Xét Nghiệm Máu Bệnh Tuyến Giáp / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Các Xét Nghiệm Máu Liên Quan Đến Chức Năng Tuyến Giáp

Các xét nghiệm máu đánh giá chức năng tuyến giáp thường được sử dụng là: Xét nghiệm TSH, T4 toàn phần, FT3, TSI,… Các xét nghiệm này có vai trò quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý tuyến giáp.

Mục đích xét nghiệm chức năng tuyến giáp

Chức năng giáp không chỉ ảnh hưởng bởi tuyến giáp mà còn bởi tuyến yên. Tuyến yên sản xuất ra ra một loại hormone kích thích tuyến giáp gọi là TSH. Việc sản xuất hormone TSH quy định lượng hormone T3 (triiodothyronine) và T4 (Thyroxine) do tuyến giáp tiết ra. Mối liên hệ này có thể cho biết tuyến giáp hoạt động tốt như thế nào và điều gì có thể ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến giáp.

Các xét nghiệm tuyến giáp

Có nhiều loại xét nghiệm, tùy vào các triệu chứng, tiền sử gia đình, mức độ trầm trọng của chẩn đoán hay mức độ ổn định của bệnh lý mà các bác sĩ có thể chỉ định các xét nghiệm sau:

1. Hormon kích thích tuyến giáp (TSH)

TSH là một hormone tuyến yên mang tín hiệu đến cho tuyến giáp.

Nếu tuyến yên phát hiện có ít hormone tuyến giáp trong máu, nó sẽ sản xuất ra nhiều TSH, thúc đẩy tuyến giáp sản xuất ra nhiều hormone giáp.

Khi tuyến yên phát hiện có quá nhiều hormone giáp, nó sẽ giảm sản xuất TSH, dẫn đến tuyến giáp cũng giảm sản xuất hormone giáp.

2. Thyronxine (T4)

T4 có vai trò như một hormone dự trữ. Bản thân T4 không có khả năng sản xuất năng lượng và vận chuyển oxy đến các tế bào. T4 phải trải qua một quá trình khử iode và khi đó T4 mất 1 nguyên tử iode và trở thành T3 (triiodothyronine)

Xét nghiệm T4 toàn phần đo lường toàn bộ lượng thyroxine lưu hành trong máu. Xét nghiệm này đã được sử dụng nhiều năm để đo lường chức năng giáp. Tuy nhiên việc đo lường T4 toàn phần bị ảnh hưởng bởi lượng protein trong máu, vì protein này dễ có thể gắn kết T4 với hồng cầu biến T4 thành dạng hoạt động.

Ngược lại, T4 tự do lại không bị ảnh hưởng bởi lượng protein trong máu và được xem là dạng hoạt hóa của thyroxine.

Nhiều nhà nội tiết học chỉ sử dụng kết quả xét nghiệm TSH trong việc chẩn đoán và kiểm soát bệnh lý tuyến giáp, không định kỳ kiểm tra lượng T4 toàn phần hay T4 tự do.

Tuy nhiên, nếu ta nghi ngờ 1 vấn đề tuyến giáp mới xuất hiện, các xét nghiệm này nên được làm cùng với TSH.

3. Triiodothyronine (T3)

T3 là hormone giáp dạng hoạt động, tạo ra từ T4.

Xét nghiệm T3 toàn phần đo lường lượng Triiodothyronine lưu hành trong máu, bao gồm cả T3 gắn kết protein và không gắn kết protein. Chỉ có T3 gắn kết protein mới có khả năng vận chuyển oxy và năng lượng tới tế bào.

Xét nghiệm T3 tự do chỉ đo hàm lượng T3 gắn kết với protein và được xem là T3 ở dạng hoạt động.

T3 đảo ngược là T3 dạng không hoạt động, được sản xuất ra nhiều trong thời gian stress. Xét nghiệm RT3 (reverse T3) ít khi được bác sĩ cho chỉ định vì ít có ý nghĩa lâm sàng. Tuy nhiên, một số bác sĩ khác lại cho rằng RT3 là mấu chốt xác định tình trạng mất cân bằng hormone tuyến giáp so với những xét nghiệm khác.

