Với Bệnh Parkinson / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Giao Tiếp Với Người Bệnh Parkinson

Ngôn ngữ trị liệu (LSVT) có thể giúp làm giảm những khó khăn về giao tiếp ở người bệnh Parkinson bằng cách giúp người bệnh nói chuyện to và rõ ràng hơn.

Làm thế nào để nhận ra vấn đề trong giọng nói và lời nói ở người bệnh Parkinson?

Bệnh Parkinson làm giảm sự linh hoạt của cơ ở vùng miệng, cổ họng, lưỡi và môi. Điều này khiến cho người bệnh khó nói và giọng nói nhỏ hơn. Khi bệnh phát triển nặng, lời nói của họ có thể trở nên khó hiểu, khiến người giao tiếp gần như không thể nghe thấy.

Người bệnh Parkinson cần đến gặp bác sĩ khi xuất hiện những triệu chứng sau:

– Giọng nói đều đều, lưỡi cứng. – Ngại nói chuyện và giao tiếp. – Giọng nói kèm tiếng thở mạnh hoặc tiếng khàn. – Nói lẩm bẩm, phát âm không chính xác. – Nói lắp. – Cảm giác hụt hơi khi nói.

Người bệnh Parkinson gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp

Bản thân người bệnh Parkinson thường không cảm nhận được những vấn đề trong giao tiếp mà họ gặp phải. Vì vậy, họ có thể cảm thấy thất vọng khi người khác luôn yêu cầu lặp lại lời nói – thậm chí, có thể nghĩ người nói chuyện với mình cần đeo máy trợ thính.

Trong khi đó, những loại thuốc cho người bệnh Parkinson lại không có khả năng giúp người bệnh cải thiện được vấn đề này. Mặc dù một số nghiên cứu cho thấy Levodopa giúp cải thiện tính dẫn truyền trong tế bào thần kinh nhưng với nhiều người bệnh, điều này vẫn không thể giúp việc nói dễ dàng hơn. Phẫu thuật kích thích não sâu cũng không mang lại nhiều kết quả về việc khắc phục những khó khăn trong giao tiếp ở bệnh nhân Parkinson.

Biện pháp tốt nhất là điều trị bằng thuốc kết hợp với ngôn ngữ trị liệu. Theo các chuyên gia, phương pháp ngôn ngữ trị liệu giúp tập trung vào nhiều khía cạnh riêng biệt của giọng nói và lời nói, chẳng hạn như thở đúng cách, nối nhịp tốt, tăng số lượng và làm chậm tốc độ của lời nói. Tuy nhiên, người bệnh cần duy trì thường xuyên những bài tập để đạt hiệu quả tốt nhất.

Ngôn ngữ trị liệu khác với những phương pháp khác thế nào?

LSVT là phương pháp đòi hỏi khắt khe về thời gian và lịch tập là bốn buổi một tuần, mỗi buổi một giờ – và các bài tập tiếng nói hàng ngày trong một tháng.

Bệnh nhân tập trung vào một mục tiêu duy nhất – tăng cường độ lớn tiếng nói với nỗ lực tối đa – chứ không phải là suy nghĩ về một số khía cạnh của việc nói bằng giọng nói và lời nói cùng một lúc. Khi được gợi ý “nói to lên”, bệnh nhân Parkinson tự động lấy một hơi thở sâu hơn, mở miệng nhiều hơn cho độ cộng hưởng tốt hơn và phát âm rõ ràng.

Mỗi buổi tập luyện bắt đầu với nhiều lần lặp lại bằng cách nói to “aaaahhhs”, tiếp theo lặp lại 10 cụm từ hoặc câu nói hàng ngày. Trong tuần, các bác sĩ chuyên khoa sẽ hướng dẫn để bệnh nhân có giọng nói to hơn với các từ riêng lẻ, cụm từ, câu và bài đọc đàm thoại.

Hiệu quả của phương pháp ngôn ngữ trị liệu?

Nghiên cứu của LSVT cho thấy trong cuộc trò chuyện, giọng nói của bệnh nhân to hơn khoảng 5-6 decibel. Một nghiên cứu được công bố năm 2001 cho thấy các hiệu quả từ phương pháp LSVT kéo dài hai năm. Lý tưởng nhất, bệnh nhân theo kịp các bài tập tiếng nói có thể duy trì hiệu quả suốt đời.

