Xem Triệu Chứng Của Bệnh Tim / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Các Triệu Chứng Của Bệnh Tim Mạch

Tức ngực khó thở là triệu trứng bệnh tim mạch

Cảm giác hết hơi không thở được nữa khi ngồi nghỉ hoặc khi gắng sức nhẹ có thể là biểu hiện của bệnh phổi như suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Khó thở là một triệu chứng của bệnh tim mạch nhưng nó cũng là một triệu chứng thường gặp trong các bệnh phổi và khó có thể phân biệt được bệnh sinh, khó thở cũng có thể gặp ở người ít đi lại hoặc người béo, người trong tình trạng lo lắng, thiếu máu và nhiều bệnh khác.

Khó thở khi nằm là do sự tăng thể tích máu trung ương. Khó thở khi nằm cũng có thể do các bệnh phổi và béo bệu gây ra.

Khó thở được khởi phát hoặc nặng lên bởi gắng sức và gây ra tăng áp lực nhĩ trái và tĩnh mạch phổi hoặc giảm ôxy máu.

Triệu chứng dễ dàng nhận biết nhất của bệnh tim mạch đó là hồi hộp, choáng và ngất. Hồi hộp, choáng váng không chỉ là triệu chứng của bệnh tim mà còn là biểu hiện của nhiều bệnh khác. Nhồi máu cơ tim có thể gây ra sự lo lắng quá mức và cảm giác sợ chết.Nhận thấy nhịp đập của tim có thể là hiện tượng bình thường hoặc có thể phản ánh tăng cung lượng tim hoặc tăng cung lượng nhát bóp tim ở những bệnh nhân với nhiều tình trạng bệnh ngoài tim (gắng sức, nhiễm độc giáp, thiếu máu, lo lắng…).

Hay bị choáng , ngất cũng là triệu chứng bệnh tim mạch

Đặc biệt là ở phụ nữ, choáng váng và ngất không phải là triệu chứng hiếm gặp trong giai đoạn nhồi máu cơ tim cấp và những tuần sau đó. Nếu lúc nào cũng thấy mệt thì đó có thể là dấu hiệu suy tim. Choáng váng và ngất còn là triệu chứng do nguyên nhân khác ngoài tim như đái tháo đường, cường giáp, thiếu máu..Hiện tượng này cũng có thể do các bệnh tim mạch làm tăng thể tích nhát bóp (hở van tim, nhịp chậm) hoặc có thể là dấu hiệu của rối loạn nhịp tim. Ngoại tâm thu thất có thể được cảm thất như nhát đập ngoại lai hoặc nhát nhảy cóc. Tim nhanh kịch phát trên thất hoặc thất bệnh nhân có thể cảm thấy đập hoặc rung rất nhanh, đều hoặc không đều. Tuy nhiên nhiều bệnh nhân không thấy biểu hiện gì cả.

Nếu như nhịp tim bất thường kết hợp giảm đáng kể huyết áp và cung lượng tim, thì nó có thể, đặc biệt là tư thế đứng thẳng, làm ảnh hưởng tới dòng máu lên não, gây choáng váng, mờ mắt, mất ý thức (ngất) hoặc các triệu chứng khác. Vì thế, đây là triệu chứng của bệnh tim mạch dễ dàng phát hiện nhất.

Phù

Suy tim là nguyên nhân dẫn đến tích tụ dịch trong cơ thể. Điều này dẫn đến phù (thường là ở bàn chân, cổ chân, cẳng chân và bụng). Các biểu hiện khác xuất hiện cùng với phù là chán ăn và tăng cân.Triệu chứng phù của bệnh tim mạch là do tăng áp lực nhĩ phải gây ra. Suy tim phải thường nhất là do suy tim trái mặc dù các dấu hiệu của suy tim phải có thẻ rõ rệt hơn.

Các nguyên nhân do suy tim khác của phù gồm bệnh màng ngoài tim, bệnh van tim bên phải và chứng tim phổi mạn. Phù cũng có thể do suy tĩnh mạch, hội chứng thận hư, xơ gan hoặc ứ dịch trước kỳ kinh nguyệt hoặc nó có thể tự phát. Suy tim phải nặng có thể gây ra cổ trướng, và hầu như bao giờ cũng đi kèm với phù.

Biết được những triệu chứng của bệnh tim mạch chính là những biện pháp cần thiết nhất để tự cứu lấy mình. Hãy quan tâm hơn đến sức khoẻ và thường xuyên cập nhật những kiến thức về sức khoẻ để có một đời sống khoẻ mạnh, hạnh phúc.

