Yoga Cho Bệnh Rối Loạn Tiền Đình / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Bài Tập Yoga Cho Người Rối Loạn Tiền Đình

Các bài tập như phép thở bụng, hít thở luân phiên sẽ giúp bạn cân bằng âm dương trong cơ thể. Tức là, nó giúp kích thích lượng máu lưu thông khắp cơ thể và cả não. Từ đó nhằm giải quyết tình trạng hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu và buồn nôn và buổi sáng. Với bài tập đứng gập người sẽ giúp tăng cường máu về não, giúp khí huyết lưu thông tốt.

* Tác dụng: Bài tập này tạo sự cân bằng và hài hòa trong cơ thể. Củng cố hệ thần kinh và đồng bộ hóa hoạt động của cơ thể theo một nhịp điệu.

– Bước 2: Tay trái đặt lên đầu gối. Dùng ngón cái của tay phải nhẹ nhàng bịt lỗ mũi phải, hít sâu vào thông qua lỗ mũi trái.

– Bước 3: Dùng ngón tay áp út của bàn tay phải, bịt lỗ mũi trái. Mở lỗ mũi bên phải và thở mạnh ra, rồi hít sâu vào thông qua lỗ mũi trái.

– Bước 4: Bịt lỗ mũi phải, mở lỗ mũi trái và thở ra để hoàn thành 1 chu kỳ. Cứ như thế, bạn lặp lại 10 vòng như vậy.

* Tác dụng: Cải thiện chức năng hệ tuần hoàn, tăng cường máu về não giúp chứng hoa mắt, chóng mặt. Đồng thời tăng cường trí não và giúp thăng bằng nội tâm.

– Bước 2: Sau đó dùng hai tay từ từ nâng hông và chân lên, vòng qua đầu đến khi mũi chân chạm sàn.

– Bước 3: Hai bàn tay đan lại với nhau, giữ nguyên tư thếtrong 20 giây và hít thở sâu. Với bài tập này, bạn cần lặp lại 5 lần.

* Tác dụng: Bài tập này tăng cường lưu thông máu đi khắp cơ thể và cải thiện sự thăng bằng.

– Bước 2: Tiếp đến, dồn trọng lượng cơ thể vào gót chân. Gập đầu gối và từ từ ngồi xổm xuống đến mức thấp nhất có thể. Ấn khuỷu tay vào 2 bên trong đầu gối để mở rộng hông.

– Bước 3: Giữ nguyên tư thế này trong 20 giây, rồi đứng thẳng dậy để trở về tư thế ban đầu. Lặp lại 5 lần để đạt được hiệu quả tốt nhất.

* Tác dụng: Giải tỏa lo lắng, tạo cảm giác yên bình và thanh thản

– Bước 2: Để 2 chân và 2 tay duỗi thẳng, thoải mái. Lòng bàn tay hướng lên trên, còn bàn chân xoay ra ngoài. Duy trì trạng thái này trong 15 phút rồi từ từ mở mắt ra.

* Tác dụng: Giúp thư giãn cơ đầu vai cổ và thúc đẩy quá trình lưu thông máu trong cơ thể.

– Bước 2: Nâng cao lồng ngực, rướn dài các đốt sống lên cao, 2 tay vươn lên qua khỏi đầu kẹp sát mang tai. Chấp lại khuỷu tay thẳng thả lỏng

– Bước 3: Giữ như thế trong 1 – 3 phút và hít thở đều.

6. Tư thế đứng gập người về phía trước

* Tác dụng: Giúp máu lưu thông đến bộ phận tiền đình nhiều hơn.

– Bước 2: Gập người về phía trước, cúi người xuống hai tay chạm sàn hay ôm lấy cổ chân Thả lỏng đỉnh đầu, cổ và vai gáy

– Bước 3: Giữ nguyên tư thế 1 – 3 phút và hít thở sâu

Lưu ý: Trong lúc tập tư thế này nếu thấy choáng nhẹ bạn nên đặt tay lên gối và nâng người dậy từ từ, không nâng người đột ngột.

