Yoga Chữa Bệnh Giãn Tĩnh Mạch / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Suy Giãn Tĩnh Mạch Có Tập Yoga Được Không?

Bạn đang bị suy giãn tĩnh mạch với các triệu chứng tê nhức, nóng, chuột rút chân? Bạn lo sợ vì vết thương ở chân cứ loét dần ra và không có dấu hiệu lành? Bạn được bạn bè, bác sĩ khuyến cáo tập thể dục để hỗ trợ điều trị cũng như phòng bệnh? Bạn đang băn khoăn liệu tập Yoga có giúp ích cho việc xóa sổ căn bệnh giãn tĩnh mạch ? Hiện nay có bộ môn Yoga rất nhiều người tập, tốt cho sức khỏe nhưng với suy giãn tĩnh mạch liệu có tốt? Qua bài viết này Tú sẽ cho các bạn câu trả lời thích đáng để bạn hiểu và lựa chọn cho mình phương pháp tập luyện tốt cho bản thân bạn.

Suy giãn tính mạch làm chân nổi gân ngoằn ngèo như giun.

Chào bạn,

Bạn đang bị suy giãn tĩnh mạch với các triệu chứng tê nhức, nóng, chuột rút chân?

Bạn lo sợ vì vết thương ở chân cứ loét dần ra và không có dấu hiệu lành?

Bạn được bạn bè, bác sĩ khuyến cáo tập thể dục để hỗ trợ điều trị cũng như phòng bệnh?

Bạn đang băn khoăn liệu tập Yoga có giúp ích cho việc xóa sổ căn bệnh giãn tĩnh mạch ?

Suy giãn tĩnh mạch là căn bệnh hiện nay nhiều người mắc phải, tĩnh mạch bị giãn làm suy giảm chức năng đưa máu trở về tim, dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng ở trong lòng thành tĩnh mạch chân gây ra các triệu chứng nhức mỏi, nặng chân, phù chân, tê, chuột rút về ban đêm kèm theo đó là các biến chứng khó chữa và nguy hiểm như chàm da, loét chân không lành, nhồi máu cơ tim, đột quỵ.

Hiện nay có bộ môn Yoga rất nhiều người tập, tốt cho sức khỏe nhưng với suy giãn tĩnh mạch liệu có tốt?

Qua bài viết này Tú sẽ cho các bạn câu trả lời thích đáng để bạn hiểu và lựa chọn cho mình phương pháp tập luyện tốt cho bản thân bạn.

Tập YOGA làm bệnh Suy giãn tính mạch thêm trầm trọng.

Tú khuyến cáo bạn KHÔNG NÊN TẬP YOGA khi bạn đang bị suy giãn tĩnh mạch vì lí do sau đây:

Các động tác tập Yoga thường phải quỳ gập gối, hít sâu, ép bụng và nén hơi lại, ngồi tư thế hoa sen, ngồi chéo chân trong thời gian lâu, ngồi chồm hổm , các bài tập nín thở lâu.. tất cả động tác này vừa làm tăng áp lực máu, vừa cản trở đường lưu thông máu trở về tim từ chân do đó YOGA CÓ HẠI tĩnh mạch, làm bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Tú khuyên bạn NÊN:

Ø Đi bộ đây là phương pháp tập luyện quan trọng, tuy nhiên nếu đi bộ không đúng cách có thể làm bệnh nặng thêm do đó bạn không nên đi với tốc độ quán nhanh với quãng đường quá xa với thời gian dài, nên vừa đi vừa nghỉ.

Ø Bạn nên bơi lội, tập dưỡng sinh.

Ø Bạn có thể đi bộ trên máy tập nhưng bạn lưu ý khi đi trên máy tập cố gắng bước hết sải chân khi ấy các tĩnh mạch ở bắp chân mới làm việc hết công suất để bơm máu hiệu quả nhất.

Ø Hãy vận động chân và cổ chân bất cứ khi nào bạn có điều kiện, co duỗi cẳng chân, xoay nhẹ vùng cổ chân mắt cá chân. Hãy để chân bạn luôn chuyển động khi có thể.