Nguồn :Tổng hợp

Các Triệu Chứng Của Bệnh Tim Mạch Vành

Các triệu chứng của bệnh tim mạch vành

Triệu chứng của bệnh tim mạch vành có thể khác nhau từ người này sang ngưởi khác, phổ biến nhất là cơn đau thắt ngực, một số người có thể không nhận thấy biểu hiện đau được gọi là thiếu máu cơ tim im lặng.

Đặc điểm của cơn đau thắt ngực do bệnh mạch vành:

– Kiểu đau: Bệnh nhân cảm thấy đau thắt ở ngực, cảm giác lồng ngực bị đè nén như đang chịu một áp lực lớn. Đôi khi có thể là cảm giác nhói buốt, bỏng rát khiến bệnh nhân cảm thấy rất khó chịu.

– Vị trí: Cơn đau xuất hiện ở ngực, dưới xương ức. Sau đó, đau lan ra cổ, hàm, vai, và cánh tay.

– Tính chất: Tùy thuộc vào mức độ tắc nghẽn và số lượng động mạch vành bị tắc nghẽn là mức độ cơn đau có thể nặng hoặc nhẹ. Thông thường, đau thắt ngực sẽ giảm dần khi người bệnh nghỉ ngơi hoặc dùng thuốc giãn mạch. Nếu cơn đau kéo dài dù người bệnh đã nghỉ ngơi, đã dùng thuốc, người bệnh cần được đưa đi cấp cứu ngay để phòng cơn nhồi máu cơ tim.

Các triệu chứng khác bao gồm cảm giác đầy bụng khó tiêu, ợ nóng, mệt mỏi, kiệt sức, buồn nôn/ nôn, bị chuột rút và khó thở.

Bệnh tim mạch vành có nguy hiểm không?

Bệnh tim mạch vành nếu không có phương pháp điều trị phù hợp và kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm bao gồm:

Cách xử trí khi gặp cơn nhồi máu cơ tim:

– Nhồi máu cơ tim: Nếu một động mạch vành bị tắc nghẽn hoàn toàn, sẽ dẫn tới cơn nhồi máu cơ tim cấp, khiến người bệnh tử vong nhanh chóng nếu không được cấp cứu kịp thời. Những dấu hiệu cảnh báo nhồi máu cơ tim sớm bao gồm: cảm giác lo lắng, bồn chồn, tâm lý bất an thường xuất hiện đầu tiên; sau đó người bệnh thường cảm thấy buồn nôn, nôn và buồn đi cầu, đổ mồ hôi lạnh, mặt tái mét, kèm theo khó thở, choáng váng và cuối cùng là cơn đau dữ dội ở ngực và lan ra nửa trên của cơ thể.

Khi nhận thấy các dấu hiệu của cơn nhồi máu cơ tim, người bệnh cần ngưng hoàn toàn các hoạt động thể lực và gọi cấp cứu ngay lập tức. Sau đó nhanh chóng nhai 1 viên thuốc as pi rin liều 300mg càng sớm càng tốt, và đặt 1 viên giãn mạch dưới lưỡi hoặc sử dụng dạng thuốc xịt vào miệng 1 – 2 lần. Việc xử trí và cấp cứu sớm trong vòng 1h đầu tiên có ý nghĩa sống còn, giúp tăng khả năng sống sót cho người bệnh lên tới 96%.

– Rối loạn nhịp tim: Khi tim không nhận đủ oxy, có thể làm rối loạn hoạt động của hệ thống điện tim, khiến tim đập quá nhanh, quá chậm hoặc hỗn loạn. Trong một số trường hợp, rối loạn nhịp tim có thể bị đe dọa tính mạng.

– Suy tim: Cơ tim bị thiếu máu nuôi dưỡng trong thời gian dài có thể làm giảm hiệu quả bơm máu của tim. Theo thời gian, có thể dẫn đến suy tim.

Nguyên nhân của bệnh tim mạch vành

Nguyên nhân của bệnh tim mạch vành là do sự lắng đọng của các thành phần cholesterol trong máu, làm tổn thương lớp lót bên trong lòng động mạch vành (tế bào nội mạc), gây viêm mạn tính thành mạch máu. Phản ứng viêm khiến cơ thể huy động một lượng lớn tiểu cầu và các tế bào miễn dịch tập trung về vị trí tổn thương với mục đích “làm liền” vết thương. Những tế bào này sau đó có thể kết dính với cholesterol và canxi làm hình thành nên các mảng xơ vữa trên thành mạch. Các mảng xơ vữa tiếp tục phát triển dày lên theo thời gian, chúng có thể bị nứt vỡ ra và tiếp tục làm tổn thương động mạch, đồng thời tạo tiền đề hình thành nên các cục máu đông gây bít tắc hoàn toàn mạch máu, gây ra cơn nhồi máu cơ tim.