4. Kháng thể Thyroid peroxidase (TPOAb)

5. TSI (Globulin miễn dịch kích thích tuyến giáp)

6. Thyroglobulin (Tg)

Tg là một protein được sản xuất bởi tuyến giáp. Sự hiện diện của Tg trong máu là dấu chỉ mô tuyến vẫn còn sau phẫu thuật cắt giáp hoặc xạ trị liệu. Xét nghiệm Tg có giá trị trên những bệnh nhân ung thư tuyến giáp, nhằm:

7. Kháng thể Thyroglobulin (TgAb)

TgAb là kháng thể do cơ thể sản xuất đáp lại sự hiện diện của Thyroglobulin. Sự tăng tiết quá mức của Thyroglobulin là bất thường, nên sự sản xuất TgAb được xem như sự phòng vệ của cơ thể đối với sự tiển triển của bệnh lý tuyến giáp.

Lời kết

Các cơ sở Y tế đôi lúc sẽ thay đổi giá trị tham chiếu để phù hợp với những thay đổi khoa học hoặc thay đổi về dịch tễ học. Nếu bạn là một bệnh nhân, đôi khi mỗi bác sĩ sẽ có thể có cách lý giải khác nhau về kết quả xét nghiệm. Chúng ta nên hiểu được kết quả của mình để có thể tìm đến 1 bạn sỹ có thể đồng hành cùng bạn trong suốt quá trình chăm sóc sức khỏe cho bản thân của mình.

Nguồn: Hoài Phương – bvnguyentriphuong.com.vn

Triệu Chứng U Tuyến Giáp Và Các Xét Nghiệm Chẩn Đoán

U tuyến giáp là 1 trong những bệnh lý thường gặp, chiếm khoảng 4-5% dân số, tỷ lệ mắc bệnh ở phụ nữ gấp 5 lần nam giới. U tuyến giáp đa số là lành tính, 1/20 trong số đó là ác tính. Dù là ở thể lành tính, bệnh cũng có thể đem lại rất nhiều phiền toái. Đầu tiên là về mặt thẩm mỹ, nếu u to ra sẽ khiến cổ bị phù, đồng thời có khả năng chèn ép lên các cơ khác tương tự như bướu giáp, gây khó khăn trong hô hấp và nói chuyện. Lâu ngày u có thể biến chứng gây viêm giáp và rối loạn chức năng tuyến giáp. Đối với thể ác tính, bệnh có thể gây tử vong nếu không điều trị sớm. Nắm được các triệu chứng u tuyến giáp sẽ giúp bạn phát hiện sớm căn bệnh này và có hướng xử lý kịp thời.

Triệu chứng u tuyến giáp Thông thường bệnh nhân phát hiện khi tuyến giáp to bất thường. Ở giai đoạn đầu bệnh nhân thường khó nhận ra khối bướu đang hình thành, khi nhìn nghiêng hoặc chạm tay mới phát hiện được. Một vài triệu chứng u tuyến giáp các bạn có thể tự nhận biết được, bao gồm: – Có bướu xuất hiện ở vùng cổ, hoặc cổ bị cứng và bành ra – Khó nuốt hoặc khó thở – Nếu tuyến giáp hoặc hạch lớn – Các triệu chứng cường giáp: bệnh nhân không chịu được nóng, nhịp tim nhanh, giảm cân và rùng mình – Các triệu chứng suy giáp: không chịu được lạnh, lờ đờ, tăng cân và yếu sức Những triệu chứng này có thể được phát hiện được trên siêu, người bệnh nên đi thăm khám để xác định tình trạng và thực hiện các cận lâm sàng phát hiện bệnh chính xác.

Chẩn đoán u tuyến giáp Sau khi có những triệu chứng u tuyến giáp kể trên, các bạn cần đến bác sĩ thăm khám để thực hiện các xét nghiệm để chẩn đoán chính xác bệnh.– Siêu âm tuyến giáp: Để chẩn đoán u tuyến giáp, ngoài việc khám lâm sàng, cần làm xét nghiệm hoóc môn giáp, siêu âm tuyến giáp. Siêu âm giúp xác định vị trí, kích thước và số lượng các nhân, nhất là các nhân nhỏ; phân biệt nhân đặc với các nhân lỏng. Tuy nhiên, nó không có khả năng phân biệt các nhân đó là lành tính hay ác tính.

