Zona Bệnh Gì / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Bệnh Zona Thần Kinh Ăn Gì Và Kiêng Gì ?

Các triệu chứng zona thần kinh khiến tôi thực sự mệt mỏi, mất ăn mất ngủ. Tôi đã áp dụng đúng chỉ định cách điều trị của bác sĩ. Nhưng nghe nói chế độ dinh dưỡng cũng rất quan trọng. Vậy bệnh zona thần kinh ăn gì và kiêng gì ? Mong được chuyên mục tư vấn cho tôi về chế độ ăn uống cho khi bị bệnh zona thần kinh với ạ! Tôi xin cảm ơn! (Trần Công Đăng – Vũng Tàu)

Đúng như bạn nói, khi bị zona thần kinh, việc ăn uống đóng vai trò quan trọng. Một số thực phẩm có thể giúp bạn khắc phục những triệu chứng zona thần kinh nhanh hơn, nhưng ngược lại một số thực phẩm lại khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn, cần loại bỏ ngay.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khi mắc bệnh zona thần kinh, bạn nên bổ sung đồng thời hạn chế một số loại thực phẩm sau đây:

Bị zona thần kinh nên ăn gì?

Bệnh nhân bị zona thần kinh nên chú ý bổ sung các loại thực phẩm giàu lysine, giàu kẽm, vitamin C, cam thảo, vitamin B6, B12,…

– Cam thảo: Không phải ngẫu nhiên mà vị thuốc này có trong nhiều bài thuốc chữa bệnh. Cam thảo có công dụng kháng viêm, chống virus,… chữa được nhiều bệnh về đường tiêu hóa và hô hấp, đặc biệt phòng ngừa bệnh zona tấn công trở lại.

Bị zona thần kinh kiêng ăn gì?

– Ngũ cốc tinh chế: Các tổn thương do bệnh zona gây ra có thể lâu được phục hồi nếu bạn không chú ý kiêng kị ngũ cốc dạng tinh chế.

– Thực phẩm giàu arginine: Chocolate, lúa mì, yến mạch, bánh mì trắng,… là những thực phẩm giàu Arginine bạn cần tránh. Bơi Arginine là axit amin có thể thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ virus gây bệnh zona.

– Rượu bia: Rượu bia và các đồ uống chứa cồn khác không tốt cho sức khỏe và được bác sĩ khuyên nên chú ý loại bỏ khi trong quá trình điều trị nhiều bệnh. Bệnh zona cũng vậy, hãy lưu ý hạn chế tối đa chúng nếu không muốn sức đề kháng cơ thể giảm, tạo điều kiện để virus lây bệnh lây lan nhanh hơn.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Bệnh Zona Thần Kinh Là Gì? Triệu Chứng Và Nguyên Nhân

Bệnh Zona thần kinh là gì? Các triệu chứng biểu hiện ra sao? có lây không? nguyên nhân gây nên… Đó hầu như là những câu hỏi mà rất nhiều người vẫn thắc mắc hiện nay.. Bài viết sau đây phòng khám đa khoa Pasteur xin chia sẻ đầy đủ để mọi người hiểu rõ hơn về bệnh này.

1/ Bệnh zona thần kinh là gì

Bệnh zona là do virus varicella-zoster , loại virus cũng gây ra bệnh thủy đậu. Ở một người đã tiếp xúc với bệnh thủy đậu – hoặc vắc-xin của nó vi-rút không bao giờ thực sự biến mất. Nó có thể nằm im trong các dây thần kinh của cơ thể.

Trong hầu hết các trường hợp, nó vẫn như vậy. Nhưng ở một số người – đặc biệt là những người có hệ thống miễn dịch bị suy yếu do bệnh hoặc điều trị – virus có thể xuất hiện trở lại. Điều này có khả năng xảy ra nhiều năm hoặc nhiều thập kỷ sau khi người đó bị thủy đậu.

Bệnh zona cũng có thể được gọi là herpes zoster. Đây là bệnh nhiễm trùng do virus được đặc trưng bởi dấu hiệu phát ban da màu đỏ gây đau và rát. Bệnh zona thường có biểu hiện là một dải mụn nước ở một bên của cơ thể, thường trên thân, cổ hoặc khuôn mặt.

