Xét Nghiệm Bệnh Giang Mai / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Xét Nghiệm Bệnh Giang Mai

Để giúp bạn đọc được tiếp cận với nguồn thông tin chính xác, đầy đủ về các phương pháp xét nghiệm tìm ra bệnh giang mai, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với các chuyên gia đến từ phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi.

CÁC PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM TÌM RA BỆNH GIANG MAI CHUẨN XÁC

Giang mai diễn biến phức tạp, có thời điểm tiềm ẩn hầu như không có biểu hiện lâm sàng khiến nhiều người lầm tưởng bệnh có thể tự “biến mất”.

Tuy nhiên, trên thực tế, xoắn khuẩn đang âm thầm tấn công vào mạch máu, thần kinh,…và có thể dẫn đến tử vong khi chuyển sang giai đoạn cuối.

Từ đó, kịp thời có những biện pháp điều trị tốt nhất, phòng tránh những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra.

Có rất nhiều phương pháp xét nghiệm giang mai hiện nay bao gồm:

Xét nghiệm kiểm tra giang mai bằng kính hiển vi

Đây là phương pháp xét nghiệm giang mai thường áp dụng cho trường hợp mắc bệnh giang mai ở giai đoạn đầu, khi vi khuẩn chưa đi vào máu và cơ thể chưa sinh ra kháng thể, nhiễm xoắn khuẩn giang mai từ 10 – 90 ngày.

Các bác sĩ sẽ lấy các thương tổn hay mẫu phẩm ở các vị trí có mầm bệnh như ở các vết loét, săng giang mai, các nốt trên da, dịch ở cơ quan sinh dục đem đi soi trên kính hiển vi để tìm ra xoắn khuẩn giang mai.

Thông thường, ở bước xét nghiệm này, bác sĩ sẽ lấy mẫu phẩm từ dịch âm đạo của nữ giới hoặc dịch niệu đạo ở nam giới để xem đi xét nghiệm.

Xét nghiệm giang mai dịch não tủy

Phương pháp này được áp dụng chủ yếu với những bệnh nhân bị giang mai giai đoạn cuối. Khi đó, xoắn khuẩn đã ăn sâu vào bên trong hệ thần kinh trung ương.

Xét nghiệm dịch não tủy vô cùng quan trọng đối với những bệnh nhân bị giang mai thần kinh .

Vì vậy, nếu kết quả xét nghiệm giang mai dương tính, cần phải điều trị và theo dõi diễn biến của bệnh. Đồng thời, nên làm xét nghiệm mỗi tháng 1 lần để đánh giá tình trạng sức khỏe một cách chính xác nhất.

Xét nghiệm giang mai bằng phản ứng RPR và TPHA

Xét nghiệm RPR (Rapid Plasma Reagin) là xét nghiệm sàng lọc kháng thể giang mai trong máu. Cơ chế của xét nghiệm này như sau:

Khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể của bệnh nhân. Như một phản ứng tự nhiên, cơ thể sẽ sản sinh ra một loại kháng thể nhằm ngăn chặn sự tồn tại và phát triển của loại vi khuẩn này.

Chính vì vậy, chỉ cần thông qua xét nghiệm kiểm tra xem có tồn tại kháng thể kháng giang mai trong máu hoặc dịch não tủy không là có thể nhận biết được nguy cơ mắc bệnh giang mai.

Xét nghiệm RPR

Nếu xét nghiệm giang mai RPR âm tính thì có nghĩa là bạn không bị giang mai. Ngược lại, nếu RPR dương tính thì có thể bạn đã mắc bệnh.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, do cơ thể không tạo ra kháng thể nên dù RPR âm tính vẫn có thể bị giang mai. Đặc biệt là trong giai đoạn đầu khi mà xoắn khuẩn chưa ăn sâu vào trong máu nên kết quả xét nghiệm RPR sẽ bị sai lệch.

Ngoài ra, trong một số trường hợp RPR dương tính giả do ung thư, phụ nữ mang thai, phản ứng đặc biệt của cơ thể, rối loạn miễn dịch, tuổi tác… Xét nghiệm RPR còn có thể dùng để theo dõi quá trình điều trị giang mai.