– Xạ hình tuyến giáp: Một số bệnh viện chẩn đoán bệnh bằng cách ghi hình tuyến giáp sau khi cho người bệnh uống dung dịch chứa iốt phóng xạ. Chất này khi vào cơ thể sẽ tập trung về tuyến giáp và làm hiện lên hình ảnh tuyến này. Nếu chúng chỉ tập trung tại nhân mà không có ở phần còn lại của tuyến giáp thì đó là nhân nóng, nguy cơ ác tính thấp. Ngược lại, nếu thấy giảm hoặc không có chất phóng xạ tại nhân, đó là nhân lạnh, nguy cơ ác tính cao.– Chọc tế bào: Để xác định u giáp là lành tính hay ác tính, cần làm thủ thuật chọc kim nhỏ vào các nhân, lấy mẫu mô đem soi dưới kính hiển vi, tìm tế bào ác tính. Các trường hợp ác tính chỉ chiếm gần 5% số ca có u tuyến giáp; bệnh nhân chủ yếu là trẻ em, người trẻ tuổi, nam giới, người từng bị chiếu xạ vào vùng đầu, cổ, ngực hoặc có người thân từng bị ung thư tuyến giáp. Nhân tuyến giáp ác tính thường cứng, chắc, to nhanh, gây khó nuốt, khàn tiếng hoặc mất tiếng, siêu âm thấy cấu trúc không đều, ghi hình phóng xạ thấy nhân lạnh.– Xét nghiệm máu – Tg (Thyroglobulin): Ngoài chẩn đoán hình ảnh kể trên, xét nghiệm dấu ấn ung thư tuyến giáp là một xét nghiệm cần thiết giúp phát hiện sớm ung thư tuyến giáp.

Tìm Hiểu Về Ý Nghĩa Của Các Xét Nghiệm Chức Năng Tuyến Giáp Thường Gặp!

Tuyến giáp có vai trò như thế nào?

Tuyến giáp có vai trò sản xuất hormone tham gia vào quá trình trao đổi chất của cơ thể

TSH kích thích tuyến giáp sản xuất nhiều T3, T4 và giải phóng vào máu, giúp tăng cường hoạt động trao đổi chất của các tế bào trong cơ thể. Khi nồng độ của hormone T3 cao sẽ truyền tín hiệu về vùng dưới đồi và tuyến yên làm tạm ngưng tiết ra TSH. Đồng thời, tuyến giáp cũng tạm ngưng quá trình sản xuất T3, T4. Hệ thống này đảm bảo rằng T3 và T4 chỉ được sản xuất khi nồng độ của chúng trong máu quá thấp.

Các bệnh tuyến giáp thường gặp là gì?

Nếu bạn thấy thường xuyên xuất hiện các triệu chứng như: Khó chịu trong cổ, nuốt khó, khàn giọng, ho dai dẳng,… thì nên cân nhắc đi xét nghiệm chức năng tuyến giáp càng sớm càng tốt. Thông thường khi kiểm tra nội tiết, bác sĩ sẽ chỉ định khám và làm xét nghiệm cần thiết để tầm soát. Các rối loạn chức năng tuyến giáp thường có biểu hiện lâm sàng như:

Cường giáp là một trong những rối loạn chức năng tuyến giáp thường gặp

Ý nghĩa của các xét nghiệm tuyến giáp thường gặp là gì?

Các xét nghiệm chức năng tuyến giáp có thể được chỉ định khi một người có dấu hiệu và triệu chứng của cường giáp hoặc suy giáp và/hoặc một người có tuyến giáp hay hạch tuyến giáp phát triển. Các xét nghiệm này cũng có thể được chỉ định theo định kỳ khi bệnh nhân đang điều trị rối loạn tuyến giáp.