2/ Triệu chứng

– Các triệu chứng zona thần kinh đầu tiên và đáng chú ý nhất thường là đau và nóng rát.

Tự dưng đau nhức nhối dọc theo dây thần kinh nửa bên người (nơi vùng da sắp nổi thương tổn), cục bộ sẽ phát ngứa, nóng rát, đau nhức dữ dội.

Các bọng nước to lõm ở giữa, hoặc mọc thành chùm mụn nước rất đặc trưng, xuất hiện ở một bên cơ thể, làn dần và đỏ ửng, tổn thương phân bổ quanh dây thần kinh,

Đau dữ dội thần kinh, đau đầu, đau nửa đầu, kèm sưng hạch bạch huyết vùng lân cận. Trẻ em đau nhẹ, hoặc không đau. Nhưng người già đau rất dữ dội.

Nếu không bị viêm nhiễm, các nốt mụn trong suốt sẽ vẩn đục, khô và đóng vẩy. Khi khỏi tạm thời vẫn lưu lại sắc tố trên da và có thể tái nhiễm sau vài tháng, vài năm do chức năng miễn dịch bị thiếu hụt tiềm ẩn.

Tổn thương da của bệnh zona thần kinh thường chỉ bị một nửa người, không bao giờ bị cả hai bên.

Bệnh zona thần kinh với đặc trưng bọng nước to, chỉ xảy ra ở một bên cơ thể, ranh giới rất rõ ràng

– Các biến chứng có thể xảy ra

Mất thính lực hoặc đau ở một tai dữ dội, chóng mặt hoặc mất vị giác, có thể là triệu chứng của hội chứng Ramsay Hunt;

Nhiễm trùng vi khuẩn, bạn có thể gặp phải nếu làn da trở nên đỏ, sưng và ấm khi chạm vào.

3/ Nguyên nhân gây bệnh

Bất kỳ ai bị bệnh thủy đậu có thể mắc bệnh Zona. Sau khi phục hồi từ bệnh thủy đậu, virus sau đó có thể xâm nhập vào hệ thần kinh và ngủ trong đó nhiều năm. Cuối cùng, nó có thể kích hoạt lại và đi dọc theo đường thần kinh đến da và tạo ra các bóng nước.

Cho đến nay, nhà khoa học vẫn chưa biết được lý do bệnh tái hoạt lại là gì, có thể là do khả năng miễn dịch phản ứng với nhiễm trùng bị suy giảm khi bạn già đi.

4/ Ai dễ mắc bệnh

Một số yếu tố điển hình có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh zona bao gồm

Tuổi tác. Bạn đã hơn 50 tuổi.

Mức độ nghiêm trọng của bệnh zona. Bạn bị phát ban nặng và đau dữ dội.

Bệnh khác: Bạn có một bệnh mãn tính, chẳng hạn như bệnh tiểu đường.

Vị trí bệnh zona: Bạn bị bệnh zona trên mặt hoặc thân mình.

Điều trị kháng vi-rút zona của bạn đã bị trì hoãn hơn 72 giờ sau khi phát ban của bạn xuất hiện.

4/ Cách điều trị Zona thần kinh

Hầu hết các ca bệnh zona thần kinh có thể được chẩn đoán bằng khám lâm sàng. Do đó, nếu bác sĩ nghi ngờ bạn gặp tình trạng này, họ sẽ thực hiện khám ban đỏ và mụn nước. Họ có thể yêu cầu một số xét nghiệm trong vài trường hợp và hỏi bệnh sử.

Trong trường hợp hiếm hoi, bác sĩ có thể yêu cầu để kiểm tra một mẫu da hoặc các chất dịch từ mụn nước. Bác sĩ sẽ sử dụng một tăm bông vô trùng để thu thập một mẫu mô hoặc chất dịch. Các mẫu này sau đó được gửi đến phòng thí nghiệm y tế để xác nhận sự hiện diện của virus.

5/ Bệnh zona thần kinh có lây không

Mặc dù những người chưa mắc bệnh thủy đậu có thể mắc phải tình trạng đó từ bạn, nhưng bệnh zona không phải là bệnh truyền nhiễm và không bị lây

6/ Bệnh Zona nên kiêng ăn gì

+ Nguồn thực phẩm cần tránh arginine bao gồm các loại hạt và hạt, đậu và đậu lăng, đậu nành và đậu phụ, gelatin, cá ngừ đóng hộp, thịt gà, trứng, bột mì nguyên hạt, tỏi sống và hành tây, và xi-rô sô cô la .