Các chuyên gia cũng khuyến cáo người bệnh nên tham gia ngôn ngữ trị liệu sớm để có thể hoạt động bình thường ngay cả khi làm việc, hoạt động xã hội và tận hưởng cuộc sống.

Những lời khuyên giúp bạn trò chuyện với người bệnh Parkinson

– Cắt giảm tiếng ồn xung quanh: Tắt TV, đóng cửa sổ, và chọn nơi yên tĩnh khi nói chuyện. – Nói chuyện mặt đối mặt, nhìn vào miệng họ khi nói. – Cố gắng kiên nhẫn lắng nghe và không ngắt lời họ. Suy giảm nhận thức trong bệnh Parkinson có thể làm chậm quá trình tư duy và khả năng nghe của người bệnh. – Khuyến khích họ nói chuyện, để họ nói lại những vấn đề mà họ muốn truyền tải.

Các bác sĩ chuyên khoa nói cũng có thể giới thiệu một loạt các thiết bị trợ giúp, chẳng hạn như một hệ thống micro cá nhân nhỏ để khuếch đại một giọng nói nhẹ nhàng. Đối với bệnh nhân có thể sử dụng một máy tính, giao tiếp qua e-mail có thể là một cách đáp ứng để kết nối với bạn bè và gia đình.

– Câu chuyện về vợ chồng ông Hưởng, bà Thơm về điều trị parkinson sau tai biến.

Các bài viết khác

Hội Chứng Parkinson Là Gì, Có Khác Bệnh Parkinson Không?

Hội chứng Parkinson thường bị nhầm thành bệnh Parkinson, dù có nguyên nhân khác nhau Hội chứng Parkinson là gì, khác gì bệnh Parkinson?

Hội chứng Parkinson và bệnh Parkinson có các triệu chứng giống nhau, dễ gây nhầm lẫn do đều bắt nguồn từ sự thiếu hụt dopamine – chất dẫn truyền thần kinh quan trọng giúp các tế bào não kiểm soát các hoạt động, cử động, giúp giữ thăng bằng.

Tuy nhiên, bệnh Parkinson xảy ra do tình trạng thiếu hụt dopamine khi các tế bào sản sinh dopamine trong não bị tổn thương hoặc chết đi. Đây còn gọi là Parkinson nguyên phát.

Trong khi đó, hội chứng Parkinson được gọi là Parkinson thứ phát, nguyên nhân chủ yếu do sự mất cân bằng giữa chất dẫn truyền thần kinh dopamine và chất ức chế dẫn truyền thần kinh acetylcholine. Đó có thể là do những chấn thương cơ học vùng não bộ như chấn thương não hoặc viêm màng não, u não, đột quỵ, thiếu máu não mạn tính, hay bị nhiễm độc thần kinh do hóa chất, thuốc điều trị.

Nguyên nhân gây hội chứng Parkinson

Nhìn chung, có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra hội chứng Parkinson, ví dụ như:

– Tác dụng phụ của một số loại thuốc điều trị rối loạn tâm thần, trị buồn nôn…

Hội chứng Parkinson có thể xảy ra do tác dụng phụ của một số loại thuốc

– Các chấn thương vùng đầu thường lặp đi lặp lại, ví dụ như chấn thương ở những người chơi đấm bốc.

– Một số bệnh thoái hóa thần kinh, ví dụ như bệnh teo đa hệ thống, mất trí nhớ thể Lewy, bệnh bại liệt tiến triển.

– Tiếp xúc với độc tố, chẳng hạn như CO, xyanua…

– Tổn thương não bộ như có khối u, tụ dịch trong não.

– Các bệnh rối loạn chuyển hóa như suy gan mạn tính, bệnh Wilson.

Làm sao kiểm soát hội chứng Parkinson? Quản lý bằng thuốc:

Đối với hội chứng Parkinson xảy ra do tác dụng phụ của một số loại thuốc, bạn có thể tham khảo ý kiến bác sỹ về việc giảm liều hoặc sử dụng các loại thuốc khác để “đảo ngược” tình trạng bệnh.