Hiện nay, rất nhiều phương pháp chẩn đoán hình ảnh có thể được sử dụng để xác định nguồn gốc, nguyên nhân gây ra các bệnh ở tuyến giáp. Bác sĩ có thể chỉ định một hoặc một vài xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh nếu kết quả thử máu của bạn có dấu hiệu bất thường. Một số loại xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh bao gồm:

– Siêu âm: Siêu âm là cách dùng sóng siêu âm lan truyền tới các cơ quan nội tạng và thu về tín hiệu phản hồi dưới dạng hình ảnh tái hiện cấu trúc của các cơ quan đó. Những hình ảnh này có thể giúp bác sĩ xem xét các mô trong tuyến giáp, đồng thời có thể giúp quan sát được hạch, u nang hay khối vôi hóa trong tuyến giáp. Tuy nhiên phương pháp siêu âm không giúp phân biệt được u lành tính và u ác tính.

– Chụp cắt lớp (CT): Chụp CT, dù dưới dạng tương phản hay không, có thể giúp quan sát mô của các bướu lớn. Phương pháp này cũng có thể giúp phát hiện hạch tuyến giáp ở những người sử dụng phương pháp này để chẩn đoán bệnh khác.

– Chụp tuyến giáp sử dụng độ hấp thụ iod phóng xạ (RAIU): Đây là phương pháp xét nghiệm hình ảnh hạt nhân sử dụng iod phóng xạ để đánh giá cấu trúc và hoạt động của tuyến giáp. Phương pháp này có thể được sử dụng để kiểm tra hoạt động của một hạch giáp hoặc để chẩn đoán cường giáp.

Đây là phương pháp tốt nhất để đánh giá chức năng tuyến giáp, bao gồm các xét nghiệm: TSH, T3, FT3, T4, FT4 hoặc một số kháng thể kháng tuyến giáp như Anti TG, Anti TPO.

Xét nghiệm máu kiểm tra nồng độ hormone kích thích tuyến giáp

– Thyroxine (T4): Giá trị T4 bình thường trong máu là T4 60-140 nmol/L. Có thể xác định suy giáp trong trường hợp kết quả thử máu cho thấy nồng độ hormone T4 thấp hơn mức chuẩn, ngược lại, nồng độ cao hormone này tương đương với hội chứng cường giáp.

– Triiodothyronine (T3): Kiểm tra nồng độ T3 trong máu cũng có thể cung cấp thêm thông tin trong chẩn đoán hội chứng cường giáp. Nồng độ T3 bình thường trong máu là 1,1-2,7 nmol/L, hàm lượng T3 trong máu cao hơn mức này có thể cho biết rằng bạn mắc cường giáp. Khác với trường hợp kiểm tra hormone T4 ở trên, xét nghiệm hormone T3 không có ý nghĩa trong xác định suy giáp.

– Xét nghiệm kháng thể tuyến giáp: Hệ thống miễn dịch của cơ thể tạo ra các kháng thể để chống lại sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh. Nhưng đôi khi những kháng thể đó tấn công các mô của cơ thể. Đây được gọi là phản ứng tự miễn dịch. Các kháng thể phá hủy mô tuyến giáp có thể dẫn đến suy giáp (tuyến giáp hoạt động kém). Ngược lại, các kháng thể làm cho các tế bào sản xuất hormone tuyến giáp có thể dẫn đến cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức). Việc thực hiện xét nghiệm kháng thể tuyến giáp có mục đích đo mức kháng thể có thể phá hủy mô tuyến giáp hoặc làm cho các tế bào sản xuất hormone tuyến giáp. Những xét nghiệm này được thực hiện sau khi đã làm xét nghiệm hormone tuyến giáp để tìm ra nguyên nhân của mức độ hormone tuyến giáp cao hay thấp.

Các xét nghiệm sau đây có thể được thực hiện:

+ Kháng thể kháng peroxidase tuyến giáp: Điều này có thể cho thấy viêm tuyến giáp Hashimoto – nguyên nhân chính gây nên hội chứng suy giáp.

+ Kháng thể kháng thyroglobulin: Điều này cũng được sử dụng để tìm kiếm viêm tuyến giáp Hashimoto và để xem liệu suy giáp nhẹ có thể trở nên tồi tệ hơn. Nó cũng có thể được sử dụng để xem xét nghiệm thyroglobulin được thực hiện trong quá trình điều trị ung thư tuyến giáp có chính xác hay không.