Ø Đặc biệt bạn nên mang vớ khi tập luyện những bộ môn trên. Vớ y khoa có tác dụng tạo ra một áp lực vừa phải bỏ chân lại, làm khép van tĩnh mạch bị hở giúp cho các tĩnh mạch làm tốt chức năng của chúng, bơm máu về tim hiệu quả.

Để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả ngoài thực hiện các việc trên bạn nên sử dụng thuốc nam sắc uống vì thuoc nam giúp phục hồi, làm săn chắc các thành tĩnh mạch nông và sâu, đánh tan huyết khối, ngăn ngừa kết tập huyết khối từ đó ngăn chặn được các biến chững nguy hiểm có thể xảy ra.

Hãy chăm sóc cơ thể cũng như bảo vệ đôi chân bạn thật tốt để bạn luôn có một đôi chân mạnh khỏe , dẻo dai thực hiện được tất cả các kế hoạch của bản thân bạn.

( lưu ý: tuỳ thuộc vào cơ địa mỗi người mà khả năng hấp thụ thuốc sẽ khác nhau)

5 Bài Tập Yoga Giúp Chữa Suy Giãn Tĩnh Mạch Chân Tốt Nhất

Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý mạn tính sẽ đi theo người bệnh đến suốt cuộc đời. Tình trạng các tĩnh mạch ở 2 chi dưới bị suy yếu và giãn nở quá mức khiến cho máu bị ứ đọng lại, không trở về tim được, dẫn tới các biểu hiện triệu chứng đặc trưng như: đau nhức chân, tê mỏi, sưng phù, nổi gân xanh tím…

Thông thường nếu suy giãn tĩnh mạch ở giai đoạn nhẹ và vừa, người bệnh sẽ được chỉ định dùng một số thuốc và thảo dược điều trị tại nhà kết hợp với chế độ ăn uống khoa học và phương pháp luyện tập hợp lý.

+ Tuy nhiên cần phải lưu ý là thuốc tây y hay thuốc tân dược đều có nhiều tác dụng phụ nên nếu sử dụng nhiều sẽ ảnh hưởng xấu đến cơ thể và sức khỏe.

+ Chính vì vậy việc tự ý sử dụng hay lạm dụng thuốc tây sẽ rất nguy hiểm. Người bệnh chỉ dùng thuốc khi có chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa và dùng đúng theo hướng dẫn. Ngày nay, sử dụng các sản phẩm từ thảo dược được rất nhiều bác sĩ y khoa tin dùng.

Với các trường hợp suy giãn tĩnh mạch chân nặng, đặc biệt là đã xảy ra biến chứng thì phương pháp điều trị ngoại khoa (phẫu thuật) sẽ được sử dụng:

+ Phẫu thuật sẽ giúp người bệnh loại bỏ được những tĩnh mạch bị suy giãn, từ đó không còn gặp phải những triệu chứng khó chịu nữa.

+ Tuy nhiên phẫu thuật chỉ điều trị phần ngọn, không giải quyết được căn nguyên của bệnh nên vẫn có nguy cơ tái phát sau đó. Chi phí phẫu thuật đắt đỏ cùng những biến chứng hẫu phẫu là lý do khiến bác sĩ chỉ lựa chọn phẫu thuật khi không còn biện pháp nào khác thay thế.

+ Do đó, sau khi phẫu thuật người bệnh vẫn phải chú ý lối sống cũng như sinh hoạt để phòng ngừa.

Trong quá trình điều trị suy giãn tĩnh mạch, bệnh nhân nên kết hợp sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên vừa hiệu quả mà vừa an toàn lành tính không gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe như thuốc tây.

5 Bài tập yoga giúp chữa suy giãn tĩnh mạch chân hiệu quả

Việc tập luyện không đúng cách sẽ phản tác dụng với người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Nguyên nhân là bởi có nhiều động tác làm tăng áp lực máu, cản trở đường lưu thông máu từ chân về tim khiến cho tĩnh mạch càng bị suy giãn nhiều hơn.

