Yếu Tố Nguy Cơ Của Bệnh Sốt Xuất Huyết / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Các Yếu Tố Nguy Cơ Của Ung Thư Phổi

Một yếu tố nguy cơ là bất kỳ tác nhân nào ảnh hưởng đến khả năng mắc một bệnh nào đó, ung thư chẳng hạn. Các loại ung thư khác nhau có yếu tố nguy cơ khác nhau. Một số yếu tố nguy cơ, ví dụ như hút thuốc, có thể thay đổi được. Những yếu tố khác, như tuổi hay tiền sử gia đình có người mắc bệnh, là không thay đổi được.

Tuy nhiên, có một hay thậm chí là nhiều yếu tố nguy cơ không có nghĩa là bạn sẽ chắc chắn mắc bệnh. Và một số người mắc bệnh trong khi có ít hoặc không có yếu tố nguy cơ đã biết nào.

Sở hữu nhiều yếu tố nguy cơ cùng lúc làm tăng khả năng mắc ung thư phổi.

Khói thuốc lá được biết là có thành phần hơn 7.000 chất hóa học, và với một phần nhiều trong số đó là những chất độc. Có Ít nhất 70 chất được biết là tác nhân gây ra ung thư ở người hoặc động vật.

Người hút thuốc lá có nhiều khả năng bị ung thư phổi hoặc tử vong do ung thư phổi gấp 15-30 lần so với những người không hút thuốc. Thậm chí, hút một vài điếu thuốc một ngày hoặc hút không thường xuyên cũng làm gia tăng nguy cơ mắc ung thư phổi.

Nguy cơ mắc ung thư phổi bị ảnh hưởng bởi việc một người hút thuốc lá trong bao lâu, tuổi của họ khi họ bắt đầu hút thuốc và số điếu thuốc hút mỗi ngày. Số năm hút thuốc và số lượng thuốc hút trong ngày càng nhiều baonhiêu thì nguy cơ càng tăng lên bấy nhiêu.

Những người đã bỏ hút thuốc lá có nguy cơ ung thư phổi thấp hơn những người vẫn tiếp tục hút. Nhưng nguy cơ cao hơn so những người không bao giờ hút thuốc. Bỏ hút thuốc ở mọi lứa tuổi đều có thể làm giảm nguy cơ ung thư phổi.

Các loại sản phẩm thuốc lá khác như thuốc lá ít nicotine, thuốc tẩu, xì gà, thuốc lá thảo dược, shisha và thuốc lá nhai cũng có thể gây ung thư và không được coi là an toàn.

2) Hút thuốc lá thụ động

Dù bạn không hút thuốc lá nhưng ngửi khói thuốc lá từ người hút thuốc thở ra và khói bốc lên từ một điếu thuốc, tẩu thuốc hoặc một điếu xì-gà đang cháy thì bạn được xem là người “hút thuốc lá thụ động”.

Khi một người hít thở không khí có khói thuốc lá, nó cũng giống như người đó đang hút thuốc lá. Tại Hoa Kỳ, 2 trong số 5 người lớn không hút thuốc và một nửa số trẻ em có tiếp xúc với khói thuốc lá và đã trở thành “người hút thuốc lá thu động”.

Hút thuốc lá thụ động cũng làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi, khoảng 7.300 người không bao giờ hút thuốc chết vì bệnh ung thư phổi do hút thuốc lá thụ động mỗi năm.

3) Radon

Tiếp xúc với radon làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Nguy cơ mắc ung thư phổi phụ thuộc vào lượng radon một người tiếp xúc, thời gian họ được tiếp xúc.

Radon là một chất khí tự nhiên mà bạn không thể ngửi , nếm hay nhìn thấy. Radon đến từ sự phân hủy tự nhiên của uradium hoặc kim loại phóng xạ trong đá , đất và nước ngầm. Ở ngoài trời, khí radon được pha loãng bởi không khí trong lành, nên không phải là một mối quan tâm đáng kể. Nhưng Radon có thể chui vào nhà hoặc các tòa nhà qua những khe hở ở tầng hầm hoặc những tầng dơ bẩn. Khí Radon có thể đạt những mức nguy hiểm ở những căn nhà hoặc tòa nhà kín và không được thông thoáng. Gần như cứ một trong 15 ngôi nhà ở Mỹ được cho là có nồng độ radon cao.

Radon là nguyên nhân hàng đầu của bệnh ung thư phổi ở người không hút thuốc và nguyên nhân thứ hai dẫn đến ung thư phổi ở người hút thuốc. Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA), radon gây ra khoảng 20.000 trường hợp ung thư phổi mỗi năm, là nguyên nhân thứ hai dẫn đến ung thư phổi.