+ Kháng thể kích thích tuyến giáp: Xét nghiệm này có thể giúp khẳng định bạn có mắc bệnh graves hay không. Và đây cũng chính là nguyên nhân thường gặp nhất ở những người mắc hội chứng cường giáp. Bệnh graves xảy ra do sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch, khiến cho cơ thể sinh ra các kháng thể giống với chất chủ vận của hormone kích thích tuyến giáp TSH, làm cho tuyến giáp hoạt động quá mức, phình to ra, hình thành khối bướu ở cổ. Hơn nữa, hormone được sản xuất ra quá nhiều so với nhu cầu, gây ra cường giáp.

Việc sử dụng hình ảnh khó có thể khẳng định được rằng liệu phát triển bất thường của một mô có phải là do ung thư hay không, vì thế, bác sĩ có thể yêu cầu chọc hút sinh thiết để xác định xem một hạch tuyến giáp là lành tính (không dẫn tới ung thư) hay ác tính (dẫn tới ung thư) .

Khi thực hiện phương pháp này, một kim nhỏ gắn với ống tiêm sẽ được đưa vào hạch tuyến giáp nhờ vào hình ảnh siêu âm. Các mẫu tế bào của hạch này sẽ được hút vào ống tiêm và mang đi phân tích.

Tế bào sẽ được quan sát dưới kính hiển vi bởi một chuyên gia chuyên nghiên cứu về bệnh để xác định xem tế bào đó có phải là tế bào ung thư hay không.

Thực hiện các xét nghiệm chức năng tuyến giáp ở đâu thì tốt?

Bệnh viện Nội tiết Trung ương có rất nhiều bác sĩ chuyên khoa trong ngành Nội tiết và Rối loạn chuyển hóa. Với hơn 50 năm phát triển, bệnh viện ngày càng được nhiều người lựa chọn đến khám chữa bệnh.

Bệnh viện Nội tiết Trung ương

Địa chỉ khám bệnh:

Cơ sở 1: Ngõ 215 Ngọc Hồi – Tứ Hiệp – Thanh Trì.

Cơ sở 2: Số 80 ngõ 82 Yên Lãng – Đống Đa.

Khoa Nội Tiết – Bệnh viện Bạch Mai được hình thành từ năm 1973. Đây là đơn vị chuyên khoa đầu ngành về các rối loạn nội tiết, chuyển hóa nói chung và bệnh tuyến giáp nói riêng.

Địa chỉ: Số 78 Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội.

Địa chỉ: 42A Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Là bệnh viện công lập nổi tiếng gồm 3 cơ sở chính tại chúng tôi bệnh viện Đại học Y dược hiện có hơn 1000 giường bệnh, 17 phòng mổ hiện đại và 60 phòng khám ngoại trú cùng đội ngũ bác sĩ giỏi trong lĩnh vực tuyến giáp.

Địa chỉ khám bệnh: Số 215 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, chúng tôi

Với hệ thống trang thiết bị và cơ sở y tế hiện đại, bệnh viện ung bướu chúng tôi đã trở thành địa chỉ khám bệnh tuyến giáp được nhiều người tin tưởng.

Địa chỉ khám bệnh: Số 3 Nơ Trang Long, phường 7, quận Bình Thạnh, chúng tôi

Biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh tuyến giáp hiệu quả, an toàn từ sản phẩm thiên nhiên

Ích Giáp Vương – Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người mắc bệnh tuyến giáp

– Chiết xuất hải tảo: Hải tảo chứa nhiều thành phần như natri alginate, chất béo, đường, sắt,… Đặc biệt, đây là thực phẩm rất giàu nguyên tố vi lượng iod cần thiết cho sức khỏe và sự hoạt động bình thường của tuyến giáp, giúp tăng cường công năng miễn dịch của cơ thể, chống suy giảm bạch cầu, chống phóng xạ, giảm cholesterol máu, chống oxy hóa và thải trừ các gốc tự do, chống khối u và ung thư,… Theo nghiên cứu hiện đại, hoạt chất natri alginate và các thành phần đa đường chiết xuất được trong hải tảo có tác dụng làm giảm cholesterol huyết, do đó giúp giảm triệu chứng tăng cholesterol của người bị suy giáp. Trong hải tảo còn chứa các thành phần hoạt chất sinh học giúp hạ huyết áp, giảm triệu chứng tăng huyết áp ở bệnh nhân cường giáp và thậm chí tiêu diệt những gốc tự do có thể gây ung thư tuyến giáp. Theo đông y, hải tảo có vị đắng, mặn, tính hàn, quy vào các kinh: Phế, tỳ, thận. Do có tác dụng nhuyễn kiên, tiêu đờm, lợi thủy, tiết nhiệt nên hải tảo giúp làm mềm khối bướu cổ.