Với một số dạng khác của hội chứng Parkinson, việc dùng thuốc điều trị bệnh Parkinson, ví dụ như thuốc kết hợp carbidopa-levodopa (Sinemet, Duopa, Stalevo) có thể giúp ích. Tuy nhiên, những loại thuốc này dường như không có hiệu quả đối với một số dạng hội chứng Parkinson nhất định, do đó bạn nên trao đổi với bác sỹ để tìm được phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Các biện pháp kiểm soát khác:

– Thay đổi lối sống lành mạnh cũng có thể giúp bạn đối phó với hội chứng Parkinson. Người bệnh nên cố gắng duy trì hoạt động thể chất, tập thể dục thường xuyên, đặc biệt các bài tập như đi bộ, thiền, yoga.. Bên cạnh đó, bạn cần hạn chế uống rượu bia, cà phê, hạn chế hút thuốc lá bởi đây là các chất kích thích làm rối loạn chức năng não bộ khiến triệu chứng run chân khó kiểm soát hơn.

– Chủ động tạo môi trường sống, làm việc an toàn: Nếu dáng đi, khả năng giữ cân bằng của bạn đã bị suy yếu, hãy xem xét tới việc lắp đặt thêm các thanh vịn, tay cầm tại nhà vệ sinh, ven tường… Bạn cũng nên loại bỏ bớt các chướng ngại vật trong nhà, ví dụ như những tấm thảm dễ trơn trượt, giữ các vật dụng hay dùng trong tầm tay.

– Bổ sung các tiền chất dinh dưỡng cho tế bào thần kinh nguồn gốc thảo dược đang được nhiều người mắc hội chứng Parkinson áp dụng thành công.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hai thảo dược truyền thống là thiên ma, câu đằng có chứa các hoạt chất sinh học tự nhiên tương tự như tiền chất dinh dưỡng cho tế bào thần kinh, đồng thời gián tiếp làm tăng nồng độ dopamine trong não bộ. Do đó, hai loại thảo dược này có thể làm chậm tiến triển của bệnh và hội chứng Parkinson, làm giảm dần các triệu chứng run, phục hồi khả năng vận động bình thường cho cơ thể.

Tham khảo thông tin tại bài viết: Xét nghiệm máu đơn giản giúp phát hiện bệnh Parkinson

Bệnh Parkinson Là Gì?Có Di Truyền Không?Phác Đồ Điều Trị Bệnh Parkinson

Cơ chế bệnh parkinson là do cơ thể bị mất các tế bào não có khả năng sản sinh chất dopamine – chất dẫn truyền thần kinh có tác dụng truyền dẫn tín hiệu giữa các sợi thần kinh trong một số bộ phận của não để điều khiển một số cử động trên các chi của cơ thể, làm cho chúng cử động chậm lại.

Căn nguyên chính xác để gây ra parkinson bệnh hiện vẫn chưa được giới y khoa thế giới công bố rõ ràng như phần đông đều nghiêng về giả thuyết là do sự tương tác giữa các yếu tố của môi trường sống với tính mẫn cảm di truyền của cơ thể. Việc tương tác này gây ra các khiếm khuyết về gen trên các bệnh nhân bị bệnh Parkinson.

Giảm biểu cảm của nét mặt, chảy nước miếng do khó điều chỉnh được cơ hàm, khó xoay trở người, tư thế người như đông cứng, dáng đứng còng xuống, mệt mỏi, chữ viết bị nhỏ lại, táo bón, rối loạn về giấc ngủ, giọng nói thều thào, rối loạn về nuốt, rối loạn trí nhớ và rối loạn chức năng tư duy, trầm cảm, lo sợ, đau, rối loạn cảm giác, tiểu không kìm được, rối loạn tình dục, da khô, chóng mặt khi đứng và bị té ngã.

Nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, nhiều người bị mắc bệnh Parkinson có thể kéo dài và duy trì một cuộc sống chất lượng trong khoảng từ 10 – 20 năm.

Do đó, khi nghi ngờ có dấu hiệu bị bệnh parkinson, bạn cần đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để được chẩn đoán bệnh parkinson và tư vấn phác đồ điều trị bệnh parkinson khoa học và phù hợp nhất.

