Xem Bệnh Tay Chân Miệng Là Gì / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Tay Chân Miệng Là Bệnh Gì?

Tác giả: Giang Lê, Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên.

Định nghĩa

Bệnh tay chân miệng là bệnh gì?

Bệnh tay chân miệng (TCM) là một bệnh thông thường do nhiều loại virus khác nhau gây ra. Bệnh ảnh hưởng chủ yếu đến trẻ em; có các triệu chứng đặc trưng như sốt, đau họng và nổi ban có bọng nước. Bệnh thường không nghiêm trọng, không cần điều trị đặc hiệu, và thường tự khỏi trong vòng 2 tuần. Tuy nhiên trong một trường hợp hiếm, bệnh có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng như viêm màng não, bại liệt thậm chí có thể dẫn đến tử vong.

Những ai thường mắc phải bệnh tay chân miệng?

Bệnh thường xảy ra nhất ở trẻ sơ sinh và dưới 5 tuổi. Tuy nhiên, trẻ lớn hơn và người lớn vẫn có thể nhiễm bệnh. Bạn có thể hạn chế khả năng mắc bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để biết thêm thông tin.

Triệu chứng và dấu hiệu

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tay chân miệng là gì?

Các triệu chứng của bệnh tay chân miệng thường bắt đầu trong vòng một tuần sau khi nhiễm virus như:

Phát ban ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và mông;

Lở loét có thể xuất hiện trong họng, miệng lưỡi, nướu và bên trong má vài ngày sau khi bắt đầu sốt.

Có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Liên hệ cho bác sĩ nếu bé:

Sốt cao và vẫn không giảm sau khi dùng acetaminophen.

Đau họng đến nỗi khiến con bạn không thể tự uống nước.

Triệu chứng kể trên trở nên nặng hơn và không cải thiện trong vòng 2 tuần.

Nguyên nhân

Nguyên nhân gây ra bệnh tay chân miệng là gì?

Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh tay chân miệng là do virus coxsackie A16 và đôi khi là do virus Entero 71 hoặc một số loại virus khác. Các virus này có thể được tìm thấy trong ruột (phân) và chất dịch ở mũi và cổ họng. Chúng có thể lây lan từ người này sang người khác thông qua sự tiếp xúc với chất dịch của người đã bị nhiễm bệnh.

Nguy cơ mắc bệnh

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng?

Các yếu tố có thể khiến bạn tăng nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng bao gồm:

Độ tuổi: bệnh tay chân miệng chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em dưới 5 tuổi.

Thường xuyên ở nơi công cộng: vì bện tay chân mệnh là bệnh truyền nhiễm có thể lây lan giữa người với người nên càng tiếp xúc với nhiều người trong thời gian dài trẻ càng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

Ít vệ sinh cá nhân: điều nãy sẽ giúp virus có nhiều cơ hội xâm nhập vào cơ thể.

Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bé không thể mắc bệnh. Những dấu hiệu trên chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết.

Điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh tay chân miệng?

Hiện không phương pháp điều trị đặc hiệu cho bệnh tay chân miệng. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể làm giảm các triệu chứng và chờ đến khi bệnh tự khỏi bằng những phương pháp sau:

Dùng các loại thuốc như acetaminophen hoặc ibuprofen có thể hạ sốt và giúp giảm đau.

Súc miệng bằng nước muối ấm (cho ½ muỗng muối vào 1 cốc nước ấm).

Uống thuốc kháng acid, và sử dụng gel bôi gây tê có thể làm giảm đau từ các vết loét miệng.

Uống nhiều chất lỏng. Chất lỏng rất cần thiết khi cón bạn bị sốt. Các chất lỏng tốt nhất là các sản phẩm sữa. Không uống nước trái cây hoặc nước ngọt có gas bởi vì hàm lượng axit của chúng có thể gây ra đau rát ở vết loét.

Để tránh lây lan bệnh, hãy sử dụng đồ dùng ăn uống riêng biệt. Đun sôi núm vú sau khi sử dụng. Cách ly trẻ bị bệnh xa khỏi các trẻ khác để tránh lây lan

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh tay chân miệng?

Các bác sĩ thường chẩn đoán bằng cách kiểm tra các triệu chứng, tiền sử bệnh và xem xét vết phát ban và lở loét. Các bác sĩ có thể lấy mẫu phân hoặc các chất dịch từ cổ họng để xét nghiệm tìm loại virus gây bệnh.

