Xem Triệu Chứng Ung Thư Đại Tràng / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Triệu Chứng Của Bệnh Ung Thư Đại Tràng

Nguyên nhân ung thư đại tràng

Mặc dù chưa thể xác định chính xác nguyên nhân gây ra ung thư đại tràng, tuy nhiên có thể kể đến một số yếu tố nguy cơ sau:

Tuổi: Gần 9/10 trường hợp bị ung thư đại tràng thuộc độ tuổi từ 60 trở lên

Chế độ ăn uống: Chế độ ăn nhiều thịt đỏ, thịt chế biến và ít chất xơ có thể làm tăng nguy cơ ung thư đại tràng

Trọng lượng: Ung thư đại tràng phổ biến hơn ở những đối tượng thừa cân và béo phì

Tập thể dục: Không hoạt động, ít tập thể dục cũng làm tăng nguy cơ ung thư đại tràng

Uống rượu và uống thuốc: Những người có thói quen uống rượu và hút thuốc dễ bị ung thư đại tràng hơn bình thường.

Tiền sử gia đình: Nếu gia đình bạn có những người có quan hệ họ hàng gần gũi (bố, mẹ, anh trai hay em gái) bị ung thư đại tràng, thì bạn cũng có nguy cơ bị ung thư đại tràng cao hơn. Vì thế cần chủ động tầm soát ung thư định kỳ.

Bên cạnh đó, ở một số người cũng có nguy cơ bị ung thư đại tràng cao do mắc viêm loét dạ dày mạn tính hoặc bệnh Crohn đại tràng kéo dài hơn 10 năm.

Những triệu chứng của bệnh ung thư đại tràng

Mặc dù ung thư đại tràng không có những triệu chứng rõ ràng nhưng nếu người bệnh để ý đến các vấn đề sức khỏe của mình thì có thể thấy xuất hiện những triệu chứng sau:

Đau bụng: Đau bụng là triệu chứng rất thường gặp ở bệnh nhân ung thư đại tràng. Các cơn đau bụng thường không rõ ràng và dữ dội mà có hình thức âm ỉ giống cơn đau khi viêm ruột thừa hoặc viêm đại tràng. Vị trí của các cơn đau thường ở vùng hố chậu phải hoặc hố chậu trái hay vùng thượng vị tùy theo vị trí của ung thư.

Chảy máu trực tràng: Thường có biểu hiện là đi ngoài ra máu kèm theo căng tức, đau nhức, sưng và ngứa vùng xung quanh hậu môn. Những triệu chứng này thường dễ nhầm với bệnh trĩ hay kiết lỵ. Tuy nhiên đây cũng là một trong những dấu hiệu ban đầu của triệu chứng của ung thư đại tràng.

Thay đổi thói quen đại tiện: Ung thư đại tràng thường gây thay đổi trong thói quen đại tiện như tiêu chảy hoặc táo bón kéo dài, đại tiện nhiều lần, phân lỏng hoặc phân có kèm theo chất nhầy…

Mệt mỏi, chóng mặt và khó thở không rõ nguyên nhân: Khi khối u được hình thành tại đại tràng, các dấu hiệu thiếu máu sẽ xuất hiện do việc mất máu để nuôi dưỡng khối u, hoặc khối u tiết ra chất giống với hormone tác động vào quá trình sinh huyết, hoặc do việc mất máu mạn tính kéo dài qua đại tiện.

Giảm cân nhanh chóng và liên tục: Khi mắc ung thư đại tràng, hệ tiêu hóa của bệnh nhân cũng bị ảnh hưởng dẫn tới hấp thụ chất dinh dưỡng kém đi. Cơ thể mệt mỏi và thiếu máu dẫn đến sút cân. Khi bị đột ngột giảm cân nhanh chóng và kéo dài, nên đi khám để chẩn đoán sớm bệnh.