Câu trả lời là Có. Một số nghiên cứu cho thấy, nếu trong gia đình bạn có người thân bị mắc bệnh Parkinson thì khả năng có thể mắc bệnh của bạn cao gấp 3 lần những người khác. Đặc biệt, nếu trong gia ddinhf có 2 người thân bị bệnh, nguy cơ này tăng lên gấp 10 lần.

Theo thống kê hiện nay, tỷ lệ bệnh nhân mắc Parkinson do di truyền chiếm khoảng 4-5%.

Bệnh parkinson có lây không? Một nghiên cứu mới đây nhất tại Mỹ khẳng định, bệnh parkinson hoàn toàn không lây nhiễm từ người này sang người qua các con đường tiếp xúc.

Các thực phẩm người bị bệnh parkinson nên tăng cường ăn và bổ sung hàng ngày gồm:

– Thực phẩm giàu chất chống oxy hóa gồm: các loại trái cây, rau củ quả như cà chua, súp lơ xanh, rau chân vịt, đậu đỏ, cà rốt, mận, táo, cam quýt, quả mâm xôi, việt quất, đu đủ, kiwi, lê, ổi…

– Thực phẩm giàu dopamine gồm đậu xanh, đậu tương, đậu đỏ, hạt lạc, hạnh nhân, hạt điều, óc chó, hướng dương, chuối…

– Thực phẩm giàu Omega-3 gồm: cá thu, cá mòi, các trích, cá hồi, cá ngừ,…

Bên cạnh đó, người bệnh parkinson cần kiêng ăn các thực phẩm giàu protein; đồ ăn chứa nhiều đường; chất kích thích, đồ uống chứa nhiều caffein; đồ ăn nhanh, chế biến sẵn…

. Một số loại thuốc thường dùng để hỗ trợ Bệnh parkinson uống thuốc gì? Hiện nay y học chưa tìm tìm ra loại thuốc đặc trị Parkinsonđiều trị bệnh Parkinson có thể kể tới gồm:

– Levdopa/carbidopa hay là Sinemet® và Levodopa/benserazide hoặc Prolopa®: Levodopa là thuốc hỗ trợ điều trị các triệu chứng bệnh có hiệu quả.

Qua men xúc tác, thuốc được thủy phân thành dopamin ngoại biên, không qua được hàng rào máu não, kích thích ở ngoài hàng rào máu não cho nên người ta đã kết hợp với carbidopa, chất này ức chế men decarboxylase ngoại biên làm cho phản ứng thủy phân levodopa thành dopamin ngoại biên mất đi.

– Entacapone hay là Comtan® (chỉ dùng ở dạng phối hợp với levodopa).

– Các thuốc đồng vận Dopamine – Pramipexole loại viên giải phóng thuốc tức thì (Mirapex®) hoặc loại viên giải phóng thuốc kéo dài (Sifrol ER), Ropinirole (Requip®), Rotigotine (Neupro®-có sẵn ở dạng dán trên da), và Apomorphine (Apokyn®)

– Các thuốc ức chế mono amino oxydase B – Rasagiline hay là Azilect® và Selegiline hay là Eldepryl®: Thường được dùng sớm ở giai đoạn đầu của bệnh, thuốc không có tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh ở giai đoạn muộn.

Thuốc có tác dụng làm giảm sự phá hủy dopamin do làm chậm quá trình ôxy hóa của dopamin, giảm tạo ra các gốc tự do, bảo vệ tế bào thần kinh. Thuốc có thể phối hợp với levodopa, làm giảm triệu chứng bệnh và tiến triển bệnh.

– Amantadine hay là Symmetrel®

– Các thuốc kháng cholinergic làm cân bằng giữa hệ tiết cholin và hệ tiết dopamin như Trihexyphenidyl hay là Artane® và Benztropine hay là Cogentin®.

Cách dùng thuốc với bệnh Parkinson rất quan trọng vì có khả năng gây ra tác dụng phụ trên người bệnh. Do đó bắt buộc phải đi khám các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn chính xác về thuốc trị parkinson và cách dùng thuốc trị bệnh parkinson an toàn, hiệu quả.