Ngược lại nếu chọn đúng những bài tập yoga phù hợp sẽ giúp cải thiện bệnh, làm giảm tình trạng ứ đọng máu trong lòng tĩnh mạch và giảm các triệu chứng khó chịu.

+ Bước 1: Khởi đầu với tư thế đứa bé, bạn quỳ xuống, đặt bàn tay này lên khuỷu tay kia ở trước ngực. Tiếp theo, bạn đặt cùi chỏ xuống sàn, đan 2 bàn tay vào nhau tạo thành hình tam giác. Kế đó, bạn đặt đỉnh đầu xuống sàn, vòng tay qua đầu và từ từ duỗi thẳng đầu gối, nâng mông lên cao. Lúc bấy giờ, cơ thể sẽ thành hình chữ V ngược.

+ Bước 2: Giữ đầu gối và lưng thẳng, di chuyển chân về gần phía đầu, dồn trọng lượng lên phần đầu cùng phần tay, giữ nguyên ít nhất 30 giây.

+ Bước 3: Từ từ nhấc chân lên khỏi mặt đất thật cẩn thận, vừa nhấc vừa co đầu gối lại về phía ngực và dần dần duỗi thẳng chân với mũi bàn chân hướng lên trời, cố gắng giữ tư thế này từ 10 đến 15 phút (lần đầu chừng vài giây rồi tăng dần dần lên là được).

+ Bước 4: Thực hiện 3 bước ở trên theo thứ tự ngược lại trong vòng 3 đến 5 nhịp thở.

+ Bước 1: Nằm ngửa, bằng một cử động nâng chân, mông và lưng lên, trụ bằng vai. Chống tay sau lưng.

+ Bước 2: Khép hai khuỷu tay lại, chống tay gần bả vai. Ép khuỷu tay xuống sàn và ép mạnh tay vào lưng để giữ cho thân và chân thẳng. Trọng lượng cơ thể dồn vào vai và cánh tay trên, không phải đầu và cổ.

+ Bước 3: Giữ chặt chân. Giơ hai chân lên, duỗi thẳng, mũi bàn chân hướng thẳng lên trời. Chú ý đến cổ. Không ép cổ xuống sàn, giữ chặt cổ và cảm nhận sự căng cơ cổ nhẹ. Ép cằm vào xương ức. Nếu thấy đau hay căng cổ thì không thực hiện tư thế nữa.

+ Bước 4: Hít thở sâu và giữ tư thế trong từ 30 đến 60 giây.

+ Bước 5: Để trở ra, gập chân, hạ tay xuống sàn, lòng bàn tay úp xuống. Từ từ hạ lưng xuống, đầu không nhúc nhích. Hạ chân xuống.

+ Bước 1: Nằm ngửa ra thảm, hít sâu hoặc thở ra.

+ Bước 2: Tỳ hai tay xuống thảm dùng lực ở eo bụng đưa hai chân lên qua đầu, đến khi các ngón chân chạm thảm( giữ tư thế thở tự do).

+ Bước 1: Ngồi trên thảm, lưng thẳng, 2 chân áp sát nhau và duỗi thẳng.

+ Bước 2: Hít một hơi sâu, thẳng lưng, thở ra đồng thời duỗi dài toàn thân về phía trước, tiếp tục thở ra và duỗi cho tới mức thấp nhất có thể, giữ tư thế thở tự do.

+ Bước 3: Dùng 2 tay túm cổ chân, lòng bàn chân hoặc ngón chân cái để kéo người gập sâu hơn.

+ Bước 1: Nằm sấp trên sàn, hai bàn tay nắm lại và đặt bên dưới đùi, sao cho mặt trong hai cổ tay hướng vào nhau và ngón tay cái áp lên sàn. Bạn có thể luân phiên nắm tay lại với nhau, đặt bên dưới thân thân người. Đưa hai khủy tay gần lại đến mức có thể.

