Xét Nghiệm Bệnh Máu Trắng / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Zqnx.edu.vn

Xét Nghiệm Máu Bệnh Thủy Đậu

Trước khi tìm hiểu về xét nghiệm máu bệnh thủy đậu, chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn những ảnh hưởng của bệnh thủy đậu đối với các bệnh nhân mắc bệnh này.

Thủy đậu là bệnh lý ngoài da khá phổ biến, hầu hết mọi người đều sẽ mắc thủy đậu 1 lần trong đời. Đặc biệt, trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh thủy đậu nhất.

Bệnh thủy đậu thường lây lan nhanh chóng qua không khí, đường hô hấp bởi những giọt bắn hat dịch vỡ từ bọng nước.

Khi mắc bệnh thủy đậu, bệnh nhân thường có cảm giác đau đầu, sốt, mệt mỏi và xuất hiện bọng nước ở trên người, bọng nước có thể lan rộng ra khắp cơ thể.

Thủy đậu nếu phát hiện sớm và có biện pháp khắc phục hiệu quả thì không để lại biến chứng gì. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thủy đậu lại có thể gây biến chứng nguy hiểm như:

Gây nhiễm trùng máu, đe dọa đến sức khỏe và tính mạng.

Đối với bà bầu mắc thủy đậu có thể dẫn đến sảy thai hoặc gây dị tật cho thai nhi.

Khi nào cần xét nghiệm máu bệnh thủy đậu?

Xét nghiệm máu bệnh thủy đậu thường được chỉ định thực hiện trong trường hợp bệnh nhân có những dấu hiệu của bệnh thủy đậu hay bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh thủy đậu.

Việc xét nghiệm máu bệnh thủy đậu sẽ giúp bác sĩ phát hiện sớm tình trạng bệnh, từ đó có giải pháp điều trị hiệu quả.

Những điều nên biết khi xét nghiệm máu bệnh thủy đậu 1. Kết quả xét nghiệm thủy đậu cho biết điều gì?

Xét nghiệm máu thủy đậu được thực hiện nhằm mục đích phát hiện vi rút gây bệnh thủy đậu và tìm kháng thể virus thủy đậu trong máu. Cụ thể:

Nếu kết quả xét nghiệm là IGG dương tính còn IGM âm tính thì có nghĩa bệnh nhân đã có kháng thể chống lại virus thủy đậu. Trường hợp này, bệnh nhân đã được tiêm phòng vacxin trước đó hoặc đã từng mắc bệnh thủy đậu.

Nếu kết quả xét nghiệm không có IGG và IGM đều âm tính thì bệnh nhân chưa có kháng thể chống thủy đậu, do vậy, trường hợp này, bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân tiêm vaccine.

Trường hợp kết quả xét nghiệm IGG và IGM đều dương tính thì khả năng bạn mắc bệnh thủy đậu là rất cao. Trường hợp này, bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng bệnh lý của bệnh nhân để đưa ra hướng điều trị phù hợp nhất.

Để kiểm tra chính xác tình trạng nhiễm bệnh thủy đậu ở bệnh nhân, bác sĩ thường sẽ chỉ định những kỹ thuật như:

Xét nghiệm huyết thanh: Mục đích là tìm kháng thể IGG và IGM trong máu, từ đó đánh giá tình trạng bệnh thủy đậu.

Xét nghiệm PCR: Mục đích là phát hiện sự tồn tại của virus gây bệnh thủy đậu ở trong máu.

Xét nghiệm thủy đậu ở đâu chính xác, uy tín?

Nếu bạn đang băn khoăn không biết xét nghiệm máu thủy đậu ở đâu uy tín, an toàn, vậy thì Đa khoa Phương Nam là một trong những lựa chọn tốt mà bạn có thể yên tâm tin tưởng.

Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa cùng chuyên viên xét nghiệm dày dặn kinh nghiệm, từng công tác ở nhiều bệnh viện tuyến đầu. Thường xuyên tu nghiệp trong và ngoài nước.