Tiên lượng và tỷ lệ sống thêm của ung thư đại tràng

Ung thư đại tràng sống được bao lâu là những câu hỏi mà bệnh viện Thu Cúc thường gặp. Khi thấy xuất hiện những triệu chứng bệnh ung thư đại tràng, người bệnh cần tới ngay các bệnh viện để được thăm khám, chẩn đoán và có phác đồ điều trị phù hợp. Tùy từng giai đoạn và mức độ bệnh cụ thể mà tỷ lệ điều trị bệnh thành công khác nhau.

Giai đoạn 1 – giai đoạn rất sớm của bệnh có tỷ lệ chữa khỏi cao. Sau phẫu thuật, 94% số bệnh nhân sống được trên 5 năm.

Giai đoạn 2: Sau khi phẫu thuật trên 82% số bệnh nhân sống trên 5 năm.

Giai đoạn 3: Sau khi phẫu thuật, 67% số bệnh nhân sống được ít nhất 5 năm.

Giai đoạn 4: Khi có triệu chứng ung thư đại tràng giai đoạn cuối người bệnh thường có tỷ lệ sống rất thấp chỉ khoảng 11% số bệnh nhân sẽ sống được ít nhất 5 năm. Nhưng nếu ung thư đã di căn vào gan và các khu vực trong gan có thể loại bỏ bằng phẫu thuật thì tỷ lệ sống 5 năm vào khoảng 25 – 40%.

Triệu Chứng Ung Thư Đại Tràng Giai Đoạn Cuối

Đau, giảm cân, khó thở… là những triệu chứng ung thư đại tràng giai đoạn cuối. Ở giai đoạn này, ung thư đã lây lan tới các bộ phận khác trên cơ thể như gan, phổi và màng bụng. Tỷ lệ sống sau 5 năm của bệnh nhân ung thư đại tràng giai đoạn cuối là 12%.

Triệu chứng của ung thư đại tràng giai đoạn cuối

Đau xương khớp: Bệnh nhân ung thư đại tràng giai đoạn cuối có thể bị đau xương, khi các tế bào ung thư đã lan tràn tới xương. Bệnh nhân cũng có thể cảm thấy đau ở lưng hoặc ở sườn. Trong một vài trường hợp ung thư đại tràng di căn có khả năng khiến người bệnh bị gãy xương.

Đau đầu: Nếu ung thư di căn tới não, bệnh nhân sẽ cảm thấy nhức đầu dữ dội, mờ mắt, chóng mặt, rối loạn và mất phương hướng.

Vàng da, sốt, chán ăn, sưng chân hoặc đau bụng có thể là những triệu chứng khi ung thư đại tràng di căn vào gan.

Bệnh nhân ung thư đại tràng giai đoạn cuối có thể bị giảm cân không mong muốn. Đây cũng là dấu hiệu của di căn ung thư trong gan.

Khó thở là một dấu hiệu cho thấy ung thư đại tràng giai đoạn cuối đã lan tới phổi. Một số dấu hiệu khác của ung thư đại tràng di căn vào phổi là đau ngực, ho và ho có đờm hoặc máu.

Bệnh nhân ung thư đại tràng giai đoạn cuố i có thể phát hiện thấy nước tiểu có bong bóng hoặc nổi bọt. Đây là dấu hiệu của ung thư đã ảnh hưởng tới bàng quang.

Dấu hiệu của ung thư đại tràng thường bị chảy máu trực tràng, táo bón, mệt mỏi, thiếu máu, tiêu chảy. Theo nghiên cứu, khoảng 50 – 70% bệnh nhân ung thư đại tràng bị xuất huyết trực tràng và thay đổi thói quen đại tiện. Những triệu chứng này khá phổ biến, ngay cả ở những người khỏe mạnh. Tuy nhiên, nếu những triệu chứng nêu trên kéo dài và người bệnh từ 50 tuổi trở lên, nên tới ngay các cơ sở chuyên khoa để được kiểm tra và điều trị kịp thời.