4) Các chất khác

Ví dụ về các chất tìm thấy ở một số nơi làm việc làm tăng nguy cơ ung thư phổi bao gồm:

– Amiăng là nhóm khoáng chất có trong tự nhiên . Amiăng đã được sử dụng làm vật liệu xây dựng và trong nhiều ngành công nghiệp khác nữa . Hít thở không khí có chứ amiăng làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Những người làm việc với amiăng (ví dụ như trong các hầm mỏ, nhà máy, nhà máy dệt, nơi cách nhiệt được sử dụng, và nhà máy đóng tàu) làm tăng nhiều lần khả năng mắc ung thư phổi. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự kết hợp của việc hút thuốc và tiếp xúc với amiăng là đặc biệt nguy hiểm. Người vừa tiếp xúc với amiăng vừa hút thuốc có nguy cơ rất cao mắc bệnh ung thư phổi.

– Thạch tín: nước uống có lượng arsenic cao làm tăng nguy cơ phát triển bệnh ung thư phổi. Nguy cơ tăng thêm nữa ở những người hút thuốc.

5) Nguồn không khí bị ô nhiễm

Có bằng chứng mạnh mẽ rằng việc tiếp xúc với nguồn không khí ô nhiễm trong thời gian dài sẽ gây ra ung thư phổi. Nguy cơ ung thư phổi gia tăng do tiếp xúc nhiều với không khí ô nhiễm. Các chất ô nhiễm trong không khí thay đổi từ nơi này đến nơi khác tùy thuộc vào nguồn khí thải trong khu vực và nguồn khí thải di chuyển đến từ nhiều khu vực khác .

Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng các thành phần riêng lẻ trông không khí bị ô nhiễm có khả năng gây ra ung thư, bao gồm: khí thải động cơ diesel, benzen , các hạt vật chất và một số hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs ) . Nguy cơ này là ít hơn so với nguy cơ gây ra bởi hút thuốc, nhưng một số nhà nghiên cứu ước tính rằng trên toàn thế giới có khoảng 5% số ca tử vong do ung thư phổi có thể là do ô nhiễm không khí ngoài trời.

6) Cá nhân hoặc gia đình có người mắc ung thư phổi

Nguy cơ ung thư phổi của 1 người sẽ cao hơn nếu cha mẹ, anh chị em của họ bị ung thư phổi. Những người đã bị ung thư phổi có tăng nguy cơ phát triển bệnh ung thư phổi lần hai .

Anh chị em, con cái hoặc cha mẹ của những người đã bị ung thư phổi có thể có nguy cơ cao mắc ung thư phổi. Nguy cơ tăng lên trong số người thân trong gia đình có thể là do một số yếu tố, chẳng hạn như sự ảnh hưởng về hành vi của những thành viên trong gia đình với nhau (như hút thuốc) hoặc cùng chung sống trong môi trường có chất sinh ung thư (như radon, đốt than đá …).

Các nghiên cứu khác còn chỉ ra rằng nguy cơ ung thư phổi trong một gia đình sẽ gia tăng nếu một thành viên trong gia đình phát triển bệnh ở tuổi còn trẻ.

7) Người có bệnh phổi từ trước

Những người đã có bệnh nền ở phổi trước đây hoặc tình trạng xơ phổi sẽ tăng nguy cơ ung thư phổi. Ví dụ:

– Bệnh lao (TB) – một bệnh nhiễm trùng phổi lây lan do hít phải vi khuẩn lao.

– Bệnh tắc nghẽn mãn tính (COPD) – một căn bệnh lâu dài (bao gồm viêm phế quản mạn tính và khí phế thũng) gây hại cho phổi và thường là do hút thuốc lá

– Viêm phổi do Chlamydophila pneumoniae

8) Tiếp xúc với bức xạ

Nguy cơ ung thư phổi tăng lên đối với những người đã từng tiếp xúc trước với bức xạ ion hóa.

Những người đã được điều trị bằng xạ trị vùng ngực để điều trị các bệnh ung thư như: u lympho Hodgkin, ung thư vú có nguy cơ cao đối với bệnh ung thư phổi. Nguy cơ tăng thêm nữa ở những người hút thuốc.

Ở Nhật Bản, những người dân đã từng tiếp xúc với bức xạ ion hóa trong các vụ nổ bom nguyên tử có nguy cơ rất cao mắc phải ung thư phổi.