Chi phí xét nghiệm được niêm yết công khai, cam kết không phát sinh. Bảng giá được tối ưu theo mức phí của bệnh viện công.

Xét nghiệm cả trong và ngoài giờ hành chính với chi phí không đổi, hỗ trợ bệnh nhân tận tình, chu đáo 24/7.

Bài viết này có hữu ích với bạn không?

Xét Nghiệm Máu Bệnh Thủy Đậu Ở Đâu?

Tìm hiểu về bệnh thủy đậu

Thủy đậu là loại bệnh lý xảy ra do sự lây nhiễm virus Varicella Zoster, đây là loại bệnh thường gặp nhất vào mùa xuân. Virus gây ra bệnh thủy đậu thường lây nhiễm qua đường hô hấp khi hít phải nước bọt do ho, nhày mũi hoặc hắt hơi của người đã bị thủy đậu.

Bệnh thủy đậu cũng có thể bị lây nhiễm khi bị dính bọng nước vỡ ta từ vùng da tổn thương của người bị thủy đậu. Loại bệnh lý này thường gặp nhiều nhất ở trẻ từ 5-10 tuổi và nặng nhất ở người lớn và trẻ dưới 5 tuổi.

Khi phát hiện những triệu chứng sau, thì rất có thể bạn đã mắc bệnh thủy đậu:

Bệnh thủy đậu ở dạng nặng có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe như: xuất huyết não, viêm màng não, nhiễm trùng nốt rạ, nhiễm trùng huyết, viêm gan, viêm mô tế bào,….Hoặc cũng có thể dẫn đến tử vong trong trường hợp không điều trị kịp thời.

Ngoài ra người mắc bệnh thủy đậu cũng có thể biến chứng viêm phổi hoặc viêm não. Nhất là với trẻ nhỏ bị viêm não sẽ có những biểu hiện như co giật, vật vã, kích thích, hôn mê. Biến chứng này có thể khiến trẻ gặp các vấn đề về thần kinh như động kinh, chậm phát triển,…Mẹ mắc bệnh thủy đậu cũng có thể lây nhiễm sang con gây ra dị tật bẩm sinh thai nhi.

Xét nghiệm máu bệnh thủy đậu

Xét nghiệm máu là phương pháp chuẩn đoán bệnh thủy đậu chính xác. Khi bạn chưa chắc chắn với những dấu hiệu bệnh thì xét nghiệm là phương pháp hiệu quả.

Người có nguy cơ mắc bệnh thủy đậu cao nhất là những người trong quá khứ chưa từng bị thủy đậu, khi có dấu hiệu thủy đậu bạn nên thực hiện xét nghiệm máu bệnh thủy đậu nhằm kiểm tra xem cơ thể có đang sản xuất những kháng thể với virus thủy đậu hay không.

Kết quả xét nghiệm máu khi chỉ ra rằng cơ thể của bạn có những kháng thể thì chắc chắn rằng bạn đang được bảo vệ tự nhiên bởi virus. Còn nếu xét nghiệm cho thấy bạn không có kháng thể, thì bạn cần phải được theo dõi chặt chẽ xem có xuất hiện những triệu chứng tiếp theo của bệnh thủy đậu hay không.

BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚC LÂM – TOẢ SÁNG NIỀM TIN. Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ: Bệnh Viện Đa Khoa Phúc Lâm – Nam đô thị Ecopark – Văn Giang – Hưng Yên

Mọi thắc mắc hoặc tư vấn về bệnh lý, dịch vụ khám chữa bệnh, chăm sóc điều trị với các chuyên khoa khác nhau tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Phúc Lâm hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo địa chỉ:

Hotline: 02216.511.115 – 0968312468.

Xét Nghiệm Máu Phát Hiện Bệnh Bướu Cổ.

