CÂU HỎI LO SỢ VỀ HẮC LÀO THƯỜNG GẶP:
Dễ lây lan là một trong những đặc điểm nguy hiểm của bệnh hắc lào. Vừa lây cho người khác, vừa tự lây sang vùng khác trên cơ thể bạn.
Bệnh hắc lào lây qua đường nào?
Theo BS Nguyễn Từ Đệ (Phó khoa Da liễu) có 4 con đường lây nhiễm nấm hắc lào là:
– Từ đất sang người: Nếu tiếp xúc lâu dài với đất chứa mầm bệnh là nguyên nhân gây bệnh hắc lào.
– Từ động vật sang người: Do tiếp xúc với động vật mắc bệnh (chó, mèo, bò, lợn ….)
– Từ đồ vật sang người: Do tiếp xúc với đồ vật mà người bệnh sử dụng như quần áo, khăn tắm, lược ….
– Từ người sang người: Do tiếp xúc với người bệnh mà mình không hay biết.
Sao lại không?
Ngứa điên cuồng và cực kỳ rát. Không những vậy, càng ra mồ hôi lại càng ngứa dữ dội hơn. Dẫn đến vùng bị hắc lào thường nổi mẫn đỏ và nhiều mụn nước li ti xung quanh.
Bệnh hắc lào có tự khỏi không?
Hiện tại vẫn chưa có trường hợp nào ghi nhận là bệnh hắc lào có thể tự khỏi được.
Chỉ có để càng lâu, mầm bệnh càng ăn sâu vào da và bám rễ. Nguy hiểm nhất là mầm bệnh ăn vào máu, biến thành hắc lào mãn tính. Cực kỳ khó trị và phiền phức.
Đặc tính thứ 3 của hắc lào là dễ bị nhiễm trùng, dẫn đến biến thành hắc lào chàm hóa. Tuy không nguy hiểm như mầm bệnh ăn vào máu, nhưng tình trạng này dễ tái phát nhiều lần.
Tóm lại, nếu phát hiện hắc lào bị nhẹ, chỉ đốm nhỏ, phải trị triệt để ngay. Không để lây lan và ăn sâu vào da thịt.
Bệnh hắc lào có nguy hiểm không?
Hắc lào thường bị ở từng khu vực trên cơ thể, và được phân loại thành 2 nhóm:
Vùng dễ điều trị gồm: tay, chân, mặt, cổ, lưng, ngực và nách. Lây lan chậm hơn vùng khó điều trị.
Vùng khó điều trị gồm: mông, háng, bìu, vùng kín cơ thể, bộ phận sinh dục. Lây lan rất nhanh và trên diện rộng do vị trí thường ra mồ hôi nhiều và không thoáng khí.
Nếu mới bị ở:
Vùng dễ điều trị: Bệnh chả có gì nguy hiểm. Mức độ lây cho người khác thấp, chữa cũng dễ và ít tốn kém.
Vùng khó điều trị: Nên lưu ý chữa dứt điểm sớm nhất có thể. Vùng này lây lan rất nhanh và dễ nhiễm trùng.
Vùng dễ điều trị: Thời gian chữa lâu hơn, dễ tái phát sau 3, 6, 9 tháng điều trị. Do chưa chữa trị triệt để mầm bệnh ẩn dưới da. Tốn thời gian chữa lại nhiều lần.
Vùng khó điều trị: Mỗi lần tái phát lại bệnh sẽ nặng hơn do mầm bệnh đã có thời gian ủ bệnh rất lâu. Thời gian chữa hết cho mỗi lần tái phát càng lúc càng lâu. Có thể lên tới 9 tháng mới khỏi.
Mỗi lần tái phát sẽ phát ở một điểm khác nhau. Quá trình chữa trị rất bực mình, thời gian tái phát rất nhanh. Chữa xong, chỉ tầm 1-2 tháng là tái phát lại ở vị trí khác.
Kéo dài đến hết đời …
Tóm lại, thời kỳ đầu của bệnh hắc lào chả có gì nguy hiểm. Nhưng lên tới toàn thân hay mãn tính thì thôi, xác định nuôi bác sĩ trường kỳ đến hết đời.
Tỷ lệ rất nhỏ không đáng kể, chỉ tầm 0,075%, nhưng vẫn là CÓ.
Đầu tiên bạn phải hiểu, vô sinh thường xảy ra khi bộ phận sinh dục bị viêm nhiễm trùng nặng. Dẫn đến nguy cơ bị vô sinh cho cả nam lẫn nữ.
Hắc lào cũng là một dạng bị viêm nhiễm do nấm hắc lào gây ra đối với cơ thể sống. Và dạng biến chứng của bệnh này cũng sẽ gây ra viêm nhiễm trùng nặng cho người bệnh.
Vì vùng này đổ mồ hôi nhiều, không thoáng khí do đồ lót, quần áo che phủ. Môi trường thuận lợi để lây lan rất nhanh và mầm bệnh ẩn phát triển cực tốt.