+ Một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh rất quan trọng trong việc chống lại virus zona và điều đó có nghĩa là chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh đóng một vai trò.

+ Tránh thực phẩm không lành mạnh có hàm lượng dinh dưỡng thấp bao gồm: Thức ăn nhanh, thực phẩm chiên, thực phẩm chế biến, thực phẩm giàu chất béo bão hòa, rượu, thực phẩm nhiều đường và thực phẩm làm từ bột mì trắng.

Bệnh Zona Thần Kinh Kiêng Gì Để Điều Trị Dứt Điểm?

Người bị bệnh zona thần kinh kiêng gì? Cần phải kiêng nước, kiêng gió không? Đây là câu hỏi nhận được sự quan tâm hàng đầu của người bệnh. Bởi, bệnh tái phát thường xuyên không chỉ gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, mất thẩm mỹ, khiến người bệnh tự ti mà còn tác động đến sức khỏe, tính mạng của chính người bệnh.

Bệnh zona thần kinh kiêng gì? Top 7 nhóm thực phẩm nên tránh

Zona thần kinh là bệnh lý thường gặp và tái phát nhiều lần do sự xâm nhập, phát triển của virus varicella zoster. Do đó, để rút ngắn quá trình điều trị, tránh tình trạng tái diễn cần phối hợp điều trị bằng thuốc Đông y hoặc Tây y cùng với chế độ dinh dưỡng cho người bệnh khoa học, lành mạnh.

Kiêng thực phẩm nhiều chất béo

Khi cơ thể đang bị các bệnh viêm nhiễm đặc biệt là zona thần kinh thì người bệnh không nên ăn những thực phẩm chứa nhiều dầu, mỡ động vật, đồ ăn nhanh,… Bởi đây là những thực phẩm kìm hãm quá trình phục hồi tế bào da, thậm chí khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Các chuyên gia về da liễu chỉ ra rằng, một số loại thực phẩm chứa nhiều lipit, protein có thể ảnh hưởng đến quá trình tái tạo bề mặt của da và chuyển hóa hoạt chất vào cơ thể làm gia tăng các triệu chứng của zona. Vì vậy, mọi người nên tránh xa những hợp chất này để bệnh sớm được đẩy lùi.

Bệnh zona thần kiêng gì? – Các loại uống có cồn, gas

Với những đồ uống chứa nhiều cồn, chất kích thích kể cả là nước ngọt có gas,… đều để lại những ảnh hưởng xấu cho da. Khi sử dụng các sản phẩm này sẽ là suy yếu hệ miễn dịch trong cơ thể người bệnh tạo cơ hội cho virus bùng phát và lây lan mạnh mẽ hơn.

Bên cạnh đó, nhóm đồ uống này còn được liệt kê và những đồ uống có hại cho sức khỏe, gây tổn thương thận, gan. Đây cũng chính là nguyên căn khiến bệnh zona tái phát nhiều lần.

Bị zona nên kiêng thức ăn nhiều đường

Qua kiểm tra, thẩm định trên một số trường hợp bệnh cho biết, khi bị zona cơ thể bổ sung quá nhiều đường, carbohydrate đã tinh chế sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ chất dinh dưỡng.

Do vậy, những dưỡng chất vitamin cần thiết đều không được chuyển hóa, hấp thu, kéo dài quá trình phục hồi những vùng da bị tổn thương do bệnh để lại thậm chí còn tạo cơ hội cho bệnh phát triển.

Bệnh zona thần kinh kiêng gì? – Thực phẩm có acid amin arginine

Một số thực phẩm như socola, yến mạch, lúa mì, ngũ cốc tinh chế, thực phẩm chứa nhiều acid amin arginine khác,… có thể làm tăng lượng đường trong máu, gây rối loạn chất điện giải, cản trở quá trình phục hồi bệnh, tạo cơ hội cho virus hoạt động mạnh mẽ.

