Xử Lý Bệnh Quai Bị / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Phòng Tránh Và Xử Lý Kịp Thời Bệnh Quai Bị

Cảnh giác với biến chứng khi mắc bệnh quai bị

“Bệnh quai bị là bệnh lành tính, có thể tự khỏi từ 7-10 ngày, tuy nhiên, nếu không có cách phòng tránh và xử lý kịp thời, có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe”, chúng tôi Vũ Mạnh Cường cảnh báo.

Bệnh nhân T.V.A (28 tuổi, ở Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy) vào Bệnh viện E trong tình trạng sốt, sưng đau góc hàm 2 bên, tinh hoàn bên trái sưng đau. Các bác sĩ ở khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện E tiến hành khám lâm sàng và các xét nghiệm cần thiết, xác định bệnh nhân A bị quai bị có biến chứng viêm tinh hoàn bên trái. Qua siêu âm, các bác sĩ phát hiện dịch trong màng tinh hoàn, tinh hoàn bên trái có kích thước to hơn bình thường. Được biết, 5 ngày trước đó, bệnh nhân có tiếp xúc với một người bạn mắc quai bị. Một ngày sau, bệnh nhân có biểu hiện sốt nhẹt, sưng đau góc hàm bên phải, sau đó bệnh lan xuống tinh hoàn bên trái. Nhưng bệnh nhân tự điều trị tại nhà không khỏi.

Còn bệnh nhân Đ.T.V (63 tuổi, ở Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm) cũng nhập viện do mắc quai bị từ 5 ngày trước đây. Bệnh nhân Đ.T.V nhập viện trong tình trạng sưng đau góc hàm bên phải, sau đó lan sang bên trái. Bác sĩ tiến hành siêu âm, tuyến nước bọt mang tai 2 bên có kích thước to hơn bình thường. Kết quả xét nghiệm men tụy trong máu (amylase) tăng cao gấp 2,5 lần so với bình thường. Khai thác tiền sử bệnh án cho thấy, bệnh nhân không rõ nguồn lây từ đâu, vì người thân trong gia đình không có ai mắc bệnh. Bệnh nhân chưa tiêm vắc xin phòng bệnh quai bị.

Tiêm vắc xin phòng bệnh quai bị vẫn là biện pháp tốt nhất

Theo các chuyên gia y tế, bệnh quai bị ở người lớn tuy ít gặp, nhưng thường nặng và có nhiều biến chứng hơn ở trẻ em. Người bệnh có thể gặp các biến chứng sau: Viêm tinh hoàn và mào tinh hoàn với tỷ lệ 20-35% ở người sau tuổi dậy thì mắc bệnh quai bị, thường xảy ra sau đợt viêm tuyến mang tai khoảng 7-10 ngày nhưng cũng có thể xuất hiện trước hoặc đồng thời. Tinh hoàn sưng to, đau, mào tinh căng. Tình trạng viêm và sốt kéo dài 3-7 ngày, sau đó khoảng 50% số trường hợp tinh hoàn teo dần và có thể dẫn đến tình trạng giảm số lượng tinh trùng và vô sinh. Biến chứng gây viêm buồng trứng, có tỷ lệ 7% ở nữ sau tuổi dậy thì, ít khi dẫn đến vô sinh. Đặc biệt, bệnh quai bị ở phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ có thể gây sẩy thai hoặc sinh con dị dạng, trong 3 tháng cuối của thai kỳ có thể sinh non hoặc thai chết lưu.

Biến chứng gây nhồi máu phổi, là tình trạng một vùng phổi bị thiếu máu nuôi dưỡng, có thể tiến đến hoại tử mô phổi. Nhồi máu phổi là biến chứng có thể xảy ra sau viêm tinh hoàn do quai bị vì hậu quả của huyết khối từ tĩnh mạch tiền liệt tuyến. Biến chứng gây viêm tụy, có tỷ lệ 3% – 7%, là một biểu hiện nặng của quai bị. Bệnh nhân bị đau bụng nhiều, buồn nôn, có khi tụt huyết áp. Các tổn thương thần kinh: Viêm não có tỷ lệ 0,5%, bệnh nhân có các hiện tượng như: thay đổi tính tình, bứt rứt, khó chịu, nhức đầu, co giật, rối loạn tri giác, rối loạn thị giác, đầu to do não úng thủy. Tổn thương thần kinh sọ não dẫn đến điếc, giảm thị lực, viêm tủy sống cắt ngang, viêm đa rễ thần kinh. Ngoài ra, còn có một số biến chứng nguy hiểm khác như viêm cơ tim, viêm tuyến giáp, viêm tuyến lệ, viêm thần kinh thị giác (gây giảm thị lực tạm thời), viêm thanh khí phế quản, viêm phổi, rối loạn chức năng gan, xuất huyết do giảm tiểu cầu…