– Cao khổ sâm nam: Vị thuốc này rất tốt cho hệ tim mạch, được dùng chủ yếu để chống rối loạn nhịp tim, làm giảm kích thích cơ tim ở người bị bướu cổ cường giáp. Ngoài ra, hợp chất polysaccharide (SFPW1) có trong khổ sâm nam còn giúp ức chế sự phát triển của tế bào ung thư và tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Lá cây khổ sâm nam thường sử dụng để điều trị các bệnh về đường ruột, vì thế giúp cải thiện tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân cường giáp.

– Cao bán biên liên: Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi thủy, tiêu thũng, giúp giảm độc tính của các chất độc và thuốc điều trị dễ gây nên tình trạng nhiễm độc giáp (thuốc hóa trị liệu).

– Cao ba chạc: Trong đông y, ba chạc có tác dụng giải nhiệt, giảm đau, giải độc, trừ thấp, trị ngứa. Một số công trình nghiên cứu từ y học hiện đại cũng cho thấy, vị thuốc này có thể giúp hạ cholesterol, ổn định huyết áp cho người mắc các rối loạn về tuyến giáp, đặc biệt là suy giáp và cường giáp. Ngoài ra, ba chạc còn có tác dụng chống oxy hóa, giảm viêm, tăng cường miễn dịch cho cơ thể.

– Cao lá neem: Có tác dụng làm giảm nhịp tim, ức chế hệ thần kinh trung ương, giảm tần số hô hấp, trương lực cơ, giảm huyết áp và hạ nhiệt, giúp cải thiện các triệu chứng của cường giáp, tăng cường hệ miễn dịch. Y học cổ truyền đã sử dụng lá neem như thần dược để điều trị bệnh ung thư trong nhiều thế kỷ. Các thành phần như nimbolide và azadirachtin trong lá neem được cho là có đặc tính chống ung thư – nó có khả năng gây chết tế bào già, lỗi, lạ ức chế tăng sinh tế bào và tăng phản ứng miễn dịch chống lại các tế bào khối u.

– Iod (dưới dạng kali iodid và chiết xuất hải tảo): Iod tham gia vào quá trình sản xuất hormone T3, T4 của tuyến giáp theo cơ chế tự điều hòa, giúp tăng cường chức năng tuyến giáp, ổn định nồng độ hormone, dùng được trong cả trường hợp cường giáp hoặc suy giáp.

Kinh nghiệm khắc phục bệnh tuyến giáp hiệu quả sau khi sử dụng Ích Giáp Vương

Mời các bạn cùng lắng nghe chúng tôi Trần Đình Ngạn phân tích về những lợi ích của việc sử dụng sản phẩm Ích Giáp Vương đối với người bị bệnh tuyến giáp trong nội dung video sau:

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Xét Nghiệm Máu Có Phát Hiện Bệnh Lậu Không?

Bệnh lậu gây ra do song cầu khuẩn lậu, khi cơ thể bị nhiễm lậu, vi khuẩn sẽ tấn công ngay vào máu. Do đó ” xét nghiệm máu có thể phát hiện bệnh lậu không ” câu trả lời là chắc chắn phát hiện được bệnh lậu.

Xét nghiệm máu có phát hiện bệnh lậu không?

Xét nghiệm máu hoàn toàn có thể phát hiện bệnh lậu. Xét nghiệm máu thường được sử dụng trong việc tầm soát sàng lọc bệnh xã hội trong đó có bệnh lậu.

Kết quả của xét nghiệm máu xác định được người bệnh âm tính hay dương tính với khuẩn lậu. Hơn nữa còn xác định được mật độ tế bào khuẩn lậu trong máu từ đó phán đoán bệnh đang ở mức độ nào.