Xét nghiệm TPHA là phương pháp kiểm tra sự hiện diện của kháng thể giang mai trên huyết tương của bệnh nhân. Cơ chế của phương pháp này là dựa trên nguyên lý ngưng kết.

Theo đó, các bác sĩ sẽ cho tế bào hồng cầu được gắn với kháng nguyên xoắn khuẩn giang mai tiếp xúc với huyết tương của bệnh nhân. Nếu có phản ứng ngưng kết thì có thể kết luận là bị mắc bệnh giang mai.

Xét nghiệm TPHA

Xét nghiệm TPHA và RPR được đánh giá là hai loại xét nghiệm hiện đại cho kết quả chính xác. Tuy nhiên, hai phương pháp này đòi hỏi trình độ y bác sĩ có tay nghề cao, trang thiết bị tiên tiến.

Vì vậy, không phải cơ sở y tế nào cũng có đủ điều kiện để thực hiện.

Xét nghiệm giang mai VDRL

Xét nghiệm giang mai VDRL là phương pháp xét nghiệm được nhiều người lựa chọn hiện nay. Các bác sĩ sẽ tiến hành lấy máu của người bệnh ở tĩnh mạch sau đó sử dụng các thiết bị chuyên dụng.

Cơ chế của phương pháp xét nghiệm này cũng giống như phương pháp xét nghiệm giang mai RPR. Tức là cũng tìm các kháng thể mà cơ thể tạo ra để chống lại tác nhân gây bệnh. Kháng thể này là một loại Protein được tạo ra bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Tuy nhiên, phương pháp xét nghiệm giang mai VDRL này không phải khi nào cũng chuẩn xác. Các chuyên gia thường chỉ thực hiện phương pháp xét nghiệm giang mai sau 3 tháng thì mới có thể tìm thấy kháng thể chống bệnh.

Xét nghiệm nước ối để phát hiện giang mai

Đối với phụ nữ mang thai, nếu nghi ngờ xoắn khuẩn giang mai tấn công lây nhiễm sang cho thai nhi thì bác sĩ sẽ chỉ định làm xét nghiệm nước ối.

Phương pháp này được thực hiện bằng cách lấy mẫu nước ối rồi đem soi trên kính hiển vi.

Trẻ sơ sinh khi sinh ra từ người mẹ giang mai nếu xét nghiệm RPR cho kết quả dương tính (+) thì cần phải làm thêm xét nghiệm TPHA.

Nếu kết quả cho chỉ số RPR cao hơn mẹ, cao hơn gấp 4 lần thì có khả năng cao đứa trẻ đó bị nhiễm bệnh giang mai từ người mẹ của mình hay còn được gọi là giang mai bẩm sinh .

XÉT NGHIỆM BỆNH GIANG MAI Ở ĐÂU CHUẨN XÁC VÀ TIN CẬY?

Phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi là một trong nhưng cơ sở y tế tư nhân hàng đầu hiện nay tại Hà Nội về xét nghiệm bệnh giang mai.

Nơi đây đáp ứng đầy đủ các điều kiện cần có của một địa chỉ xét nghiệm bệnh giang mai tại Hà Nội uy tín, tin cậy:

Phòng khám được các cấp chính quyền, ban ngành có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động, xác nhận đủ điều kiện để tiến hành xét nghiệm giang mai.

Kỹ thuật viên trực tiếp lấy máu, mẫu bệnh phẩm,… và tiến hành làm xét nghiệm có chuyên môn giỏi, có nhiều kinh nghiệm thực tế.

Hệ thống máy móc xét nghiệm tự động, hiện đại được trang bị đầy đủ, đảm bảo kết quả xét nghiệm bệnh giang mai luôn có độ chuẩn xác cao, nhanh chóng.

– Quy trình thăm khám, xét nghiệm đều được cam kết bảo mật tuyệt đối:

Danh tính và kết quả xét nghiệm được bảo mật tuyệt đối.

Mẫu xét nghiệm được xử lý 100% tại phòng xét nghiệm theo tiêu chuẩn quy định khắt khe của Bộ Y tế.

Linh hoạt trong thời gian lấy mẫu, không mất thời gian chờ đợi.

Bác sĩ tư vấn miễn phí trước và sau khi có kết quả xét nghiệm.