Điều trị ung thư đại tràng giai đoạn cuối

Việc lựa chọn phương pháp điều trị nào còn tùy thuộc vào từng giai đoạn ung thư, thể trạng sức khỏe và tinh thần của bệnh nhân. Nhìn chung, các liệu trình chữa trị ung thư thường là phẫu thuật và bổ sung hóa trị nhằm triệu tiêu các tế bào ung thư ác tính còn sót lại mà phương thức phẫu thuật chưa loại bỏ hoàn toàn, đồng thời hạn chế tối đa nguy cơ tái phát của ung thư.

Trong trường hợp khối u đã xâm lấn sang các mô ở một số bộ phận ở cơ thể, bệnh nhân cần thực hiện hóa trị tương đối nhiều so với những người được phát hiện sớm. Thuốc sử dụng trong phương pháp hóa trị được tiêm thẳng vào tĩnh mạch người bệnh nhằm tiêu diệt tác nhân gây bệnh, cắt giảm những triệu chứng ung thư, làm chậm quá trình di căn.

Trong một số trường hợp ung thư đại trực tràng giai đoạn cuối, bác sỹ còn phải sử dụng tia xạ trị bên ngoài để thu nhỏ khối u hoặc để giảm đau cho người bệnh. Hiện nay, với công nghệ hiện đại đã có những phương pháp điều trị mới như xạ trị điều biến liều, kết hợp hóa xạ trị nhằm nâng cao tỷ lệ chữa khỏi bệnh ung thư.

Mục tiêu điều trị của ung thư đại tràng giai đoạn cuối là giảm bớt các triệu chứng, cải thiện chất lượng cuộc sống và kéo dài thời gian sống cho người bệnh. Việc chữa trị ung thư giai đoạn cuối không chỉ là sự nỗ lực chiến thắng bệnh tật của người bệnh, người thân mà còn cần sự quan tâm, động viên, chia sẻ để người bệnh an tâm chữa trị.

Ung Thư Đại Tràng Giai Đoạn 2

Ung thư đại tràng là loại ung thư về đường tiêu hóa khá phổ biến ở cả nam giới và nữ giới. Bệnh được chia thành 4 giai đoạn. Ung thư đại tràng giai đoạn 2 nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ tiến triển nặng dần và gây nguy hiểm tới tính mạng người bệnh.

Ung thư đại tràng giai đoạn 2 như thế nào?

Theo thống kê, có tới 60-75% bệnh nhân ung thư đại tràng giai đoạn 2 được chữa khỏi mà không có dấu hiệu tái phát ung thư sau khi điều trị bằng phẫu thuật. Giai đoạn II có thể được chia thành 2 giai đoạn: 2A, 2B

Trong giai đoạn 2A, khối u đã phát triển qua các lớp ngoài cùng của đại tràng nhưng bị giới hạn ở ruột già.

Trong giai đoạn 2B, khối u đã phát triển qua thành ruột kết và mở rộng ra các mô hoặc cơ quan lân cận.

Ở cả hai giai đoạn, không có hạch bạch huyết có chứa tế bào khối u và không có di căn xa. Nếu được chữa trị một cách tích cực, tỷ lệ điều trị thành công cho bệnh nhân ung thư đại tràng giai đoạn 2 là khoảng 78%.

Cách điều trị ung thư đại tràng giai đoạn 2

Sau khi thăm khám, dựa vào tình trạng phát triển cụ thể của ung thư mà các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị cụ thể.

Thông thường, giai đoạn II của ung thư đại tràng được điều trị bằng phẫu thuật. Tùy vào từng mức độ của bệnh, bệnh nhân có thể được chỉ định phẫu thuật cắt bỏ phần đại tràng cùng với các hạch bạch huyết lân cận. Trong đó, phần đại tràng có chứa khối u sẽ được cắt bỏ, sau đó bác sĩ sẽ nối phần còn lại của đại tràng với nhau. Thông thường, khoảng 12 hạch bạch huyết gần đó sẽ được loại bỏ cùng với phần đại tràng chứa ung thư.