Phương pháp này không mất nhiều thời gian đợi kết quả. Sau 90 phút thực hiện xét nghiệm, bệnh nhân đã có thể nhận được kết quả xét nghiệm.

Bệnh lậu có thể tự khỏi không? [Tư vấn của các chuyên gia]

Các phương pháp khác xét nghiệm bệnh lậu

Xét nghiệm bệnh lậu chính là xác định sự có hay không có sự xuất hiện của vi khuẩn lậu trong mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân.

Hiện nay có nhiều phương pháp xét nghiệm lậu bao gồm những phương pháp định tính, định lượng và xác định chủng loài.

1. Xét nghiệm bệnh lậu bằng phương pháp PCR

Xét nghiệm PCR là phương pháp sử dụng kỹ thuật real – time PCR khuếch đại DNA của vi khuẩn để định danh chủng khuẩn lậu hỗ trợ cho quá trình tìm kháng sinh đặc trị. Phương pháp cho kết quả nhanh, chính xác, độ nhạy và độ đặc hiệu cao.

Xét nghiệm nước tiểu phát hiện bệnh lậu

Vùng nhiễm lậu chủ yếu là xuất phát từ bộ phận sinh dục, nên nước tiểu là nơi chứa rất nhiều khuẩn lậu. Vì vậy xét nghiệm bằng nước tiểu chắc chắn có thể xác định được bệnh lậu.

Xét nghiệm từ dịch tiết sinh dục, hoặc mủ vùng bệnh

Đối với nam giới mẫu bệnh được lấy từ mủ niệu đạo vào buổi sáng trước khi đi tiểu, hoặc lấy dịch tinh trùng.

Ở trẻ em sơ sinh dùng tay nhấn vào mí mắt để dịch mủ ở kết mạc chảy ra. Dùng dịch mủ vùng mắt để làm xét nghiệm.

Phương pháp PCR có độ nhạy cao phát hiện được khuẩn lậu ngay cả khi mới bị nhiễm lậu nồng độ vi khuẩn trong máu là rất thấp. Vậy xét nghiệm máu có phát hiện bệnh lậu không thì chắc chắn là có thể phát hiện hiện được.

Phương pháp xét nghiệm PCR thường được dùng nhiều trong tầm soát bệnh lậu và xét nghiệm lâm sàng sau khi tiến hành các xét nghiệm tiếp theo.

2. Phương pháp xét nghiệm nuôi cấy

Đây là phương pháp có giá trị quan trọng trong chẩn đoán bệnh và xây dựng phác sinh đồ.

Lấy mẫu bệnh phẩm từ, dịch tiết niệu, mủ vùng viêm nhiễm, hoặc nước tiểu vào buổi sáng sớm

Nuôi cấy trên môi trường nhiệt độ, pH lý tưởng để sinh trưởng, thời gian nuôi cấy từ 3 -5 ngày

Đọc kết quả, lấy chủng khuẩn lậu được tách ra từ mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân, nuôi cấy trong môi trường có kháng sinh mục đích để tìm ra kháng sinh có độ nhạy cao với khuẩn lậu. Từ đó chọn được kháng sinh đặc trị.

3. Que thử lậu có phát hiện được bệnh lậu không?

Phát hiện bệnh lậu bằng que thử lậu. Người bệnh sẽ mua bộ que thử lậu có bán tại bệnh viện hoặc các nhà thuốc, sau đó nhúng que thử vào nước tiểu chờ 15 phút có thể đọc được kết quả.

Do đó, phương pháp tốt nhất và an toàn nhất là khi nghi ngờ nhiễm lậu nên đến các cơ sở y tế uy tín để làm xét nghiệm. Từ đó bác sĩ có thể lên được phác đồ điều trị hợp lý và kịp thời cho từng bệnh nhân.

Tại sao cần phải xét nghiệm bệnh lậu?

Xét nghiệm bệnh lậu là điều cần thiết để phát hiện và điều trị kịp thời tránh gây ra những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.