Với những thông tin chia sẻ vừa rồi, mong rằng đã giúp bạn đọc có thể thông tin về việc các phương pháp xét nghiệm phát hiện ra bệnh giang mai, cũng như lựa chọn chính xác địa chỉ tiến hành tại Hà Nội.

Những Phương Pháp Xét Nghiệm Bệnh Giang Mai

   Hỏi: Chào bác sĩ! Tuần trước em có quan hệ tình dục không dùng biện pháp an toàn với một người bị nhiễm giang mai cho nên có khả năng bản thân cũng đã nhiễm bệnh rồi, em dự định sẽ đi khám xem mình có mắc bệnh không, mong bác sĩ tư vấn giúp em xét nghiệm bệnh giang mai như thế nào để em còn chuẩn bị. Em xin cảm ơn!

   Chào Trúc!

  Giang mai hình thành do một loại xoắn khuẩn có tên Treponema Pallidum xâm nhập và phát triển trong cơ thể khi gặp điều kiện thuận lợi.

  Xét nghiệm giang mai là việc thực hiện những kiểm tra trên nguyên tắc phát hiện xoắn khuẩn này qua các phương pháp:

   Xét nghiệm huyết thanh: Phát hiện kháng thể, kháng nguyên Cardiolipin trong huyết thanh của người mắc bệnh giang mai bằng phản ứng sàng lọc Treponema pallidum RPR định tính và định lượng

   Xét nghiệm tế bào: Sinh thiết mô tế bào và soi dưới kính hiển vi để phát hiện bệnh. Tuy nhiên phương pháp này chỉ thích hợp kiểm tra ở giai đoạn đầu của bệnh.

Xét nghiệm máu qua phản ứng sàng lọc RPR trong chẩn bệnh giang mai

   Xét nghiệm máu: Đối với trường hợp nghi ngờ bệnh đã ngấm sâu vào máu, các bác sĩ sẽ tiến hành làm phản ứng sàng lọc RPR

   Xét nghiệm dịch não tủy: Đây là phương pháp cho kết quả rõ ràng và cụ thể nhất, đặc biệt áp dụng với những trường hợp xoắn khuẩn đã phát triển và xâm nhâp vào.

   Xét nghiệm nước ối: Đây là phương pháp xét nghiệm dịch tễ học dành cho thai phụ bị nhiễm giang mai, nhằm xem thai nhi đã bị nhiễm bệnh hay chưa mà bác bác sĩ sẽ đưa ra được phương pháp phòng ngừa, sàng lọc những tác nhân gây hại với thai nhi

   Xét nghiệm giang mai góp phần rất lớn cho việc xác định được giai đoạn bệnh, nhằm mang lại hiệu quả điều trị bệnh cao hơn. Bên cạnh đó, xét nghiệm giang mai có tính chuyên biệt, vì thế người bệnh cần đến những cơ sở y tế chuyên môn có uy tín để thực hiện xét nghiệm nhằm bảo đảm độ chính xác.

An tâm xét nghiệm bệnh giang mai tại Đa Khoa thăng long

  Trúc thân mến! Chính vì hiểu được tầm quan trọng của việc xét nghiệm mang lại kết quả điều trị cho bệnh giang mai mà chúng tôi khuyên bạn nên đến Phòng Khám Đa Khoa thăng long để thực hiện thủ thuật này, bởi đây là một cơ sở có uy tín, chất lượng trong việc thăm khám và hỗ trợ chữa bệnh xã hội cùng với trang thiết bị y tế tiên tiến, nâng cao tính chính xác cho quá trình chẩn trị bệnh.

  Không những được sự tin tưởng của nhiều bệnh nhân khi đến chẩn trị bệnh giang mai, phòng khám còn không ngừng nâng cao chất lượng trên các tiêu chí cơ bản như:

   Được Sở y tế TPHCM cấp phép ở lĩnh vực hỗ trợ khám chữa bệnh xã hội, trong đó có giang mai

   Đội ngũ bác sĩ với tay nghề chuyên môn và kinh nghiệm nhiều năm điều tri giang mai cũng như được trang bị đầy đủ những kĩ năng cận lâm sàng sẽ trực tiếp làm các xét nghiệm cho bệnh nhân.

