Viêm Phế Quản Triệu Chứng Và Cách Điều Trị / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Viêm Phế Quản Nguyên Nhân Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Bệnh viêm phế quản là gì? Đó là bệnh lý xảy ra ở đường hô hấp dưới biểu hiện bằng tình trạng viêm lớp niêm mạc ống phế quản.Bệnh này được chia ra làm 2 loại:

Viêm phế quản cấp tính : thường diễn ra trong thời gian ngắn, có thể kéo dài vài tuần.

Viêm phế quản mãn tính: có thể kéo dài hàng tháng hoặc qua năm này, năm khác.

Nguyên nhân bệnh Viêm phế quản

Viêm phế quản cấp tính: Nguyên nhân gây bệnh ban đầu thường do nhiễm virus. Các virus này có thể lây lan trong không khí khi người ta ho hay qua tiếp xúc trực tiếp. Bên cạnh đó, viêm nhiễm đường thở cấp tính có thể do bị bội nhiễm vi khuẩn hay gặp nhất là phế cầu khuẩn, H.influenzae, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn …

Viêm phế quản mạn tính: Nguyên nhân chủ yếu nhất do người bệnh hút thuốc lá. Ngoài ra việc hít phải bụi bẩn, tiếp xúc với không khí ô nhiễm, khói bụi cũng được coi là yếu tố nguy cơ làm nặng thêm bệnh lý viêm nhiễm đường thở.

Triệu chứng bệnh Viêm phế quản

Các triệu chứng thường gặp của viêm phế quản bao gồm:

Ho dai dẳng kéo dài.

Khó thở, tức ngực.

Đường lây truyền bệnh Viêm phế quản

Bệnh viêm phế quản có lây không? Người khoẻ mạnh khi tiếp xúc với người bị bệnh này có nguy cơ nhiễm phải virus hoặc vi khuẩn lây truyền qua không khí, khi người bệnh ho hoặc hắt hơi hay qua các dịch hô hấp như nước bọt, đờm từ đó ổ bệnh dễ hình thành và gây ra tình trạng viêm nhiễm.

Đối tượng nguy cơ bệnh Viêm phế quản

Bệnh viêm nhiễm đường thở là một bệnh lý phổ biến. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Những đối tượng sau làm tăng nguy cơ bệnh viêm nhiễm đường thở :

Người nghiện hút thuốc lá.

Người hay tiếp xúc với nguồn không khí bị ô nhiễm, hít phải hơi độc, bụi bẩn hoặc người thường xuyên làm việc với các chất gây kích thích đường hô hấp như bông dệt, khói hoá học.

Người có sức đề kháng yếu hoặc người mắc bệnh mãn tính gây suy giảm hệ thống miễn dịch.

Yếu tố tuổi tác : người cao tuổi có nguy cơ nhiễm trùng cao vì vậy dễ mắc bệnh hơn. Đặc biệt cần lưu ý bệnh viêm phế quản ở trẻ em. Bệnh này rất thường xuyên gặp ở trẻ em, ở bất kì độ tuổi nào. Môi trường ô nhiễm hoặc thời tiết thay đổi là những tác nhân tạo điều kiện cho bệnh phát sinh. Khởi đầu bệnh có thể do virus gây nên, trẻ bị viêm đường hô hấp trên, cúm, cảm lạnh, ho, sổ mũi …kéo dài nếu không được điều trị sớm, dứt điểm cộng thêm sức đề kháng yếu dễ chuyển thành viêm phế quản.

Biến chứng viêm phế quản

Có rất nhiều biến chứng nguy hiểm mà người bệnh có thể gặp phải khi bệnh viêm không được điều trị, chẳng hạn như:

Các triệu chứng ho có đờm, viêm nhiễm kéo dài sẽ rất dễ lan truyền và gây viêm phổi. Đồng thời lúc này hệ miễn dịch yếu nên các tác nhân có thể xâm nhập và gây ảnh hưởng đến phổi. Nguy hiểm hơn có thể gây suy hô hấp, tràn khí màng phổi thậm chí áp xe phổi rất nguy hiểm cho tính mạng của người bệnh.

