Xét Nghiệm Bệnh Thủy Đậu / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Xét Nghiệm Máu Bệnh Thủy Đậu

Trước khi tìm hiểu về xét nghiệm máu bệnh thủy đậu, chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn những ảnh hưởng của bệnh thủy đậu đối với các bệnh nhân mắc bệnh này.

Thủy đậu là bệnh lý ngoài da khá phổ biến, hầu hết mọi người đều sẽ mắc thủy đậu 1 lần trong đời. Đặc biệt, trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh thủy đậu nhất.

Bệnh thủy đậu thường lây lan nhanh chóng qua không khí, đường hô hấp bởi những giọt bắn hat dịch vỡ từ bọng nước.

Khi mắc bệnh thủy đậu, bệnh nhân thường có cảm giác đau đầu, sốt, mệt mỏi và xuất hiện bọng nước ở trên người, bọng nước có thể lan rộng ra khắp cơ thể.

Thủy đậu nếu phát hiện sớm và có biện pháp khắc phục hiệu quả thì không để lại biến chứng gì. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thủy đậu lại có thể gây biến chứng nguy hiểm như:

Gây nhiễm trùng máu, đe dọa đến sức khỏe và tính mạng.

Đối với bà bầu mắc thủy đậu có thể dẫn đến sảy thai hoặc gây dị tật cho thai nhi.

Khi nào cần xét nghiệm máu bệnh thủy đậu?

Xét nghiệm máu bệnh thủy đậu thường được chỉ định thực hiện trong trường hợp bệnh nhân có những dấu hiệu của bệnh thủy đậu hay bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh thủy đậu.

Việc xét nghiệm máu bệnh thủy đậu sẽ giúp bác sĩ phát hiện sớm tình trạng bệnh, từ đó có giải pháp điều trị hiệu quả.

Những điều nên biết khi xét nghiệm máu bệnh thủy đậu

1. Kết quả xét nghiệm thủy đậu cho biết điều gì?

Xét nghiệm máu thủy đậu được thực hiện nhằm mục đích phát hiện vi rút gây bệnh thủy đậu và tìm kháng thể virus thủy đậu trong máu. Cụ thể:

Nếu kết quả xét nghiệm là IGG dương tính còn IGM âm tính thì có nghĩa bệnh nhân đã có kháng thể chống lại virus thủy đậu. Trường hợp này, bệnh nhân đã được tiêm phòng vacxin trước đó hoặc đã từng mắc bệnh thủy đậu.

Nếu kết quả xét nghiệm không có IGG và IGM đều âm tính thì bệnh nhân chưa có kháng thể chống thủy đậu, do vậy, trường hợp này, bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân tiêm vaccine.

Trường hợp kết quả xét nghiệm IGG và IGM đều dương tính thì khả năng bạn mắc bệnh thủy đậu là rất cao. Trường hợp này, bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng bệnh lý của bệnh nhân để đưa ra hướng điều trị phù hợp nhất.

Để kiểm tra chính xác tình trạng nhiễm bệnh thủy đậu ở bệnh nhân, bác sĩ thường sẽ chỉ định những kỹ thuật như:

Xét nghiệm huyết thanh: Mục đích là tìm kháng thể IGG và IGM trong máu, từ đó đánh giá tình trạng bệnh thủy đậu.

Xét nghiệm PCR: Mục đích là phát hiện sự tồn tại của virus gây bệnh thủy đậu ở trong máu.

Xét nghiệm thủy đậu ở đâu chính xác, uy tín?

Nếu bạn đang băn khoăn không biết xét nghiệm máu thủy đậu ở đâu uy tín, an toàn, vậy thì Đa khoa Phương Nam là một trong những lựa chọn tốt mà bạn có thể yên tâm tin tưởng.

Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa cùng chuyên viên xét nghiệm dày dặn kinh nghiệm, từng công tác ở nhiều bệnh viện tuyến đầu. Thường xuyên tu nghiệp trong và ngoài nước.