ThS.BS. Vũ Mạnh Cường khuyến cáo, cách phòng và điều trị bệnh quai bị hiệu quả: Đối với mọi bệnh nhân: Cách ly bệnh nhân 2 tuần kể từ lúc phát hiện bệnh, vệ sinh răng miệng, ăn những thực phẩm dễ tiêu hoá, giảm đau tại chỗ bằng cách đắp ấm vùng sưng, giảm đau toàn thân và hạ sốt bằng paracetamol. Trường hợp viêm tinh hoàn: Mặc quần lót nâng tinh hoàn để giảm đau, nghỉ ngơi là chủ yếu, hạn chế vận động.

Đến nay, tiêm vắc xin phòng bệnh quai bị vẫn là biện pháp tốt nhất. Khi tiêm vắc xin có tác dụng kích thích cho trẻ em sản sinh kháng thể kháng quai bị kháng thể đạt mức độ cao nhất sau khi tiêm chủng 6 – 7 tuần. Nếu bắt đầu tiêm từ 9 tháng tuổi: tiêm 3 lần, lần 1 lúc 9 tháng tuổi, lần 2 sau lần 1 sáu tháng, lần 3 khi trẻ từ 4-12 tuổi.

Nếu bắt đầu tiêm từ 12 tháng tuổi: tiêm 2 lần, lần 1 lúc 12 tháng tuổi lần 2 từ 4-12 tuổi. Tiêm chủng khẩn cấp được chỉ định cho trẻ từ 12 tháng tuổi, trẻ vị thành niên và người lớn nếu đã có tiếp xúc với bệnh nhân quai bị nhưng chưa có tiền sử mắc quai bị và chưa được tiêm chủng theo lịch phòng bệnh quai bị.

Cách Xử Lý Khi Bị Tăng Huyết Áp

Cách Xử Lý Khi Bị Tăng Huyết Áp

Tăng huyết áp là bệnh mạn tính, được các bác sĩ xem như kẻ giết người thầm lặng vì bệnh tiến triển khó nhận biết. Tăng huyết áp có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như xuất huyết não, nhồi máu cơ tim, suy thận…

Dấu hiệu để nhận biết tăng huyết áp là bỗng dưng chóng mặt, mờ mắt, nhìn mờ và đau đầu. Chỉ cần huyết áp kế, người bệnh có thể biết được tình trạng huyết áp của mình.

Cách xử trí

– Khi bệnh nhân bị tăng huyết áp thái quá, cần để người bệnh được nghỉ ngơi và thư giãn hoàn toàn. Bệnh nhân không nên nói nhiều bởi vì khi nói, không chỉ thanh quản hoạt động mà các cơ quan khác cũng chịu ảnh hưởng làm huyết áp càng tăng cao.

– Dùng máy đo huyết áp để xác định mức độ tăng và có biện pháp xử lý phù hợp.

– Cho bệnh nhân dùng thuốc : Hiện nay có rất nhiều loại thuốc hạ huyết áp, vì vậy người bệnh cần căn cứ vào các triệu chứng đi kèm và tiểu sử bệnh để sử dụng đúng thuốc. Dùng các loại thuốc hạ áp theo đơn của bác sỹ

– Ngoài ra nếu không có thuốc bạn có thể cho người bệnh uống 1 cốc nước ép cần tây hoặc cà rốt. Loại nước uống này sẽ giúp giãn mạch, điều chỉnh rối loạn lipid trong máu và ổn định huyết áp. Hoặc có thể dùng nhân sen từ 2-3g, hãm với nước sôi cho người bệnh uống sẽ giúp hạ huyết áp hiệu quả.

Sau khi đã qua cơn tăng huyết áp cấp tính, bệnh nhân cần được đánh giá lại tình trạng toàn thân, các tổn thương cơ quan đích và các yếu tố nguy cơ kèm theo để được theo dõi, tư vấn và điều trị lâu dài, tránh các biến chứng.

Ngoài ra, để hạ huyết áp có thể bấm vào các huyệt sau:

Huyệt thái dương (nằm ở cuối mi mắt): Dùng phần mềm của ngón tay day vào huyệt thái dương. Day đi day lại với mức độ mạnh tăng dần.Thực hiện lặp đi lặp lại từ 20-30 lần.

Huyệt ủy trung (ở giữa nếp lằn khoeo chân): Bạn hãy dùng tay phải day bấm huyệt ở chân trái và ngược lại. Thực hiện liên tục mỗi bên 10 lần. Tiếp đó, dùng tay xoa đi xoa lại vùng da xung quanh nóng lên ở cả hai bên chân.