Phong cách sống và thói quen sinh hoạt

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh tay chân miệng?

Những việc bạn nên làm đế giúp hạn chế diễn tiến và phòng tráng bệnh tay chân miệng:

Vệ sinh tay sạch sẽ, đặc biệt là sau khi thay tã lót.

Giặt sạch quần áo bẩn.

Gọi ngay cho bác sĩ nếu các triệu chứng nặng hơn và không có dấu hiệu phục hồi trong vòng 2 tuần.

Cách ly trẻ bi bệnh xa khỏi các trẻ khác để tránh lây lan.

Sử dụng acetaminophen hoặc miếng bọt biển ấm tắm khi sốt.

Không dùng aspirin để giảm sốt.

Đun sôi núm vú bình sữa và đồ dùng ăn uống sau khi sử dụng.

Cho con bạn dùng nước muối để súc miệng.

Để trẻ nghỉ ngơi cho đến khi hết sốt.

Cho con bạn uống nhiều nước và ăn thức ăn mềm.

Gọi cho bác sĩ nếu con bạn sốt cao hoặc gặp khó khan khi nuốt thức ăn.

Dấu Hiệu Của Bệnh Tay Chân Miệng Ở Trẻ Em Là Gì? Xem Đáp Án Tại Đây!

Bệnh tay chân miệng là gì?

Bệnh tay chân miệng là tình trạng nhiễm trùng do virus coxsackievirus A16 và enterovirus 71 gây ra. Các virus này sống trong đường tiêu hóa và lây từ người sang người qua tiếp xúc thông thường.

Bệnh tay chân miệng thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, bởi hệ miễn dịch của nhóm đối tượng này chưa phát triển toàn diện nên khả năng chống lại virus gây bệnh kém. Trên thực tế, trẻ lớn hơn và người trưởng thành vẫn có nguy cơ mắc phải bệnh này. Mùa xuân, hè và thu là 3 thời điểm mà trẻ em cũng như người lớn rất dễ mắc bệnh.

Bệnh tay chân miệng rất dễ lây lan

Bệnh tay chân miệng không cần điều trị bằng thuốc đặc hiệu và có thể tự khỏi trong vòng 2 tuần. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng xuất hiện mà không được điều trị đúng, con bạn có nguy cơ cao bị viêm màng não, bại liệt, thậm chí là tử vong.

Những dấu hiệu của bệnh tay chân miệng ở trẻ em

Ở giai đoạn đầu, khi mới phát bệnh tay chân miệng, trẻ sơ sinh và trẻ em thường có dấu hiệu đặc trưng như bị cúm. Bé sẽ cảm thấy mệt mỏi, đau cổ họng, sốt nhẹ (dao động từ 38 – 39°C). Sau khoảng 1 hoặc 2 ngày, các triệu chứng của bệnh tay chân miệng mới xuất hiện. Bé sẽ bị nổi bóng nước trên da, quanh miệng, bên trong má, lòng bàn tay và bàn chân, mông hoặc xung quanh hậu môn. Nổi bóng nước là một dấu hiệu của bệnh tay chân miệng ở trẻ em rất điển hình.

Ban đầu, các nốt ban này xuất hiện như một vết sẹo nhỏ, mờ, màu đỏ và phẳng. Sau đó, chúng dần trở thành các nốt phồng rộp như những bóng nước. Bóng nước này chứa đầy chất dịch và có thể vỡ ra, khiến trẻ rất đau đớn. Chúng thường biến mất sau khoảng 1 – 2 tuần.

Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, bệnh tay chân miệng sẽ khó xác định nếu con bạn chỉ bị nổi bóng nước trong miệng hoặc cổ họng. Do còn quá nhỏ nên bé không thể nói cho bạn biết rằng: “Con bị đau họng”. Do đó, nếu thấy trẻ sốt và có dấu hiệu không muốn ăn hoặc uống thì bạn chớ nên xem thường.

Bệnh tay chân miệng đặc trưng bởi những bóng nước ở miệng, bàn tay, bàn chân

Khi bị tay chân miệng, ngoài các dấu hiệu kể trên, trẻ thường có các triệu chứng sau:

– Đau nhức cơ bắp, đau đầu, cứng cổ.

– Ngủ không ngon giấc hoặc ngủ nhiều hơn, có thể hay giật mình.

– Trẻ nhỏ thường hay bị chảy nước miếng vì đau họng.

– Trẻ chỉ thích thức ăn dạng lỏng và đồ uống lạnh.

