Xem Trieu Chung Benh Tieu Duong / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Các Triệu Chứng Của Bệnh Rối Loạn Tiêu Hóa, Trieu Chung Cua Benh Roi Loan Tieu Hoa

1.Thay đổi vấn đề đại tiện

“Bệnh” tiến triển chậm nhưng mỗi ngày một trầm trọng hơn. Sự thay đổi thói quen đại tiện trở nên rõ ràng hơn. Đi vệ sinh bỗng dưng không còn đều đặn như trước. Hơn nữa, người bệnh cảm thấy đau bụng từng cơn, ngày táo bón, ngày tiêu chảy. Tùy theo bệnh tình, mà người bệnh có khuynh hướng táo bón nhiều hơn tiêu chảy hoặc ngược lại.

Những cơn đau bụng thay đổi tùy theo cá nhân và được diễn tả như đau sơ sơ, nhè nhẹ, lâm râm, quặn từng cơn, nặng bụng, sình bụng, xon xót, ran rát, đau như “dao cắt”. Đau có thể liên tục, nhè nhẹ suốt ngày, co thắt, nhức nhối từng cơn.

Bệnh nhân thường đau bụng dưới bên tay trái, nhưng họ cũng có thể bị đau ở nhiều chỗ khác nhau. Đau cùng một lúc, hoặc mỗi ngày đau một chỗ khác nhau. Họ cũng có thể bị đau toàn bụng chứ không nhất thiết đau ở vị trí nào nhất định. Trong một vài trường hợp hiếm hoi, cơn đau có thể lan ra sau lưng và đây cũng là triệu chứng của bệnh rối loạn tiêu hóa rất hay gặp

Sình bụng là một trong những triệu chứng tiêu biểu của rối loạn tiêu hóa. Bụng “căng to như cái trống”. Bệnh nhân ợ hơi liên tục hoặc “đánh rắm” liên miên. Bụng thường rất thon nhỏ vào buổi sáng khi mới thức dậy, rồi to dần khi ngày từ từ trôi qua. Bụng “phì lớn” nhanh như người có bầu. Ngoài ra, một số bệnh nhân có những triệu chứng của bệnh đau dạ dày, với những cơn ợ chua, đắng hoặc hôi miệng, buồn nôn, nôn mửa, v.v…

Tâm lý đóng một vai trò quan trọng khi nói về triệu chứng của bệnh rối loạn tiêu hóa. Vì thế buồn phiền, chán nản, u sầu sẽ làm những triệu chứng kể trên trở nên thường xuyên và trầm trọng hơn kể cả phụ nữ trong những ngày thấy kinh nguyệt cũng có thể gặp rối loạn tiêu hóa.

Xác định bệnh bằng cách nào?

Thay đổi cách thức ăn uống: Thức ăn, nước uống không gây ra rối loạn tiêu hóa nếu bảo đảm vệ sinh, tuy nhiên cũng có loại thức ăn đồ uống có thể làm “bệnh” trở nên trầm trọng hơn.

Các thức ăn sau đây có thể gây ra sình bụng: Hành tây, tỏi, đậu, cần tây, bắp cải, mận, chuối, nho khô, rau húng quế v.v… Đừng uống quá nhiều cà phê cũng như uống sữa. Tránh các thức ăn, nước uống chứa quá nhiều sorbitol (đây là đường dùng trong các loại nước ngọt ăn kiêng), kẹo cao su hoặc quá nhiều đường fructose (như trong mật ong và một số trái cây).

Bệnh nhân nên ăn nhiều rau, uống nhiều nước nhất là đối với bệnh nhân có khuynh hướng táo bón.

Tập thể dục đều đặn có thể giúp cho cơ thể nói chung và hệ thống tiêu hóa nói riêng được hoạt động một cách đắc lực hơn.

Với những chia sẻ về triệu chứng của bệnh rối loạn tiêu hóa hi vọng các bạn sẽ có thêm kiến thức để phòng chống bênh hiệu quả và an toàn nhất để vui sống mỗi ngày

Triệu Chứng Các Benh Về Gút Cấp Tính

Để phát hiện sớm bệnh gút, chúng ta cần xét nghiệm axit uric máu định kỳ, những người có tăng axit uric để có chế độ ăn và điều trị thích hợp nhằm hạn chế tiến triển của bệnh và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Triệu chứng của người mắc bệnh gút

Sạn urat ở khớp, xương, mô phần mềm, sụn khớp gọi.

Lắng vi tinh thể ở thận (viêm thận kẽ, suy thận cấp, suy thận mãn).

Viêm khớp và cạnh khớp: cấp hoặc mạn tính.