+ Bước 2: Kéo cằm ra phía trước càng xa càng tốt và đặt lên sàn.

+ Bước 3: Hít vào, đầu tiên, nhấc chân phải khỏi mặt đất, càng cao càng tốt mà không xoay hông hay cong đầu gối.

+ Bước 4: Hít thở trong khi ở trong tư thế khoảng 5 giây, dần dần tăng lên 15 giây.

+ Bước 5: Hít thở sâu và thở ra khi bạn hạ chân xuống sàn. Lặp lại thao tác 2 – 3 lần.

BoniVein – Sản phẩm đột phá với nhiều ưu điểm vượt trội cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch

Các bài tập yoga kể trên sẽ là phương pháp hỗ trợ tốt dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân ở giai đoạn nhẹ.

Tuy nhiên nếu ở mức độ nặng hơn bệnh nhân cần phải có giải pháp toàn diện vừa tác động vào căn nguyên của bệnh vừa giúp phòng ngừa và ngăn chặn các biến chứng suy giãn tĩnh mạch nữa.

Để tìm ra giải pháp hiệu quả mà lại an toàn lành tính cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch, các chuyên gia của tập đoàn Viva Nutraceuticals (Mỹ và Canada) đã mất nhiều năm nghiên cứu và tìm kiếm các loại thảo dược quý từ khắp nơi trên thế giới.

Cuối cùng 9 thảo dược vượt trội nhất đã được lựa chọn và kết hợp lại với nhau để tạo ra sản phẩm “đột phá” với tên gọi là: BoniVein.

9 Thảo dược trong BoniVein được chia ra thành 3 nhóm thành phần với công dụng khác nhau:

+ Nhóm thảo dược tác động trực tiếp đến hệ thống tĩnh mạch bao gồm: Hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe). Những thảo dược này sẽ tác động trực tiếp tới nguyên nhân gây ra bệnh suy giãn tĩnh mạch tức là giúp làm bền van tĩnh mạch và thành mạch, tăng cường trương lực thành mạch giúp tĩnh mạch luôn bền chắc, dẻo dai. Đồng thời còn làm giảm những triệu chứng của bệnh như đau nhức, nặng chân, sưng phù, tê bì, chuột rút…

+ Nhóm thảo dược giúp chống oxy mạnh bao gồm: Lý chua đen, Hạt nho, Vỏ thông. Đây là những thảo dược có tác dụng chống oxy hóa cực mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.

+ Nhóm hoạt huyết giúp tăng lưu thông máu: Bạch quả, Butcher’s broom. Những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu từ đó ngăn ngừa hình thành huyết khối, ngăn biến chứng suy giãn tĩnh mạch .

Có BoniVein, bệnh suy giãn tĩnh mạch sẽ không còn là nỗi lo nữa !

“Bác bị suy giãn tĩnh mạch đã lâu, dùng BoniVein mới được khoảng 2 tuần mà chân đã nhẹ nhàng đi trông thấy, sau 3 tháng bệnh thuyên giảm rõ rệt, hết hẳn triệu chứng đau, tức, mỏi nhức, chuột rút. Bác vẫn kiên trì dùng đều đặn, BoniVein hầu như không có tác dụng phụ gì và bác cũng không hề gặp biến chứng nào. Trước đây bác đã từng dùng thuốc tây và dùng nhiều phương pháp khác nhau mà không đỡ, dùng BoniVein hiện nay bác còn có thể đi bộ được quãng đường tương đương với 3km đấy”.

“Cô bị suy giãn tĩnh mạch không chỉ dừng lại ở những triệu chứng như nặng chân, tê, chuột rút, đau nhức, phù chân to như bắp chuối, mà chân còn không đi nổi nữa. Nhất là tĩnh mạch nổi rất to như con giun ở chân. Cô đi khám bác sĩ kê đơn thuốc tây nhưng dùng không thấy bệnh thuyên giảm, tới khi dùng BoniVein, triệu chứng mới cải thiện rõ rệt, sau 2 tháng những triệu chứng đã cải thiện, càng dùng bệnh càng giảm rõ rệt, tới nay không những chân cô đi lại bình thường mà tĩnh mạch cũng mờ đi thấy rõ nên cô càng tin tưởng BoniVein và sẽ tiếp tục sử dụng.