Lưu ý: Sau khi tiếp xúc với nguồn lây, trẻ sẽ không phát bệnh ngay mà phải mất khoảng từ ​​3 – 6 ngày thì các dấu hiệu đặc trưng mới xuất hiện. Đây được gọi là giai đoạn ủ bệnh. Trong một số trường hợp, trẻ bị tay chân miệng không có dấu hiệu của bệnh hoặc các triệu chứng xuất hiện rất nhẹ. Điều đó thường khiến cha mẹ chủ quan.

Cách cải thiện tay chân miệng cho trẻ tại nhà

Hiện chưa có phương pháp đặc trị bệnh tay chân miệng. Cách điều trị tại nhà hữu hiệu nhất là chăm sóc sức khỏe cho bé thật tốt. Hãy cho trẻ uống nước thường xuyên để phòng tình trạng mất nước.

Thỉnh thoảng, có thể cho bé súc miệng bằng chế phẩm là hỗn hợp của thuốc gây tê tại chỗ và diphenhydramine, làm giảm đau, kháng viêm, giúp trẻ nhỏ có thể uống nước được. Nếu bé bị sốt, bố mẹ có thể dùng các loại thuốc hạ sốt thích hợp cho trẻ.

Một số cách làm giảm triệu chứng bệnh tay chân miệng ở trẻ tại nhà là:

– Cho bé ăn thức ăn lỏng, uống nhiều nước hoặc sữa đã được làm mát. Nếu bé khó nuốt, bạn hãy chia nhỏ khẩu phần và trẻ cho ăn từng chút một.

Nên cho trẻ bị tay chân miệng ăn thức ăn mềm, nhiều nước

– Tránh cho trẻ ăn mặn, cay hoặc chua nếu miệng bé bị tổn thương. Những loại thực phẩm này có thể khiến các vết loét thêm trầm trọng.

– Vệ sinh thân thể sạch sẽ, giữ các cùng da bị tổn thương luôn sạch, thoáng.

– Trẻ và người chăm sóc phải rửa tay thường xuyên và đúng cách.

– Có thể bôi xanh methylen lên các vết loét để hạn chế tình trạng nhiễm trùng.

– Bạn có thể cho trẻ dùng paracetamol hoặc ibuprofen để giảm sốt, bớt đau. Hãy tham khảo ý kiến chuyên gia về liều lượng và cách dùng thuốc cho trẻ. Tuyệt đối không dùng aspirin cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Aspirin có thể gây ra hội chứng reye ở trẻ em, một tình trạng hiếm gặp nhưng có thể gây tử vong.

Không còn lo bé bị tay chân miệng nhờ bộ đôi sản phẩm thảo dược

Một phần không nhỏ nguyên nhân gây ra bệnh tay chân miệng ở trẻ là do sức đề kháng bị suy giảm. Do vậy, giải pháp tối ưu mà các chuyên gia khuyến nghị là nên cân bằng hệ miễn dịch và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể của trẻ. Đối với các bệnh ở niêm mạc miệng, lưỡi, việc điều trị gặp rất nhiều khó khăn bởi những tổn thương nằm ở bên trong khoang miệng (nước bọt làm trôi thuốc). Trước thực tế ấy, các chuyên gia khuyên nên lựa chọn bộ sản phẩm thảo dược kết hợp 2 phương pháp trong uống – ngoài bôi giúp tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng và đẩy nhanh quá trình cải thiện bệnh tay chân miệng hiệu quả, an toàn.

– Trong uống: Là công thức kết hợp của nhiều loại thảo dược quý và các hoạt chất tự nhiên an toàn bao gồm: Cao lá neem, L-Lysine, cao lá xoài, cao cỏ nhọ nồi, cao bạch chỉ, cao tạo giác thích, kẽm gluconate, kali iodid, vitamin C. Những thành phần này đều là dạng kháng sinh thực vật, giúp kháng viêm, tăng cường sức đề kháng, chống nhiễm trùng, giảm đau, hạ sốt,… cải thiện khả năng miễn dịch và giảm nguy cơ mắc các bệnh do virus, vi khuẩn. Đồng thời, sản phẩm được bào chế dưới dạng cốm nên có thể sử dụng cho cả trẻ em và người lớn mắc tay chân miệng, các bệnh ngoài da do nhiễm virus (herpes, thủy đậu, zona, tay chân miệng, sởi), nhiễm trùng da do vi khuẩn (viêm da, lở loét, mụn nước), trẻ em suy giảm sức đề kháng, người có nguy cơ cao bị những vấn đề ngoài da do vi khuẩn, virus,…