Trong một số trường hợp, bệnh nhân có thể được chỉ định điều trị hóa trị hoặc xạ trị bổ trợ sau khi phẫu thuật nếu ung thư có nguy cơ tái phát cao, chẳng hạn như:

Tế bào ung thư bất thường khi quan sát dưới kính hiển vi.

Khối u đã phát triển đến các cơ quan lân cận.

Quá trình phẫu thuật loại bỏ dưới 12 hạch bạch huyết

Ung thư được tìm thấy bên trong hoặc gần biên của mẫu phẫu thuật, có nghĩa là có khả năng vẫn còn sót lại các tế bào ung thư trong cơ thể.

Khối u đã chặn (che khuất) đại tràng.

Khối u gây ra một lỗ thủng tại thành đại tràng.

Tuy nhiên, điều trị hóa trị thường không được chỉ định thực hiện nhiều ở giai đoạn 2. Bệnh nhân cần trao đổi với bác sĩ về những ưu và khuyết điểm của hóa trị, bao gồm việc làm giảm nguy cơ tái phát và những tác dụng phụ đối với cơ thể. Xạ trị có thể được thực hiện tại các khu vực ung thư phát triển ở vùng bụng.

Các phương pháp điều trị ung thư đại tràng giai đoạn 2 nêu trên chỉ mang tính chất tham khảo. Tùy vào mức độ và tình trạng sức khỏe hiện tại, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp chữa trị phù hợp. Để tìm hiểu thêm về ung thư đại tràng giai đoạn 2 và phương pháp điều trị cụ thể, độc giả vui lòng liên hệ qua số tổng đài 1900 558896 để được hỗ trợ thêm.

Triệu Chứng Bệnh Ung Thư Đại Trực Tràng Và Cách Điều Trị

Táo bón hay chảy máu trực tràng là những triệu chứng ung thư đại tràng phổ biến nhất. Đây là căn bệnh đang trở thành một trong những nguy cơ gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới. Tuy nhiên cho đến nay người ta vẫn chưa thể tìm ra được nguyên nhân chính gây ra ung thư đại tràng, chỉ biết rằng nó có sự liên hệ mật thiết với chế độ ăn uống của chúng ta.

Các triệu chứng ban đầu của bệnh ung thư đại tràng không có gì đặc hiệu và cũng chưa gây ra các biến chứng nghiêm trọng .Chính vì thế điều quan trọng bạn cần làm là nhận thức được tình trạng sức khỏe của mình để nhận ra được những thay đổi bất thường nhằm đi khám và điều trị bệnh kịp thời.

– Thăm khám trực tràng: phương pháp này được tiến hành đơn giản. Bác sỹ sẽ cho ngón tay vào trực tràng để kiểm tra xem có khối u nào không. Sử dụng cách này số lượng bệnh nhân được phát hiện ít nên phải làm thêm các xét nghiệm khác. – Chụp hình đại tràng với chất cản quang: Trước khi tiến hành phương pháp này bệnh nhân sẽ được tiêm thuốc sổ hết phần ra ngoài . Sau đó dung dịch có tính cản quan được tiêm vào người của bệnh nhân giúp hình ảnh ruột già được hiển thị trên phim khi chụp X-quang. Dựa vào hình ảnh này sẽ tìm ra được những bất thường trong trực tràng. – Xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân (FOBT): Phương pháp này xác định xem máu có ẩn trong phân không. Nều có sẽ tiếp tục làm các xét nghiệm khác để kiểm tra nguyên nhân chảy máu, tìm polyp hay ung thư – Xét nghiệm DNA phân: Xét nghiệm này giúp tìm kiếm tế bào ung thu hoặc polyp tiền ung thư – Nội soi đại tràng: Các bác sỹ sẽ dùng ống mỏng dẻo có gắn camera đưa vào trực tràng qua hậu môn để xem xét toàn bộ đại tràng của bệnh nhân. Nội soi đại tràng gây khó chịu nhưng sẽ không gây đau nên bệnh nhân có thể yên tâm – Chụp cắt lớp ruột già: Để tìm kiếm polyp hoặc ung thư bác sỹ sẽ dùng kỹ thuật chụp cắt lớp điện toán để chụp ảnh của ruột già – Soi đại tràng sigma: Đây là đoạn đại tràng ngay phía trên trực tràng. bác sĩ sẽ cho một ống rỗng, mỏng, dễ uốn nắn và có đèn sáng ở đầu mút vào trong trực tràng của bạn. Ống này được kết nối với một video camera nhỏ nhờ đó bác sĩ có thể xem xét trực tràng và phần dưới của ruột già. Phương pháp này có một nhược điểm là nó không thể giúp quan sát được khối u ở phần trên của ruột già.