* Tác dụng: Thúc đẩy lưu thông khí huyết, thư giãn, giảm các triệu chứng mất thăng bằng do rối loạn tiền đình.

– Bước 2: Đặt thẳng cánh tay dọc theo hai bên thân, lòng bàn tay úp xuống. Hít vào nhẹ nhàng, đẩy hông lên cao

– Bước 3: Phần thân trước dần dần căng ra theo từng nhịp thở. Giữ nguyên tư thế trong 5 – 10 phút.

Bí quyết hiệu quả giúp đánh tan Rối Loạn Tiền Đình nhanh chóng.

Chị Thảo Nguyên chia sẻ bí quyết hết Rối Loạn Tiền Đình sau 1 tháng điều trị.

Sự thật về triệu chứng kinh hoàng của Rối Loạn Tiền Đình qua lời chia sẻ của người bệnh.

Tiền Đình Hoàng – Lấy lại niềm tin trong việc điều trị Rối Loạn Tiền Đình.

Bí quyết hết chóng mặt, đau đầu, mất ngủ, cải thiện tuần hoàn máu lên não sau 7 ngày.

Mách Bạn 5 Bài Tập Yoga Cho Người Bị Rối Loạn Tiền Đình

Dựa vào triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình như: Hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, đi không vững, mệt mỏi, khó chịu… mà người ta chia rối loạn tiền đình thành 2 loại chính là: Rối loạn tiền đình ngoại biên và rối loạn tiền đình trung ương. Dù người bệnh bị rối loạn loại nào thì việc áp dụng những bài tập yoga chữa rối loạn tiền đình đều rất tốt cho sức khỏe và nhanh chóng cải thiện bệnh.

Hướng dẫn 5 bài tập yoga chữa rối loạn tiền đình

1. Bài tập tư thế cái cày chữa rối loạn tiền đình

Có nhiều bài tập yoga cho người rối loạn tiền đình, nhưng phổ biến hơn cả là bài tập tư thế cái cày. Cách này có tác dụng: Cải thiện chức năng hệ tuần hoàn, tăng cường máu về não giúp chứng hoa mắt, chóng mặt. Đồng thời tăng cường trí não và giúp thăng bằng nội tâm. Cách thực hiện:

Bước 1: Nằm ngửa trên sàn tập, duỗi chân thẳng đứng vuông góc với sàn nhà. Hai tay để dọc theo thân người và úp lòng bàn tay xuống.

Bước 2: Sau đó dùng hai tay từ từ nâng hông và chân lên, vòng qua đầu đến khi mũi chân chạm sàn.

Bước 3: Hai bàn tay đan lại với nhau, giữ nguyên tư thếtrong 20 giây và hít thở sâu. Với bài tập này, bạn cần lặp lại 5 lần.

Bài tập yoga trị rối loạn tiền đình bằng tư thế ngồi xổm có tác dụng tăng cường lưu thông máu đi và cải thiện sự thăng bằng của cơ thể. Cách thực hiện:

Bước 1: Đứng thẳng, 2 chân mở rộng hơn vai, 2 bàn tay chắp vào nhau và đặt trước ngực.

Bước 2: Dồn trọng lượng cơ thể vào gót chân. Gập đầu gối và từ từ ngồi xổm xuống đến mức thấp nhất có thể. Ấn khuỷu tay vào 2 bên trong đầu gối để mở rộng hông.

Bước 3: Giữ nguyên tư thế này trong 20 giây, rồi đứng thẳng dậy để trở về tư thế ban đầu. Lặp lại 5 lần để đạt được hiệu quả tốt nhất.

3. Bài tập hít thở luân phiên chữa rối loạn tiền đình

Bài tập yoga chữa rối loạn tiền đình bằng bài tập hít thở luân phiên giúp tạo sự cân bằng và hài hòa trong cơ thể. Củng cố hệ thần kinh và đồng bộ hóa hoạt động của cơ thể theo một nhịp điệu. Cách thực hiện:

Bước 1: Ngồi trên sàn tập, để 2 chân bắt chéo lại với nhau, sau đó mắt nhắm lại

Bước 2: Tay trái đặt lên đầu gối. Dùng ngón cái của tay phải nhẹ nhàng bịt lỗ mũi phải, hít sâu vào thông qua lỗ mũi trái.