Bệnh bướu cổ ( còn được gọi là basedow) là tên gọi phổ biến chỉ bướu xuất phát từ tuyến giáp. Tuyến giáp là tuyến nội tiết quan trọng, là nơi sản sinh ra các chất có vai trò điều hòa những hoạt động về tăng trưởng và phát triển của cơ thể. Khi chức năng của tuyến giáp bị rối loạn sẽ gây ra các bệnh như cường tuyến giáp trạng, suy tuyến giáp trạng, bướu lành tuyến giáp trạng và nguy hiểm nhất là ung thư tuyến giáp trạng. Biểu hiện của bệnh này là có sự xuất hiện của một khối u lồi ra ở vùng cổ, thường được gọi là bướu cổ. 80% tỉ lệ mắc bệnh thường gặp nhất là mắc bướu cổ đơn thuần.

Bị rối loạn bấm sinh trong tổng hợp hormon giáp, rối loạn này có tính chất di truyền.

Do dùng thuốc và thức ăn ức chế tổng hợp hooc môn tuyến giáp .

Một số loại thuốc như: thuốc kháng giáp tổng hợp, thuốc có chứa iot như thuốc cản quang,thuốc kháng virus, thuốc trị hen, thuốc trị thấp khớp, thuốc chống loạn nhịp. Thức ăn ức chế tổng hợp hooc môn tuyến giáp: rau họ cải. măng, khoai mì, súp lơ.

Giới tính là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng mắc bệnh bướu cổ. Phụ nữ dễ mắc bệnh rối loạn tuyến giáp hơn ở nam giới, khả năng phát triển bướu cũng cao hơn. Ngoài ra, trong thời kì phát triển hoặc có thia và cho con bú, phụ nữ cũng rất dễ mắc bệnh bướu cổ. Phương pháp tốt nhất để phòng ngừa căn bệnh này là bổ sung đầy đủ lượng iot cho bữa ăn hàng ngày. Khi phát hiện có dấu hiệu tuyến giáp to ra, người bệnh phải đi đến các cơ sở y tế để được khám bệnh và chẩn đoán kịp thời.

Nếu người bệnh đã có điều trị phóng xạ cổ, hoặc vùng ngực đã tiếp xúc với bức xạ thì nguy cơ mắc bệnh bướu cổ rất cao.

Xét nghiệm FT3 (Free Triiodothyroxine), FT4 (Free Thyroxine), TSH (Thyroid Stimulating Hormone) chẩn đoán bướu cổ:

Nội tiết tố kích thích tuyến giáp (TSH) là một glycoprotein có trọng lượng phân tử khoảng 30000 dalton và bao gồm hai tiểu đơn vị α và β. TSH được tạo thành từ tế bào ưa kiềm chuyên biệt ở thùy trước tuyến yên và được tiết theo nhịp ngày đêm.Việc tiết TSH (thyrotropic hormone) từ tuyến yên là cơ chế điều hòa trung tâm cho tác dụng sinh học của nội tiết tố tuyến giáp. TSH có tác động kích thích trong tất cả các giai đoạn hình thành và bài tiết nội tiết tố tuyến giáp, chất này cũng có hiệu ứng tăng sinh.

Nội tiết tố tuyến giáp thyroxine (T4) là thành phần sinh lý của vòng điều hòa tuyến giáp và có tác động trên chuyển hóa chung. Phần lớn thyroxine toàn phần liên kết với protein vận chuyển (TBG, prealbumin, albumin). Thyroxine tự do (fT4) là thành phần thyroxine có hoạt tính sinh học. Định lượng thyroxine tự do là một thông số quan trọng trong chẩn đoán lâm sàng thường quy. T4 tự do được đo cùng với TSH khi nghi ngờ rối loạn chức năng tuyến giáp. Định lượng T4 tự do cũng thích hợp để theo dõi điều trị ức chế tuyến giáp. Khi T4 thấp hơn mức chuẩn: có thể xác định nhược giáp, ngược lại, khi nồng độ T4 cao thì bạn đã mắc phải cường giáp.