Bệnh viêm nhiễm đường thở này không được chữa sớm có thể dẫn đến viêm phổi

Viêm phế quản mạn tính

Nếu giai đoạn cấp tính không được điều trị thì sẽ chuyển sang giai đoạn mạn tính. Ở mức độ này thì bệnh đã nghiêm trọng và việc áp dụng các biện pháp chữa bệnh trở nên khó khăn hơn nhiều.

Bệnh hen phế quản

Bệnh viêm phế quản là bệnh về đường hô hấp nên nếu không điều trị sẽ làm cho các lớp niêm mạc tổn thương nhiều hơn và trở thành bệnh hen mạn tính. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp, nói chuyện của bệnh nhân.

Khi tình trạng viêm nhiễm ở phế quản kéo dài thì sẽ xuất hiện mủ ở phổi. Đây là biến chứng cực kỳ nguy hiểm có thể làm cho mô phổi bị hoại tử nếu không điều trị sớm.

Tràn khí tràn dịch màng phổi

Đây là giai đoạn xuất hiện khi tình trạng áp xe phổi nghiêm trọng và bị vỡ. Lúc này sẽ dẫn đến tràn khí trong phế quản và màng phổi. Với biến chứng này thì nguy cơ tử vong sẽ rất cao.

Phòng ngừa bệnh Viêm phế quản

Đối với người lớn:

Không hút thuốc lá.

Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

Hạn chế tiếp xúc với khói bụi, khí độc và các nguồn không khí ô nhiễm.

Xây dựng môi trường sống không bụi bẩn, không khói thuốc lá.

Làm sạch không khí trong nhà: sử dụng điều hoà không khí, máy làm ẩm.

Đối với trẻ em:

Giữ ấm cho trẻ, tránh để trẻ bị nhiễm lạnh.

Điều trị kịp thời, dứt điểm khi trẻ bị viêm mũi họng, viêm amidan, cảm lạnh … để tránh biến chứng.

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Viêm phế quản

Thăm khám dựa vào các dấu hiệu lâm sàng : ho, ho có đờm, dai dẳng, kéo dài, thở khò khè, tức ngực, sốt … Sử dụng ống nghe để nghe âm thanh thở của người bệnh đồng thời phát hiện các âm thanh khác bất thường ở phổi.

Chụp Xquang ngực.

Xét nghiệm đờm: Xác định xem có nhiễm virus trong đờm hay có sự xuất hiện của vi khuẩn không.

Kiểm tra đánh giá chức năng phổi: Đo lượng không khí mà phổi có thể giữ được và tốc độ đẩy không khí ra khỏi phổi.

Các biện pháp điều trị bệnh Viêm phế quản

Điều trị viêm phế quản cấp tính:

Nếu bệnh viêm do bội nhiễm vi khuẩn hoặc ngăn ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn bác sĩ có thể kê thuốc kháng sinh.

Ho dai dẳng, kéo dài gây tổn thương cổ họng cần dùng thuốc giảm ho.

Kết hợp một số thuốc khác : giúp giảm tình trạng viêm và dị ứng.

Điều trị viêm phế quản mạn tính:

Tiến hành phục hồi chức năng bằng việc xây dựng các bài tập thể dục phù hợp giúp thở dễ dàng hơn.

Đối với trẻ em bị mắc bệnh viêm phế quản:

Chỉ dùng kháng sinh khi chắc chắn trẻ bị bệnh viêm nhiễm đường thở này do bội nhiễm vi khuẩn.

Tích cực hút đờm cho trẻ khi ho có nhiều đờm, bác sĩ có thể kê thêm thuốc loãng đờm cho trẻ và trẻ cần được uống nhiều nước.

Giữ cho không khí trong nhà luôn sạch, không bụi bẩn và không khói thuốc giúp phòng bệnh cho trẻ.

Giữ ấm cơ thể cho trẻ, tránh trẻ bị nhiễm lạnh khi thời tiết chuyển từ nóng sang lạnh đột ngột.

Điều trị kịp thời, dứt điểm khi trẻ bị viêm mũi họng, viêm amidan để phòng tránh biến chứng gây viêm phế quản.

Việc điều trị viêm nhiễm đường thở bằng thuốc Tây có thể ảnh hưởng do tác dụng phụ của thuốc. Chính vì vậy, sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên hiện này đang là xu hướng mới.

