Vượt Qua Bệnh Trầm Cảm / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Giúp Phụ Nữ Tuổi 40 Vượt Qua Bệnh Trầm Cảm

Chính những thay đổi về nhan sắc, tâm sinh lý mà phụ nữ ở ngưỡng tuổi 40 thường có tỉ lệ mắc bệnh trầm cảm rất cao, gây ảnh hưởng không tốt tới cuộc sống của nhiều chị em. Với nhiều người, để có thể thoát khỏi trầm cảm không phải là chuyện dễ dàng gì, bởi với một chứng bệnh thiên về tâm lý như vậy sẽ rất cần tới sự hỗ từ cộng đồng những người thân xung quanh.

Đối tượng nữ giới có tỉ lệ bị trầm cảm cao, điều đó gây ra những ảnh hưởng không tốt tới cuộc sống của các chị em. Để vượt qua hội chứng tâm lý này, có rất nhiều phương pháp khác nhau được mọi người đưa vào áp dụng thực tế và cho kết quả tốt. Đây cũng là những gì mà bài viết này đang muốn mang đến cho tất cả mọi người.

Kết quả từ nghiên cứu của ĐH Harvard (Mỹ), tỷ lệ trầm cảm ở những phụ nữ quanh tuổi mãn kinh từ 36-45 tăng gấp 2 lần so với những phụ nữ vẫn còn kinh nguyệt.

Nhiều bằng chứng cho thấy, khi hệ trục não bộ – tuyến yên – buồng trứng suy yếu khiến bộ hormone nữ rối loạn, những biến động về tâm sinh lý xảy ra, biểu hiện thường gặp là lo âu dẫn đến chứng trầm cảm kèm theo nhiều hậu quả nghiêm trọng.

Trầm cảm khiến cơ thể suy nhược

Theo khảo sát của tổ chức Chăm sóc Sức khỏe Phụ nữ Trung niên Melbourne – Úc, khoảng 40% phụ nữ trung niên thường gặp phải những căng thẳng thần kinh, buồn rầu và trầm cảm. Theo nghiên cứu của BV Từ Dũ, tỷ lệ trầm cảm ở phụ nữ quanh tuổi mãn kinh tại VN lên đến 38%.

Tại sao phụ nữ ở độ tuổi 40 dễ bị trầm cảm?

Nghiên cứu tại ĐH Rockefeller chỉ ra rằng các hormone nữ do hệ trục não bộ – tuyến yên – buồng trứng quyết định đã tác động mạnh mẽ đến các dẫn truyền thần kinh ở não bộ. Khi nồng độ các hormone nữ bắt đầu thay đổi thất thường, tâm trạng của người phụ nữ trở nên bất ổn. Các biến động này làm tăng tính dễ tổn thương, từ rối loạn tâm trạng nhẹ đến nghiêm trọng, gây ra tính khí thất thường, hoang tưởng, ghen tuông, sợ hãi, mất ngủ, nhiều mộng mị, cảm giác buồn bã và tuyệt vọng, dễ gây hấn…

Vượt qua trầm cảm bằng tác động từ gốc

Không ít người được “lập trình” cứ trầm cảm là dùng thuốc an thần mà không xem xét các lựa chọn khác. Sử dụng thuốc thường xuyên khiến người phụ nữ bị nghiện thuốc rồi lờn thuốc, dẫn đến suy nhược thần kinh mạn tính và tình trạng ngày càng nghiêm trọng hơn vì không được điều trị từ gốc.

Giải pháp khác là nhiều phụ nữ đã bổ sung nội tiết đơn lẻ từ bên ngoài vào với hy vọng cải thiện triệu chứng tiền mãn kinh – mãn kinh, thông qua đó cải thiện tình trạng trầm cảm. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo, bổ sung nội tiết đơn lẻ sẽ khiến bộ hormone nữ thay đổi thất thường, cái cao cái thấp, càng làm trầm trọng thêm các triệu chứng căng thẳng, lo lắng và có nguy cơ tăng khả năng rối loạn nội tiết trầm trọng hơn, tăng nguy cơ ung thư…