Nhìn chung, bệnh ung thư đại tràng hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu chúng ta phát hiện sớm và điều trị kịp thời căn bệnh này. Chuẩn đoán sớm ung thư đại tràng là bước quan trọng để điều trị bệnh hiệu quả. Bệnh nhân cần hợp tác tốt với bác sỹ trong việc thực hiện các xét nghiệm cơ bản nhằm tìm ra được bệnh.

Các phương pháp điều trị bệnh ung thư đại trực tràng

Phẫu thuật, Hóa trị, Xạ trị, Liệu pháp sinh học là những phương pháp thường được áp dụng trong điều trị bệnh ung thư đại trực tràng. Việc điều trị bằng phương pháp nào tùy thuộc vào kích thước, vị trí, phạm vi khối u và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ chỉ định. Trong nhiều trường hợp, bác sĩ điều trị bằng phương pháp phối hợp.

Phẫu thuật:

Phương pháp phẫu thuật nhằm cắt bỏ khối u cùng với một phần đại tràng, trực tràng và các hạch lân cận; đồng thời nối lại những phần còn lành của đại tràng, trực tràng. Trong trường hợp không thể nối lại những phần con lành, bác sĩ sẽ phải thực hiện phẫu thuật nhằm mở thông đại tràng tạm thời hoặc vĩnh viễn nhằm tạo ra một con đường mới đưa chất thải ra ngoài.

Hạn chế cần lưu ý: Việc phẫu thuật sẽ gây đau và nhạy cảm tạm thời ở vùng được phẫu thuật, gây đại tiện lỏng hoặc táo bón tạm thời. Ngoài ra, với bệnh nhân phẫu thuật mở thông đại tràng thường bị kích thích ở vùng da quanh lỗ mở.

Xạ trị:

Đây là phương pháp phóng xạ, dùng tia X có năng lượng cao nhằm tiêu diệt tế bào ung thư. Mục đích của xạ trị là nhằm điều trị tại chỗ và thường được áp dụng nhất trong các trường hợp ung thư trực tràng.

Xạ trị có thể được thực hiện trước khi phẫu thuật để làm khối u nhỏ lại và dễ dàng cắt bỏ, hoặc sử dụng sau khi phẫu thuật để tiêu diệt các tế bào ung ghư còn sót lại trong vùng được điều trị.

Có hai hình thức xạ trị: xạ trị từ máy chiếu bên ngoài (chiếu xạ ngoài) và xạ trị từ một vật được đưa vào bên trong cơ thể, đặt trực tiếp lên khối u hoặc gần đó (chiếu xạ trong). Khi cần thiết, bác sĩ sẽ chỉ định bằng cả hai hình thức kết hợp.

Hạn chế cần lưu ý: Xạ trị có thể tác động lên cả tế bào ung thư và cả tế bào lành. Khi xạ trị, bệnh nhân thường gặp phải những phản ứng phụ như: mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn, đại tiện lỏng, thay đổi da ở vùng chiếu xạ, chảy máu trực tràng (đôi khi)…

Hóa trị:

Đây là biện pháp điều trị toàn thân. Thuốc chống ung thư sẽ được đưa vào cơ thể qua đường tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch hoặc qua đường uống. Hóa trị có thể được sử dụng sau phẫu thuật nhằm tiêu diệt các tế bào ung thư còn sót lại trong cơ thể và nhằm kiểm soát sự phát triển của khối u cũng như giảm bớt triệu chứng của bệnh.