Các bài thuốc Đông y với thành phần từ thảo dược tự nhiên là phương pháp được đánh giá là hiệu quả, an toàn với sức khỏe của người bệnh khi sử dụng hỗ trợ điều trị trong thời gian dài.

Những sản phẩm thiên nhiên dẫn đầu xu hướng.

Sử dụng sản phẩm thiên nhiên để điều trị viêm phế quản đang là xu hướng hiện đại ngày nay có tính ứng dụng cao, lại an toàn hiệu quả và không phải lo lắng tác dụng phụ.

Với công nghệ điều chế và chiết xuất hiện đại đã giữ được 100% chức năng và công dụng của tinh chất nên tăng cường tối đa hiệu quả chữa bệnh.

Dẫn đầu xu hướng là các sản phẩm từ những thương hiệu nổi tiếng trong nước.

Một số sản phẩm như sau:

Thông bổ khí

Mua ngay

Beta Glucan Extra:

Beta Glucan Extra là liệu pháp tăng cường miễn dịch cho trẻ giá tốt. Liệu pháp tăng cường miễn dịch tăng khả năng phòng bệnh viêm đường hô hấp. Các chuyên gia gọi hiện tượng bé biếng ăn và ốm vặt thường xuyên hơn khi vào độ tuổi mẫu giáo (2-5 tuổi) là “bệnh nhà trẻ”.

Mua ngay

Siro ho Thymus Sanfobee :

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ho Thymus Sanfobee : Hỗ trợ giảm triệu chứng ho do viêm họng, ho khan, ho có đờm, ho do thay đổi thời tiết, ho do cảm cúm. Hỗ trợ giảm triệu chứng sổ mũi, ngạt mũi, viêm mũi dị ứng và các bệnh về hô hấp

Mua ngay

Quý khách sử dụng nút đặt mua ngay bên dưới hoặc nếu có thắc mắc thì liên hệ đến số điện thoại 0966602957 để được tư vấn bởi những dược sĩ nhiều kinh nghiệm.

Viêm Phế Quản Phổi: Triệu Chứng Và Cách Thức Điều Trị Bệnh

Viêm phế quản phổi là một bệnh lý phức tạp của hệ hô hấp, có thể gây biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời hoặc áp dụng sai cách. Bệnh lý này có cách điều trị như thế nào, phòng ngừa ra sao bạn có thể tìm hiểu ngay sau đây.

Viêm phế quản phổi là gì? Nguyên nhân gây bệnh?

Viêm phế quản phổi là tình trạng tổn thương cấp, lan sang phế nang và phế quản. Triệu chứng viêm nhiễm của bệnh khá phức tạp có thể ảnh hưởng sang phổi.

Bệnh lý sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe của bệnh nhân, nếu không xử lý kịp thời hoặc áp dụng sai cách điều trị.

Nguyên nhân chính gây viêm phế quản phổi là do vi khuẩn, virus gây ra. Tác nhân gây bệnh phổ biến nhất chính là phế cầu khuẩn Streptococcus pneumoniae và Haemophilus influenzae type B (Hib). Những vi khuẩn này sẽ xâm nhập vào phế quản, phế nang khi có điều kiện thuận tiện và tiến hành gây bệnh.

Ngoài ra, virus cúm và nấm có thể gây bệnh viêm phế quản phổ. Nếu bị nhiễm trùng virus, có hiện tượng bội nhiễm vi khuẩn, bệnh lý sẽ chuyển biến theo hướng phức tạp, quá trình điều trị khó khăn và tốn thời gian hơn.

Ngoài hai nguyên nhân chính gây bệnh viêm phế quản phổi đã được kể trên thì còn có nhiều tác nhân gây bệnh khác như:

Do sự thay đổi thời tiết đột ngột, độ ẩm thấp khiến hệ miễn dịch suy yếu, cơ thể dễ mắc bệnh.

Do tính chất công việc phải tiếp xúc với khói bụi, môi trường không khí bị ô nhiễm, nồng độ hóa chất cao,…

Do lối sống không lành mạnh như uống rượu bia, hút thuốc lá nhiều, ăn uống thiếu dưỡng chất, sinh hoạt phản khoa học,…

Do sức đề kháng thấp dễ bị vi khuẩn, virus xâm nhập làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phế quản.