Những vùng này sẽ rất dễ lây lan đến bộ phận sinh dục. Nếu bị nhiễm trùng nặng sẽ gây ra biến dạng bộ phận sinh dục. Ngứa rát điên cuồng, càng gãi bệnh càng nặng hơn càng dễ gây vô sinh.
Lưu ý:
Tỷ lệ nam mắc hắc lào ở bộ phận sinh dục cao hơn nữ ít nhất gấp 3 lần.
Nhưng việc chữa hắc lào ở bộ phận sinh dục nữ lại khó hơn nam rất nhiều.
Tóm lại, dù tỷ lệ gây vô sinh của bệnh hắc lào rất thấp, nhưng vẫn CÓ.
Bị hắc lào có đi nghĩa vụ quân sự không?
Bị nhẹ thì lên đường cái chắc. Bị nặng thì vẫn có tỷ lệ đi khám nhiều vòng, nhưng vẫn lên đường à.
Chỉ có trường hợp duy nhất KHÔNG ĐI là bị hắc lào rất rất nặng.
Thế nào gọi là nặng?
Thế nào gọi là rất rất nặng?
Bị hắc lào có để lại sẹo không?
Cũng như bài giải thích ở trên:
Chủ yếu do nhiễm trùng da, làm ngứa rát gãi nhiều.
Càng gãi càng làm nhiễm trùng nặng hơn.
Tới giai đoạn nhiễm trùng bị biến chứng trầm trọng sẽ gây ra seo.
Thời gian nhiễm trùng mà kéo dài càng lâu tỷ lệ bị sẹo càng cao.
Tóm lại, phải tìm cách chữa hắc lào ngay từ khi chỉ bị nhẹ là cách phòng sẹo tốt nhất.
Bệnh hắc lào có chữa được không?
Tùy vào mức độ nặng nhẹ và vùng bị hắc lào khác nhau, mà thời gian chữa khác nhau.
Hiện có 2 cách chính được áp dụng để chữa hắc lào:
Với vùng dễ điều trị, bạn có thể đi khám để bác sĩ da liễu và dùng thuốc tây.
Với vùng khó điều trị, nhạy cảm như bộ phận sinh dục, vùng kín cơ thể. Bạn có thể tự tìm các phương pháp chữa hắc lào dân gian để tự chữa tại nhà.
Ngoài ra còn có cách thứ 3, kế thừa ưu điểm của cả tây y và cách dân gian. Loại bỏ tác dụng phụ của thuốc tây và trị lâu và không tạo kháng thể của dân gian. Đó là thuốc đông y.
CÂU HỎI TÌM HIỂU CÁCH CHỮA HẮC LÀO THƯỜNG GẶP:
Dấu hiệu bệnh hắc lào thường gặp là gì?
Biểu hiện cơ bản nhất của hắc lào là ngứa rát cực kỳ. Ngoài ra vùng da bị hắc lào còn nổi mẩn đỏ, mụn nhỏ li ti nổi đầy xung quanh.
Hình dạng của bệnh hắc lào cực kỳ đặc thù. Thường có hình tròn hoặc bầu dục như đồng tiền, nên hắc lào còn có tên khác là lác đồng tiền.
Vùng dễ điều trị: tay, chân, mặt, cổ, nách, lưng. Thời gian lành nhanh ít nhất gấp 2 lần vùng khó điều trị.
Vùng khó điều trị: mông, háng, bìu, vùng kín cơ thể, bộ phận sinh dục.
Nguyên nhân gây ra bệnh hắc lào?
Bệnh hắc lào có lây ko?
Sao lại không? Hắc lào lây rất ác là đằng khác.
Ngoài lây cho người khác, bệnh này còn tự lây lan ra rộng hơn, khó chữa hơn.
4 nguyên nhân gây ra bệnh hắc lào:
Từ đất sang người: Nếu tiếp xúc lâu dài với đất chứa mầm bệnh là nguyên nhân gây bệnh hắc lào.
Từ động vật sang người: Do tiếp xúc với động vật mắc bệnh (chó, mèo, bò, lợn ….)
Từ đồ vật sang người: Do tiếp xúc với đồ vật mà người bệnh sử dụng như quần áo, khăn tắm, lược ….
Từ người sang người: Do tiếp xúc với người bệnh mà mình không hay biết.
Tóm lại, thường gặp nhất là bị lây từ đồ vật sang người, và từ người sang người.
Bị hắc lào nên kiêng ăn gì?
Nên kiêng tôm, cua, cá.
Nên kiêng hải sản biển và ốc.
Nên kiêng thịt gà và thịt chó.
Nên kiêng rượu bia.
Tại sao phải kiêng mấy cái trên?
Bị hắc lào nên làm gì?
Có thể ăn thịt lợn, thịt bò.
Có thể ăn rau xanh, trái cây.
Trứng gà có thể ăn tối đa 2 ngày 1 trái.
Nên tập thể dục 3-5 lần 1 tuần để tăng đề kháng, tránh hắc lào tái phát nhiều lần.
Bị hắc lào có nên tắm xà phòng không?
Vậy không tắm bằng xà phòng thì tắm bằng gì?