Xu thế mới của các nước tiên tiến hiện nay là sử dụng các sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên giúp cơ thể tự sản sinh và cân chỉnh các hormone từ gốc nhằm phòng ngừa và kiểm soát tình trạng trầm cảm ở phụ nữ quanh tuổi mãn kinh. Sau nhiều công trình nghiên cứu, các nhà khoa học Mỹ và Úc chứng minh thảo dược Lepidium Meyenii sinh trưởng trên núi Andes (Nam Mỹ) chứa nhiều sterol quý có khả năng chuyên biệt giúp hệ trục não bộ – tuyến yên – buồng trứng hoạt động tốt trở lại, cân chỉnh bộ hormone nữ đáp ứng đúng – đủ nhu cầu của cơ thể. Nồng độ các hormone hài hòa trở lại sẽ cải thiện sức khỏe, sắc đẹp và sinh lý nữ, hạn chế những suy giảm thể chất và cân bằng tâm trạng, giúp phụ nữ vượt qua chứng trầm cảm tuổi giao mùa.

Nghiên cứu chỉ ra, Lepidium Meyenii còn tác động tích cực đến những thụ thể tiếp nhận các hormone nữ, đặc biệt là progesterone, ở vùng viền não (limbic area) – trung tâm của cảm xúc và là “khu vực của cơn giận dữ và bạo lực”. Qua đó “trấn an” khu vực này, giảm bớt các rối loạn lo lắng, căng thẳng.

Các kết quả thử nghiệm lâm sàng cho thấy, sau từ 4-8 tuần sử dụng Leypidium Meyenii, phụ nữ có tinh thần phấn chấn, ngủ ngon hơn và sức khoẻ tổng thể cũng được cải thiện tốt hơn.

20 Nhân Vật Nổi Tiếng Đã Vượt Qua Trầm Cảm Như Thế Nào?

“Tôi cảm thấy mình trở nên tồi tệ, tôi không thể vào được trái tim mình. Tôi không thể tiếp cận cảm xúc của mình. Tôi không thể kết nối được với bất cứ ai”; “Trầm cảm giống như một thứ gì đó nhấn chìm bạn. Có những lúc tôi không muốn ra khỏi giường”; “Thật khó để mô tả trầm cảm với một người chưa bao giờ mắc phải, bởi vì nó không chỉ đơn thuần là nỗi buồn, mà đó còn là sự trống rỗng bao trùm bạn mọi lúc mọi nơi”; “Tôi từng bị trầm cảm, nó gần như đã hạ gục tôi”…

Đó là hồi tưởng của một vài nhân vật nổi tiếng về sự tàn phá khủng khiếp của chứng trầm cảm với tinh thần và thể xác của họ. Vậy, họ đã vượt qua như thế nào?

20 nhân vật nổi tiếng trên thế giới nói gì về chứng trầm cảm?

1. Dwayne Johnson: Nỗ lực cứu mẹ tự tử vì trầm cảm

Ngôi sao Hollywood Dwayne Johnson chia sẻ về chứng trầm cảm

Cũng giống như nhân vật Don Draper của mình trên Mad Men, Hamm đã chiến đấu với một vấn đề nặng nề. Anh đã cởi mở về những cuộc chiến đấu của mình với trầm cảm và nói rằng, việc vượt qua nó đặc biệt khó khăn, nhất là sau khi cha anh qua đời vào lúc anh đang học đại học. Trong một cuộc phỏng vấn với tạp chí InStyle, Hamm nói về lợi ích của liệu pháp tâm lý: “Chúng ta sống trong một thế giới nếu chúng ta thừa nhận bất cứ điều gì tiêu cực về bản thân thì đó được xem là một điểm yếu, nhưng hãy biến nó thành sức mạnh bằng cách chia sẻ với mọi người và nói “Tôi cần sự giúp đỡ “”.

Ngôi sao nhạc pop sở hữu các hot hit bao gồm: “Paparazzi” và ‘Poker Face’, nói rằng, cô ấy phải đối mặt với cả trầm cảm và rối loạn lo âu trong một thời gian dài. Gaga không cảm thấy xấu hổ khi thừa nhận cô có sử dụng thuốc trị trầm cảm. Trong một cuộc phỏng vấn với tạp chí Billboard, cô nói rằng, điều quan trọng là mọi người phải nói về sức khỏe tâm thần của họ. “Nếu chúng ta chia sẻ những câu chuyện của chúng ta và gắn bó với nhau, chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn”.