Chịu trách nhiêm thông tin: Huỳnh Ngọc Khánh An

Reviewer: Dr. Huynh Wynn Tran

Lần cuối xem xét Y học: 23/6/2016

Lần cuối chỉnh sửa: 23/6/2016

Nguồn Tham Khảo:

http://www.cancer.ca/en/cancer-information/cancer-type/lung/risks/?region=on

http://www.cancer.org/cancer/lungcancer-non-smallcell/moreinformation/lungcancerpreventionandearlydetection/lung-cancer-prevention-and-early-detection-risk-factors

http://www.cdc.gov/cancer/lung/basic_info/risk_factors.htm

‘;

Nguy Cơ Gây Bệnh Tiểu Đường: Bạn Có Bao Nhiêu Yếu Tố Nguy Cơ?

Hiện nay vẫn chưa biết rỏ tại sao có người mắc bệnh tiểu đường – bệnh đái tháo đường, trong khi người khác lại không bị.

Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường chưa được xác định cụ thể, tuy nhiên có một số yếu tố nguy cơ gây bệnh tiểu đường – đái tháo đường type 2 đã được nhận diện, bao gồm:

Thừa cân, béo phì: Nguy cơ gây bệnh tiểu đường type 2 thường gặp

Thừa cân là yếu tố nguy cơ nguyên phát đối với đái tháo đường type 2.

Nhiều mô mỡ sẽ làm cho các tế bào trở nên đề kháng với insulin.

Để biết bạn thừa cân hay béo phì, bạn cần phải đo chỉ số khối cơ thể ( BMI).

Nếu BMI ≥ 23 kg/m2 và kèm theo 1 trong các yếu tố nguy cơ sau đây, bạn cần phải được xét nghiệm tầm soát bệnh tiểu đường:

Lối sống thụ động: Nguy cơ đái tháo đường đang chờ bạn

Ít vận động là yếu tố nguy cơ gây bệnh tiểu đường – đái tháo đường type 2 quan trọng nhất.

Hoạt động thể lực sẽ giúp kiểm soát trọng lượng cơ thể, tăng sử dụng glucose làm năng lượng và giúp tế bào nhạy cảm hơn với insulin ( làm insulin hoạt động tốt hơn ).

Đó là lý do tại sao ngày xưa bệnh tiểu đường ít gặp, trong khi ngày nay bệnh tiểu đường tăng chóng mặt

Cùng với sự phát triển kinh tế, đi kèm với phương tiện đi lại, tivi…và lối sống thụ hưởng nhưng lại làm gia tăng lối sống ít vận động.

Tiền căn gia đình:

Nếu có người thân trong gia đình ( cha, mẹ, anh chị em ruột) bị tiểu đường – đái tháo đường type 2 thì bạn sẽ có nguy cơ bị đái tháo đường type 2 cao hơn

Sắc tộc/ chủng tộc:

Một số chủng tộc, sắc tột có gen dẽ bị đái tháo đường type 2 hơn những nhóm dân khác.

Người Mỹ gốc Phi, Tây Ban Nha, thổ dân da đỏ và người Mỹ gốc Á…có nguy cơ bị đái tháo đường type 2 cao

Tiền đái tháo đường là tình trạng đường huyết tăng cao hơn bình thường nhưng chưa đủ cao để chẩn đoán đái tháo đường type 2.

Nếu không thay đổi lối sống và điều trị, tiền-đái tháo đường có khuynh hướng tiến triển thành bệnh đái tháo đường type 2 trong tương lai gần.

Nếu sản phụ bị tiểu đường thai kỳ ( đái tháo đường thai kỳ), sẽ có nguy cơ bị bệnh tiểu đường – đái tháo đường type 2 sau này.

Do vậy mà đái tháo đường thai kỳ được cho là yếu tố nguy cơ gây bệnh tiểu đường type 2.

Tăng huyết áp:

Huyết áp của bạn ≥ 140/90 mmHg hay đang bạn đang uống thuốc điều trị Tăng huyết áp, đều có nguy cơ bị bệnh tiểu đường – đái tháo đường

Rối loạn Lipid máu

Rối loạn mỡ máu cũng là yếu tố nguy cơ gây bệnh tiểu đường – đái tháo đường type 2.

Phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS):

Phụ nữ đã được chẩn đoán hội chứng buồng trứng đa nang có nguy cơ cao bị đái tháo đường type 2.

Những dấu hiệu lâm sàng khác kết hợp với đề kháng Insulin:

Vòng eo lớn, dấu hiệu gai đen ( acanthosis nigricans)

Tiền sử bệnh mạch vành

Tuổi

Nguy cơ đái tháo đường type 2 tăng khi lớn tuổi, đặc biệt sau tuổi 45.

Có thể do khi lớn tuổi bệnh nhân có khuynh hướng ít hoạt động thể lực hơn, giảm khối lượng cơ, và tăng cân.