Cao lá neem giúp cải thiện bệnh tay chân miệng ở trẻ em

– Ngoài bôi: Bên cạnh việc sử dụng sản phẩm đường uống, để tăng hiệu quả phòng ngừa và cải thiện bệnh tay chân miệng, giới chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp sử dụng sản phẩm gel bôi thảo dược. Với thành phần chính là nano bạc có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm,… kết hợp với chitosan, dịch chiết neem, sản phẩm giúp làm sạch, sát khuẩn, chống viêm nhiễm, đẩy nhanh quá trình lành các nốt mụn, tổn thương da, tái tạo da, ngăn ngừa hình thành sẹo,… thúc đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh tay chân miệng, thủy đậu, sốt xuất huyết,… an toàn, hiệu quả và phù hợp với mọi lứa tuổi sử dụng.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc – Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, giảm triệu chứng và nguy cơ mắc các biểu hiện do virus.

Thành phần:

L-Lysine (dưới dạng L-Lysine hydrochloride), cao lá neem, cao lá xoài, cao bạch chỉ, cao nhọ nồi, cao tạo giác thích, vitamin C, kẽm gluconate, kali iodid và phụ liệu: Lactose, đường kính vừa đủ.

Thực phẩm bảo vệ cốm Subạc

Công dụng

– Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, giảm triệu chứng và nguy cơ mắc các biểu hiện do virus.

– Hỗ trợ làm lành vết thương.

Đối tượng sử dụng

Trẻ em và người lớn suy giảm sức đề kháng, có nguy cơ mắc các biểu hiện ngoài da do virus.

Người bị viêm loét niêm mạc miệng do virus.

Hướng dẫn sử dụng

Trẻ em 1 – 2 tuổi: Uống 1 gói/ngày.

Từ 2 – 5 tuổi: Uống ngày 2 lần, mỗi lần 1 gói.

Từ 5 – 12 tuổi: Uống ngày 2 lần, mỗi lần 2 gói.

Trẻ lớn hơn 12 tuổi và người lớn: Uống ngày 2 lần, mỗi lần 3 gói.

Cách pha: Pha gói cốm với khoảng 20 -30ml nước ấm. Khuấy đều và sử dụng. Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoăc sau khi ăn 1 giờ.

Nên sử dụng liên tục một đợt từ 1-3 tháng để có kết quả tốt.

Đặc biệt, cốm Subạc đang triển khai 2 chương trình khuyến mãi đặc biệt, đó là: Mua 6 tặng 1 (theo hình thức tích điểm), tương đương với tiết kiệm 15% chi phí và cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng cốm Subạc không hiệu quả. Liên hệ: 024.7302.9996 để biết thêm chi tiết.

Sản phẩm được tiếp thị bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.

Địa chỉ: 171 Phố Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội.

ĐT: 024.38461530 – 024.37367519

Sản xuất tại Công ty TNHH Tư vấn y dược quốc tế

Nhà máy công nghệ cao IMC Quang Minh 2

ĐCSX: Lô 38-2 – Khu Công nghiệp Quang Minh I – Thị Trấn Quang Minh – Mê Linh – Hà Nội.

Điện thoại: 02435377274

* Thực phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

SUBẠC – Gel làm sạch da & kháng khuẩn

Thành phần

Gel Subạc chứa thành phần gồm: Nano bạc, chitosan, chiết xuất neem, kẽm salicylat, citric acid,…

Gel làm sạch, sát khuẩn, tái tạo da, ngăn ngừa sẹo Subạc

Công dụng

Giúp làm sạch da, kháng khuẩn, chăm sóc và bảo vệ da, làm dịu da khi bị: Rôm sảy, mụn nhọt, zona, viêm da, herpes, thủy đậu, bỏng, bị sưng tấy do muỗi đốt/côn trùng đốt,…

Góp phần kích thích tái tạo tế bào da mới và ngăn ngừa sẹo.

Đối tượng sử dụng

Dùng kết hợp trong các trường hợp mụn nước do nhiễm virus herpes, zona, thủy đậu (phỏng dạ), tay chân miệng, sởi.