Triệu chứng của bệnh viêm phế quản phổi

Viêm phế quản phổi có những dấu hiệu đặc trưng để người bệnh nhận biết và điều trị sớm. Cụ thể các biểu hiện bệnh lý như sau:

Người bệnh bị sốt, có thể sốt cao hoặc nhẹ.

Ho kèm theo khạc đờm nhầy.

Có cảm giác khó thở, thở nhanh hoặc nông.

Bị đau tức ngực, khi ho nhiều sẽ có cảm giác khó thở.

Trạng thái cơ thể mệt mỏi, đầu đau nhức.

Có trạng thái mê sảng, dễ bị nhầm lẫn.

Người lớn mắc bệnh viêm phế quản có thể phát hiện dễ dàng nhưng với trẻ sơ sinh sẽ khác. Nếu bệnh lý không được phát hiện kịp thời có thể biến chuyển nghiêm trọng hơn.

Phụ huynh cần để ý nếu trẻ có các biểu hiện sau cần chủ động đến ngay cơ sở để điều trị:

Nếu có người lớn và trẻ nhỏ có bất kỳ một trong các biểu hiện trên hãy chủ động đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị. Bởi viêm phế quản phổi có thể phát sinh các biến chứng nguy hiểm như áp xe phổi, nhiễm trùng huyết, suy hô hấp.

Những ai có thể bị viêm phế quản phổi

Viêm phế quản phổi là bệnh lý phổ biến của đường hô hấp thường gặp ở bất kỳ đối tượng và lứa tuổi nào. Riêng trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh là nhóm người dễ mắc bệnh nhất do hệ miễn dịch chưa được hoàn thiện, dễ bị vi khuẩn, virus tấn công.

Ngoài ra, các chuyên gia y tế cũng đã chỉ ra những đối tượng có nguy cơ cao mắc viêm phế quản phổi như sau:

Cách chẩn đoán bệnh viêm phế quản phổi

Chẩn đoán là việc cần thiết trong quá trình xử lý viêm phế quản phổi. Bác sĩ sẽ dựa trên thông tin chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng để xác định nguyên nhân gây bệnh và hướng phác đồ điều trị phù hợp trong từng trường hợp bệnh nhân.

Chẩn đoán lâm sàng sẽ nhận biết qua các biểu hiện:

Kết hợp chẩn đoán lâm sàng sẽ tiến hành thực hiện một số xét nghiệm cận lâm sàng như:

Chụp X quang tim phổi để xem nốt mở trong hai phế trường.

Dùng công thức máu để tìm số lượng bạch cầu tăng.

Thực hiện xét nghiệm khí máu động mạch nếu bệnh nhân có thấy nhiễm toan hoặc kiềm hô hấp.

Cách điều trị bệnh viêm phế quản phổi

Hướng điều trị viêm phế quản phổi sẽ có sự thay đổi tùy theo nguyên nhân gây bệnh, mức độ nghiêm trọng và độ tuổi bệnh nhân. Nếu bệnh lý đang nhẹ, người bệnh có thể tự chữa tại nhà bằng cách nghỉ ngơi, áp dụng mẹo chữa dân gian. Trường hợp bệnh nặng và trẻ sơ sinh bị bệnh buộc phải áp dụng biện pháp chữa y tế.

Đông y chữa viêm phế quản phổi

Hướng điều trị bệnh bằng Đông y hiện nay được áp dụng phổ biến bởi thuốc sử dụng có độ an toàn cao, lành tính, loại bỏ được căn nguyên gây bệnh đồng thời hồi phục trạng thái sức khỏe.

Thầy thuốc sẽ căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, lựa chọn thảo dược kết hợp để loại bỏ nguyên nhân gây bệnh, cân bằng âm dưỡng, điều hòa khí huyết, vừa chữa bệnh vừa dưỡng bệnh.