Vận động viên bơi lội đã giành được 28 huy chương Olympic cho biết trầm cảm xảy ra lần đầu tiên với anh vào năm 2004, nhưng thời điểm tồi tệ nhất của anh là sau Thế vận hội 2012, theo CNN. Phelps nói rằng anh ngồi một mình trong phòng ngủ khoảng 3 đến 5 ngày với suy nghĩ không muốn sống và anh biết anh cần giúp đỡ. Sau khi tìm được cách chữa trị, anh ấy bắt đầu nói về cảm xúc của mình, anh nói “cuộc sống đã trở nên dễ dàng hơn với tôi”.

Nữ diễn viên nổi tiếng nhờ lồng tiếng cho nhân vật Anna trong bộ phim Frozen, nói rằng cô đã bị trầm cảm khi đang học đại học. Trong một bài luận cho phương châm điều trị trầm cảm, Bell nói: “Hãy dũng cảm đấu tranh với trầm cảm”. Cô nói rằng, thời gian đó cô đã đến những nơi công cộng để cố gắng làm sáng tỏ thêm về bệnh trầm cảm và giảm sự kỳ thị với những người mắc căn bệnh này.

“The Boss” đã có những thời kỳ mắc trầm cảm ở độ tuổi 60 và kéo dài trong nhiều năm. Ông nói với CBS Sunday Morning: “Trầm cảm giống như một thứ gì đó nhấn chìm bạn. Có những lúc tôi không muốn ra khỏi giường nhưng sức mạnh của bản thân và tình yêu là chìa khóa giúp tôi vượt qua thời kỳ khó khăn đó. Tất cả là nhờ vào người vợ thân yêu của tôi. Cô ấy nói, “Anh sẽ ổn thôi. Có lẽ không phải ngay ngày hôm nay hay ngày mai, nhưng chắc chắn sẽ ổn thôi””.

Nữ diễn viên từng đoạt giải Oscar này đã dũng cảm tâm sự về quá trình cố gắng chống chọi với trầm cảm sau khi sinh bé thứ 2 trong vòng 5 tháng, hay thời kỳ cha cô qua đời năm 2002. “Tôi cảm thấy mình trở nên tồi tệ,” cô chia sẻ với tạp chí Good Housekeeping năm 2011. “Tôi không thể vào được trái tim mình. Tôi không thể tiếp cận cảm xúc của mình. Tôi không thể kết nối được với bất cứ ai”.

Nữ diễn viên Kiss the Girls từng bị rối loạn lo âu từ khi còn nhỏ. Cô luôn cảm thấy cô lập và không an toàn. Kết quả là cô cảm thấy một nỗi buồn sâu sắc như người lớn. Mặc dù vậy, mọi thứ diễn ra tốt đẹp hơn khi cô kiểm tra và điều trị tại một cơ sở y tế vào năm 2006. Cô nói với tạp chí Glamour. “Tôi đã rất đau đớn và tôi cần sự giúp đỡ”.

Biểu tượng âm nhạc quốc gia nói với ABC News và cộng sự của WebMD Robin Roberts rằng, cô bắt đầu cảm thấy những triệu chứng của trầm cảm. Cô nói “Tôi đã bị trầm cảm và nó đang đe dọa tính mạng của tôi”, điều đó xảy ra vào khoảng năm 2010. Cô chia sẻ đã không rời khỏi nhà trong suốt 3 tuần lễ. “Cảm giác thực sự rất tệ”. Cô viết về bệnh trầm cảm của cô trong cuốn sách River of Time: My Descent into Depression và How Emerged with Hope. Cô nói rằng, cô đã đi tới nhiều nơi và chia sẻ với cộng đồng về chứng bệnh trầm cảm: “Nếu tôi sống sót qua trầm cảm, tôi muốn ai đó bị bệnh này có thể thấy rằng, họ cũng có thể sống sót qua trầm cảm”.

Người phụ nữ này chính là tác giả cuốn Harry Potter đã mang lại niềm vui cho hàng triệu người, nhưng cô thừa nhận từng cảm thấy tuyệt vọng khi viết tiểu thuyết phép thuật. Tâm trạng đen tối của cô thậm chí còn truyền cảm hứng cho những sinh vật hút hồn của loạt phim được gọi là Dementors. “Thật khó để mô tả trầm cảm với một người chưa bao giờ mắc phải, bởi vì nó không chỉ đơn thuần là nỗi buồn, mà đó còn là sự trống rỗng bao trùm bạn mọi lúc mọi nơi”, cô nói với Oprah Winfrey vào năm 2010.