Nhiễm trùng da do vi khuẩn: Viêm da, lở loét, chốc lở, mụn nước…

Các trường hợp bị bỏng nhẹ, vết côn trùng cắn, muỗi đốt…

Hướng dẫn sử dụng

Thoa kem ngày 3 – 4 lần hoặc nhiều hơn vào vùng da bị tổn thương sau khi lau sạch bằng khăn mềm và nước ấm.

Đặc biệt, SUBẠC đang triển khai 2 chương trình khuyến mãi đặc biệt, đó là: Mua 6 tặng 1 (theo hình thức tích điểm), tương đương với tiết kiệm 15% chi phí và cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng SUBẠC không hiệu quả. Liên hệ: 024.7302.9996 để biết thêm chi tiết.

Số giấy xác nhận: 17/2020/XNQCMP-YTHN

Chịu trách nhiệm công bố và đưa sản phẩm ra thị trường: CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM SPAPHAR

Địa chỉ: 173 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội

Điện thoại: 024 3775 7240 * Fax: 024 3775 7240

Sản xuất tại: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT ÂU CƠ

Địa chỉ: Lô A2CN1 – Cụm CN tập trung vừa và nhỏ Từ Liêm – Minh Khai – Bắc Từ Liêm – Hà Nội.

Cha Mẹ Hãy Xem! Cách Phòng Bệnh Tay Chân Miệng Như Thế Nào?

Mùa hè là thời điểm tỷ lệ mắc bệnh tay chân miệng tăng cao, thời gian gần đây, các phòng khám nhi của các bệnh viện đều ghi nhận số các ca trẻ mắc tay chân miệng nhiều hơn bình thường.

Đây là một loại bệnh thường thấy nhưng đa số mọi người đều nghĩ rằng không vấn đề. Tuy nhiên, ở một số trường hợp bệnh có biến chứng nguy hiểm, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh. Vì vậy chúng ta cần nâng cao cảnh giác, đề phòng bệnh.

1. Biểu hiện của bệnh tay chân miệng

Đa số trẻ có triệu chứng lâm sàng nhẹ thì chỉ bị lở miệng. Nhưng đối với một số trẻ có thể bị viêm cơ tim, viêm não, viêm màng não vô khuẩn, và thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

Tuy đây là loại bệnh nguy hiểm nhưng các bậc cha mẹ đừng hoang mang, bệnh tay chân miệng có thể kiểm soát và phòng ngừa được, tuy chưa có vaccine cụ thể để ngừa bệnh chúng ta vẫn có một số biện pháp để phòng ngừa bệnh.

2. Các phương pháp phòng ngừa bệnh

Biểu hiện: Bị sốt hơn ba ngày liên tục

Mặc dù hầu hết các bệnh tay chân miệng đều có tiên lượng tốt và là bệnh tự giới hạn, trẻ có biểu hiện nhẹ thường khỏi trong khoảng một tuần. Nhưng các bật phụ huynh hãy chú ý rằng, nếu thấy trẻ có biểu hiện sốt lâu hơn 3 ngày hãy để phòng và đưa đến ngay có sở y tế gần nhất vì một số ít trẻ sẽ bị biến chứng như viêm não, nguy hiểm đến tính mạng.

Nếu trẻ sốt cao kéo dài hơn ba ngày không khỏi, cơ thể mềm nhũn, nôn trớ, giật mình, cơ thể run rẩy thì cần đi khám bác sĩ kịp thời.

2.2. Phương pháp phòng ngừa thứ hai:

Hạn chế đến những nơi ít đông đúc người và có khả năng dùng chung đồ như ly, cốc, đĩa muỗng với người khác. Khi đi ăn uống nên hạn chế uống nước chung ly

Bệnh tay chân miệng lây nhiễm qua đường hô hấp, đường tiêu hóa và tiếp xúc. Vì vậy, những đứa trẻ ốm yếu nên cố gắng tránh những nơi đông người để đề phòng lây nhiễm chéo. Trẻ đã mắc tay chân miệng cần được cách ly ít nhất hai tuần.

2.3. Phương pháp phòng ngừa thứ ba:

Hãy thường xuyên rửa tay ngay sau khi vừa ra ngoài về. Khi đi ra ngoài về phải rửa tay kịp thời, nhiều bậc cha mẹ nên nhắc nhở và tạo thói quen tốt này cho trẻ. Bởi vì trẻ con thường rất hiếu động, chúng thường thoải mái, tự ý vui chơi và tiếp xúc những nơi bẩn, những nơi có vi khuẩn virus là điều không tránh khỏi. Đó chính là những tiềm ẩn những nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ.