Chẩn đoán bệnh tim mạch vành

Bệnh tim mạch vành có thể được chẩn đoán dễ dàng bằng cách điện tâm đồ, siêu âm tim, nghiệm pháp gắng sức, chụp cắt lớp tim… qua đó, giúp xác định được mức độ tắc hẹp mạch vành và tiên lượng rủi ro nhồi máu cơ tim trong tương lai.

Điều trị bệnh tim mạch vành

Điều trị bằng thuốc

– Thuốc hạ mỡ máu: là nhóm thuốc giúp làm giảm nồng độ cholesterol máu và có tác động tốt đến điều trị bệnh mạch vành, hạn chế sự phát triển của các mảng xơ vữa mạch.

– Thuốc chống đông liều thấp giúp làm giảm đông máu, giảm nguy cơ đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim.

– Thuốc chẹn beta, chất ức chế men chuyển ACE và thuốc chẹn kênh canxi giúp giảm huyết áp, giảm áp lực lên tim và giảm nhịp tim.

– Thuốc giãn mạch giúp giảm nhanh biểu hiện đau thắt ngực bằng cách làm giãn các động mạch vành.

Các hoạt chất sinh học tự nhiên giúp giảm tắc hẹp mạch vành

Trong những thập niên trở lại đây, xu hướng sử dụng các hoạt chất sinh học tự nhiên trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh mạch vành đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi, bởi tính an toàn và những hiệu quả vượt trội mà chúng mang lại. Qua nhiều nghiên cứu hiện đại, các nhà khoa học đã phát hiện ra một số hoạt chất sinh học có trong các thảo dược tự nhiên như Đan sâm và Vàng đằng có khả năng ngăn ngừa sự phát triển của các mảng xơ vữa mạch bằng cách giảm cholesterol máu và chống viêm mạnh, đồng thời chống kết tập tiểu cầu, ngăn ngừa hình thành cục máu đông và giãn động mạch vành, nhờ đó giúp cải thiện lưu lượng máu đến tim, giảm đau thắt ngực và ngăn ngừa nhồi máu cơ tim hiệu quả. Tại Việt Nam, các hoạt chất này đã được nghiên cứu ứng dụng trong một số sản phẩm hỗ trợ, chẳng như tpcn Ích Tâm Khang, giúp người bệnh chung sống khỏe mạnh với bệnh mạch vành. Đây cũng là sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh mạch vành đầu tiên ở Việt Nam có kết quả nghiên cứu được đăng tải trên Tạp chí quốc tế ( tạp chí Khoa học toàn cầu của Canada).

Điều trị bệnh tim mạch vành bằng can thiệp và phẫu thuật

Các biện pháp can thiệp hoặc phẫu thuật giúp khơi thông lòng mạch và cải thiện dòng máu tới nuôi tim, thường được áp dụng khi người bệnh dùng thuốc không có hiệu quả.

– Nong mạch và đặt stent là phương pháp dùng ống thông có bóng ở đầu đi tới mạch vành tim. Đến đoạn bị tắc nghẽn, bóng nong được bơm căng để khơi thông phần mạch bị tắc, sau đó, đặt stent bằng kim loại tại vị trí này, giúp máu lưu thông.

– Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành giúp dòng máu đi qua phần động mạch bị tắc bằng cách “bắc cầu”: Ghép động mạch khỏe mạnh lấy từ tay, chân hoặc ngực của bệnh nhân.

– Phẫu thuật laser tạo những lỗ siêu nhỏ trên bề mặt của tim, tạo ra các kênh tưới máu mới cung cấp oxy cho tim.

– Ghép tim là phương pháp cuối cùng khi tất cả các biện pháp trên không hiệu quả.

Thay đổi lối sống

Tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, kết hợp với lối sống khoa học, sẽ giúp người bệnh có được một cuộc sống khỏe mạnh và phòng tránh được các rủi ro từ bệnh mạch vành.

Các Triệu Chứng Của Bệnh Tim Bẩm Sinh

Trong chẩn đoán khuyết tật tim bẩm sinh, mọi thứ đều quan trọng: lịch sử, khám nghiệm khách quan, dữ liệu từ nghiên cứu chức năng và phóng xạ.