Nên xét nghiệm giang mai ở cơ sở có uy tín và bác sĩ có tay nghề cao

   Trang thiết bị y tế được phòng khám đầu tư nhập khẩu những trang thiết bị y tế tiên tiến qua sự kiểm định chặt chẽ của Bộ y tế, giúp hỗ trợ quá trình xét nghiệm bệnh giang mai trở nên suôn sẻ, thuận lợi mà vẫn đảm bảo được độ an toàn và chính xác cao.

  Tất cả những thông tin cá nhân trên bệnh án của mọi người khi đến xét nghiệm bệnh giang mai đều được phòng khám bảo mật trên nguyên tắc tôn trọng bệnh nhân, giúp người bệnh có tâm lý thoải mái hơn khi cung cấp thông tin bệnh tình của mình cho phòng khám.

   Chi phí khám bệnh thông qua niêm yết về mức thu viện phí đề ra của Bộ y tế, người bệnh không cần đắn đo, quan ngại về tình trạng đội giá vô lý.

  Các bác sĩ cũng khuyên bạn nên giữ tâm lý lạc quan, sẵn sàng tinh thần vững vàng cho mọi kết quả có thể vì hiện taị giang mai đã có thuốc điều trị đặc hiệu. Mặt khác bạn cần nâng cao sức đề kháng bản thân qua việc điều tiết chế độ ăn uống, rèn luyện cơ thể, tránh xa chất kích thích và chú ý an toàn trong quan hệ tình dục.

Các Phương Pháp Xét Nghiệm Bệnh Giang Mai

Việc tiến hành xét nghiệm bệnh giang mai và tìm kiếm phương pháp hỗ trợ điều trị là việc cần làm càng sớm càng tốt nhằm ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra. Vậy các xét nghiệm chẩn đoán giang mai cho kết quả khách quan nhất? Phòng khám đa khoa An Giang sẽ cùng bạn tìm hiểu qua bài chia sẻ sau.

Bệnh giang mai là gì? Có nguy hiểm không?

Xoắn khuẩn có tên Treponema Pallidum là tác nhân chính gây bệnh giang mai. Bệnh lây nhiễm qua quan hệ tình dục không an toàn, dùng chung bơm kim tiêm hoặc lây từ mẹ sang con. Giang mai là bệnh truyền nhiễm có tính chất phức tạp nhất hiện nay và tỷ lệ mắc giang mai đang ngày một gia tăng trong giới trẻ.

Sau khoảng 7 – 60 ngày ủ bệnh, giang mai biểu hiện những dấu hiệu đầu tiên trên cơ thể người bệnh. Thông thường, bệnh diễn biến qua nhiều giai đoạn gồm: săng giang mai, đào ban, giai đoạn kín và giai đoạn cuối với những triệu chứng lâm sàng đặc trưng khác nhau. Giang mai không phải là bệnh da liễu đơn thuần như nhiều người vẫn nghĩ do đó chúng ta không được chỉ quan trong việc làm xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai.

Nếu không được ngăn chặn kịp thời, xoắn khuẩn giang mai sẽ xâm nhập vào xương, máu và các tổ chức cơ quan trong cơ thể gây bại liệt, rối loạn ý thức, mù lòa, mất trí nhớ. Giang mai ở giai đoạn cuối tức sau thời gian tiềm ẩn thường không có khả năng lây nhiễm nhưng nó sẽ phá hủy tính thẩm mỹ bên ngoài và giảm tuổi thọ của người bệnh, nguy cơ tử vong rất cao.

Chuyên gia y tế khuyến cáo, nếu bạn có tiếp xúc gần với người bị giang mai, nghi ngờ có các dấu hiệu giang mai… hãy đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được tiến hành các xét nghiệm chẩn đoán giang mai an toàn. Không nên tự ý điều trị tại nhà để tránh bệnh biến chứng, khó điều trị hơn.