Bước 3: Dùng ngón tay áp út của bàn tay phải, bịt lỗ mũi trái. Mở lỗ mũi bên phải và thở mạnh ra, rồi hít sâu vào thông qua lỗ mũi trái.

Bước 4: Bịt lỗ mũi phải, mở lỗ mũi trái và thở ra để hoàn thành 1 chu kỳ. Cứ như thế, bạn lặp lại 10 vòng như vậy.

. Cách thực hiện:

Bước 1: Đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai, 2 tay thả lỏng xuôi thân.

Bước 2: Hít vào, nâng 2 tay qua khỏi đầu kéo duỗi các đốt sống lên cao. Thở ra hóp bụng vươn dài.

Bước 3: Gập người về phía trước, cúi người xuống hai tay chạm sàn hay ôm lấy cổ chân. Thả lỏng đỉnh đầu, cổ và vai gáy

Bước 4: Giữ nguyên tư thế 1 – 3 phút và hít thở sâu

Trong lúc tập tư thế này nếu thấy choáng nhẹ bạn nên đặt tay lên gối và nâng người dậy từ từ, không nâng người đột ngột.

Đồng thời tái tạo năng lượng cho cơ thể bạn. Cách thực hiện:

Bước 1: Bạn nằm ngửa, đầu gối gập cong.

Bước 2: Lòng bàn chân lúc này đặt lên sàn, ngón chân quay thẳng vào hướng trước mặt.

Bước 3: Đặt thẳng cánh tay dọc theo hai bên thân, lòng bàn tay úp xuống. Hít vào nhẹ nhàng, đẩy hông lên cao. Phần thân trước dần dần căng ra theo từng nhịp thở. Giữ nguyên tư thế trong 5 – 10 phút

Bệnh teo não – Điều trị tích cực teo não, sa sút trí tuệ và suy giảm trí nhớ

Rối Loạn Tiền Đình Và Các Bệnh Liên Quan Đến Rối Loạn Tiền Đình

Trong xã hội phát triển ngày nay rối loạn tiền đình là căn bệnh khá phổ biến và ngày một chiếm tỷ lệ cao. Rối loạn tiền đình không phải là bệnh nặng, tuy nhiên nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến những căn bệnh không tốt cho sức khỏe.

Bạn chưa biết gì về căn bệnh này? không sao, bạn có thể tham khảo qua bài tìm hiểu chung về bệnh rối loạn tiền đình. trị rối loạn tiền đình hiệu quả nhất

Có thể bạn chưa biết

Hệ tiền đình quan trọng như thế nào?

Tiền đình là một bộ phận nằm phía sau tai ốc, có vai trò quan trọng trong việc tạo giữ cân bằng cho mọi sự hoạt động của cơ thể khi di chuyển, đứng lên hoặc ngồi xuống, thậm chí là xoay người.

Bởi vậy, khi cơ thể di chuyển thì tiền đình có nhiệm vụ điều chỉnh sao cho phù hợp với mọi hoạt động của cơ thể để giữ được tư thế thăng bằng, giúp con người có thể điều tiết được mọi hoạt động của bản thân.

Hệ tiền đình quan trọng thế đấy, vì thế một khi hệ tiền đình bị tổn thương thì sẽ gây ra hội chứng rối loạn tiền đình, khiến cho người bệnh luôn có cảm giác đau đầu, choáng váng và mất cân bằng, ù tai. Từ đó ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và chất lượng công việc của người bệnh.

Có thể nói bệnh rối loạn tiền đình tuy chưa gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Nhưng nếu để căn bệnh lâu mà không điều trị thì sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người mắc bệnh.

Chính vì thế, khi để những triệu chứng bệnh tái đi tái lại nhiều lần mà không có phương án điều trị thì chính những triệu chứng đó sẽ gây nguy hiểm đến người bệnh, thậm chí có khi còn ảnh hưởng đến tính mạng bởi những triệu chứng rối loạn tiền đình để lâu không điều trị.

