vảy da sẽ bắt đầu lặp lại các giai đoạn của bệnh chàm.
Triệu chứng ngứa:
Ngứa ngáy là dấu hiệu xuyên suốt xảy ra trong thời gian bùng phát bệnh chàm da. Các dấu hiệu ngứa ngáy thường âm ỉ và xuất hiện từ rất sớm từ khi khởi phát bệnh cho đến khi điều trị khỏi các triệu chứng của bệnh chàm da.
II. Các bước chẩn đoán bệnh chàm
Chẩn đoán bệnh chàm thường dưa trên 2 hướng chẩn đoán chính là chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt. Cụ thể như sau:
Chẩn đoán xác định thường dễ chẩn đoán, những hướng chẩn đoán xác định nhờ vào các thương tổn ngoài da của bệnh nhân, bao gồm:
Có dấu hiệu mụn nước ngoài da.
Vị trí mụn nước tập trung thành từng đám, xuất hiện chủ yếu trên nền da đỏ.
Da của bệnh nhân có dấu hiệu ngứa ngáy khó chịu.
Các triệu chứng của bệnh chàm da thường dai dẳng và hay tái phát.
2. Chẩn đoán phân biệt:
Chẩn đoán phân biệt là chẩn đoán cần thiết đối với bệnh nhân mắc bệnh chàm. Thực hiện chẩn đoán phân biệt có thể giúp tránh nhầm lẫn với một số bệnh ngoài da khác. Chẩn đoán phân biệt thường dựa theo từng giai đoạn tiến triển của bệnh chàm, bao gồm:
2.1. Giai đoạn bệnh có mụn nước:
Mụn nước trong hắc lào (nấm da): mụn nước của bệnh hắc lào có đặc điểm là sắp xếp ở bờ thương tổn. Mụn nước do hắc lào cũng có xu hướng lành ở giữa, da nhạt màu hay sậm màu, ngứa khi tăng tiết mồ hôi, ra nắng. Khi bệnh nhân thực hiện các xét nghiệm nấm sẽ cho kết quả dương tính.
Bệnh ghẻ: mụn nước ở bệnh ghẻ thường có đặc điểm là khu trú ở các vị trí kẽ ngón tay, chân, mông,… Đặc điểm khác của bệnh ghẻ là ngứa nhiều về ban đêm, có thể phát hiện được ký sinh trùng gây bệnh, có dấu vết luống ghẻ trên da.
Rôm: dấu hiệu của rôm sảy là xuất hiện mụn nước ở các vùng da hở, những mụn nước này thường nhanh chóng hóa mủ. Rôm cũng gây ngứa nhiều khi trời nóng bức và dịu đi khi thời tiết mát mẻ, dễ chịu.
Chốc hạt kê: dấu hiệu chốc hạt kê cũng khá giống các thương tổn chàm bội nhiễm. Tuy nhiên khác biệt của chốc hạt kê với bệnh chàm nhưng khác ở chỗ có vẩy tiết màu nâu như mật ong, cấy dịch mụn nước có vi khuẩn gây bệnh.
2.2. Giai đoạn khô và bong vảy:
Những giai đoạn khô và bong vảy của bệnh chàm có thể chẩn đoán phân biệt với một số bệnh lý như:
Cập nhật thông tin chi tiết về : Triệu Chứng , Chẩn Đoán , Mổ Nội Soi trên website Zqnx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!