“Sau 2 tháng cô sử dụng Bonivein đúng liều 6 viên mỗi ngày là các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch như nặng, mỏi, nhức, tê bì, chuột rút, sưng phù chân hết hẳn luôn. Các vết tĩnh mạch xanh lẹt dưới da đã mờ hết không còn dấu vết, cô đi lại bình thường giống lúc chưa có bệnh. Chứ như ngày trước cô đến khổ, có giai đoạn còn không đi đứng được, đứng lên ngồi xuống cũng phải có người đỡ, người dìu. Cô đã đi khám ở nhiều nơi, dùng nhiều loại thuốc nhưng bệnh không thuyên giảm là bao, may mà gặp được BoniVein”.

Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY

Bệnh Giãn Tĩnh Mạch Chân Khám Ở Đâu ? Bệnh Viện Chữa Giãn Tĩnh Mạch ?

Giãn tĩnh mạch chân là căn bệnh mà hệ thống tĩnh mạch bị suy giảm chức năng và lưu thông tuần hoàn máu không được ổn định dẫn đến tắc nghẽn, các tĩnh mạch bị ứ đọng lại. Triệu chứng giãn tĩnh mạch chân dễ thấy nhất đó là các vết gân xanh nổi nhiều trên chân, kèm theo sự khó chịu với cảm giác nặng chân, đau rát chân.

► Địa chỉ khám bệnh giãn tĩnh mạch chân ở Miền Bắc

* Bệnh Viện E:

+ Địa chỉ: 89 Trần Cung – Phường Nghĩa Tân – Hà Nội, và 1 phòng khám trực thuộc bệnh viện tại Phan Huy Chú – Hà Nội

* Bệnh Viện tim Hà Nội:

+ Địa chỉ cơ sở 1: 92 Trần Hưng Đạo – Phường Cửa Nam – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội

+ Địa chỉ cơ sở 2: Đường Võ Chí Công – Quận Tây Hồ – Hà Nội

* Bệnh viện Trung ương Quân đội 108:

+ Địa chỉ: Số 1 Trần Thánh Tông – Phường Bạch Đằng – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội

* Bệnh viện Lão khoa Trung ương:

+ Địa chỉ: Số 1A Phương Mai – Quận Đống Đa – Hà Nội

► Địa chỉ khám bệnh giãn tĩnh mạch chân ở Miền Trung

* Bệnh viện Đa khoa Nghệ An + Địa chỉ: Km5 Đại lộ Lenin – Xóm 14 – TP Vinh – Nghệ An

* Bệnh viện Đà Nẵng + Địa chỉ: 124 Hải Phòng – Thạch Thang – TP Đà Nẵng

► Địa chỉ khám bệnh giãn tĩnh mạch chân ở Miền Nam

* Bệnh Viện Nhân Dân 115 + Địa chỉ: 527 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10, TP Hồ Chí Minh

* Bệnh Viện Tim Tâm Đức + Địa chỉ: Số 4 Nguyễn Lương Bằng – Phường Tân Phú – Quận 7 – TP Hồ Chí Minh

* Bệnh Viện Tim TP Hồ Chí Minh + Địa chỉ: 88 Thành Thái – Phường 12 – Quận 10 – TP Hồ Chí Minh

* Bệnh Viện Trưng Vương + Địa chỉ: 266 Lý Thường Kiệt, phường 14, Quận 10, Hồ Chí Minh

* Bệnh viện Chợ Rẫy + Địa chỉ: 201B Nguyễn Chí Thanh – Phường 12 – Quận 5 – TP Hồ Chí Minh

* Bệnh viện Nhân Dân Gia Định: Khoa Ngoại Tim mạch – Lồng Ngực + Địa chỉ: Số 1 Nơ Trang Long – Phường 12 – Quận Bình Thạnh – TP Hồ Chí Minh

* Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ + Địa chỉ: 315 Quốc lộ 91B – Phường An Bình – Quận Ninh Kiều – TP Cần Thơ

► Lời khuyên chuyên gia

Ngoài việc thực hiện các liệu pháp điều trị tại các bệnh viện, trung tâm lớn thì người bị giãn tĩnh mạch chân cũng cần phải tự xây dựng một chế độ ăn uống khoa học và các thói quen tốt để hỗ trợ điều trị căn bệnh này một cách tốt nhất. Kết hợp sử dụng cùng các dòng sản phẩm hỗ trợ như thuốc uống, kem bôi ngoài da giúp tăng cường thúc đẩy lưu thông máu để ngăn ngừa và đẩy lùi căn bệnh này nhanh nhất có thể cũng là giải pháp được các chuyên gia trên thế giới khuyến khích thực hiện

Hướng Dẫn Chi Tiết Những Bài Tập Yoga Cho Người Giãn Tĩnh Mạch

Chắc chắn hiện nay không thiếu những lời bàn tán xung quanh những lợi ích mà tập yoga mang lại. Từ việc giúp tâm trí thanh thản hơn đến thói quen ăn uống tốt hơn. Hơn thế nữa, yoga là một cách tuyệt vời để chăm sóc cơ thể của bạn. Những bài tập yoga cho người giãn tĩnh mạch cũng có lợi cho tình trạng bệnh bạn đang mắc phải. Đây cũng là một trong những cách điều trị suy giãn tĩnh mạch tại nhà được khuyến khích áp dụng.

Lợi ích của yoga

Trước khi tìm hiểu chi tiết về những bài tập yoga cho ngươi giãn tĩnh mạch bàn chân, chúng ta cùng điểm qua một số lợi ích mà yoga có thể mang lại:

Tăng cường trí nhớ

Đã có những nghiên cứu về yoga với khả năng tăng cường trí nhớ. Người ta nhận thấy, chỉ cần tham gia luyện yoga 20 phút mỗi ngày, não của bạn sẽ xử lý thông tin tốt hơn.

Chính vì thế mà nhiều người coi tập yoga như một cách tăng cường trí nhớ hiệu quả. Chúng ta cùng tìm hiểu thêm những bài tập yoga tăng trí nhớ ở một bài viết khác.

Giảm mức độ căng thẳng

Việc chuyển đổi giữa căng cơ và thư giãn cơ bắp của bạn trong lớp học yoga giúp cơ thể thư giãn. Thêm vào đó là thực tế là bộ não của bạn đang tác động vào cơ thể nhiều hơn trong quá trình luyện tập. Chính vì điều này mà bạn ẽ cảm thấy thư thái hơn khi bước ra khỏi lớp học.

Bảo vệ tim mạch

Có một số bài tập yoga có lợi cho sức khỏe tim mạch. Chúng đã được chứng minh là giúp giảm huyết áp hơn. Ngoài ra, yoga cũng có thể giúp giảm cholesterol cao, căng thẳng và các yếu tố khác khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tim.

Chống lại bệnh tật

Theo nghiên cứu được thực hiện ở Na Uy, yoga giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của bạn ở cấp độ tế bào. Do đó, bạn không phải đợi nhiều ngày để cảm nhận được điều đó. Bạn sẽ nhận thấy sự khác biệt ngay khi luyện tập.

Kết nối bạn với những người khác

Mặc dù yoga là một trải nghiệm cá nhân, nhưng thực hành nó trong một lớp học sẽ mang lại cho bạn cơ hội tuyệt vời để gặp gỡ những người khác và gắn kết tình yêu của bạn với yoga.

Tại sao Yoga có thể hỗ trợ điều trị giãn tĩnh mạch chân

Động mạch và mao mạch đóng vai trò lấy máu từ tim và phân tán nó đến phần còn lại của cơ thể.