Cô ca sĩ từng 9 lần giành giải Grammy đã chiến đấu với bệnh trầm cảm ngay cả trước khi cô đối mặt với bệnh ung thư vú và khối u não lành tính. “Tôi có cảm giác tâm trạng u sầu, buồn bã của tôi rất rõ rệt”, cô nói với tờ Telegraph của London vào năm 2014. “Tôi đã chơi piano từ khi còn rất nhỏ, vì vậy, đây có thể là lý do khiến tôi nhạy cảm hơn với mọi thứ xung quanh”.

Ngay cả đi bộ trên mặt trăng cũng không thể ngăn Buzz Aldrin cảm thấy tồi tệ. Trên thực tế, sự nổi tiếng đột ngột của phi hành gia sau khi hạ cánh trên mặt trăng năm 1969 đã dẫn đến việc ly hôn của ông. Buzz đã tìm đến rượu và bị trầm cảm sau đó. Nỗi bất hạnh đã kéo dài trong gia đình, ông chia sẻ với The New York Times. Mẹ và ông ngoại của ông bị bệnh trầm cảm và đã tự sát. Vì vậy, Aldrin đã phải tìm cách chữa trị và sau khi bình phục, ông trở thành chủ tịch của Hiệp hội Sức khỏe Tâm thần Quốc gia.

Trở lại vào năm 1999, Tipper Gore được điều trị trầm cảm sau khi con trai cô bị tai nạn xe hơi nghiêm trọng. “Tôi biết tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe tâm thần, bởi cá nhân tôi đã từng trải qua căn bệnh trầm cảm”.

Hình ảnh lạc quan thường thấy của diễn viên hài này đã che giấu một cuộc chiến dài với bệnh trầm cảm. Brady đã mô tả trải nghiệm của mình cho Entertainment Tonight vào năm 2014: “Bạn cảm thấy không muốn di chuyển hoặc bạn không thể di chuyển trong bóng tối khi bị mắc bệnh trầm cảm”.

Người đàn ông đằng sau một số nhân vật “điên rồ” nhất trên màn hình, từ Grinch đến Ace Ventura, nói rằng anh đã từng có một thời gian đen tối. Anh nói chuyện cởi mở về việc dùng thuốc chống trầm cảm và sống một cuộc sống tinh thần rất lành mạnh. “Tôi hiếm khi uống cà phê, tôi không hút thuốc và rất nghiêm túc trong việc sử dụng rượu của mình, điều đó khiến cuộc sống của tôi tươi đẹp hơn”.

Thông tin tự tử của anh ta trong năm 2014 đã gây sốc hàng triệu người, diễn viên hài từng đoạt giải Oscar này đã phải trải qua sự chán chường, lạm dụng chất gây nghiện và rượu. Anh đã được chẩn đoán mắc bệnh Parkinson và trải qua giai đoạn mất trí. Năm 2006, ông chia sẻ: “Tôi có thể đã bị rối loạn hưng cảm, nó gần như đã hạ gục tôi”.

Diễn viên Robin Williams

Ngay cả vị Tổng thống thứ 16 của chúng tôi cũng từng bị trầm cảm. “Nếu những gì tôi cảm thấy được chia sẻ cho tất cả mọi người, thì đó chắc chắn không phải là những cảm xúc vui vẻ”, Abraham Lincoln đã viết điều này vào năm 1841. Các nhân vật lịch sử khác, những người được báo cáo từng phải “vật lộn” với trầm cảm bao gồm Ernest Hemingway, Winston Churchill, nhà phân tâm học Sigmund Freud, và Tướng William T. Sherman.

Đó là trên thế giới, còn người Việt Nam đối phó với trầm cảm như thế nào?