Anamnesis

Khi phỏng vấn cha mẹ, cần phải làm rõ thời gian các chức năng tĩnh của trẻ: khi bé bắt đầu tự ngồi vào nôi, hãy đi bộ. Cần phải tìm ra cách đứa trẻ đạt được trọng lượng trong năm đầu tiên của cuộc đời, bởi vì suy tim và giảm ôxy đi kèm với các khuyết tật tim kèm theo sự mệt mỏi gia tăng, bú “lười biếng” và tăng cân kém. Khi những thói quen bị tăng trương lực của vòng tuần hoàn nhỏ thường bị viêm phổi và viêm phế quản. Nếu cần phải làm rõ về tình trạng xuất hiện (kể từ khi sinh ra hoặc trong nửa đầu đời), tình trạng xuất hiện của màu xanh da trời và sự nội địa hóa của nó, cần phải làm rõ về thời điểm xuất hiện (kể từ khi sinh ra hoặc trong nửa đầu đời). Các khiếm khuyết với xyanua luôn đi kèm với chứng đa u xơ, dẫn đến chứng rối loạn thần kinh trung ương – tăng thân nhiệt, chứng liệt nửa. Tê liệt. Trong thực hành lâm sàng, có những tình huống khi quan sát dấu hiệu suy giảm sức khoẻ (khó thở, nhịp tim nhanh), bác sĩ làm mát xa cho trẻ nhỏ biểu hiện nghi ngờ bệnh tim bẩm sinh.

Khám lâm sàng

Hiến pháp. Những thay đổi trong hiến pháp chỉ được ghi nhận với những khuyết điểm nhất định. Coarctation của động mạch chủ được đi kèm với sự hình thành của một “thể thao” xây dựng với sự phát triển hiện hành của vành đai vai. Trong hầu hết các trường hợp, trẻ sơ sinh nhẹ cân là đặc trưng của bệnh tim bẩm sinh (thường trước khi phát triển chứng mất ngủ cấp II-III và / hoặc hypostatism). Nếu chúng ta có hình dạng của móng đối với các tính chất đặc biệt của cơ thể, chúng ta nên chú ý đến các triệu chứng như “drumsticks” và “kính đeo mắt” mà phát triển với các khuyết tật bẩm sinh của loại màu xanh lam.

Da bao gồm. Đối với các dị dạng dạng cọ, độ đậm của da là đặc trưng, với các con vi khuẩn tím – xơ tím khuếch tán trên da và các màng nhầy có thể nhìn thấy được với sự xuất hiện của chứng acrocyanosis. Màu “crimson” bão hòa của các đầu ngón tay cuối cùng của ngón tay cũng là đặc trưng của cao huyết áp phổi cao. Các triệu chứng kèm theo với lượng máu chảy từ trái sang phải, trong mọi trường hợp, màu này cho thấy sự gia tăng hàm lượng trong máu của hemoglobin được phục hồi (hơn 5 mmol / l).

Hệ hô hấp. Những thay đổi trong hệ thống hô hấp thường phản ánh sự gia tăng lưu lượng máu phổi và biểu hiện ở giai đoạn khó thở.

Hệ tim mạch. Trực quan xác định sự hiện diện của “bướu cổ” và vị trí của nó (hai bên hoặc bên trái). Palpation – chứng run lên tâm thu hay diastolic, nội địa hóa hiện tượng, vị trí và đặc điểm của xung thần kinh, sự hiện diện của sốc tim. Qua da xác định sự thay đổi trong ranh giới của sự đục đục tim tương đối. Khi nghe các hiện tượng auscultative của tiếng ồn, xác định các đặc điểm sau:

trong giai đoạn nào của chu kỳ tim thì tiếng ồn xuất hiện?

thời gian, i. Một phần của systole gây ra tiếng ồn hoặc trong đó một phần của tâm trương được nghe thấy (tâm trương, tâm trương, tâm trương);

sự thay đổi của tiếng ồn khi vị trí của cơ thể thay đổi;

dẫn tiếng ồn.

Sự thay đổi huyết áp (cả tăng và giảm) với các khuyết tật tim bẩm sinh thường ít xảy ra. Coarctation của động mạch chủ được đặc trưng bởi sự gia tăng huyết áp trên tay và giảm đáng kể trên chân. Tuy nhiên, những thay đổi như vậy cũng có thể xảy ra với bệnh lý mạch máu. Ví dụ, với viêm tĩnh mạch không điển hình, đi kèm với một sự bất đối xứng đáng kể về huyết áp ở cánh tay phải và trái, trên chân phải và trái. Hạ huyết áp có thể xảy ra với các chứng xấu có giảm thể tích máu (hẹp động mạch chủ).