Vậy chúng thật sự nguy hiểm như thế nào?

Hậu quả nghiêm trọng của bệnh rối loạn tiền đình

Các triệu chứng của rối loạn tiền đình chỉ xảy ra trong một đến hai ngày rồi hết, sau đó lại cứ lặp đi lặp lại và để cho người bệnh vô vàn hậu quả nghiêm trọng như:

Thường xuyên có các triệu chứng chóng mặt, buồn nôn, mất thăng bằng, thị lực giảm, nhận thức kém.. Sẽ như thế nào nếu trong cuộc sống ngoài áp lực công việc bạn phải thường xuyên đối diện với những biểu hiện khó chịu kia? Đó là lúc chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất nhiều không những đến sức khỏe mà còn đến cả công việc mà bạn đang làm.

Khi những triệu chứng xảy ra thường xuyên, bạn sẽ luôn có cảm giác mệt mỏi, khó chịu và hay cáu gắt, ngoài ra còn mất ngủ.. và đó là nguyên nhân khiến cho tỷ lệ người trầm cảm ngày một tăng cao. Đây là một trong những tác hại của bệnh rối loạn tiền đình cần chú ý.

Thường xuyên chóng mặt, tư thế mất cân bằng, không thể đứng vững… Sẽ như thế nào khi bạn đang đi ngoài đường và vô tình ngất xỉu? Hoặc có thể nghiêm trọng hơn khi những cơn choáng váng, mất thăng bằng khiến bạn vô tình gây tai nạn cho người khác. Hoặc khiến chính bạn bị tai nạn.

Cuộc sống sẽ bị ảnh hưởng khi bạn mắc hội chứng rối loạn tiền đình, tầm nhìn bị xáo trộn, hay nhạy cảm với ánh sáng, khó nhìn tập trung vào một điểm, luôn trong tư thế ảo giác, nhìn một thành hai.

Mất nhận thức khả năng hành động của bản thân, từ đó sẽ là nguyên nhân khiến người bệnh thay đổi tâm lý theo chiều hướng tiêu cực. Hậu quả của bệnh rối loạn tiền đình thật đáng sợ!

Đó là những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Tuy nhiên, những hậu quả đó sẽ chưa là gì nếu như bạn cứ tiếp tục không điều trị bệnh kịp thời.

Hơn thế nữa, khi bị rối loạn tiền đình để lâu không điều trị, thì bộ não sẽ không được cung cấp đầy đủ Oxy, lượng oxy thiếu sẽ là nguy cơ khiến cho vùng não sẽ ngưng hoạt động. Từ đó dẫn đến các hiện tượng như liệt nửa người, tay, chân,..và đó là nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm như U não, tai biến và nguy cơ dẫn đến tử vong là rất cao.

Có thể nói, bệnh rối loạn tiền đình nếu như không được điều trị đúng lúc thì sẽ để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, những hậu quả này có thể sẽ đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Vì vậy, những người đang mắc bệnh rối loạn tiền đình cần phải đặc biệt chú ý đến điều này.

Hãy điều trị càng sớm càng tốt, đừng để mọi chuyện vượt quá giới hạn.

Hội Chứng Rối Loạn Tiền Đình

Rối loạn tiền đình là hội chứng gây mất thăng bằng cho cơ thể. Trong đó biểu hiện cụ thể nhất là hiện tượng:

2. Những ai có nguy cơ mắc bệnh rối loạn tiền đình?

Một nghiên cứu gần đây về dịch tễ học ở Mỹ ước tính:

35% người từ 40 tuổi trở lên đã trải qua một số cơn rối loạn tiền đình.

Cũng tại Mỹ, Viện Quốc gia về chứng điếc và rối loạn giao tiếp khác (NIDCD) báo cáo:

80% những người từ 65 tuổi trở lên thường bị chóng mặt.

Trong đó chóng mặt do rối loạn tiền đình chiếm khoảng 50%.