Người bệnh tuyệt đối không tự ý mua thuốc điều trị bệnh parkinson năm 2010 hay bất kỳ loại thuốc mới chữa bệnh parkinson nào khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.

Một vài năm trở lại đây, các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu thấy việc sử dụng tế bào gốc mang lại nhiều tác dụng trong việc chữa bệnh Parkinson.

Tuy nhiên, cách chữa trị bệnh parkinson bằng tế bào gốc có hiệu quả hay không vẫn còn là câu chuyện của tương lai. Do đó, ở thời điểm hiện tại, người bệnh cần tuân thủ cách chữa parkinson theo chỉ định của bác sĩ.

Để chữa bệnh parkinson bằng phương pháp diện chẩn, tốt nhất các bạn tìm đến các phòng khám Đông y lớn và uy tín. Việc tự ý chữa bệnh parkinson bằng diện chẩn tại nhà có thể gây nguy hiểm nếu thực hiện sai kỹ thuật.

Huyết bị suy kém không nuôi dưỡng được các khớp và các mạch máu gây nên co rút, co cứng, run giật.

Để điều trị parkinson bằng đông y, người bệnh có thể tham khảo và áp dụng một số bài thuốc sau:

– Bài thuốc đông y điều trị parkinson – Đại sài hồ thang gia vị: Cho sài hồ 6g, bán hạ 4g, hoàng cầm 3g, sinh khương 4g, thược dược 3g, chỉ thực 3g, đại táo 3g, đại hoàng 3g, hậu phác 4g cho vào ấm sắc với 700ml nước. Sắc còn khoảng 300ml thì chia làm 2 lần uống hết trong ngày.

– Bài thuốc chữa bệnh parkinson – Thất vật giáng hạ thang: Cho thục địa, xuyên khung, thược dược, đương quy, câu đằng mỗi vị 4g; đào nhân 4g, hoàng bá 2g, mẫu đơn bì 4g, đỗ trọng 6g và đại hoàng 2g vào sắc với 700ml nước. Sắc còn khoảng 300ml thì chia làm 2 lần uống hết trong ngày. Bài thuốc Đông y này phù hợp để điều trị bệnh parkinson ở người già và người trẻ.

– Bài thuốc nam điều trị bệnh parkinson từ cây câu đằng: Người bị bệnh parkinson có thể sắc 6 – 15g câu đằng khô sắc lấy nước uống hàng ngày. Lưu ý không nên sắc thuốc quá 15 phút.

– Bài thuốc nam trị parkinson từ cây thiên ma: Các nghiên cứu của y học hiện đại khẳng định, thiên ma đóng vai trò bảo vệ thần kinh thông qua việc ức chế các độc tố kích thích thần kinh, giảm nhiễm độc thần kinh, làm chậm lại quá trình thoái hóa và rất tốt đối với người bệnh bị parkinson. Người bệnh chỉ cần ép lấy nước cây thiên ma uống mỗi ngày, tình trạng bệnh sẽ thuyên giảm rõ rệt.

Các bác sĩ cắt bỏ một trung khu của não có dính líu đến bệnh lý Parkinson, làm giảm bớt cử động bất thường của bệnh nhân. Phương pháp này ít được sử dụng vì có thể gây biến chứng rối loạn chức năng khác.

Ảnh 8: Chữa bệnh parkinson bằng phương pháp phẫu thuật

Việc tập các động tác thể dục nhẹ nhàng như làm việc nhẹ, đi bộ, tập thái cực quyền, yoga cũng có tác động tích cực. Trong chế độ ăn nên có nhiều chất xơ và nước để chống táo bón.

Mỗi bệnh nhân có một triệu chứng bệnh khác nhau nên cách hỗ trợ chữa trị hiệu quả cũng khác nhau. Bệnh nhân mắc bệnh Parkison tốt nhất nên liên hệ với thầy thuốc để cùng tìm ra phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả nhất cho bản thân mình.

!Lưu ý:

Ngoài ra, việc sống lạc quan, không chú ý quá nhiều đến bệnh tật của mình cũng là liệu pháp tâm lý giúp bệnh lâu trở nặng.