Các tĩnh mạch đóng vai trò đưa lượng máu đó trở lại tim. Nó thực hiện giống như một hệ thống tái chế. Tuy nhiên, trọng lực có thể gây cản trở công việc này. Chính vì nó mà làm cho quá trình đưa máu về tim gặp trục trặc. Lâu dần, sẽ xuất hiện tình trạng suy giãn tĩnh mạch.

Béo phì. Thừa cân gây căng thẳng và căng thẳng lên các tĩnh mạch, có thể khiến giãn tĩnh mạch xuất hiện.

Tuổi tác. Mặc dù suy giãn tĩnh mạch không chỉ xuất hiện ở người lớn tuổi. Nhưng chúng phổ biến hơn ở những người trên 50 tuổi.

Di truyền. Sự phát triển của bạn bị suy giãn tĩnh mạch có thể là không thể tránh khỏi nếu mẹ bạn hoặc bà của bạn mắc phải chúng, đó là những gen đó đã được truyền lại cho bạn.

Nội tiết tố. Thay đổi nội tiết tố như mang thai và mãn kinh có thể kích hoạt sự phát triển của chứng giãn tĩnh mạch.

Lối sống ít vận động. Ngồi quá nhiều có hại cho toàn bộ cơ thể của bạn, nhưng đặc biệt là đối với tĩnh mạch của bạn.

Những bài tập yoga cho người giãn tĩnh mạch hiệu quả

Yoga không có khả năng điều trị chứng giãn tĩnh mạch hoàn toàn. Nhưng nó lại có khả năng giúp bạn kiểm soát chúng. Những động tác kéo giãn trong yoga rất tốt để giảm sưng và đau nhức ở chân. Đây là những tình trạng bạn đang gặp phải do giãn tĩnh mạch thường gây ra.

Phần lớn, các bài tập yoga cho người giãn tĩnh mạch là những tư thế nâng cao chân. Điều này có thể giúp cải thiện lưu thông và giảm áp lực cho tĩnh mạch.

Tư thế leo núi (Mountain Pose)

Đây có thể là bài tập yoga cho người giãn tĩnh mạch đầu tiên bạn phải học. Nó cũng là bài tập không thể thiếu để điều chỉnh cơ thể của bạn.

Mặc dù có vẻ rất đơn giản và cơ bản, nhưng tư thế này giúp giữ cho đôi chân của bạn săn chắc. Ngoài ra, nó còn tăng cường sức mạnh cho đầu gối và đùi.

Bằng cách ép cơ thể của bạn ở tư thế này một chút, bạn đang giảm bớt căng thẳng cho chân và tay. Do đó, nó có thể giảm áp lực lên tĩnh mạch của bạn.

Giá đỡ vai – bài tập yoga cho người giãn tĩnh mạch (Supported Shoulder Stand)

Tư thế này sẽ buộc toàn bộ cơ thể của bạn hoạt động chống lại trọng lực. Do đó, nó sẽ mang lại một số lợi ích.

Trước hết, lưu thông máu sẽ được cải thiện.

Thứ hai, bạn sẽ ngay lập tức cảm nhận được những lợi ích mà tư thế này mang lại trong việc giúp máu chảy về tim.

Nhìn chung, bài tập yoga cho người giãn tĩnh mạch này là một cách tuyệt vời để giảm bớt căng thẳng cho đôi chân của bạn. Nó cũng cho phép chân thư giãn hơn. Đồng thời, nó cũng giúp thực hiện một số công việc tuyệt vời cho phần còn lại của cơ thể.

Uốn cong về phía trước (Standing Forward Bend)

Tư thế này là một trong những tư thế tốt nhất để cải thiện tuần hoàn. Bạn cũng sẽ thích động tác kéo căng sâu ở đùi và bắp chân với động tác này. Với việc luyện tập thường xuyên, bạn sẽ nhận thấy tư thế này giúp giảm đau chân rất hiệu quả.