Huyệt dũng tuyền (nằm chính giữa chỗ lõm của gam bàn chân): Dùng ngón tay cái vừa day vừa bấm vào huyệt dũng tuyền. Lặp đi lặp lại động tác khoảng 20 lần.

An Cung Rùa Vàng có nguồn gốc từ Đông y không gây tác dụng phụ mà hiệu quả lại rất cao. Uống mỗi tháng 1 viên, một thời gian sẽ thấy huyết áp hạ và ổn định, không bị lên xuống thất thường, giảm được các triệu chứng đau đầu, hoa mắt, khó chịu, hồi hộp, lo âu, bứt rứt…, giảm được stress, căng thẳng, giúp ngủ ngon, tăng cường sức khỏe và phòng bệnh đột quỵ hiệu quả.

Liên hệ: 0972005566 (Mr. Khuy) để được hướng dẫn cụ thể về cách sử dụng thuốc.

Cách Xử Lý Khi Bị Chó Cắn An Toàn Để Không Bị Dại

Những mối nguy hiểm tiềm tàng khi bị chó cắn

Không phải tự dưng mà cách xử lý khi bị chó cắn được các sen quan tâm trong quá trình chăm sóc thú cưng tại nhà. Bởi vì hơn ai hết mọi người hiểu rõ được những mối nguy hiểm tiềm tàng khi bị vật nuôi cắn vào tay hoặc chân.

Chi tiết hơn, những chú chó được nuôi nhốt tại nhà thường có hàm răng cực kỳ sắc nhọn. Hàm răng của thú cưng có thể gây ra những tổn thương ngoài da nghiêm trọng như rách da, rách thịt, trầy xướt và thậm chí là tứa máu tụ bầm.

Nhưng điều nguy hiểm nhất là bên trong nước dãi của chó có chứa virus dại. Loại virus này sẽ gây ra những tác động mạnh mẽ lên hệ thần kinh. Nguy cơ tử vong khi con người bị nhiễm virus dại gần như là 100%. Hiện trên thế giới vẫn chưa có bất kỳ loại thuốc điều trị đặc hiệu nào dành cho bệnh lý dại. Vì vậy, nếu không muốn đánh mất tính mạng của mình bằng sự chủ quan, bạn nhất định không được xem thường các vết cắn của chó dù là rất nhỏ.

Chó cắn không chảy máu có sao không?

Như chúng ta đã biết, nước dãi của chó có chứa virus dại. Loại virus này sẽ xâm nhập vào cơ thể con người thông qua các vết cắn bị trầy xước và tứa máu. Vì vậy nhiều người băn khoăn không biết rằng việc bị chó cắn không chảy máu có sao không?

Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, khi bị chó cắn không chảy máu không đồng nghĩa rằng bạn vẫn an toàn trước căn bệnh dại. Cách tốt nhất là mọi người cần quan sát xem vết cắn của chó có mức độ nghiêm trọng ra sao? Tại vùng chó căn có bị trầy xước da hay bầm tím hay không?

Nếu như vết chó cắn ngoài da có mức độ nhẹ và không bị thâm tím hay trầy xước, nguy cơ bạn bị mắc bệnh dại là rất thấp. Thậm chí là không có. Nhưng nếu như vết cắn bị trầy nhẹ hoặc có vết bầm, mọi người vẫn có nguy cơ mất bệnh dại khá cao. Lúc này việc áp dụng cách xử lý khi bị chó cắn là rất cần thiết để bảo vệ bản thân trước căn bệnh không thuốc chữa.

Cách xử lý khi bị chó cắn an toàn hiệu quả

Trong trường hợp không may bị chó cắn, có hai vấn đề quan trọng mà bạn cần quan tâm. Một là bạn nên làm gì để hạn chế sự lây nhiễm của virus. Hai là bạn không nên ăn gì để phòng tránh bệnh dại cho bản thân.

1. Bị chó cắn nên làm gì?

Khi bị chó cắn, mọi người hãy tự bảo vệ mình bằng cách áp dụng những việc làm cần thiết sau đây:

Bước 1: Bạn hãy kiểm tra kỹ lưỡng vết thương để biết rằng vết cắn sâu bao nhiêu, có trầy xước và chảy máu hay không. Nếu vết cắn sâu trên 2cm và chảy máu quá nhiều, bạn nên đưa nạ n nhân đến trung tâm y tế.

Bước 2: Tiến hành vệ sinh vết thương do vật nuôi gây ra bằng cách rửa vùng da bị cắn dưới vòi nước mạnh. Lấy xà phòng chà nhẹ lên khu vực này. Các bước vệ sinh sẽ giúp mọi người loại bỏ sạch sẽ bụi bẩn, vi khuẩn và phòng tránh được nguy cơ nhiễm khuẩn cao.