Triiodothyronine (T3) là nội tiết tố chịu trách nhiệm chính cho sự phát triển các tác động của nội tiết tố tuyến giáp lên các cơ quan đích khác nhau. T3 chủ yếu được tạo ra bên ngoài tuyến giáp, đặc biệt ở gan bởi phản ứng khử iot ở vị trí 5′ của T4 bằng men. Do đó nồng độ T3 trong huyết thanh phản ánh tình trạng chức năng của mô ngoại biên hơn là khả năng tiết ra tuyến giáp. Định lượng T3 được sử dụng trong chẩn đoán cường giáp, phát hiện sớm các tình trạng cường giáp và chỉ dẫn cho chẩn đoán giả nhiễm độc giáp.

Kết quả kiểm tra nồng độ T3 giúp chẩn đoán chứng cường giáp. Khác với kiểm tra hormon T4, xét nghiệm hormon T3 không có ý nghĩa trong xác định nhược giáp.

Xét nghiệm máu ( xét nghiệm T3, T4, TSH ) chẩn đoán bướu cổ ở Đà Nẵng.

Phòng khám Medic Sài Gòn tại Đà Nẵng là nơi thực hiện xét nghiệm T3, T4, TSH chẩn đoán bướu cổ ở Đà Nẵng. Với cơ sở vật chất đầy đủ, đội ngũ y bác sỹ tận tâm, nhiệt tình, có trách nhiệm luôn đặt sức khỏe của bệnh nhân lên hàng đầu, phòng khám tin rằng sẽ trở thành nơi mà bệnh nhân đặt niềm tin cho sức khỏe cuả mình.

Các xét nghiệm có kết quả sau khoảng 1 – 3 tiếng, bạn có thể ghé phòng khám lấy kết quả hoặc có thể nhận kết quả qua điện thoại.

Bên cạnh thực hiện các xét nghiệm riêng lẻ, phòng khám còn có các gói xét nghiệm tổng quát như: tổng quát 1, tổng quát 2, tổng quát 3, phù hợp với nhu cầu của từng bệnh nhân.

97 Hải Phòng, Hải Châu, Đà Nẵng. Hotline: 091.555.1519 – 0236.3616006

Xét Nghiệm Máu Có Phát Hiện Bệnh Lậu Không?

Bệnh lậu gây ra do song cầu khuẩn lậu, khi cơ thể bị nhiễm lậu, vi khuẩn sẽ tấn công ngay vào máu. Do đó ” xét nghiệm máu có thể phát hiện bệnh lậu không ” câu trả lời là chắc chắn phát hiện được bệnh lậu.

Xét nghiệm máu có phát hiện bệnh lậu không?

Xét nghiệm máu hoàn toàn có thể phát hiện bệnh lậu. Xét nghiệm máu thường được sử dụng trong việc tầm soát sàng lọc bệnh xã hội trong đó có bệnh lậu.

Kết quả của xét nghiệm máu xác định được người bệnh âm tính hay dương tính với khuẩn lậu. Hơn nữa còn xác định được mật độ tế bào khuẩn lậu trong máu từ đó phán đoán bệnh đang ở mức độ nào.

Phương pháp này không mất nhiều thời gian đợi kết quả. Sau 90 phút thực hiện xét nghiệm, bệnh nhân đã có thể nhận được kết quả xét nghiệm.

Bệnh lậu có thể tự khỏi không? [Tư vấn của các chuyên gia]

Các phương pháp khác xét nghiệm bệnh lậu

Xét nghiệm bệnh lậu chính là xác định sự có hay không có sự xuất hiện của vi khuẩn lậu trong mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân.

Hiện nay có nhiều phương pháp xét nghiệm lậu bao gồm những phương pháp định tính, định lượng và xác định chủng loài.

1. Xét nghiệm bệnh lậu bằng phương pháp PCR

Xét nghiệm PCR là phương pháp sử dụng kỹ thuật real – time PCR khuếch đại DNA của vi khuẩn để định danh chủng khuẩn lậu hỗ trợ cho quá trình tìm kháng sinh đặc trị. Phương pháp cho kết quả nhanh, chính xác, độ nhạy và độ đặc hiệu cao.

Xét nghiệm nước tiểu phát hiện bệnh lậu

Vùng nhiễm lậu chủ yếu là xuất phát từ bộ phận sinh dục, nên nước tiểu là nơi chứa rất nhiều khuẩn lậu. Vì vậy xét nghiệm bằng nước tiểu chắc chắn có thể xác định được bệnh lậu.