Gây sỏi urat ở thận, tiết niệu.

Điều trị bệnh gút

Bệnh nhân cần điều trị qua 3 cơ chế hạn chế tăng axit uric trong cơ thể theo hướng dẫn của bác sĩ:

Thuốc ức chế phản ứng tạo axit uric

Thuốc đào thải axit uric qua thận

Thuốc giảm đau trong các đợt đau cấp

Người bệnh cũng cần áp dụng chế độ ăn uống phù hợp để thúc đẩy quá trình điều trị cũng như tránh tái phát bệnh.

Chế độ ăn phù hợp cho người mắc bệnh gút

Tuyệt đối không uống rượu bia, cà phê, chè

Không ăn đồ có vị chua làm tăng axit máu

Không ăn nội tạng động vật, nước cốt thịt sườn, cá hộp thịt hộp

Không sử dụng chế phẩm chưa nhiều cacao và sô cô la

Hạn chế ăn nhiều thịt cá, hải sản, đậu đỗ và các thực phẩm quá nhiều đạm

Sử dụng các thực phẩm chứa nhân purin như các loại hạt, ngũ cốc, bơ, trứng sữa, phomat, đường, rau củ quả.

Uống 2-3 lít nước mỗi ngày

Tại khớp xuất hiện triệu chứng sưng tấy, cảm giác nóng, đau nhiều ở ngón chân cái

Cơn đau buốt thường xảy ra vào ban đêm khiến cho người bệnh mất ngủ bởi những cơn đau kéo dài vài giờ liên tục sau đó mới bớt dần.

Cơn đau do gút giảm thường sẽ xuất hiện vùng da với dấu hiệu ngứa, đỏ, bong tróc

Bệnh nhân thường gặp tình trạng như sốt, nhiệt độ cơ thể giảm và các khớp khó cử động

Giai đoạn mãn tính:

Xảy ra các cơn đau cứng khớp, ở những khớp khác nhau

Bệnh nhân xuất hiện những cơn đau dữ dội kéo dài trong khoảng một vài giờ. Nhiều trường hợp là các cơn đau buốt, kéo dài dai dẳng vài tuần đến hàng tháng trời.

Các khớp chân tay xuất hiện những u, cục và sưng túi dịch đệm ở khuỷu tay, đầu gối

Những khớp xương có thể bị biến dạng, bệnh nhân cử động khó khăn hoặc có khả năng bị teo cơ.

Bệnh gút gây nguy hiểm như thế nào?

Tổn thương xương khớp, cơn đau buốt khó chịu

Biến chứng nguy hiểm khi mắc các bệnh xương khớp nguy hiểm

Hủy hoại khớp, đầu xương bị tổn thương nghiêm trọng nhất là tàn phế suốt đời

Khi các hạt tophi bị vỡ nguy cơ vi khuẩn xâm nhập gây ra bệnh lý viêm khớp nhiễm khuẩn huyết

Thận bị tổn thương nặng nề, đối diện nguy cơ thận khi bị ứ nước

Tăng huyết áp, có thể gây tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim.

Biến chứng bệnh loãng xương, tiểu đường, lao…

Cách chữa bệnh gút

Chữa bệnh gút bằng đông y

Đông y chữa trị bệnh thống phong ( gout) dựa trên cơ sở chứng và mạch, kết hợp ăn uống kiêng cữ đúng mực. Trong Đông y, các thầy thuốc thường chú ý tới các giai đoạn phát triển ở bệnh gút: bệnh nhân bị lần đầu hoặc tái phát 2-3 lần trở lên sẽ có cách chữa khác nhau. Ngoài ra việc theo dõi sát sao các triệu chứng sưng đỏ hoặc không sưng, khớp xương có bị biến dạng hay không cũng được chú trọng.

Bài thuốc đông y chữa trị bệnh gout:

Chuẩn bị các dược liệu quý: Xích thược, Mộc Thông, Sinh địa, Tần giao, Tri Mẫu, Bạch giới tử, Tỳ Giải, Thổ phục linh, Đại Hoàng, Phòng phong, Ngưu tất, Cam thảo, Đương quy, Hoàng Cầm, Bạch truật đem sắc lấy nước uống.

Công dụng chuyển hóa nhân purin, giúp cân bằng axit uric trong máu, giảm đau, kháng viêm, trừ thấp nhiệt, bổ can thận, http://shopnhatchatluong.com/vi/tinh-bot-nghe-vang-nano-curcumin-nhat-ban.html thông kinh hoạt lạc, hoạt huyết, bổ huyết, chữa trị hiệu quả các căn bệnh gout cấp, mãn tính, phòng ngừa bệnh tái phát lại.