Tuy nhiên đái tháo đường type 2 càng ngày xảy ra càng nhiều trên bệnh nhân trẻ tuổi.

Khi xác định mình thuộc nhóm nguy cơ bị bệnh tiểu đường, bạn nên đi xét nghiệm ngay để chẩn đoán đái tháo đường ngay. Nếu kết quả bình thường, bạn nên xét nghiệm lại mỗi 3 năm.

Tuy nhiên, cũng tùy theo kết quả ban đầu mà việc xét nghiệm theo dõi lần sau có thể phải thường xuyên hơn,.

Ví dụ: nếu kết quả là tiền- tiểu đường: bạn cần xét nghiệm mỗi năm và củng tùy theo các yếu tố nguy cơ mà thời gian xét nghiệm có thể gần lại.

CÁC BÀI VIẾT ĐỌC THÊM

Những Yếu Tố Nguy Cơ Ảnh Hưởng Đến Bệnh Lupus Ban Đỏ

Những yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến bệnh lupus ban đỏ làm bùng phát bệnh đa số không phải là do yếu tố ngoại sinh. Tuy nhiên, một số yếu tố có thể ảnh hưởng ở một vài bệnh nhân. Những yếu tố này bao gồm stress, một số loại thuốc, thay đổi nội tiết, ánh sáng, đặc biệt là tia cực tím trong ánh sáng mặt trời.

2. Thuốc

Có một số thuốc được biết có thể làm khởi phát bệnh lupus. Những thuốc này là : sulfamide một số thuốc kháng sinh như pénicilline. Khó có thể phát hiện rõ sự kết hợp giữa hóa chất hay thức ăn và tỉ lệ mắc bệnh. Tuy nhiên cần phải nghiên cứu những chất này ở người bệnh.

4. Ánh sáng cực tím (ánh sáng mặt trời)

Ánh sáng cực tím đã được biết từ nhiều năm nay có thể gây ra bùng phát bệnh lupus. Cơ chế của bệnh vẫ n chưa được biết rõ. Thật ra, không phải tất cả bệnh nhân nào cũng đều nhạy cảm với ánh sáng mặt trời.Gần 50% bệnh nhân có tiền căn rõ rệt nhạy cảm với ánh sáng mặt trời. Thứ hai là, ở cùng một bệnh nhân mức độ nhạy cảm với ánh sáng mặt trời tùy thuộc vào giai đọan bệnh. Nhiều người trong giai đọan bệnh họat động rất nhạy cảm với ánh sáng mặt trời. Đặc biệt không thể nói trước được bệnh nhân nào có nguy cơ khi ra nắng, vì vậy phải cẩn thận. Việc sử dụng kem chống nắng được khuyến cáo. Điều quan trọng là nên tránh tiếp xúc trực tiếp với tia cực tím, đặc biệt là ban ngày.

5. Thực phẩm

Hiện nay chưa có tài liệu nào nói rằng ăn thức ăn này hay thức ăn khác làm xuất hiện bệnh lupus hay làm cho bệnh lupus nhẹ hơn. Tuy nhiên, chế độ dinh dưỡng cũng có thể giúp giảm bớt đi những tác dụng phụ của thuốc điều trị bệnh.

6. Chủng ngừa

Từ lâu, người ta tin rằng bệnh lupus bùng phát khi chủng ngừa. Thật ra hiếm có ca nào như vậy được báo cáo trong y văn. Từ những nghiên cứu rộng lớn, nghiên cứu tiền cứu cho thấy rằng chủng ngừa ở bệnh nhân bị lupus không có gì nguy hiểm, vả lại có hiệu quả. Trong chừng mực nào đó một vài điều trị ức chế miễn dịch có thể làm cho người bệnh nhạy cảm với nhiễm trùng. Ngày nay, người ta khuyên chủng ngừa một cách thường qui cho bệnh nhân bị lupus, kể cả những dạng nặng : chủng ngừa cúm, phế cầu,v.v.

Nguy Hiểm Của Sốt Xuất Huyết Và Cách Phòng Tránh

Tác giả: DS. Nguyễn Thị Phương Dung

Tham vấn y khoa: ThS. BS. Trần Việt Hùng

Bệnh sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Virus này chủ yếu lây truyền cho đường muỗi đốt. Do đó, nếu bạn tránh được muỗi đốt, bạn sẽ rất khó mắc sốt xuất huyết.

Bệnh sốt xuất huyết hàng năm hay có những biến chứng khác thường, đã có những ca rất nặng ở dạng type dengue 1 (dengue cổ điển) và type dengue 2 (dengue xuất huyết) với những biến chứng hay gặp là xuất huyết và sốc dengue.