Các phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai

Soi bệnh phẩm trên kính hiển vi

Bác sĩ tiến hành lấy mẫu kiểm tra tại các vùng có vết loét hoặc soi cơ quan sinh dục qua kính hiển vi để xác định xem có xoắn khuẩn giang mai hay không. Vùng được lựa chọn lấy mẫu nhiều nhất là cơ quan sinh dục nam và nữ giới, tổn thương nghi giang mai ở khu vực hậu môn và khoang miệng.

xét nghiệm chẩn đoán giang mai bằng máu

Xét nghiệm máu sẽ được áp dụng cho bệnh nhân mắc bệnh giang mai giai đoạn 2 bởi khi này các xoắn khuẩn giang mai đã tấn công vào máu. Lúc này, bác sĩ chủ trị sẽ thực hiện các xét nghiệm máu để kiểm tra RPR, VDRL, từ đó biết được khuẩn giang mai đã xâm nhập vào máu hay chưa, sau đó có lộ trình hỗ trợ điều trị phù hợp.

Xét nghiệm huyết thanh

Phương pháp xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai này giúp sàng lọc và xác định xem khuẩn giang mai đã tấn công vào máu hay chưa, từ đó thay đổi hướng hỗ trợ điều trị phù hợp. Xét nghiệm huyết thanh được áp dụng với trường hợp bệnh giang mai ở giai đoạn 2 và 3 nhằm mang lại kết quả hỗ trợ điều trị khả quan nhất.

Phản ứng sàng lọc RPR

Nếu kết quả phân tích RPR là âm tính chứng tỏ người bệnh không mắc bệnh giang mai, ngược lại trường hợp dương tính thì họ đã bị xoắn khuẩn giang mai tấn công vào cơ thể. Do đó, để thu được kết quả chính xác nhất, bác sĩ sẽ khuyên người bệnh thực hiện thêm xét nghiệm định lượng hoặc phản ứng TPHA.

Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai nhằm mục đích phân biệt khuẩn giang mai với các khuẩn gây bệnh khác. Đồng thời, phương pháp xét nghiệm giang mai theo dõi tình trạng bệnh trong quá trình hỗ trợ điều trị, đánh giá lộ trình đang áp dụng có cải thiện tình trạng bệnh hay không.

Xét nghiệm dịch não tủy

Phương pháp xét nghiệm giang mai này được áp dụng cho trường hợp bệnh đã chuyển biến nặng, xoắn khuẩn đã tấn công đến hệ thần kinh trung ương và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, phá hủy nhiều cơ quan. Xét nghiệm dịch não tủy mang lại kết quả phân tích cụ thể hơn so với các phương pháp xét nghiệm đã kể trên.

Xét nghiệm nước ối đối với thai phụ

Phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai này chỉ được áp dụng đối với bệnh nhân đang mang thai. Từ kết quả xét nghiệm có thể biết được xoắn khuẩn đã truyền từ mẹ sang thai nhi chưa. Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra những phương pháp cụ thể để phòng ngừa những tác hại của bệnh lên em bé và có chỉ định sinh mổ để tránh ảnh hưởng xấu…

Nên xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai ở đâu an toàn

Phòng Khám Đa Khoa An Giang hiện là một trong những cơ sở y tế uy tín chuyên tiến hành thực hiện các phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai. Phòng khám cũng đã và đang hỗ trợ điều trị bệnh giang mai bằng những phác đồ tiên tiến, hiện đại, cho hiệu quả nhanh, thời gian trị liệu ngắn với mức chi phí hợp lý.

Quá trình này được thực hiện bởi đội ngũ chuyên gia, bác sĩ giàu kinh nghiệm với trình độ y khoa cao đến từ nhiều bệnh viện lớn trên cả nước. Cùng với đó là sự hỗ trợ đắc lực của hệ thống trang thiết bị hiện đại nhằm mang lại kết quả hỗ trợ điều trị bệnh tốt nhất.

Phòng Khám Đa Khoa An Giang đang áp dụng phương pháp miễn dịch cân bằng vào việc hỗ trợ điều trị với những ưu điểm sau:

Nguồn năng lượng ion từ phương pháp này sẽ tác động trực tiếp lên ổ bệnh từ đó tiêu diệt xoắn khuẩn, phá hủy cấu trúc gene.

Kìm hãm sự phát triển của mầm bệnh, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể và tái tạo tế bào bị tổn thương.

Đây là phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh giang mai nhận được sự đánh gia cao từ các chuyên gia vì tính an toàn, hiệu quả cao.