Theo đó, bạn nên sử dụng các thực phẩm khác để thay thế như, các loại rau củ, hoa quả, các loại khoai nhiều tinh bột,… cũng mang lại tín hiệu tốt cho quá trình chữa bệnh zona.

Hạn chế sử dụng đồ ăn chế biến sẵn

Phần lớn những thực phẩm đông lạnh, thịt hun khói, đồ hộp chế biến sẵn,… thường sử dụng các chất bảo quản, làm mất những thành phần dinh dưỡng vốn có của thực phẩm lại chứa nhiều chất béo, gia vị. Vậy nên, việc sử dụng những thực phẩm này chính là bạn đang tiếp tay cho các vi khuẩn gây bệnh.

Thực phẩm dễ kích ứng, gây ngứa

Nhóm những thực phẩm tươi sống, các loại động, thực vật sinh sống ở vùng nước mặn như tôm, mực, sò, bạch tuộc, cua,… là những thực phẩm bạn nên tránh xa, để hạn chế khả năng kích ứng, gây ngứa ngáy vùng da bị bệnh.

Bị zona thần kinh kiêng các sản phẩm từ đậu nành

Đậu nành tuy có lợi cho sức khỏe mang lại nhiều công dụng tuyệt vời. Tuy nhiên, trong quá trình điều trị bệnh zona bạn không nên sử dụng thức uống này. Đây là loại thực phẩm làm mất cân bằng điện giải trong cơ thể, gia tăng các triệu chứng bệnh, gây nhiễm trùng da. Do vậy tuyệt đối không được sử dụng loại thực phẩm này.

Zona thần kinh kiêng gì? Có kiêng nước, gió không?

Bên cạnh những thắc mắc về chế độ ăn uống người bệnh còn lo lắng về vấn đề “bệnh zona kiêng nước không?” Thực chất, nhiều người vẫn quan niệm và suy nghĩ phải kiêng nước khi bị bệnh. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm. Theo đó, người bệnh chỉ cần chú ý một số điều trước và sau khi tắm như sau:

Trước khi tắm bạn cần dán Lidocaine để có thể bảo vệ da cũng như giảm thiểu đau, xót.

Không chà, xối nước mạnh vào những vùng da bị bệnh.

Nên mua và sử dụng các loại sữa tắm thảo dược và tắm với nước ấm.

Sau khi tắm lau khô vùng da bị bệnh và thoa lớp kem Calamine.

Tuyệt đối dùng chung các vật dụng cá nhân với người xung quanh, người thân.

Đặc biệt, khi bị bệnh zona người bệnh có thể tiếp xúc với gió bình thường, KHÔNG CẦN KIÊNG GIÓ. Do vậy, bạn tuyệt đối không nên bịt kín người gây nóng nực, đổ mồ hôi dầu khiến bệnh càng nghiêm trọng hơn.

Những biện pháp phòng chống bệnh zona hiệu quả

Từ những thông tin bài viết chia sẻ cùng những kinh nghiệm thực tế chắc chắn chúng ta đều biết zona là bệnh lý nguy hiểm, khó chữa và để lại rất nhiều phiền toái cho người bệnh. Vì vậy, mỗi người cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng tránh đề bảo vệ chính. Một số biện pháp cụ thể như:

Thường xuyên cung cấp khoáng chất, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể bằng cách uống 2 – 3 lít nước/ngày.

Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, tắm rửa ít nhất 1 lần/ngày.

Hạn chế tiếp xúc với những người có bệnh lý về da, đang mắc bệnh zona.

Nên mua là sử dụng các loại sữa tắm được bào chế từ thảo dược, an toàn cho da.

Mua và sử dụng các loại mỹ phẩm, nước hoa chất lượng, uy tín tránh sử dụng hàng nhái, giả gây kích ứng da, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.

Tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời có cường độ bức xạ cao, trong thời gian dài.

Nên vệ sinh không gian sống thường xuyên, đảm bảo sạch sẽ, thoáng đãng.

Không nên đến những khu vực ô nhiễm, chất lượng không khí kém, những khu công nghiệp, sản xuất than, dầu,… để hạn chế sự xâm nhập, tấn công của bụi bẩn, virus, nấm khuẩn…

Thực hiện lối sống khoa học, ngủ nghỉ có giờ giấc, ít nhất là 7, 5 – 8h/ngày.