Cập nhật: lúc

Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?

Bệnh sốt xuất huyết hàng năm hay có những biến chứng khác thường, đã có những ca rất nặng ở dạng type dengue 1 (dengue cổ điển) và type dengue 2 (dengue xuất huyết) với những biến chứng hay gặp là xuất huyết và sốc dengue. Nhưng sốc dengue để lại hậu quả nặng nề hơn và có nguy cơ gây tử vong cao hơn.

Người mắc SXH bị giảm yếu tố đông máu, suy gan, suy thận, suy hô hấp, rối loạn thần kinh, trụy tim mạch dẫn đến tử vong nhanh. Tại Viện Các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới quốc gia, theo các bác sĩ thì những năm trước chưa có bệnh nhân mắc SXH phải thở bằng máy nhưng năm nay (2011) có rất nhiều ca phải thở bằng máy.

Theo các nhà chuyên môn, có 3 nguyên nhân gây tử vong cho bệnh nhân sốt xuất huyết đó là:

Thứ nhất là khi mắc sốt xuất huyết, người bệnh bị thoát huyết tương, tụt huyết áp

Vì vậy cần phát hiện sớm để bù dịch nhanh hoặc bù dịch cao phân tử (thay thế huyết tương). Nếu bệnh nhân có yếu tố đông máu thì phải truyền huyết tương tươi. Người bệnh tử vong thường gặp là do bị thoát nước quá nhiều và phát hiện muộn.

Thứ hai là người bệnh sốt xuất huyết bị xuất huyết bất thường

Ngoài giảm tiểu cầu còn giảm yếu tố đông máu, suy hô hấp, suy một số chức năng như gan, thận, tim, hô hấp, rối loạn thần kinh… và suy đa phủ tạng. Tử vong là điều không tránh khỏi; thứ ba là bị sốc, bệnh nhân yếu, tụt huyết áp, đo không thấy huyết áp và tử vong ngay mà không có xuất huyết.

Thứ ba là hiện nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vaccin phòng ngừa bệnh Sốt xuất huyết

Người bệnh có nguy cơ tử vong cao nếu phát hiện bệnh muộn. Vì vậy, phát hiện bệnh sớm là yếu tố quan trọng. Khi phát hiện xung quanh hàng xóm có vài người bị bệnh sốt xuất huyết, cần báo ngay cho y tế địa phương để có kế hoạch phòng chống lây lan thành dịch. Đưa người bệnh đi khám sớm khi mới có biểu hiện ban đầu như sốt cao đột ngột liên tục, nổi ban và đau nhức…

Cách phòng bệnh sốt xuất huyết?

Phòng bệnh sốt xuất huyết trong cộng đồng

Tuyên truyền sâu rộng về cách thức phòng tránh, nâng cao nhận thức của nhân dân về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc phòng, chống dịch sốt xuất huyết cho cộng đồng

Triển khai đồng loạt chiến dịch vệ sinh môi trường, thu gom phế thải, phế liệu không cho muỗi SXH có nơi cư trú, sinh sản, thả cá bảy mầu để diệt loăng quăng, thau rửa dụng cụ chứa nước để diệt bọ gậy

Phòng bệnh sốt xuất huyết trong gia đình

Cho trẻ mặc quần áo dài tay, ngủ mùng cả ban đêm lẫn ban ngày. Không để trẻ nơi thiếu ánh sáng, ẩm thấp để tránh muỗi chích (đốt).

Thoa thuốc chống muỗi lên những vùng da lộ ra ngoài để bảo vệ mọi lúc, cả ngày lẫn đêm.

Dọn dẹp nhà cửa ngăn nắp, sạch thoáng, không treo quần áo làm chỗ cho muối trú đậu, loại bỏ các vật chứa nước đọng (gáo dừa, lon, đồ hộp, ly, chén, chai lọ bể, vỏ xe…), thay nước bình bông mỗi ngày, đổ dầu hôi hoặc pha nhiều muối vào chén nước chống kiến chân tủ thức ăn để triệt nơi sinh sản của muỗi. Có thể dùng thuốc diệt muỗi hoặc nhang trừ muỗi.

Trong nhà có người bị sốt xuất huyết thì không cần cách ly

Ăn uống đầy đủ chất, tăng cường tập luyện để nâng cao sức đề kháng.

Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh sốt xuất huyết?

Trẻ em từ 1-15 tuổi đều có thể bị bệnh, nhiều nhất là lứa tuổi 3-8 tuổi. Đôi khi người lớn cũng mắc bệnh.