Người lớn nếu tiếp xúc với vi rút tay chân miệng cũng có thể bị lây bệnh này, do sức đề kháng của người lớn và các nguyên nhân khác mà các biểu hiện của bệnh lại hơi mơ hồ. các loại vi khuẩn của bệnh thì vô hình và cũng không phát bệnh liền khi vào cơ thể khiến chúng ta khó nhận ra. và nếu người lớn mắc bệnh thì vẫn có thể lây bệnh cho trẻ như bình thường.

Vì vậy, cha mẹ cũng cần phải chú ý vệ sinh cá nhân, rửa tay, thay quần áo thường xuyên. Điều này cũng có thể giúp làm gương cho trẻ học tập theo nhanh

2.4. Phương pháp phòng ngừa thứ tư 

Tiêm vắc xin ngừa bệnh là biện pháp quan trọng để phòng lây nhiễm bệnh tay chân miệng, trẻ dưới 5 tuổi được khuyến cáo tiêm vắc xin phòng bệnh kịp thời, tỷ lệ bảo vệ có thể đạt 95%.

Mặc dù bệnh tay chân miệng có nhiều biến chứng nguy hiểm nhưng nếu chúng ta biết cách phòng tránh thì có thể giảm thiểu rất nhiều nguy cơ mắc bệnh. Cha mẹ cần có trách nhiệm trong việc nhắc nhở và bảo vệ con em mình. Ngoài ra, hãy khuyến khích trẻ tập luyện thể thao thường xuyên để có một sức khỏe tốt, nâng cao sức đề kháng để phòng chống bệnh cũng như chiến thắng bệnh. Có một số loại máy móc có thể giúp trẻ tập luyện tại nhà mà không cần phải ra ngoài như máy chạy bộ, xe đạp tập thể dục,…

Dấu Hiệu Trẻ Bị Tay Chân Miệng Cha Mẹ Chớ Xem Thường!

Tay chân miệng là một bệnh lý khá phổ biến ở trẻ em. Tuy nhiên, vì sự thiểu hiểu biết, nhiều bậc phụ huynh đã không nhận biết được dấu hiệu trẻ bị tay chân miệng, dẫn đến không chăm sóc đúng cách và điều trị kịp thời làm tăng nguy cơ gặp biến chứng cho trẻ. Vậy làm sao để biết trẻ có đang bị tay chân miệng hay không? Mời bạn tham khảo bài viết sau để hiểu rõ hơn biểu hiện của bệnh này.

Dấu Hiệu Trẻ Bị Tay Chân Miệng

Tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm dễ lây lan, thường xảy ra đối với trẻ nhỏ. Gọi là bệnh tay chân miệng là vì khi mắc bệnh trẻ sẽ xuất hiện các dấu hiệu tổn thương ở miệng, ở tay, chân. Thông thường phụ huynh có thể nhận biết dấu hiệu trẻ bị tay chân miệng qua các triệu chứng sau:

Trẻ bị sốt: Trẻ có thể bị sốt nhẹ hoặc sốt cao liên tục, nếu sốt không giảm sau 1 – 2 ngày có thể là dấu hiệu bệnh tiến nặng.

Nổi ban đỏ: Trẻ bị nổi ban đỏ ở vùng tay – chân – miệng có kích thước khoảng 1 – 2 mm, sau 1 – 2 ngày những hồng ban này biến thành bóng nước có kích thước khoảng 2 – 10mm

Trẻ bị loét miệng: Miệng của trẻ bị loét do bóng nước quanh miệng bị vỡ, trẻ sẽ bị khó chịu vì đau rát miệng, gặp khó khăn khi ăn uống.

Cha Mẹ Cần Làm Gì Khi Trẻ Mắc Tay Chân Miệng?

Biến Chứng Nguy Hiểm Của Bệnh Tay Chân Miệng Với Trẻ Em?

Bệnh tay chân miệng ở trẻ nếu không điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ như:

Viêm màng não.

Viêm cơ tim.

Phù phổi cấp.

Suy hô hấp.

Gây yếu chi, liệt mặt…

Thậm chí gây tử vong khi biến chứng không được cấp cứu kịp thời.

Điều Trị Tay Chân Miệng Cho Trẻ Hiệu Quả Tại Đa Khoa Pacific

là địa chỉ điều trị bệnh tay chân miệng hiệu quả, an toàn cho trẻ, được nhiều chuyên gia đánh giá cao mà phụ huynh có thể yên tâm tin tưởng.