Nói không với những thực phẩm gây hại, các chất kích thích, chứa nồng độ cồn, gas cao.

Thường xuyên dung nạp những chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể như, vitamin, chất xơ,… để cung cấp ẩm cho da, giúp làn da luôn tươi khỏe, chống lại virus gây bệnh.

Rèn luyện cơ thể mỗi ngày bằng những bài tập thể dục, giúp cơ thể dẻo dai, thúc đẩy quá trình lưu thông máu, tăng cường sức khỏe chống lại bệnh tật.

Chuẩn bị trang phục phù hợp theo thời tiết, nên mặc quần áo thoáng mát, rộng rãi.

Khi phát hiện các triệu chứng của bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám và được điều trị kịp thời.

“Bệnh zona thần kinh kiêng gì?” mong rằng, với những thông tin bài viết đưa ra phần nào giúp quý độc giả giải đáp được những thắc mắc của mình. Đồng thời có thể chủ động thực hiện một số biện pháp phòng tránh để bảo vệ sức khỏe của chính mình.

Bệnh Zona Kéo Dài Bao Lâu?

Bệnh zona là một phát ban ngứa, rát và đau đớn thường do virus varicella-zoster gây ra. Đây là bệnh cùng một loại virus gây bệnh thủy đậu. Nếu bạn đã từng bị thủy đậu, virus có thể kích hoạt lại dưới dạng bệnh zona. Không biết tại sao virus lại hoạt động.

Bệnh zona thường kéo dài từ hai đến sáu tuần, theo mô hình đau và lành phù hợp.

Điều gì xảy ra ở mỗi giai đoạn

Khi virus lần đầu tiên hoạt động trở lại , bạn có thể cảm thấy khó chịu, ngứa ran hoặc chỉ là một cơn co thắt dưới da, như thể có thứ gì đó kích thích một vị trí đặc biệt ở một bên cơ thể.

Đây có thể là bất cứ nơi nào trên cơ thể của bạn, bao gồm cả:

Vị trí này có thể nhạy cảm với cảm ứng. Nó cũng có thể cảm thấy:

Thông thường trong vòng năm ngày, phát ban đỏ sẽ xuất hiện ở khu vực đó. Khi phát ban phát triển, các nhóm nhỏ mụn nước chứa đầy chất lỏng cũng sẽ hình thành. Họ có thể rỉ ra.

Trong một hoặc hai tuần tới, những mụn nước này sẽ bắt đầu khô và đóng vảy để tạo thành vảy.

Đối với một số người, những triệu chứng này đi kèm với các triệu chứng giống như cúm. Điêu nay bao gôm:

Lựa chọn điều trị nào có sẵn

Gặp bác sĩ ngay khi bạn nhận thấy phát ban hình thành. Họ có thể kê toa một loại thuốc chống vi-rút để giúp giảm bớt các triệu chứng của bạn và loại bỏ vi-rút.

Một số tùy chọn chống vi-rút bao gồm:

Valacyclovir (Valtrex)

Acyclovir (Zovirax)

Bác sĩ cũng có thể đề nghị các lựa chọn không kê đơn hoặc theo toa để giúp giảm đau và kích ứng mà bạn gặp phải.

Đối với đau vừa và kích thích, bạn có thể sử dụng:

Thuốc chống viêm, chẳng hạn như ibuprofen ( Advil ), để giảm đau và sưng

Thuốc kháng histamine, chẳng hạn như diphenhydramine ( Benadryl ), để giảm ngứa

Kem hoặc miếng dán gây tê, chẳng hạn như lidocaine (Lidoderm) hoặc capsaicin ( Capzasin ) để giảm đau

Nếu cơn đau của bạn nghiêm trọng hơn, bác sĩ có thể khuyên dùng thuốc giảm đau theo toa. Bác sĩ cũng có thể đề nghị điều trị bằng corticosteroid hoặc thuốc gây tê cục bộ.

Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể kê toa thuốc chống trầm cảm liều thấp để giảm đau. Một số loại thuốc chống trầm cảm đã được chứng minh là làm giảm cơn đau của bệnh zona theo thời gian.