Bài tập yoga cho người giãn tĩnh mạch: Tư thế cá (Fish Pose)

Đây được coi là một trong những tư thế yoga tốt nhất cho những người bị suy giãn tĩnh mạch. Lý do là nó thực hiện rất nhiều việc cùng một lúc.

Tư thế con cá làm giảm căng thẳng trong cơ thể cũng như chuột rút. Đồng thời, nó cũng giúp kéo dài bàn chân và chân của bạn.

Vì tư thế này cho phép chân bạn thư giãn, nên lưu lượng máu trong cơ thể trở nên điều hòa hơn nhiều. Điều này chắc chắn sẽ giúp tĩnh mạch nhận được sự khác biệt.

Bài tập yoga cho người giãn tĩnh mạch theo tư thế thuyền (Boat Pose)

Yếu tố nâng cao chân của tư thế này rất tốt để giảm áp lực lên tĩnh mạch. Bằng cách nâng chân lên và giữ chúng ở đó, bạn đang giúp các vũng máu chảy ngược lên. Điều này rất tốt cho các tĩnh mạch bị suy yếu của bạn.

Ngoài ra, bạn sẽ đạt được một số sức mạnh cốt lõi của mình với tư thế này.

Tựa chân lên tường (Legs Up the Wall)

Tư thế rất đơn giản này là một cách tuyệt vời khác để nâng cao chân của bạn, giúp chúng nhẹ nhõm hơn. Bằng cách tựa chân vào tường, bạn sẽ tăng cường lưu thông máu đồng thời thải độc tố trong cơ thể ra ngoài.

Ngoài ra, bạn sẽ giảm được một số căng thẳng nghiêm trọng ở chân. Do đó, nó sẽ giảm áp lực gây ra chứng giãn tĩnh mạch của bạn.

Wind Relieving Post: bài tập yoga cho người giãn tĩnh mạch

Đầu tiên, bạn nằm ngửa, thả lỏng cơ thể trên sàn. Để 2 tay duỗi dọc theo thân và úp lòng bàn tay xuống sàn. Hai chân khép lại đồng thời mũi bàn chân duỗi thẳng.

Sau đó, co chân trái lên sau đùi áp sát vào bụng rồi dùng 2 tay ôm gối chân trái. Giữ nguyên tư thế trong vài giây sau đó quay lại tư thế ban đầu rồi tiếp tục thực hiện với bên còn lại.

Bằng cách thực hiện tư thế này, bạn đang giúp di chuyển máu ứ đọng trong cơ thể. Bạn cũng đang thả lỏng các cơ và khớp ở cả hông và đầu gối. Thực tế, tư thế này giúp ngăn ngừa huyết khối tĩnh mạch sâu. Vì vậy, nó là một trong những bài tập yoga cho ngươi giãn tĩnh mạch bàn chân rất hiệu quả.

Kết luận

Mặc dù yoga không thể giúp bạn điều trị khỏi bệnh suy giãn tĩnh mạch, nhưng bạn có thể thấy nó đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp giảm bớt cơn đau do giãn tĩnh mạch của bạn. Đồng thời, nó cũng giúp kiểm soát tình trạng giãn tĩnh mạch để tình trạng của chúng không trở nên tồi tệ hơn.

Sử dụng yoga chính là một trong những bài tập thể dục cho người mắc suy giãn tĩnh mạch. Nó được nhiều chuyên gia trong lĩnh vực này khuyên áp dụng.

Bên cạnh những bài tập yoga chữa giãn tĩnh mạch chân, bạn cần thay đổi chế độ ăn, lối sống hàng ngày. Việc sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch cũng cần thiết với bạn.

Nếu bệnh nặng, bạn cần nhờ đến sự giúp đỡ của y tế. Trong trường hợp này, có thể bạn cần phải phẫu thuật để giải quyết dứt điểm tình trạng này.

Đăng ngày: . Từ khóa: tập yoga cho ngươi giãn tĩnh mạch bàn chân, bài tập yoga chữa giãn tĩnh mạch chân, giãn tĩnh mạch có nên tập yoga, yoga giãn tĩnh mạch