Xét nghiệm từ dịch tiết sinh dục, hoặc mủ vùng bệnh

Đối với nam giới mẫu bệnh được lấy từ mủ niệu đạo vào buổi sáng trước khi đi tiểu, hoặc lấy dịch tinh trùng.

Ở trẻ em sơ sinh dùng tay nhấn vào mí mắt để dịch mủ ở kết mạc chảy ra. Dùng dịch mủ vùng mắt để làm xét nghiệm.

Phương pháp PCR có độ nhạy cao phát hiện được khuẩn lậu ngay cả khi mới bị nhiễm lậu nồng độ vi khuẩn trong máu là rất thấp. Vậy xét nghiệm máu có phát hiện bệnh lậu không thì chắc chắn là có thể phát hiện hiện được.

Phương pháp xét nghiệm PCR thường được dùng nhiều trong tầm soát bệnh lậu và xét nghiệm lâm sàng sau khi tiến hành các xét nghiệm tiếp theo.

2. Phương pháp xét nghiệm nuôi cấy

Đây là phương pháp có giá trị quan trọng trong chẩn đoán bệnh và xây dựng phác sinh đồ.

Lấy mẫu bệnh phẩm từ, dịch tiết niệu, mủ vùng viêm nhiễm, hoặc nước tiểu vào buổi sáng sớm

Nuôi cấy trên môi trường nhiệt độ, pH lý tưởng để sinh trưởng, thời gian nuôi cấy từ 3 -5 ngày

Đọc kết quả, lấy chủng khuẩn lậu được tách ra từ mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân, nuôi cấy trong môi trường có kháng sinh mục đích để tìm ra kháng sinh có độ nhạy cao với khuẩn lậu. Từ đó chọn được kháng sinh đặc trị.

3. Que thử lậu có phát hiện được bệnh lậu không?

Phát hiện bệnh lậu bằng que thử lậu. Người bệnh sẽ mua bộ que thử lậu có bán tại bệnh viện hoặc các nhà thuốc, sau đó nhúng que thử vào nước tiểu chờ 15 phút có thể đọc được kết quả.

Do đó, phương pháp tốt nhất và an toàn nhất là khi nghi ngờ nhiễm lậu nên đến các cơ sở y tế uy tín để làm xét nghiệm. Từ đó bác sĩ có thể lên được phác đồ điều trị hợp lý và kịp thời cho từng bệnh nhân.

Tại sao cần phải xét nghiệm bệnh lậu?

Xét nghiệm bệnh lậu là điều cần thiết để phát hiện và điều trị kịp thời tránh gây ra những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.

Khi vi khuẩn lậu tấn công vào niệu đạo, cổ tử cung có thể gây ra viêm niệu đạo nguy cơ cao gây vô sinh, thậm chí là mắc ung thư cổ tử cung

Ở nam giới vi khuẩn xâm nhập vào bộ phận sinh dục sẽ gây ra viêm mào tinh hoàn ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản có thể bị vô sinh – hiếm muộn

Bệnh lậu nếu không phát hiện sớm, người bệnh sẽ vô tình lây truyền cho bạn tình. Diều này có thể gây nguy cơ gia tăng nhanh chóng số ca nhiễm lậu, tạo ra gánh nặng cho cộng đồng, xã hội.

Vậy khi phát hiện cơ thể có dấu hiệu mắc bệnh lậu, bạn cần đến ngay cơ sở y tế uy tín để xét nghiệm bệnh lậu bảo vệ sức khỏe của bản thân cũng như bạn tình.

Những thông tin trên đã có thể trả lời được cho bạn đọc rằng xét nghiệm máu có phát hiện bệnh lậu không. Do đó các bạn đọc có thể yên tâm tại các cơ sở y tế chất lượng hoàn toàn có thể xét nghiệm phát hiện được bệnh lậu một cách chính xác và an toàn.

Bệnh lậu có chữa được không?