Khi vi khuẩn lậu tấn công vào niệu đạo, cổ tử cung có thể gây ra viêm niệu đạo nguy cơ cao gây vô sinh, thậm chí là mắc ung thư cổ tử cung

Ở nam giới vi khuẩn xâm nhập vào bộ phận sinh dục sẽ gây ra viêm mào tinh hoàn ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản có thể bị vô sinh – hiếm muộn

Bệnh lậu nếu không phát hiện sớm, người bệnh sẽ vô tình lây truyền cho bạn tình. Diều này có thể gây nguy cơ gia tăng nhanh chóng số ca nhiễm lậu, tạo ra gánh nặng cho cộng đồng, xã hội.

Vậy khi phát hiện cơ thể có dấu hiệu mắc bệnh lậu, bạn cần đến ngay cơ sở y tế uy tín để xét nghiệm bệnh lậu bảo vệ sức khỏe của bản thân cũng như bạn tình.

Những thông tin trên đã có thể trả lời được cho bạn đọc rằng xét nghiệm máu có phát hiện bệnh lậu không. Do đó các bạn đọc có thể yên tâm tại các cơ sở y tế chất lượng hoàn toàn có thể xét nghiệm phát hiện được bệnh lậu một cách chính xác và an toàn.

Bệnh lậu có chữa được không?

Bệnh lậu hoàn toàn có thể chữa được nếu bạn phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời. Hiện nay có hai phương pháp chính để điều trị bệnh lậu là: phương pháp nội khoa dùng thuốc kháng sinh và phương pháp ngoại khoa vật lý trị liệu.

1. Điều trị bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh

Điều trị bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh thường được bác sĩ chỉ định dùng trong trường hợp bệnh lậu nhẹ hoặc hỗ trợ điều trị.

Những lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu:

Tuyệt đối tuân theo sự chỉ định của bác sĩ, uống thuốc đúng liều lượng, đủ thời gian, không tự ý mua thuốc, tự ý ngưng thuốc gây ra hiện tượng cơ thể kháng kháng sinh, không đạt được hiệu quả điều trị.

Nên điều trị đồng thời cả người bị nhiễm lậu và bạn tình, để tránh trường hợp lây nhiễm tái phát.

Thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng điều trị với những trường hợp bệnh nhẹ. Đối với những trường hợp nặng thuốc chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị, ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn, chứ không điều trị triệt để được mầm bệnh.

2. Điều trị bệnh lậu bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu

Đây là phương pháp mới nhất và có hiệu quả điều trị cao. Phương pháp này áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu theo công nghệ Hàn Quốc cùng với các thiết bị hiện đại như: máy hồng ngoại, máy viba, máy vi sóng. Suốt quá trình thực hiện điều trị đều được điều khiển trên máy tính, nên độ chính xác cao không để gặp sai sót khi phẫu thuật.

Sử dụng sóng cao tần kết hợp với kỹ thuật xâm lấn tối thiểu giúp xâm nhập sâu vào ổ bệnh và tác động trực tiếp tiêu diệt triệt để mầm bệnh mà không gây ảnh hưởng tới các bộ phận lân cận.

Không gây đau đớn, chảy máu. Không để lại sẹo do đó không gây ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản hay thẩm mỹ cho người bệnh.

Thời gian điều trị nhanh, không cần nằm viện, có thể tự chăm sóc tại nhà theo chỉ định của bác sĩ.

Khả năng phục hồi sau điều trị nhanh, tỉ lệ tái phát dưới 1%

Tuy nhiên phương pháp chữa bệnh lậu bằng Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu có điểm hạn chế là không có nhiều cơ sở y tế uy tín sử dụng phương pháp điều trị bệnh lậu vì thế người bệnh sẽ gặp khó khăn trong việc lựa chọn cơ sở uy tín để khám chữa.

Hi vọng những thông tin bài viết về: xét nghiệm máu có phát hiện bệnh lậu không đã giúp được bạn đọc giải đáp được thắc mắc của bản thân. Theo các chuyên gia y tế khuyến cáo bệnh lậu không chữa trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm đối với sức khỏe người bệnh. Do đó đối với những trường hợp bình thường nên kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần, với những trường hợp có nguy cơ cao nhiễm lậu nên kiểm tra sức khỏe, tầm soát bệnh ít nhất 3 tháng/ lần.

Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:

Áp dụng cho bệnh nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 01/12 – 31/1/2021

Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.