Một vài bài thuốc Đông y được dùng nhiều để điều trị viêm phế quản phổi gồm có:

Bài thuốc số 1: Với các nguyên liệu lô căn, ngưu bàng tử, nham phong, bạc hà, hạnh nhân, cát cánh, cam thảo, trúc căn, tang diệp, cúc hoa. Gia giảm định lượng thuốc cân đối sau đó trộn đều, cho vào ấm sắc cùng 3 bát nước nấu còn khoảng 1 bát thì dừng. Chia thuốc uống 2 lần trong ngày sau bữa ăn 30 phút.

Bài thuốc số 2: Cần có các loại thảo dược cát cánh, tang diệp, cam thảo, hạnh nhân, đậu xí, tiền hồ, xuyên bối mẫu, sa sam. Trộn đều các loại dược liệu rồi sắc lấy nước uống ngày 2 lần sau ăn 30 phút.

Bài thuốc số 3: Sẽ dùng các loại thảo dược như long sa, cam thảo, bạch thược, ngũ mai tử, bán hạ chế, can khương, tế tân, quế chi. Sắc thuốc với lượng nước vừa đủ để uống ngày 2 lần sau ăn là được.

Tùy theo thể bệnh thầy thuốc sẽ gia giảm thảo dược kết hợp cùng châm cứu để hiệu quả chữa trị được tốt hơn.

Mẹo dân gian chữa viêm phế quản phổi

Dược liệu tự nhiên xung quanh ta có hiệu quả chữa bệnh tốt không kém gì thảo dược Đông y. Bạn có thể tận dụng ngay những nguyên liệu sẵn có trong nhà để điều trị viêm phế quản phổi bằng một vài cách như sau:

Mật ong: Hãy lấy mật ong nguyên chất hòa chung với giấm táo hoặc nước cốt chanh và ít nước lọc để uống ngày 2 lần.

Gừng tươi: Bạn có thể dùng dược liệu để hãm trà gừng mật ong uống hoặc dùng kết hợp với tỏi và đường trắng để dùng. Mỗi ngày uống 2 lần kiên trì thực hiện bệnh sẽ khỏi.

Trầu không: Chỉ cần chuẩn bị một nắm lá trầu không làm sạch, ép lấy nước để uống ngày 2 lần các triệu chứng viêm phế quản phổi sẽ được cải thiện.

Tỏi tươi: Người bệnh ăn mỗi ngày 2 đến 3 tép tỏi sống hoặc ngâm cùng mật ong nguyên chất, giấm, đường đỏ 15 ngày rồi dùng để ăn cả nước và cái.

Đối với mẹo dân gian và thuốc Đông y có tác dụng chậm nên đòi hỏi phải thực hiện trong thời gian dài. Người bệnh cần chú ý khi áp dụng bài thuốc nam nếu không có hiệu quả hoặc có triệu chứng khác thường thì phải ngừng sử dụng ngay.

Tây y điều trị viêm phế quản phổi

Điều trị bệnh viêm phế quản phổi theo hướng Tây y sẽ mang đến cho bạn kết quả nhanh, cải thiện triệu chứng rõ rệt theo từng ngày. Tuy nhiên, người bệnh không được tự ý dùng thuốc bởi có thể tự mình gây hại sức khỏe, khiến bệnh lý biến chuyển theo chiều hướng xấu hơn.

Nếu điều trị bệnh theo triệu chứng người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc như sau:

Hạ sốt sẽ dùng ibuprofen hoặc paracetamol, tuyệt đối không tự ý dùng aspirin nhất là với người dưới 18 tuổi.

Giãn phế quản bằng thuốc salbutamol hoặc theophylin dạng khí dung hoặc phun hít.

Ho đờm sẽ dùng thuốc Dextromethorphan, terpin codein và Acetylcystein. Lưu ý thuốc này chỉ dùng cho người lớn khỏe mạnh có biểu hiện ho nhiều, mệt mỏi, mất ngủ, không dùng cho trẻ nhỏ, người suy tim,…

Làm thông thoáng đường thở bằng cách kê cao đầu, hút dịch mũi họng, với trẻ nhỏ cần vỗ rung hoặc dẫn lưu.

Điều trị viêm phế quản phổi theo nguyên nhân sẽ dùng thuốc theo chỉ định:

Viêm phế quản phổi do virus có thể dùng thuốc điều trị cúm A, tránh dùng thuốc điều trị virus trong trường hợp thông thường.