Hạn chế bệnh tái phát và không để lại các biến chứng nguy hiểm sau này. điều trị không đau đớn, không ảnh hưởng đến công việc hàng ngày…

Thông tin tư vấn trực tuyến vui lòng gọi đến đường dây nóng 02.963.981.111 để được phòng khám đa khoa An Giang tư vấn và trả lời chi tiết hơn. Chúc mọi người luôn mạnh khỏe và hạnh phúc!

Xét Nghiệm Máu Có Phát Hiện Bệnh Giang Mai Không?

Bạn thân mến! Có thể bạn đã biết, giang mai là bệnh lây truyền qua đường quan hệ tình dục không an toàn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Bệnh giang mai lây lan qua quan hệ tình dục bằng đường âm đạo, miệng hoặc hậu môn với người bị nhiễm bệnh. Bệnh giang mai phát triển theo các giai đoạn có thể kéo dài hàng tuần, hàng tháng hay thậm chí là nhiều năm. Các giai đoạn có thể được phân tách bằng thời gian kéo dài khác nhau, phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của mỗi người.

Với thắc mắc ” xét nghiệm máu có phát hiện bệnh giang mai không?”, các bác sĩ của chuyên trang chúng tôi cho biết: Xét nghiệm bệnh giang mai là một quá trình gồm hai bước xác định và xác nhận. Xét nghiệm bệnh giang mai đòi hỏi phải lấy mẫu máu, mô hoặc chất lỏng từ vết thương giang mai. Xét nghiệm máu giúp kiểm tra các kháng thể chống nhiễm trùng, xét nghiệm dịch và mô có thể tự phát hiện ra xoắn khuẩn Treponema pallidum.

Kháng thể giang mai tồn tại trong máu người bệnh, vì thế xét nghiệm máu có thể phát hiện được bệnh giang mai. Hơn nữa, theo đánh giá từ các chuyên gia y tế, xét nghiệm máu có thể phát hiện sớm được bệnh giang mai từ 1 đến 2 tuần sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh. Đây được xem là phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai sớm và có độ chính xác cao nhất.

Đặc biệt, xét nghiệm máu có thể cho người bệnh thấy có từng mắc phải bệnh giang mai ở trong quá khứ hay không? Lặp lại xét nghiệm máu một vài tuần sau đó có thể được khuyến nghị nếu nó âm tính, trong trường hợp phát hiện bệnh giang sớm, xét nghiệm máu có thể đưa ra kết quả chính xác nhất.

Ngoài xét nghiệm máu, để phát hiện được bệnh giang mai, bạn có thể lựa chọn các phương pháp xét nghiệm khác như:

Xét nghiệm giang mai bằng kính hiển vi trường tối

Xét nghiệm gạc – lấy mẫu chất lỏng từ bất cứ vết loét nào trên dương vật của người bệnh.

Xét nghiệm giang mai bằng phản ứng sàng lọc

Xét nghiệm kiểm tra kháng thể

Lời khuyên của bác sĩ khi xét nghiệm bệnh giang mai

Đối với trường hợp của bạn T.C, những dấu hiệu đau đầu, mệt mỏi, rụng tóc bất thường cũng là một trong những dấu hiệu sớm của bệnh giang mai. Hơn nữa, quan hệ tình dục với người bị bệnh giang mai rất dễ khiến bạn lây nhiễm xoắn khuẩn Treponema pallidum từ người bệnh. Việc sử dụng bao cao su khi quan hệ không thể bảo vệ tuyệt đối, đặc biệt chưa kể đến những trường hợp bao cao su bị thủng, rách hoặc hết hạn sử dụng.

Vì thế, để xác định chính xác rằng mình có bị lây nhiễm giang mai từ người bệnh hay không, chúng tôi khuyên bạn nên tiến hành xét nghiệm càng sớm càng tốt. Như chúng tôi đã phân tích ở trên, xét nghiệm máu có thể phát hiện được bệnh giang mai. Vì vậy, nếu có nhu cầu thăm khám và xét nghiệm bệnh giang mai. Bạn nên lựa chọn các cơ sở y tế uy tín để xét nghiệm và điều trị bệnh càng sớm càng tốt.