Tuy nhiên, không phải chỉ có người già mới có thể mắc bệnh này. Rối loạn tiền đình còn có thể gặp phải ở những người trong nhóm sau:

Nhân viên văn phòng

Phụ nữ ở độ tuổi tiền mãn kinh

Người thường xuyên chịu căng thẳng về đầu óc, ít vận động.

Học sinh, sinh viên cũng có nguy cơ cao mắc hội chứng này.

3. Có mấy loại rối loạn tiền đình chính?

Chứng chóng mặt tư thế kịch phát lành tính (BPPV):

Đây là một vấn đề cơ học ở tai trong. Nó xảy ra khi một số tinh thể cacbonat canxi (otoconia) thường được nhúng trong gel trong thông nang (utricle) trở nên bị lệch và di chuyển vào một hoặc nhiều trong số 3 ống bán khuyên đầy chất lỏng. Thông thường 3 ống bán khuyên này không như thế. Khi đủ các hạt tích tụ ở một trong các kênh, chúng gây trở ngại cho chuyển động chất lỏng bình thường mà các kênh này sử dụng để cảm nhận chuyển động đầu, làm cho tai trong gửi tín hiệu sai tới não.

Thường gặp khi nhiễm trùng tai trong. Nó không chỉ ảnh hưởng thăng bằng và nghe mà bạn còn có thể bị đau tai, mưng mủ, chảy dịch, nôn và sốt cao.

Viêm thần kinh tiền đình:

Thường gặp trên những bệnh nhân mang một nhiễm trùng từ nơi khác của cơ thể như thủy đậu, sởi. Nó có thể ảnh hưởng đến các thần kinh mang nhiệm vụ gửi thông tin về sự thăng bằng và nghe từ tai trong đi vào não

Những triệu chứng thường gặp nhất như là:

Đột ngột hoa mắt.

Chóng mặt kèm nôn, ói.

Đi đứng không vững.

4. Các triệu chứng của Rối loạn tiền đình.

Rối loạn tiền đình có nhiều nguyên nhân, có thể là do tổn thương ở tiền đình, tổn thương đường liên hệ của các nhân dây tiền đình ở thân não, tiểu não …

Rối loạn tiền đình ngoại biên (rối loạn chức năng của các cơ quan cân bằng tai trong)

Rối loạn tiền đình trung tâm (rối loạn chức năng của một hoặc nhiều bộ phận của hệ thần kinh trung ương giúp xử lý cân bằng và thông tin không gian)

Người bệnh thường có các biểu hiện như sau:

Cảm giác đồ vật chuyển động, xoay quanh người mình.

Cảm giác chóng mặt, khi quay đầu hoặc thay đổi tư thế.

Cảm giác mất thăng bằng:. Nó có thể có nguồn gốc từ tiền đình, nhưng cũng có thể có guồn gốc từ tiểu não, từ cảm giác sâu (cảm giác bản thể), từ hệ thị giác.

Các dấu hiệu đi kèm:

Cảm giác khó chịu, thường là sợ hãi.

Mất thăng bằng, té ngã có thể xảy ra lúc chóng mặt, lúc này bệnh nhân không thể đứng được.

Ngoài ra, bệnh nhân có thể có rối loạn dáng đi.

Buồn nôn, ói mửa.

Quan trọng nhất là:

Các dấu hiệu về thính lực (giảm thính lực, ù tai, cảm giác tai bị đầy, điếc đặc),

Kế đến là các dấu hiệu về thần kinh thực vật (buồn nôn, nôn ói, lo lắng).

Lưu ý là bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo, không mất ý thức. Nếu có triệu chứng trên có thể là bệnh nguy hiểm về thần kinh, hãy gặp ngay bác sĩ chuyên khoa.

5. Chế độ dinh dưỡng dành cho người bị Rối loạn tiền đình?

-Bệnh nhân cần được cung cấp đầy đủ các loại vitamin như: vitamin B6, vitamin C, Vitamin D, Folate giúp tăng cường sức khỏe cho hệ thống tiền đình.

-Nên uống nhiều đủ nước mỗi ngày chừng 1,5 lít nước để bù lại lượng nước mà cơ thể bị mất.