Chi phí xét nghiệm được niêm yết công khai, cam kết không phát sinh. Bảng giá được tối ưu theo mức phí của bệnh viện công.

Xét nghiệm cả trong và ngoài giờ hành chính với chi phí không đổi, hỗ trợ bệnh nhân tận tình, chu đáo 24/7.

Bài viết này có hữu ích với bạn không?

Các Phương Pháp Xét Nghiệm Thủy Đậu, Zona Phổ Biến Chính Xác

1. Định nghĩa:

1.1. Bệnh thủy đậu (bệnh trái rạ) do virus varicella zoster (VZV) gây ra tác động trực tiếp lên da và niêm mạc, bệnh lây qua đường hô hấp và tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh.

Bệnh thường gặp ở trẻ em do hệ miễn dịch của trẻ còn yếu, thời gian gây bệnh chủ yếu vào mùa đông và mùa xuân, có thể lây lan thành dịch.

1.2. Bệnh zona (giời leo): là kết quả của sự tái hoạt động của virus herpes zoster (varicella-zoster virus hoặc VZV). Virus này cũng chính là tác nhân gây ra bệnh thủy đậu ở trẻ em. Virus thủy đậu trú ngụ trong cơ thể ở trạng thái ngủ bên trong các dây thần kinh cảm giác. Virus sẽ “thức giấc” sau khi gây bệnh thủy đậu nhiều năm trước trong cơ thể của 1 trong số người đã từng bị thủy đậu. Sau đó, virus sẽ đi dọc theo dây thần kinh cảm giác vào da và tạo ra những mảng phát ban gây đau mà người ta thường gọi là bệnh Zona (giời leo)

Xét nghiệm thủy đậu, zona là phương pháp xét nghiệm kiểm tra sự tồn tại của kháng thể kháng thủy đậu trong huyết tương của người bệnh.

Xét nghiệm thủy đậu, zona gồm các phương pháp xét nghiệm sau:

2.1. Xét nghiệm huyết thanh học xác định kháng thể IgM, IgG.

– Là phương pháp xét nghiệm máu, dùng kỹ thuật ly tâm tách chiết huyết thanh sau đó phân tích tìm sự tồn tại của các kháng thể IgM, IgG.

– Xét nghiệm thủy đậu sử dụng mẫu bệnh phẩm là mẫu máu lấy từ tĩnh mạch trên tay người bệnh. Sau khi lấy mẫu, máu của người bệnh được đựng trong ống có chứa chất chống đông để ngăn chặn sự hình thành của các cục máu đông. Sau đó mẫu bệnh phẩm được đánh số thứ tự, ghi tên bệnh nhân gửi đến phòng thí nghiệm, tiến hành xét nghiệm.

+ Kháng thể IgM được tìm thấy trong huyết tương sau khi các triệu chứng xuất hiện từ 5 đến 7 ngày. Đối với trường hợp âm tính với kháng thể IgM vẫn có khả năng nhiễm thủy đậu cấp tính.

+ Kháng thể IgG được tìm thấy sau khi các triệu chứng xuất hiện từ 10 đến 12 ngày, hoặc có thể tìm thấy đối với các trường hợp đã từng mắc thủy đậu hay tiêm ngừa vắc xin thủy đậu.

– Kết quả xét nghiệm kháng thể thủy đậu cho biết chỉ số IgG và IgM cụ thể từng trường hợp như sau:

+ Chỉ số IgG dương tính, IgM âm tính, không có dấu hiệu nhiễm thủy đậu tức cơ thể khỏe mạnh. Chỉ số IgG dương tính có thể do cơ thể đã mắc bệnh trước đây hoặc hiệu quả miễn dịch của vắc xin.

+ Chỉ số IgG âm tính , IgM âm tính, không có dấu hiệu nhiễm thủy đậu tức cơ thể khỏe mạnh, tuy nhiên cần tiêm ngừa vắc xin thủy đậu.