Để phòng bệnh parkinson, ngoài việc cần có chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng và sinh hoạt khoa học, bạn nên bổ sung thêm các sản phẩm có nguồn gốc dược liệu có tác dụng hoạt huyết, bổ huyết để tăng cường lưu thông máu, cải thiện tuần hoàn máu não, dưỡng tâm an thần, tăng cường trí nhớ, cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ với Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc.

Hoạt huyết Bổ Máu Đại Bắc với tinh chất cao Bacopa từ Ấn Độ cùng các thảo dược quý: cao bạch quả, đương quy, thục địa, xuyên khung, đan sâm,….

Sản phẩm giúp tăng cường lưu thông máu, cải thiện hệ tuần hoàn máu não, dưỡng tâm an thần, giúp bạn chủ động phòng ngừa và cải thiện các triệu chứng của bệnh Parkinson, Alzheimer; cải thiện và duy trì chức năng não bộ, giúp trí nhớ, khả năng học tập, tiếp nhận thông tin và khả năng tập trung suy nghĩ tốt hơn.

Chú ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

Hy vọng qua những thông tin chúng tôi chia sẻ ở trên, các bạn đã biết , bệnh parkinson là thế nàocách điều trị và phòng ngừa bệnh parkinson ra sao? Để biết thêm thông tin về sản phẩm Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc, bạn vui lòng gọi tới bạn tổng đài 1800 1125 (miễn cước) để được dược sĩ tư vấn.

Bệnh Parkinson Có Di Truyền Không?

Câu hỏi: Bố tôi bị bệnh Parkinson đã mấy năm nay, chân tay run rẩy và đi lại chậm chạp. Xin hỏi bệnh Parkinson có di truyền không? Tôi có thể bị bệnh không?

Trả lời:

Chào bạn,

Hầu hết các trường hợp mắc bệnh Parkinson là không rõ nguyên nhân, các nhà nghiên cứu cho rằng bệnh phát triển là do sự tương tác giữa yếu tố gen và môi trường, gây nên tình trạng thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh có vai trò kiểm soát và phối hợp vận động của cơ thể là dopamine. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận vai trò của di truyền học trong cơ chế bệnh sinh của Parkinson.

Hầu hết các trường hợp mắc bệnh Parkinson đều mang các gen đột biến hoặc gen làm tăng nguy cơ mắc bệnh này, tuy nhiên khi bạn mang gen này không có nghĩa rằng bạn chắc chắn sẽ mắc bệnh Parkinson. Khoảng 15% đến 25% những người sống chung với bệnh Parkinson có người thân từng gặp phải tình trạng này. Những người có nhiều hơn 1 người thân bị bệnh này sẽ mang nguy cơ cao hơn một chút.

Hiện tại, bạn và những người trong gia đình cũng nên có biện pháp phòng ngừa sớm bệnh Parkinson thông qua chế độ ăn lành mạnh, giàu chất chống oxy hóa tự nhiên có trong các loại quả họ cà, ớt, rau bina, cần tây… Bạn cũng nên tránh tiếp xúc với hóa chất trong thuốc trừ sâu, diệt cỏ hay hàn xì, giặt là công nghiệp bằng cách lựa chọn thực phẩm hữu cơ, không làm các ngành nghề như hàn, phun thuốc trừ sâu, giặt là… Đồng thời, sử dụng sớm một số thảo dược có tính kháng viêm, chống stress oxy hóa, tăng cường bảo vệ tế bào và làm chậm quá trình thoái hóa, lão hóa tế bào thần kinh như Thiên ma, Câu đằng … có thể giúp bạn phòng ngừa sự phát triển của bệnh Parkinson. Các thảo dược này còn có tác dụng an thần, trấn tĩnh, thư roãi và làm mềm cơ, gián tiếp làm tăng lượng dopamine trong não bằng cách ức chế các men phân giải dopamine như MAO-B, COMT, đồng thời giảm tiết các chất đối kháng của dopamin, vì vậy chúng có thể giúp bố bạn cải thiện triệu chứng run chân tay, co cứng cơ chậm vận động, làm chậm tiến trình của bệnh.

Chúc gia đình bạn sức khỏe.