Trầm cảm là “câu chuyện dài kỳ” trên toàn thế giới, nó ở bất cứ nơi đâu có sự hiện diện của con người. Và tại Việt Nam cũng vậy. Mỗi năm, nước ta có hàng trăm trường hợp tự tử, nguyên nhân được xác định là do trầm cảm. Trong đó không ít là những nhân vật nổi tiếng, những người giàu có, hoặc những người có hoàn cảnh đáng thương như phụ nữ sau sinh, hay các em nhỏ bị áp lực học hành, thi cử…

Trầm cảm đến rất âm thầm, không báo trước, khó nhận biết. Ban đầu, nó chỉ biểu hiện là cảm giác chán chường, mệt mỏi, uể oải, chán ăn, không muốn vận động,… lâu dần nó phá hủy tâm hồn bạn và đỉnh điểm là có thể “cướp đi” cuộc sống của bạn nếu không được phát hiện sớm và có biện pháp điều trị kịp thời. Chiến đấu với căn bệnh trầm cảm là chiến đấu với chính bản thân mình – điều này chưa bao giờ là dễ dàng.

Hãy lắng nghe chia sẻ của một số người bị trầm cảm đã từng sử dụng Kim Thần Khang:

Chia sẻ của bà Phùng Thị Năm (Đắk Lắk): Chấm dứt tình trạng, trầm cảm mất ngủ 30 năm chỉ sau 5 tháng

Bên cạnh đó, sản phẩm còn nhận được rất nhiều phản hồi từ người dùng qua số hotline 0902207739

Chuyên gia nói gì về Kim Thần Khang:

Phân tích của chúng tôi Nguyễn Văn Thông về tác dụng cải thiện suy nhược thần kinh, trầm cảm của các thành phần trong Kim Thần Khang:

Dù bạn là người lao động bình thường, người nổi tiếng hay những tỷ phú, cũng không thể tránh khỏi “cạm bẫy” của căn bệnh trầm cảm. Hãy phòng ngừa trầm cảm ngay từ hôm nay bằng cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang mỗi ngày sẽ giúp bạn nâng cao sức khỏe tâm thần kinh và không còn phải lo lắng về căn bệnh này.

Quý độc giả có thắc mắc về bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006105/ 0902207739 (Zalo/Viber)để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Cách Giúp Mẹ Bầu Vượt Qua Cảm Cúm Thai Kỳ An Toàn

Cảnh giác với triệu chứng cảm cúm trong thai kỳ

Nhiều người rất sợ bị cảm cúm khi mang thai, vừa phải thận trọng khi dùng thuốc, thời gian cúm sẽ kéo dài hơn. Đồng thời nếu bị cảm trong thời gian đầu mới mang thai rất dễ gây ảnh hưởng tới sự phát triển của em bé trong bụng mẹ.

Điều trị cảm ở bà bầu gặp nhiều khó khăn vì sử dụng thuốc tây có thể tác dụng phụ của nó lên thai nhi như là: sẩy thai, dị dạng, nhiễm độc thai nhi…nhất là thai nhi 3 tháng đầu. Vậy nên khi bị cảm bà bầu thường hoang mang lo sợ và không biết thuốc nào trị cảm an toàn với cả mẹ và thai nhi. Hầu như các mẹ không dám dùng thuốc chỉ để vậy bệnh tự thoái lui.

Tuy nhiên sức đề kháng của các mẹ lúc này rất kém nên nếu để bệnh tự thoái lui sẽ kéo dài rất lâu. Nếu tà khí và diệt vi khuẩn, vi rút lưu trú trong cơ thể lâu thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi, khiến thai nhi có thể bị khuyết tật trong quá trình phát triển… Đặc biệt, cảm không điều trị kịp thời có thể dẫn đến hiện tượng bội nhiễm gây sốt cao. Bà bầu sốt cao trên 38 độ, thai nhi có thể bị khuyết tật ống thần kinh hoặc gây kích thích co bóp tử cung gây sẩy thai.

Nấu nước lá xông để đuổi tà khí ra khỏi cơ thể một cách trị cảm được dân gian cho là an toàn nhưng đôi khi xảy ra những hậu quả đáng tiếc cho thai nhi. Cụ thể, khi bà bầu ngồi trong chăn kín với nồi nước xông rất nóng, nhiệt độ cơ thể sẽ tăng cao. Điều này dẫn đến nóng nước ối, gây ảnh hưởng tới bào thai. Một lý do nữa cho việc bà bầu không nên xông hơi khi bị cảm cúm, đó là do áp lực của hơi nóng và sự kín khí khi xông hơi khiến bạn bị chóng mặt, ngạt thở, thậm chí hạ huyết áp…

Biện pháp an toàn điều trị cảm cúm thai kỳ tại nhà

Những bài thuốc dân gian thường an toàn hơn cả với bà bầu. Một trong những biện pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả nhất là sử dụng nước muối loãng súc miệng và vệ sinh mũi. Uống nhiều nước để làm loãng đờm và thải độc tố. Uống nước mật ong thêm gừng hoặc chanh nóng.