Hệ thống tiêu hóa. Trong suy tim – chủ yếu là biến chứng lâm sàng của bệnh tim bẩm sinh – gan tăng do tắc nghẽn tĩnh mạch, và đôi khi lá lách. Tăng gan thường là ít hơn 1,5-2 cm. Ứ máu tĩnh mạch của các mạch mạc treo của thực quản và có thể biểu hiện khiếu nại của nôn, thường xảy ra với các hoạt động thể chất và kèm theo đau bụng có thể là do kéo dài của nang gan.

[ 1], [ 2], [ 3], [ 4], [ 5], [ 6], [ 7], [ 8], [ 9], [ 10], [ 11], [ 12]

Nguyên Nhân, Triệu Chứng Của Bệnh Hở Van Tim

Các triệu chứng hở van tim cần ghi nhớ

Bệnh hở van tim ở giai đoạn đầu vẫn đang ở mức độ nhẹ, các triệu chứng thường không rõ ràng. Vì vậy rất khó phát hiện bệnh. Chỉ khi kiểm tra sức khỏe, người bệnh mới biết mình bị hở van tim. Khi các dấu hiệu hở van tim rõ ràng thì bệnh đã tiến triển nặng, cần thăm khám sớm và điều trị kịp thời.

Dấu hiệu hở van tim:

Có 2 nguyên nhân chính gây hở van tim:

– Bẩm sinh: dị tật bẩm sinh ở tim ngay từ lúc mới sinh ra.

– Các bệnh lý tim mạch mắc phải:

Bệnh lý van tim do hậu khớp, thấp tim.

Bệnh lý van tim do lão hóa: Tuổi già, nhồi máu cơ tim, thiếu máu tim.

Các bệnh lý hiếm gặp: Cơ tim giãn nở, viêm nội tâm mạc, phình động mạch chủ, viêm nội tâm mạc.

Van tim bị hư, các dây chằng và phần cơ giữ van tim bị đứt, bị giãn.

Cách phòng tránh và cải thiện các triệu chứng hở van tim

Có lối sống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý và thường xuyên tập luyện thể dục.

Thường xuyên kiểm tra huyết áp và điều trị tốt bệnh huyết áp cao.

Không hút thuốc, bia rượu và các chất kích thích, gây nghiện.

Giảm cân nếu béo phì.

Cân bằng giữa cuộc sống và công việc để loại bỏ căng thẳng.

Tránh lo nghĩ quá nhiều vì có thể ảnh hưởng tới bệnh.

Bổ sung nhiều rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt trong bữa ăn hằng ngày. Tránh sử dụng các loại thực phẩm chế biến sẵn, đóng hộp, nhiều đường, giàu chất béo.

Giảm muối trong chế độ ăn uống mỗi ngày để tránh tim làm việc quá sức và giảm hiện tượng tăng huyết áp.

Lời khuyên cho người bị bệnh hở van tim

– Thường xuyên kiểm tra huyết áp và điều trị tăng huyết áp (nếu có) vì huyết áp cao sẽ khiến tim phải làm việc gắng sức hơn.

– Ăn nhạt, ăn ít muối: Để tránh cho tim phải gắng sức và giảm hiện tượng tăng huyết áp bạn cần kiểm soát chế độ ăn uống của mình, ăn thức ăn nhạt, ít muối, ít chất béo… và kiểm tra nồng độ mỡ trong máu thường xuyên để phòng ngừa bệnh động mạch vành gây ảnh hưởng tới cơ tim, tăng mức độ hở van tim.

loi-khuyen-dieu-tri-va-phong-nguc-cho-nguoi-bi-benh-ho-van-tim Thường xuyên kiểm tra huyết áp và điều trị tăng huyết áp (nếu có)

– Không uống cà phê: Cà phê, rượu bia sẽ làm tăng hiện tượng rối loạn nhịp ở người bị bệnh hở van tim vì thế bạn cần tránh xa những đồ uống gây ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch.

– Tránh tăng cân: Hiện tượng thừa cân, béo phì cũng là một gánh nặng cho tim khi co bóp. Hãy tập thể dục mỗi ngày, sinh hoạt điều độ với chế độ ăn khoa học.