Dùng Chung Khăn Bị Lây Nhiễm Hiv Thời Kỳ Cuối

Dùng chung khăn tắm có bị lây HIV là thông tin gây hoang mang cho khá nhiều người bởi ở Việt Nam mỗi năm có tới khoảng 4000 người tử vong do nhiễm virus HIV, chiếm đến hơn 50% số lượng người mắc bệnh. Nhiều người lo lắng về việc lây lan của virus HIV và thực hư tin đồn dùng chung khăn lây bệnh ra sao.

Xài khăn chung người bệnh HIV có bị nhiễm không?

Việc sử dụng chung khăn mặt, khăn tắm cơ bản không gây nên nguy cơ mắc bệnh HIV. Tuy nhiên, khi sử dụng chung các vật dụng cá nhân như khăn mặt, khăn tắm, cũng như bàn chải đánh răng,… với người mắc bệnh HIV, khả năng lây nhiễm vẫn có thể xảy ra.

Tỷ lệ dùng chung khăn mặt có bị lây HIV thường khá nhỏ, gần như bằng không. Trong trường hợp bạn sử dụng chung những đồ vật này mà có vết thương hở, các vết lở, loét trên cơ thể mới có thể làm lây nhiễm virus HIV.

Bên cạnh đó, ở điều kiện nhiệt độ bên ngoài, virus HIV không thể tồn tại lâu. Nếu bạn sử dụng chung khăn mặt, khăn tắm với người nhiễm HIV sau một ngày hoặc lâu hơn, gần như 100% không có nguy cơ lây lan bệnh. Đối với trường hợp sử dụng chung quá nhiều lần, việc dùng chung khăn tắm có bị lây HIV nếu virus HIV có bám vào trong các đồ vật này.

Các trường hợp lây nhiễm HIV qua việc sử dụng chung khăn mặt, khăn tắm từ trước đến nay rất ít được phát hiện. Nếu bạn thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường, hay lo lắng về việc nhiễm HIV khi vô tình dùng chung khăn với người bệnh, hãy chủ động tới các trung tâm y tế thực hiện kiểm tra, xét nghiệm để có thể kịp thời điều trị.

Đặc biệt, bạn không nên dùng chung khăn mặt và khăn tắm trong bất kì trường hợp nào. Bởi khăn tắm nếu chưa được làm sạch đúng cách, virus gây bệnh, có thể lây lan khi sử dụng. Ngoài HIV, một số bệnh nguy hiểm có thể lây nhiễm qua việc sử dụng chung khăn tắm có thể kể đến như: bệnh lậu, sùi mào gà, nấm,…

HIV và những điều bạn cần biết

HIV là căn bệnh chứa virus có khả năng lây lan, tuy nhiên loại virus này không lây lan qua các con đường tiếp xúc thông thường như nói chuyện, bắt tay, hay không khí, thức ăn,…

Vì vậy, chúng ta không nên xa lánh, cách ly hoàn toàn những người mắc bệnh HIV khỏi gia đình, xã hội. Họ vẫn có thể có một cuộc sống khỏe mạnh, bình thường. Mọi người cần phải có nhận thức đúng đắn về căn bệnh này để có thể phòng tránh sự lây lan, cũng như tạo động lực cho người mắc bệnh có cơ hội tiếp tục sống tốt.

Biểu hiện của HIV

Khi nhiễm HIV, ở giai đoạn đầu tiên thường ít xuất hiện những triệu chứng, biểu hiện dễ nhận biết. Tuy nhiên, một vài triệu chứng bất thường có thể xảy ra khi bạn nhiễm virus HIV như:

Cơ thể mệt mỏi: Do virus HIV xâm nhập vào cơ thể khiến cho hệ miễn dịch bắt đầu suy yếu. Lúc này cơ thể bạn thay đổi, trở nên mệt mỏi, dễ cáu gắt, kém tập trung,…

Cân nặng giảm đột ngột: Một trong những dấu hiệu rõ nhận biết của việc nhiễm HIV đó là sự thay đổi về cân nặng. Lúc này,cho dù bạn ăn rất nhiều nhưng cân nặng vẫn giảm sút đột ngột, xảy ra hiện tượng tiêu chảy kéo dài.

Sốt cao: Khi nhiễm virus HIV, cơ thể có khả năng sốt lên tới 39 độ C, đi kèm với các biểu hiện như đau cổ họng, mệt mỏi, sưng tuyến bạch huyết.