+ Chỉ số IgG dương tính hoặc âm tính , IgM dương tính: cơ thể đang nhiễm bệnh thủy đậu, cần thực hiện các biện pháp điều trị kịp thời, tránh để lại các biến chứng.

– Kết quả xét nghiệm kháng thể thủy đậu rất quan trọng đối với phụ nữ mang thai trong quyết định tiêm ngừa vắc xin thủy đậu phòng tránh nhiễm bệnh và để lại dị tật cho thai nhi.

2.2. Xét nghiệm soi tươi tìm tế bào zank:

2.2.1. Lấy bệnh phẩm:

– Các bệnh da có bọng nước: Mẫu phải được lấy từ bọng nước mới, lật mái bọng nước, thấm dịch và nạo bằng một con dao cùn .

– Tổn thương loét: dùng dao cùn nạo đáy vết loét.

– Tổn thương nang: Dùng bơm kim kiêm chọc hút.

– Tổn thương u bề mặt tương đối lành: Dùng dao rạch tổn thương vừa phải, nạo 2 mép vết thương. 2.2.2. Phết bệnh phẩm lên lam. 2.2.3. Để khô tự nhiên. 2.2.4. Cố định lại bằng cồn. 2.2.5. Nhuộm Giemsa: Giemsa được pha loãng 1:10 với nước cất. Phủ giemsa và giữ trong 15 phút. Sau đó, rửa sạch bằng nước và quan sát dưới kính hiển vi. Hạt nhân màu có thể thay đổi từ màu xanh, đỏ tím sang màu hồng. Tế bào chất nhuộm màu hơi xanh.

2.2.6. Đọc kết quả:

Tế bào gai lệch hình: là những tế bào biểu mô hình tròn, kích thước lớn, nhân to tròn chiếm gần 2/3 tế bào, viền nhân và viền màng tế bào rõ, nguyên sinh chất bắt màu bazơ, tạo thành vòng sáng halo quanh nhân

Tế bào đa nhân khổng lồ: Các tế bào kích thước rất lớn, viền bào tương mịn, nhân hợp bào (do nhiều nhân tế bào biểu mô hợp nhất).

Tin bài: Bs Quang- Khoa Xét nghiệm

Xét Nghiệm Chẩn Đoán Bệnh Lao

Để chẩn đoán lao phổi, bệnh nhân cần thực hiện các xét nghiệm thông thường như: xét nghiệm đờm, xét nghiệm hình ảnh, phản ứng uberculin, soi phế quản và các xét nghiệm khác. 1. Xét nghiệm đờm

Xét nghiệm đờm trực tiếp tìm trực khuẩn lao BK (+) là biện pháp quan trọng nhất, là cách chẩn đoán chắc chắn nhất lao phổi.

Xét nghiệm đờm có thế dùng phương pháp nhuộm Ziehl Neelsen hoặc phương pháp huỳnh quang dùng ánh sáng cực tím.

Phương pháp nhuộm Ziehl Neelsen phổ biến nhất, rẻ tiền, dễ thực hiện có thể tiến hành ở mọi nơi, mọi chỗ, rất thích hợp với các nước nghèo, các nước đang phát triển.

Phương pháp huỳnh quang chỉ có thể tiến hành ở những nơi có đầy đủ trang bị, kỹ thuật chưa phổ biến ở các nước nghèo, các nước đang phát triển.

Các phương pháp khác chỉ được dùng trong những trường hợp giới hạn, ở những nơi có điều kiện trang bị kỹ thuật khi mà phương pháp xét nghiệm đờm trực tiếp không cho được kết quả đầy đủ: phương pháp nuôi cấy đờm, làm kháng sinh đồ, ngoáy họng, hút dịch dạ dày lấy bệnh phẩm, soi phế quản, sinh thiết thành phế quản v.v…

Một mình X-quang phổi không thể cho chẩn đoán lao một cách chắc chắn.