Bước 3: Băng bó vết thương bằng băng gạc cố định. Lưu ý là nên băng vết thương với lực vừa phải để không làm vết cắn rỉ máu thêm.

Bước 4: Đến ngay trung tâm y tế gần nhất để tiêm phòng vắc xin chống bệnh dại. Song song đó, mọi người cũng cần theo dõi chú chó để biết xem vật nuôi có bị dại hay không.

2. Bị chó cắn không nên ăn gì?

Sau khi tiến hành xử lý vết thương và tiêm phòng đầy đủ tại cơ quan y tế, bạn vẫn có thể duy trì chế độ ăn uống bình thường. Nhưng các bác sĩ thường khuyên người bị chó cắn nên hạn chế một số loại thực phẩm dễ gây ngộ độc. Điển hình nhất phải kể đến là các loại nước uống chứa chất kích thích như rượu, bia,…

Một số loại thực phẩm làm cho vết thương lâu lành như cơm nếp, thịt bò và các loại hải sản cũng không nên sử dụng. Thay vào đóm bạn hãy lựa chọn những món ăn bổ máu và lành tính như thịt lợn và rau quả tươi.

Như vậy tôi đã hướng dẫn chi tiết cách xử lý khi bị chó cắn và những món ăn cần tránh không trong trường hợp này. Chỉ cần bạn áp dụng theo đúng hướng dẫn, tỷ lệ mắc bệnh dại khi bị chó cắn sẽ được cắt giảm xuống mức thấp nhất.

Cách Xử Lý Khi Bị Tăng Huyết Áp Tại Nhà

Khi bị tăng huyết áp, điều cần thiết nhất là nên để bệnh nhân nằm nghỉ trong khoảng 15 phút, sau đó dùng huyết áp kế đo lại huyết áp. Người bệnh có thể dùng ngay mà bác sĩ đã kê toa trước đó.

Bệnh nhân nên thả lỏng cơ thể, giữ tâm lý ổn định, không nên nói nhiều, không nên quá xúc động, quá vui hoặc nóng giận. Đang trong lúc cãi nhau thì phải ngưng ngay việc cãi vã.

Người nhà cũng không nên vì quá lo lắng mà xúm lại hỏi han bệnh nhân quá nhiều. Người bệnh cũng không nên hoạt động gắng sức. Trong trường hợp huyết áp không hạ sau nghỉ ngơi thì cần đưa bệnh nhân đến bệnh viện để được xử trí kịp thời.

Cần tránh ăn đường như trà đường, nước đường khi lên cơn cao huyết áp, vì lúc này đường có thể khiến huyết cao hơn. Đường cũng sẽ có hại nếu bệnh nhân có kèm bệnh lý khác như tiểu đường. Đường chỉ có lợi cho người bị hạ đường huyết.

Bệnh nhân cũng tuyệt đối không ăn mặn, không hoặc rượu bia trong lúc lên cơn cao huyết áp vì dễ làm huyết áp tăng cao hơn

Ngoài ra có một số người sử dụng chanh nhỏ vào miệng bệnh nhân hoặc pha nước uống vì nghĩ chanh có thể làm hạ huyết áp những theo các bác sĩ, chanh không khống chế được bệnh này.

Tăng huyết áp là bệnh mạn tính, được các bác sĩ xem như kẻ giết người thầm lặng vì bệnh tiến triển khó nhận biết. Tăng huyết áp có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như xuất huyết não, nhồi máu cơ tim, suy thận…

Dấu hiệu để nhận biết tăng huyết áp là bỗng dưng chóng mặt, mờ mắt, nhìn mờ và đau đầu. Chỉ cần huyết áp kế, người bệnh có thể biết được tình trạng huyết áp của mình.

Những sai lầm trong chăm sóc người bệnh cao huyết áp tại nhà có thể khiến bệnh nhân bị bệnh nặng hơn vì vậy người nhà cần hết sức chú ý trong vấn đề này.

An Cung Rùa Vàng có nguồn gốc từ Đông y không gây tác dụng phụ mà hiệu quả lại rất cao. Uống mỗi tháng 1 viên, một thời gian sẽ thấy huyết áp hạ và ổn định, không bị lên xuống thất thường, giảm được các triệu chứng đau đầu, hoa mắt, khó chịu, hồi hộp, lo âu, bứt rứt…, giảm được stress, căng thẳng, giúp ngủ ngon, tăng cường sức khỏe và phòng bệnh đột quỵ hiệu quả.

Liên hệ: 0972005566 (Mr. Khuy) để được hướng dẫn cụ thể về cách sử dụng.