Đổ mồ hôi khi ngủ: Ở giai đoạn đầu khi nhiễm HIV, người bệnh sẽ có hiện tượng ngủ đổ mồ hôi. Do lúc này các cơ quan hoạt động cơ thể có dấu hiệu bị virus tấn công, dẫn tới nhiễm trùng.

Phát ban: Người nhiễm HIV có khả năng nổi phát ban trên da, nốt đỏ và thành từng vùng. Ngoài ra, còn một số triệu chứng khác có thể kể đến như: nổi nhiều hạch, tiêu chảy cấp, đau đầu, đau họng,… Đừng quá lo lắng bởi dấu hiệu kể trên cũng có thể xảy ra khi bạn mắc một số căn bệnh khác.

Nếu bạn nghi ngờ mình đã nhiễm HIV và thấy cơ thể có những biểu hiện trên, ngay lập tức hãy tới các cơ sở y tế uy tín để thực hiện việc xét nghiệm. Nếu có bất kỳ thắc mắc cần được giải đáp về căn bệnh HIV, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn nhiệt tình nhất!

   Địa chỉ phòng khám: 1505 đường 3 tháng 2, Phường 16, Quận 11, chúng tôi

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh

Ăn Chung Với Người Mắc Bệnh Viêm Gan B Có Lây Không?

Viêm gan B là căn bệnh do virus siêu vi gây ra. Rất nhiều bạn còn đang thắc mắc rằng viêm gan B có lây không? Và lây truyền bằng cách nào?

Thực chất viêm gan B có lây không, và lây truyền bằng cách nào?

Viêm gan B là bệnh có thể lây truyền từ người sang người. Có nhiều con đường dẫn đến việc bị lây truyền viêm gan B. Và sau đây là những con đường mà virus siêu vi B có thể xâm nhập từ người bệnh qua người khác.

Lây truyền qua đường máu: Viêm gan B có lây nhiễm qua đường máu chỉ khi máu của người mắc bệnh đi vào cơ thể bạn. Có thể xảy ra trong nhiều trường hợp như do máu dính vào vết thương hở hay vết trầy xước trên cơ thể bạn. Ngoài ra, việc bạn dùng chung kim tiêm, dao cạo râu, bàn chải đánh răng, bấm móng tay, đi xăm mình, tiêm chủng ở những nơi không có những biện pháp tiệt trùng an toàn, … đều là những kẽ hở để virus viêm gan B xâm nhập vào cơ thể bạn và gây bệnh.

Lây truyền từ mẹ sang con: Người mẹ mắc bệnh viêm gan B, có khả năng tới 90% sẽ lây truyền sang con, đặc biệt là trong quá trình sinh nở.

Vậy nếu bạn ăn chung với người bệnh viêm gan B có lây không?

Hiện nay, vẫn chưa có loại thuốc nào có thể điều trị viêm gan triệt để, mặc dù vậy, bạn vẫn cần có những phương pháp để phòng ngừa viêm gan B lây nhiễm có hiệu quả.

Kể cả người lớn và trẻ em đều được khuyến cáo nên tiêm vacxin phòng ngừa viêm gan B, loại vacxin này rất an toàn và đang được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Phương pháp này có thể giúp bạn và gia đình giảm nguy cơ mắc bệnh lên tới hơn 90%.

Trong trường hợp thai phụ có nồng độ virus trong máu cao thì rất dễ lây truyền vào máu của thai nhi. Do vậy, để phòng ngừa lây nhiễm các thai phụ được bác sĩ chỉ định xét nghiệm theo dõi và dùng thuốc giảm nồng độ virus ngắn hạn, trẻ sơ sinh sẽ được tiêm vaccin phòng viêm gan B trong 12 giờ đầu. Trẻ sẽ được tiêm nhắc lại 2 lần vào 2 tháng tuổi và 6 tháng tuổi.

Khi quan hệ tình dục, cần sử dụng các biện pháp an toàn như sử dụng bao cao su, hay vợ chồng nên đi tiêm phòng hoặc khám để phát hiện bệnh càng sớm càng tốt, tránh lây nhiễm không mong muốn.

Xây dựng lối sống lành mạnh, khoa học. Cân đối thời gian học tập, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Giữ thói quen tập thể dục thường xuyên để chăm sóc thật tốt sức khỏe của bạn.

Đi khám sức khỏe định kỳ 3-6 tháng/1 lần để có thể phát hiện bệnh một cách sớm nhất và tùy thuộc vào cơ địa từng người để có phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.

Đặc biệt, khi phát hiện bệnh không được tùy ý sử dụng thuốc điều trị mà không theo chỉ dẫn của bác sĩ, để tránh căn bệnh chuyển biến xấu, dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.