Bệnh lậu hoàn toàn có thể chữa được nếu bạn phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời. Hiện nay có hai phương pháp chính để điều trị bệnh lậu là: phương pháp nội khoa dùng thuốc kháng sinh và phương pháp ngoại khoa vật lý trị liệu.

1. Điều trị bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh

Điều trị bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh thường được bác sĩ chỉ định dùng trong trường hợp bệnh lậu nhẹ hoặc hỗ trợ điều trị.

Những lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu:

Tuyệt đối tuân theo sự chỉ định của bác sĩ, uống thuốc đúng liều lượng, đủ thời gian, không tự ý mua thuốc, tự ý ngưng thuốc gây ra hiện tượng cơ thể kháng kháng sinh, không đạt được hiệu quả điều trị.

Nên điều trị đồng thời cả người bị nhiễm lậu và bạn tình, để tránh trường hợp lây nhiễm tái phát.

Thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng điều trị với những trường hợp bệnh nhẹ. Đối với những trường hợp nặng thuốc chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị, ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn, chứ không điều trị triệt để được mầm bệnh.

2. Điều trị bệnh lậu bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu

Đây là phương pháp mới nhất và có hiệu quả điều trị cao. Phương pháp này áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu theo công nghệ Hàn Quốc cùng với các thiết bị hiện đại như: máy hồng ngoại, máy viba, máy vi sóng. Suốt quá trình thực hiện điều trị đều được điều khiển trên máy tính, nên độ chính xác cao không để gặp sai sót khi phẫu thuật.

Sử dụng sóng cao tần kết hợp với kỹ thuật xâm lấn tối thiểu giúp xâm nhập sâu vào ổ bệnh và tác động trực tiếp tiêu diệt triệt để mầm bệnh mà không gây ảnh hưởng tới các bộ phận lân cận.

Không gây đau đớn, chảy máu. Không để lại sẹo do đó không gây ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản hay thẩm mỹ cho người bệnh.

Thời gian điều trị nhanh, không cần nằm viện, có thể tự chăm sóc tại nhà theo chỉ định của bác sĩ.

Khả năng phục hồi sau điều trị nhanh, tỉ lệ tái phát dưới 1%

Tuy nhiên phương pháp chữa bệnh lậu bằng Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu có điểm hạn chế là không có nhiều cơ sở y tế uy tín sử dụng phương pháp điều trị bệnh lậu vì thế người bệnh sẽ gặp khó khăn trong việc lựa chọn cơ sở uy tín để khám chữa.

Hi vọng những thông tin bài viết về: xét nghiệm máu có phát hiện bệnh lậu không đã giúp được bạn đọc giải đáp được thắc mắc của bản thân. Theo các chuyên gia y tế khuyến cáo bệnh lậu không chữa trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm đối với sức khỏe người bệnh. Do đó đối với những trường hợp bình thường nên kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần, với những trường hợp có nguy cơ cao nhiễm lậu nên kiểm tra sức khỏe, tầm soát bệnh ít nhất 3 tháng/ lần.

Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:

Áp dụng cho bệnh nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 01/12 – 31/1/2023

Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.

Vì Sao Cần Thường Xuyên Xét Nghiệm Máu

Anh Nguyễn Văn Lâm trú tại Mỗ Lao, Hà Đông, Hà Nội là kiến trúc sư. Công việc của anh cũng phải tiếp khách nhiều nên đôi lúc, anh Lâm cũng lo ngại việc nhậu nhẹt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Không có nhiều thời gian cho việc kiểm tra sức khỏe định kỳ nên anh Lâm thường gọi điện cho phòng khám tư nhân đến tận công ty lấy máu về xét nghiệm rồi trả kết quả qua email.

Đến tháng 2 vừa qua, anh Lâm tá hỏa với kết quả xét nghiệm máu có chỉ số axit uric trong máu tăng cao lên mức 510 Mol/l, trong khi bình thường anh chỉ có 420 mol/l. Anh được các bác sĩ ở phòng khám cảnh báo nhiều khả năng anh bị bệnh gout vì rối loạn chuyển hóa axit uric tăng cao, một trong những chỉ số cảnh báo của bệnh gout.