Viêm phế quản do vi khuẩn dùng Ampicillin 500mg phối hợp với Amikacin hoặc Tobramycin, Cefotaxim, Cloxacin, Chloramphenicol,… Lưu ý, nếu có dùng kháng sinh thì phải tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Người bệnh không được tự ý dùng thuốc điều trị viêm phế quản phổi khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ đặc biệt với trẻ nhỏ và người cao tuổi vì có thể gây tác dụng phụ nguy hiểm.

Cách phòng ngừa bệnh viêm phế quản phổi

Vì có thể phát sinh biến chứng nguy hiểm vì vậy bạn cần chủ động điều trị viêm phế quản phổi càng sớm càng tốt. Nếu có triệu chứng bất thường hãy đến cơ sở y tế chuyên khoa để khám và xử lý nhanh chóng.

Viêm Phế Quản Phổi Ở Trẻ Em: Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Sức đề kháng kém và thời tiết thay đổi là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trẻ bị viêm phế quản phổi ở trẻ em.

Bệnh viêm phế quản phổi ở trẻ em là tình trạng nhiễm phế quản và nhu mô phổi, gây ra tình trạng rối loạn trao đổi khí, làm suy hô hấp và có thể tiến triển nặng dẫn đến tử vong. Trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, đặc biệt dưới 2 tháng tuổi rất dễ mắc phải viêm phôi. Nếu không được điều trị đúng cách, viêm phổi sẽ dễ bị tái phát nhiều lần, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của trẻ.

1. Nguyên nhân gây viêm phế quản phổi ở trẻ em

1.1 Nguyên nhân chín

Một số nguyên nhân chính dẫn dến tình trạng viêm phế quản phổi ở trẻ em bao gồm

Virus: Chiếm khoảng 60-70% ca bệnh.

Vi khuẩn: một số loại thường gặp như phế cầu, Hemophilus influenza (HI), M Catarrhalis, tụ cầu, liên cầu… Ngoài ra, còn có một vài loại vi khuẩn không đặc hiệu như Mycoplasma.

1.2. Một số nguyên nhân khác

Bên cạnh những nguyên nhân chính trên, viêm phế quản phổi ở trẻ em còn có thể xảy ra do một vài lý do khác như:

Sức đề kháng kém, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi và trẻ sơ sinh rất dễ bị bị bệnh và nặng.

Trên cơ địa trẻ đẻ non, đẻ thiếu cân, trẻ suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch và có mắc các bệnh bẩm sinh. Trẻ sinh non, đẻ thiếu cân, suy dinh dưỡng và mắc bệnh bẩm sinh cũng dễ bị bệnh.

Thời tiết thay đổi, khí hậu lạnh và độ ẩm cao.

Môi trường ô nhiễm: nhà ở ẩm thấp, chật chội, khói bụi thuốc lá, bụi, khói bếp,…v.v

Bị lây nhiễm từ môi trường xung quanh như nhà trẻ, trường học hay gia đình.

Quá trình phát triển của bệnh viêm phế quản phổi gồm hai giai đoạn: khởi phát và toàn phát.

2.1 Khởi phát

Trẻ sốt nhẹ tăng dần đến sốt cao. Trẻ mệt mỏi, quấy khóc, khó chịu và ăn kém.

Có các dấu hiệu viêm long đường hô hấp trên như ho, ngạt mũi, chảy nước mũi.

Có thể bị rối loạn tiêu hóa dẫn đến nôn trớ, tiêu chảy.

2.2 Toàn phát

Có dấu hiệu nhiễm khuẩn rõ ràng: sốt cao hoặc rất cao, thuốc hạ sốt không giúp hạ thân nhiệt cho trẻ. Trẻ mệt mỏi, quấy khóc, môi khô, lưỡi bẩn.

Ho khan hoặc ho liên tục xuất tiết nhiều đờm, chảy mũi đặc và vàng.

Ho khan liên tục và tiết nhiều đờm, mũi chảy đặc và vàng.

Nhịp thở nhanh.

Khó thở, co rút lồng ngực, đầu gật gù theo nhịp thở.

Lưỡi, môi và đầu chi tím tái.

Nhịp thở không đều và đôi khi có các cơn ngừng thở với các trường hợp nặng.