– Nên tiêu thụ nhiều thực phẩm như: rau xanh, hoa quả tươi để bổ sung lượng vitamin, tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.

Ngoài ra cần tránh các loại thực phẩm và đồ uống có lượng đường, lượng muối cao. Nên để cho cơ thể hấp thu lượng đường và muối tự nhiên từ các loại ngũ cốc hạt.

– Tránh các thực phẩm và đồ uống có chứa các chất kích thích như cafein, cafein có thể khiến tình trạng ù tai tăng lên. Rượu, bia cũng cần được hạn chế. Rượu, bia sẽ tác động lên hệ thần kinh trung ương. Điều này có thể gây các cơn đau đầu với bệnh nhân rối loạn tiền đình.

6. Các loại thuốc có ảnh hưởng xấu đến rối loạn tiền đình:

Ngoài việc có chế độ ăn uống hợp lý, những bệnh nhân bị rối loạn tiền đình cũng nên tránh các loại thuốc làm ảnh hưởng tới tai và làm tăng các triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình như:

Thuốc kháng axit vì có thể chứa chứa một lượng đáng kể natri.

Thuốc kháng viêm không steroid( NSAIDs), như ibuprofen, có thể gây ứ nước hoặc mất cân bằng điện.

Aspirin có thể làm tăng ù tai.

Nicotine trong thuốc lá có thể làm tăng các triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình. Bởi vì nó làm giảm cung cấp máu cho tai trong bằng cách thắt mạch máu. Nó cũng tăng huyết áp trong 1 khoảng thời gian.

7. Cách phòng ngừa và hỗ trợ điều trị hội chứng rối loạn tiền đình

Chữa bệnh rối loạn tiền đình không khó như bạn tưởng. Chỉ cần được chẩn đoán chính xác, kết hợp phương thuốc thích hợp và sự kiên trì của người bệnh. Bệnh sẽ khỏi hoàn toàn trong một thời gian ngắn.

Để phòng tránh bị rối loạn tiền đình, thì điều đầu tiên bạn cần phải làm là: tạo cho mình lối sống khoa học. Thường xuyên luyện tập thể thao, uống đủ lượng nước mỗi ngày. Với những người làm việc văn phòng, không nên ngồi quá lâu trước máy vi tính. Không nên ngồi xuống, hoặc đứng lên quá nhanh. Khi bị mắc bệnh, bạn không nên tránh việc suy nghĩ quá nhiều. Nên ngồi hoặc nằm xuống ngay khi có cảm giác chóng mặt, hoa mắt.

Rối loạn tiền đình là chứng bệnh đang ngày càng phổ biến và tỉ lệ người mắc ngày càng có xu hướng gia tăng. Mức độ bệnh có thể nhẹ hoặc cũng có thể diễn biến khá nặng và nghiêm trọng tùy từng người bệnh. Chúng ta cần quan tâm nhiều hơn trong vấn đề sức khỏe để phòng ngừa rối loạn tiền đình tất cả vì mục đích là nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân.

https://www.webmd.com/brain/vestibular-disorders-facts

Vestibular Disorders Association: “The Human Balance System,” About Vestibular Disorders,” “Benign Paroxysmal Positional vertigo (BPPV),” “Ototoxicity,” “Acoustic Neuroma,” Vestibular Rehabilitation Therapy (VRT),” “Medication: Can Medication Help Me Feel Better?” “Dietary Considerations: Does Diet Really Matter?”

NHS Choices: “Labyrinthitis.”

Cleveland Clinic: “Vestibular Neuritis.”

American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery: “Meniere’s Disease.”

National Institute on Deafness and Other Communication Disorders: “Meniere’s Disease.”

American Hearing Research Foundation: “Perilymph Fistula,” “Top Ten Facts You Should Know about Vestibular Disorders.”Royal Victorian Eye and Ear Hospital: “Vestibular Migraine.”

Whirled Foundation: “Vestibular Disorders.”

Hearing Health Foundation: “Enlarged Vestibular Aqueducts (EVA).”