Trong khi đó, anh Lâm tự kiểm tra và lâm sàng thì mình không vị đau khớp chân, khớp tay. Năm ngoái, anh thấy mắt cá chân có đau nhức nhưng không phải bệnh gout mà chỉ là bệnh khớp có gai sừng sau khi điều trị bệnh đã khỏi.

Anh Lâm vào bệnh viện kiểm tra thì mọi chỉ số về xương khớp đều không phải là bệnh gout. Lúc này, kết quả xét nghiệm máu của anh là lượng axit uric tăng cao thực sự và bác sĩ nghi ngờ anh Lâm bị rối loạn chuyển hóa, một trong những triệu chứng ban đầu của việc sinh ra bệnh gout. Nhờ có lần kiểm tra máu định kỳ đó, anh Lâm đã điều chỉnh lại chế độ ăn cho phù hợp để tránh mắc phải bệnh đàn ông không mong muốn đó.

Hàng chục bệnh được phát hiện nhờ xét nghiệm máu

Vốn là thanh niên khỏe mạnh nên em Vũ Quốc Dũng – sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Bách Khoa không bao giờ nghĩ mình bị viêm gan B. Vào chiến dịch lễ hội xuân hồng năm nay, Dũng đi hiến máu tình nguyện theo bạn bè. Cũng nhờ lần hiến máu tình nguyện này mà các bác sĩ phát hiện Dũng dương tính với viêm gan B.

Lục lại tiền sử bệnh tật của gia đình, Dũng khẳng định nhà em không có ai bị viêm gan B nên em yên tâm mình không bị bệnh đó. Nhưng khi nhận kết quả, em cũng sốc. Đến nay, Dũng đã thoải mái hơn và em kể “em biết mình bị bệnh nên thường xuyên đi kiểm tra men gan để theo dõi bệnh. Nếu không đi hiến máu, tình cờ phát hiện ra bệnh viên gan B thì em không để ý đến sức khỏe của mình như hiện nay”.

Khi biết bệnh, Dũng cũng thông báo cho mọi người trong gia đình đi xét nghiệm máu kiểm tra viêm gan B. Dù các thành viên khác đều âm tính nhưng đây thực sự là điều mà Dũng vui nhất khi em đi xét nghiệm máu trong chương trình hiến máu tình nguyện.

Bác sĩ Lê Thái Long – Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang chia sẻ, đối với việc chẩn đoán bệnh nội khoa, ngoại khoa thì xét nghiệm máu rất cần thiết. Nhìn vào các chỉ số xét nghiệm máu mà bác sĩ có thể chẩn đoán được người bệnh có thể mắc những bệnh gì. Trong cơ xương khớp, xét nghiệm máu ít được dựa vào để chẩn đoán bệnh hơn. Tuy nhiên, riêng với bệnh gout thì kết quả xét nghiệm cộng với biểu hiện lâm sàng như sưng viêm các khớp là một trong những yếu tố để chẩn đoán bệnh tốt hơn.

Thạc sĩ Phạm Tuấn Dương – Phó viện trưởng Viện huyết học và truyền máu Trung ương cho biết, thành phần của máu do ba loại tế bào hợp thành là hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Hồng cầu làm nhiệm vụ chuyên chở oxy từ phổi đến các cơ quan. Người trưởng thành bình thường có từ 4 đến 5 triệu hồng cầu/mm3 máu, phụ nữ thấp hơn đàn ông một chút. Tiểu cầu điều hòa sự đông đặc của máu.

Nhờ vậy, đếm tế bào máu sẽ biết được máu loãng hay biểu hiện của bệnh ung thư máu. Ngoài ra nếu lượng huyết cầu tố thấp HGB hơn mức trị số bình thường có thể bị thiếu máu. Trong xét nghiệm máu, phát hiện số lượng bạch cầu tăng hơn mức bình thường là khả năng cơ thể đang viêm nhiễm.

Trung tâm CSSKSS Khánh Hòa