Nếu nghẹt mũi có thể trùm một chiếc khăn lên đầu rồi đưa bát nước nóng có thêm hai hoặc ba giọt tinh dầu bạch đàn, bạc hà và xông trong 15 phút sẽ dễ thở hơn.

Cần đi khám bác sĩ khi bị cảm cúm

Cơ thể của phụ nữ mang thai đặc biệt nhạy cảm với các tác nhân gây bệnh, hơn nữa hệ thống miễn dịch suy giảm hơn khi phụ nữ bắt đầu mang thai khiến họ dễ bị nhiễm trùng, mắc ho, cảm lạnh và cúm. Và trong các trường hợp này chỉ có bác sỹ mới có những lời khuyên tốt nhất bởi không phải mọi trường hợp mắc cúm, cảm, ho… là giống nhau.

Bác sỹ sẽ kiểm tra tình trạng sức khỏe của bạn cũng như khả năng ảnh hưởng tới thai nhi để có những biện pháp cụ thể. Hãy nên nhớ rằng sự nguy hiểm của các bệnh truyền nhiễm đối với thai nhi là rất cao, bạn không thể tự điều trị như cách thông thường.

Trầm Cảm Là Gì? Biểu Hiện Của Trầm Cảm

Trầm cảm là gì?

Bệnh trầm cảm (Depression), là bệnh rối loạn tâm trạng thường gặp. Người bệnh thường có tâm trạng buồn bã, có hoặc không kèm theo triệu chứng hay khóc. Không có động lực, giảm hứng thú trong mọi việc, kể cả những công việc nằm trong sở thích thời gian trước.

Trầm cảm ảnh hưởng đến cảm xúc, suy nghĩ, hành xử của người bệnh, làm cho người bệnh có khả năng gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, hay các vấn đề về thể chất và tinh thần.

Những đối tượng mục tiêu có nguy cơ cao mắc phải chứng trầm cảm

Trầm cảm có thể gặp ở bất cứ độ tuổi nào, tuy vậy, tỷ lệ phái nữ mắc bệnh lý là cao hơn so sánh với nam. trong đó, những đối tượng mục tiêu có mối nguy hại cao mắc phải chứng bệnh trầm cảm gồm có:

Người vướng phải các sang chấn tâm lý như: hôn nhân đổ vỡ, phá sản, mất người thân, mất hết tiền, mắc bệnh nan y,…

phái đẹp đang mang thai hoặc phụ nữ sau sinh.

Người mắc phải các hư hại về não bộ như chấn thương sọ não, mất trí nhớ tạm thời,…

Người bị stress, căng thẳng duy trì. Thường xảy ra với đối tượng là học sinh, học viên vướng phải các sức ép từ thầy cô, gia đình hoặc người đi làm phải chịu sức ép quá lớn trong công việc.

Người thường xuyên sử dụng rượu bia, đồ uống có alcohol, chất kích thích,…

Người có lối sống khép kín, ít ăn nói, thường xuyên mặc cảm về bản thân.

Các dấu hiệu trầm cảm mà người bệnh có thể mắc phải

Khí sắc giảm sút

Một trong các dấu hiệu trầm cảm thường gặp ở người bệnh đấy là sự giảm sút khí sắc được biểu hiện thông qua nét mặt. Chẳng hạn như như nét buồn bã, ủ rũ, ánh mắt đơn điệu, lờ đờ, hiện diện các vết nhăn,…

Mất hứng thú

Giảm tập trung

Mệt mỏi kéo dài

Rối loạn giấc ngủ

Có suy nghĩ và tâm trạng tiêu cực

Tăng cân nặng

Trên là bài viết chia sẻ về Trầm cảm là gì? Biểu hiện của trầm cảm . Trầm cảm là bệnh lý gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của người bệnh. Chính vì vậy, ngay khi nhận thấy các dấu hiệu trầm cảm hay các biểu hiện bất thường, bạn cần nhanh chóng thực hiện thăm khám, chẩn đoán bệnh lý và thực hiện điều trị nếu mắc bệnh.

Lan Anh- tổng hợp Nguồn:(bookingcare/medlatec)