3. Phản ứng tuberculin

Có giá trị lớn trong đánh giá độ lưu hành bệnh lao trong cộng đồng ở các nước nghèo có độ lưu hành lao cao, phản ứng này ít có giá trị trong chẩn đoán.

Phản ứng tuberculin dương tính mạnh có thể nghĩ đến bệnh lao nhưng chỉ là giá trị gợi ý chấn đoán và phản ứng âm tính cũng không thể loại trừ bệnh lao. Một điểm khác cần chú ý là nếu đã có những bằng chứng rõ ràng khác nghĩ đến bệnh lao (tìm thấy trực khuẩn lao khi soi đờm trực tiếp, hình ảnh tổn thương phổi trên phim X-quang nghĩ đến lao….) thì phản ứng tuberculin âm tính cũng không loại trừ được bệnh lao.

Ở trẻ em ngược lại so với ở người lớn phản ứng tuberculin dương tính rất có giá trị trong chẩn đoán bệnh lao.

4. Soi phế quản

– 28% lao sơ nhiễm có biến đổi ở khí quản như niêm mạc phù nề, dò hạch phế quản (lỗ dò đôi khi sùi), chít hẹp phế quản do hạch chèn ép, chèn ép khí phế quản.

– Khí phế thũng tắc nghẽn ở thuỳ dưới do hạch sưng to chèn ép hoặc do lao phế quản, đôi khi biểu hiện khí phế thũng trước khi xẹp phổi.

5. Các xét nghiệm khác

– Khám đáy mắt, tai mũi họng (nnéu có hạch cổ sưng to), chọc dịch não tuỷ để đánh giá sự lan tràn của nhiễm trùng lao, xác định thể bệnh, mức độ của lao sơ nhiễm.

– Xét nghiệm máu: bạch cầu đa nhân trung tính tăng. Tốc độ máu lắng tăng..

– Nuôi cấy bệnh phẩm.

Theo suckhoedoisong

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook

☛Xét Nghiệm Giang Mai Ở Đâu? Xét Nghiệm Như Thế Nào?

Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh giải đáp hai vấn đề cho người bệnh: Xét nghiệm giang mai ở đâu và Xét nghiệm giang mai như thế nào?

Theo các chuyên gia y tế cho biết, giang mai là căn bệnh xã hội đặc biệt nguy hiểm được lây truyền chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh thường có diễn biến phức tạp, lại lây nhiễm với tốc độ nhanh chóng, thời gian ủ bệnh khoảng từ 10-90 ngày tùy vào thể trạng và sức đề kháng của mỗi người khỏe hay yếu. Giang mai cũng giống như các căn bệnh xã hội khác, rất khó điều trị dứt điểm và ngăn chặn virus gây bệnh nếu không được điều trị kịp thời, vì thế việc phát hiện sớm mình có mắc bệnh hay không là việc làm cần thiết để đảm các bạn có 1 sức khỏe tốt nhất và ngăn chặn sớm các virus gây bệnh.

Xét nghiệm giang mai như thế nào? [Chuyên Mục Bác Sĩ Giải Đáp]

Xét nghiệm giang mai là thủ tục được tiến hành khi bạn đi khám bệnh giang mai hoặc khi người bệnh đi khám sức khỏe tổng quát có yêu cầu được test giang mai. Có rất nhiều phương pháp xét nghiệm giang mai.

Xét nghiệm giang mai bằng phương pháp soi trên kính hiển vi: Vậy, xét nghiệm giang mai như thế nào bằng phương pháp này? Phương pháp này thường được áp dụng cho những ai mới mắc bệnh giang mai. Nhưng, ở giai đoạn này rất khó chẩn đoán chính xác do bệnh chưa có các biểu hiện rõ ràng.

Cách tiến hành: Bác sĩ sẽ tiến hành lấy mẫu ở các vết loét trên da, niêm mạc và cơ quan sinh dục soi trên kính hiển vi để tìm ra xoắn khuẩn giang mai, săng giang mai.