Các tùy chọn thường bao gồm:

Thuốc chống co giật có thể là một lựa chọn khác. Chúng đã được chứng minh là hữu ích trong việc giảm đau dây thần kinh zona, mặc dù công dụng chính của chúng là trong bệnh động kinh. Các thuốc chống co giật thường được kê đơn nhất là gabapentin (Neur thôi) và pregabalin (Lyrica).

Mặc dù nó có thể hấp dẫn, bạn không nên gãi. Điều này có thể dẫn đến nhiễm trùng, có thể làm xấu đi tình trạng chung của bạn và dẫn đến các triệu chứng mới.

Ảnh hưởng lâu dài

Các biến chứng phổ biến nhất của bệnh zona là bệnh lý thần kinh postherpetic (PHN). Khi điều này xảy ra, cảm giác đau đớn vẫn còn rất lâu sau khi các mụn nước đã hết. Nó gây ra bởi chấn thương thần kinh tại vị trí phát ban.

PHN có thể khó điều trị và cơn đau có thể kéo dài hàng tháng hoặc hàng năm. Trong khoảng 13 phần trăm của những người trên 60 tuổi bị bệnh zona tiếp tục phát triển PHN.

Bạn có nguy cơ tăng PHN nếu bạn:

Trên 50 tuổi

Hệ thống miễn dịch suy yếu

Có một trường hợp nghiêm trọng của bệnh zona bao phủ một khu vực rộng lớn

Có nhiều hơn một trong những yếu tố này làm tăng nguy cơ của bạn. Ví dụ: nếu bạn là một phụ nữ lớn tuổi bị phát ban zona nghiêm trọng và đau đớn, bạn có thể có tới 50% cơ hội phát triển PHN.

Các biến chứng khác bao gồm:

Nhiễm trùng vi khuẩn trên da tại vị trí phát ban, thường từ Staphylococcus aureus

Vấn đề về thị lực, nếu bệnh zona ở gần hoặc xung quanh mắt của bạn

Mất thính lực, tê liệt mặt, mất vị giác, ù tai và chóng mặt, nếu dây thần kinh sọ bị ảnh hưởng

Viêm phổi, viêm gan và các bệnh nhiễm trùng khác, nếu các cơ quan nội tạng của bạn bị ảnh hưởng

Bạn nên gặp bác sĩ ngay khi bạn nghi ngờ bệnh zona, hoặc khi bạn thấy phát ban. Bệnh zona sớm được điều trị, các triệu chứng ít nghiêm trọng hơn có thể trở thành. Điều trị sớm cũng có thể giảm nguy cơ của bạn đối với PHN.

Nếu cơn đau kéo dài sau khi phát ban đã hết, hãy đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt. Họ có thể làm việc với bạn để phát triển một kế hoạch quản lý đau. Nếu cơn đau của bạn nghiêm trọng, họ có thể giới thiệu bạn đến một chuyên gia đau để được tư vấn thêm.

Nếu bạn chưa nhận được vắc-xin bệnh zona, hãy hỏi bác sĩ về việc tiêm vắc-xin. CácTrung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh khuyến cáo vắc-xin bệnh zona ở hầu hết tất cả người lớn trên 60 tuổi. Bệnh zona có thể tái phát .

Làm thế nào để ngăn chặn truyền nhiễm

Bạn không thể bị bệnh zona và bạn không thể truyền bệnh zona cho người khác. Nhưng bạn có thể cho người khác bị thủy đậu.

Sau khi bạn bị thủy đậu, virus varicella-zoster không hoạt động trong cơ thể bạn. Nếu virus này hoạt động trở lại, bệnh zona xảy ra. Có thể truyền virut này cho những người khác không miễn dịch trong khi phát ban zona vẫn còn hoạt động. Bạn dễ lây cho người khác cho đến khi tất cả các khu vực của phát ban được làm khô và đóng vảy.

Để bắt virus varicella-zoster từ bạn, một người phải tiếp xúc trực tiếp với mụn nước phát ban của bạn.

Bạn có thể giúp ngăn chặn sự lây truyền vi-rút varicella-zoster của bạn bằng cách:

Giữ cho phát ban lỏng lẻo

Thực hành rửa tay thường xuyên

Tránh tiếp xúc với những người không bị bệnh thủy đậu hoặc chưa được tiêm phòng thủy đậu