Hạn chế cần lưu ý: Tương tự như Xạ trị, Hóa trị tác dụng lên cả tế bào ung thư lẫn tế bào lành. Tùy vào loại thuốc và liều lượng cụ thể của thuốc mà bệnh nhân có thể gặp phải những biểu hiện sau trong quá trình hóa trị: rụng tóc, buồn nôn, đau miệng, đại tiện lỏng, người mệt mỏi, thậm chí nhiễm khuẩn hoặc chảy máu.

Liệu pháp sinh học:

Đây là một phương pháp mới, sử dụng hệ thống miễn dịch của cơ thể nhằm chống lại ung thư. Nói một cách dễ hiểu thì liệu pháp sinh học nhằm kích thích và tăng cường chức năng chống lại ung thư một cachs tự nhiên của hệ thống miễn dịch.

Thuốc được dùng trong liệu pháp sinh học được tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ tìm kiếm và tiêu diệt các tế bào ung thư trong cơ thể. Liệu pháp miễn dịch có thể áp dụng trước khi phẫu thuật, áp dụng đơn độc hoặc kết hợp với hóa trị, xạ trị.

Hạn chế cần lưu ý: Liệu pháp miễn dịch có thể gây ra các triệu chứng giống như cảm cúm, rét run, buồn nôn, mệt mỏi…

Biện pháp hỗ trợ điều trị và hạn chế những tác dụng phụ của các phương pháp điều trị ung thư

Như trên đã phân tích, những phương pháp điều trị ung thư như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, liệu pháp sinh học gây ra những phản ứng phụ, khiến thể trạng bệnh nhân ung thư vốn yếu ớt lại càng thêm suy kiệt, mệt mỏi. Để khắc phục những hạn chế này, các chuyên gia ung bướu hàng đầu của Mỹ và Việt Nam đã phối hợp nghiên cứu và bào chế ra một loại sản phẩm nguồn gốc thảo dược, vừa có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư lại vừa nâng cao thể trạng, tăng cường hệ miễn dịch cho người bệnh một cách hiệu quả. Đó là sản phẩm Us-Procells.

US-Procells được đặc chế từ những dược chất như S-allycysteine, Flavonoid, Saponin riterpenoid, Quinone, hợp chất Triterpene, Phylamin,Choline, Arginine…chiết xuất từ Tỏi đen Nhật Bản, Xạ đen, Linh chi, Bán chi liên, Bồ công anh…Những dược chất này có khả năng chống oxy hóa mạnh, có tác dụng hạn chế sự phát triển của khối u, ngăn chặn các tế bào ung thư, tiêu viêm, kháng khuẩn. Bên cạnh đó chúng còn giúo tăng cường và phục hồi các tế bào lympho, kích thích hệ thống miễn dịch tự nhiên của cơ thể, giảm mệt mỏi, giảm đau đớn; giảm thiểu những tác dụng phụ từ hóa trị, xạ trị, phẫu thuật; tăng thêm thời gian sống thêm trung bình cho bệnh nhân.

Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng cho thấy, những bệnh nhân ung thư đại trực tràng nói riêng và bệnh nhân ung thư nói chung khi dùng kết hợp Us-Procells trong quá trình điều trị ung thư đã có những kết quả hết sức khả quan. Phần lớn bệnh nhân cảm thấy đỡ mệt mỏi, đỡ đau, ăn ngủ tốt hơn, thể trạng cũng như tinh thần được cải thiện đáng kể, nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân. Đặc biệt hơn 59% bệnh nhân ung thư đại trực tràng kéo dài thời gian sống trên 5 năm so với dự đoán ban đầu.