Xét nghiệm giang mai như thế nào? Xét nghiệm RPR: Kiểm tra sự tồn tại của kháng thể chống lại xoắn khuẩn giang mai trong dịch não tủy. Đây là phản ứng có khả năng phát hiện giang mai nhanh nhất. Phương pháp này áp dụng cho những bệnh nhân đang mắc ở giai đoạn 2 và giai đoạn giữa. Với những người mắc ở giai đoạn đầu hoặc cuối thường có độ chính xác không cao.

Xét nghiệm giang mai bằng phương pháp VDRL: Đây là một trong những phản ứng huyết thanh cổ điển, tương tự như RPR những cho kết quả chậm hơn.

Xét nghiệm bệnh giang mai như thế nào? Xét nghiệm TPHA: Sau khi có kết quả xét nghiệm RPR dương tính, bác sĩ sẽ tiến hành thêm xét nghiệm TPHA để chắc chắn khả năng bị bệnh giang mai. Phương pháp này chủ yếu xét nghiệm chính trên tủy sống, các bác sỹ sẽ tiến hành thuốc thử chứa gelatin với huyết thanh của người bệnh để xác định. Nếu hạt gelatin tụ lại huyết thanh thì người bệnh mắc khuẩn giang mai và ngược lại nếu không tụ thì không mắc giang mai.

Xét nghiệm FTA-ABS: Sau khi có kết quả TPHA dương tính, nếu như bệnh nhân chưa chắc chắn, bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm FTA-ABS để sàng lọc và phân biệt bệnh giang mai với các nhiễm trùng khác. Phương pháp này thường được các bác sỹ dùng trên mẫu máu hoặc dịch não tủy để kiểm tra sự có mặt của kháng thể chống lại xoắn khuẩn gây bệnh.

Mỗi một cách xét nghiệm giang mai có những cách thực hiện cụ thể khác nhau. Và tùy thuộc vào từng trường hợp mà được chỉ định những cách xét nghiệm bệnh giang mai cụ thể thích hợp.

Xét nghiệm giang mai ở đâu chuẩn xác?

Cơ sở xét nghiệm bệnh giang mai đó phải được cấp phép hoạt động và đã hoạt động lâu năm.

Địa chỉ xét nghiệm giang mai đó phải có đầy đủ trang thiết bị để tiến hành bệnh giang mai theo những phương pháp xét nghiệm giang mai mà chúng tôi vừa nêu ra ở trên.

Địa chỉ xét nghiệm giang mai đó phải có đội ngũ bác sĩ tay nghề cao đồng thời phải có phòng xét nghiệm chuyên biệt chuyên để tiến hành làm các xét nghiệm.

Cơ sở xét nghiệm giang mai đó phải là một cơ sở có chuyên khoa bệnh xã hội. Chỉ khi bạn đến một cơ sở chuyên khoa để tiến hành xét nghiệm mới có thể cho kết quả chuẩn xác được.

Cơ sở đó phải công khai, minh bạch về chi phí xét nghiệm bệnh giang mai.

Xét nghiệm giang mai ở đâu? Xét nghiệm bệnh giang mai tại Phòng Khám Hưng Thịnh

Để kiểm tra và điều trị giang mai được tốt nhất thì bạn cần lựa chọn cơ sở y tế uy tín, đảm bảo và các trang thiết bị máy móc hiện đại, tiên tiến giúp quá trình phát hiện bệnh được sớm. Lựa chọn 1 địa chỉ xét nghiệm giang mai tốt chính là bạn đang trân trọng sức khỏe và cuộc sống của chính mình. Có nhiều cơ sở vì lợi nhuận kinh tế cho mình mà đánh đổi mất các giá trị nhân văn cần có của người thầy thuốc. Khiến cho bệnh nhân không những không phát hiện được bệnh mà còn khiến tình trạng càng nặng thêm. Do tính chất của các bệnh xã hội rất khó điều trị lại dễ lây lan nên việc thận trọng là điều không bao giờ thừa đối với người bệnh.

Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh Đội ngũ y bác sỹ có chuyên môn kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, được đạo tạo chuyên sâu, bài bản từ trong và ngoài nước, các thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại giúp việc xét nghiệm và chuẩn đoán bệnh giang chính xác và nhanh chóng.

Không những vậy, đến với phòng khám Hưng Thịnh, người bệnh được tiếp nhận tư vấn hoàn toàn miễn phí từ các bác sĩ chuyên khoa, thông tin bệnh nhân và kết quả hoàn toàn được bảo mật giúp họ yên tâm điều trị bệnh tốt nhất.

Áp dụng những phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai hiện đại và tiên tiến nhất.

Thực hiện quy trình xét nghiệm bệnh giang mai uy tín và chuyên nghiệp, an toàn hiệu quả, không mất nhiều thời gian của người bệnh.

Chi phí xét nghiệm bệnh giang mai giá niêm yết công khai minh bạch theo đúng quy định và được bảo mật.

Sự nguy hiểm của bệnh giang mai

Giang mai là bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm nếu không điều trị kịp thời dễ dẫn tới những biến chứng nguy hiểm như :

Thay đổi kết cấu xoắn khuẩn giang mai gây tình trạng kháng thuốc: Điều trị giang mai không áp dụng đúng phương pháp sẽ không mang lại hiệu quả cao, điều này dễ gây cho xoắn khuẩn giang mai bị kháng thuốc, từ đó việc điều trị bằng thuốc về lâu dài sẽ khó khăn hơn nhiều.

Bệnh giang mai gây tàn tật hoặc tử vong: Giang mai có khả năng xâm nhập, gây bệnh phá hủy hầu hết những cơ quan, bộ phận của con người. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời thì dễ dẫn tới hoại tử những bộ phận mắc bệnh hoặc tử vong.

Tác động tới hệ thần kinh TW: Người bệnh mắc bệnh giang mai dễ gặp những hiện tượng suy giảm về thần kinh thị giác, ảo giác, động kinh, bại liệt, … ở người bệnh.

Gây nguy hiểm tới hệ thống mạch máu: Người bệnh dễ gặp 1 vài căn bệnh nguy hiểm như : viêm động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch chủ, …

Phá hủy xương khớp: Khi mắc giang mai các vi khuẩn sẽ xâm nhập và làm suy giảm những chức năng của cơ thể đặc biệt là hệ xương khớp gây tàn tật cho người bệnh.

Thời gian ủ bệnh giang mai bao lâu?

Thông thường thời gian ủ bệnh giang mai trên ở mỗi người khác nhau, khoảng 10-90 ngày kể từ ngày tiếp xúc với nguồn bệnh, trung bình là 21 ngày. Thậm chí, có những người sức đề kháng tốt còn trai qua giai đoạn ủ bệnh từ 1-2 năm, khi xuất hiện các triệu chứng thì bệnh thường sang giai đoạn 2 hoặc 3.

Sau thời gian ủ bệnh, bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện trên cơ thể các vết loét hình tròn hoặc bầu dục, không ngứa, không đau. Khi thấy các vết loét xuất hiện khoảng 1-2 tuần thì bệnh nhân nên đi xét nghiệm giang mai để biết chính xác nhất.

Sau xét nghiệm, nếu kết quả là dương tính thì có thể bạn bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai. Còn nếu kết quả đều âm tính có nghĩa là bạn không bị mắc bệnh giang mai. Lúc này, bạn vẫn chưa thực sự yên tâm đâu vì cần làm thêm các xét nghiệm khác để kiểm tra mình có bị lây nhiễm các căn bệnh xã hội nguy hiểm nào khác không như: , …

Bạn còn bất kỳ băn khoăn hay lo lắng gì thì vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn trực tuyến và đặt lịch hẹn miễn phí của chúng tôi theo HOTLINE : 0977.355.050