Xà phòng diệt khuẩn có nồng độ chất kiềm thấp và sát khuẩn trên bề mặt da.
Dấu hiệu khỏi bệnh hắc lào là gì?
Cách chữa bệnh hắc lào bằng phương pháp dân gian. Bài thuốc kích nấm hắc lào ẩn dưới da bí truyền của ThuocNamHoang.com.
Rồi pha thêm nước nguội cho đến khi có độ nóng vừa phải (cỡ 1 lít).
Ngâm hoặc dùng khăn tẩm trong nước thuốc để tắm nhẹ nhàng vùng kín khoảng 20 phút.
Với bài thuốc này, bạn mới chắc được là đã khỏi hắc lào hay chưa nếu chữa bằng cách dân gian. Nếu hết, sẽ không có gì nổi lên, còn nếu có mảng đỏ nổi lên nghĩa là còn cần trị tiếp.
Đầu tiên bạn cần xác định bạn bị hắc lào ở vùng dễ điều trị hay khó điều trị? Bạn đang bị giai đoạn nào? Bị nhẹ, nặng hay rất rất nặng?
Nếu bị ở vùng dễ điều trị, bạn có thể đi khám bác sĩ da liễu để an toàn. Còn vùng khó điều trị, đây là vùng nhạy cảm, bạn đủ can đảm thì đi bác sĩ.
(Khuyến cao không tự dùng thuốc tây ở nhà. Tác dụng phụ và biến chứng rất nguy hiểm khi bạn dùng quá liều).
Hoặc bạn tự chữa tại nhà với phương pháp dân gian. Nhược điểm là chữa lâu từ 3-9 tháng. Và không tạo kháng thể nên sau 3, 6, 9 tháng sẽ bị lại.
Bị hắc lào bôi thuốc gì nhanh hiệu quả?
Còn cách dân gian thì hiệu quả, lành tính lại an toàn, nhưng chậm.
Ức chế sản sinh và tiêu diệt các vi nấm đang tồn tại ẨN DƯỚI DA.
Đào thải các độc tố vi nấm tiết ra, làm giảm ngứa cấp kỳ.
Phá vỡ liên kết giữa các sợi nấm và làm xẹp dần mụn nước.
Tẩy các bào tử nấm làm bong da, kích thích sản sinh eslatin làm lành da.
HÌNH THÀNH KHÁNG THỂ ngăn ngừa sự trở lại của vi nấm.
Tóm lại, diệt mầm bệnh ẩn dưới da và tạo kháng thể. Đây là 2 vấn đề bạn nên quan tâm sau khi chữa khỏi hắc lào!
Bị hắc lào khi mang thai? Bà bầu bị hắc lào phải làm sao?
Khi bạn bị hắc lào trong lúc mang thai, bạn cứ chữa bình thường. Nhưng bạn cần lưu ý thế này:
Chỉ mẹ hoặc bố đã từng hoặc đang bị hắc lào. Có 25% sẽ di truyền cho con.
Cả mẹ và bố đã từng hoặc đang bị hắc lào. Có 75% sẽ di truyền cho con.
Thuốc tây và cách dân gian có thể chữa được cho cơ thể mẹ.
Nhưng không tạo kháng thể để di truyền cho cả con cái của bạn.
Bị hắc lào lâu năm phải làm sao? Bị hắc lào mãi không khỏi?
Bị hắc lào lâu năm nghĩa là tình trạng của bạn hiện đang thế nào?
Bạn đã từng chữa khỏi lần nào chưa?
Bạn đã ủ bệnh chính xác là bao lâu rồi?
Tình trạng bệnh lây lan đến cỡ nào rồi?
Tình trạng bệnh bị nhiễm trùng (chàm hóa) ra sao rồi?
Lúc đầu bệnh bắt đầu từ đâu?
Rồi kéo dài lây lan sang tới đâu?
Câu cuối, nếu đã từng chữa khỏi, đây là lần thứ mấy bạn bị tái phát?
Nếu hắc lào chưa bị ăn vào máu:
Nếu hắc lào đã bị ăn vào máu (rất rất nặng):
Bạn kiêng thì nó tái phát chậm hơn. Không kiêng thì nó tái phát rất nhanh sau khi chữa, chỉ tầm 1-3 tháng là tái phát.
Ở giai đoạn này, dù đã chữa hết. Bạn kiêng hay không kiêng nó cũng bị lại.
Sẽ cực tốn thời gian để chữa từng bộ phận một và tạo kháng thể cho chúng. Không ham.
Hãy trị lần lượt theo thứ tự: mặt, cổ, tay, chân, lưng, nách, mông, bìu, bộ phận sinh dục.
Khuyến cáo chỉ nên tối đa trị cùng lúc 3 vị trí 1 lúc.
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ NHANH NHẤT TẠI:
Hotline & Zalo tư vấn: 0934.288.144.
Kho thuốc độc quyền HCM tại: 258/22 Võ Văn Tần, P5, Q3, TP.HCM.
Website chính thức: ThuocNamHoang.com.