3. Khi nào các trẻ viêm phế quản phổi cần nhập viên

4. Trẻ bị viêm phế quản phổi phải làm sao?

Để điều trị viêm phế quản phổi ở trẻ em tại nhà, bố mẹ nên lưu ý một số điểm sau:

Xây dựng chế độ ăn đảm bảo đủ dinh dưỡng cho trẻ, không cho ăn kiêng. Cho trẻ uống đủ lượng nước, với trẻ vẫn bú mẹ thì cần đảm bảo nguồn sữa mẹ.

Đảm bảo nơi ở của trẻ thoáng mát, lưu thông khí tốt, mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông.

Lựa chọn quần áo, tã lót rộng rãi cho trẻ.

Giữ vệ sinh môi trường sống, không cho trẻ sống chung với môi trường có thuốc lá hay khói bụi.

Thường xuyên vệ sinh mũi họng sạch cho trẻ bằng nước muối sinh lý nhỏ mũi.

Tiêm phòng cho trẻ đầy đủ và đúng lịch.

Phát hiện và điều trị sớm các các nhiễm khuẩn hô hấp mà trẻ có thể mắc phải.

Bệnh viêm phế quản phổi ở trẻ em sẽ không quá phức tạp nếu bố mẹ hiểu rõ về biểu hiện và cho trẻ chữa trị kịp thời. ODPHUB mong rằng qua bài viết này, bố mẹ sẽ tự tin hơn khi chăm sóc con trẻ.

Viêm Thanh Khí Phế Quản Ở Trẻ: Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Viêm thanh khí phế quản (còn gọi là viêm thanh quản hay bạch cầu thanh quản) là bệnh phổ biến ở trẻ em do nhiễm virus. Bệnh này làm thanh quản (ống tạo ra âm thanh) và khí quản (đường dẫn khí đến phổi) bị sưng lên khiến trẻ khó thở. Trẻ bị viêm thanh khí phế quản thường ho khàn đặc và khỏi trong vài ngày.

Trẻ từ 6 tháng đến 6 tuổi dễ mắc viêm thanh khí phế quản. Tuy nhiên trẻ lớn hơn vẫn có nguy cơ gặp tình trạng này.

Trẻ sẽ bị viêm thanh khí phế quản nhiều nhất từ tháng 9 đến tháng 12 vì thời tiết lạnh. Nhưng bé cũng có thể mắc nhiều lần quanh năm nếu không được chăm sóc cẩn thận.

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm thanh khí phế quản

Các dấu hiệu một em bé bị viêm thanh khí phế quản rất dễ nhận thấy. Tiếng ho của con rất đặc biệt, giống như tiếng một con gấu vậy. Các mẹ hẳn sẽ rất lo lắng khi con ho khản đặc, nhưng thực tế trẻ sẽ không bị viêm quá nặng.

Các triệu chứng khác của bệnh viêm thanh khí phế quản bao gồm:

Trẻ hít vào tạo ra một âm thanh chói tai và cao vút, thở khò khè

Sổ mũi

Đau họng

Mệt mỏi khác thường

Da nhợt nhạt

Viêm thanh khí phế quản thường nặng hơn vào ban đêm và khi bé khóc.

Điều trị viêm thanh khí phế quản

Trong một số trường hợp trẻ sẽ hồi phục mà không cần điều trị. Tuy nhiên nếu mẹ lo lắng về sức khỏe của bé thì nên đưa con tới thăm khám bác sĩ. Bác sĩ sẽ kê cho mẹ một đơn thuốc tiêu sưng và giúp trẻ bớt khó chịu.

Bác sĩ cũng sẽ khuyên mẹ thử một số phương pháp điều trị tại nhà để giảm các triệu chứng của bé và giúp bé cảm thấy thoải mái hơn:

Khuyến khích bé uống nhiều nước. Nếu trẻ còn bú mẹ nên khuyến khích trẻ bú thêm. Cho bé bú mẹ hoặc sữa công thức theo nhu cầu. Có thể khuyến khích trẻ bú thêm nếu con đang bú mẹ. Giai đoạn này trẻ thường sẽ biếng ăn hơn.

Paracetamol cho trẻ sơ sinh hoặc ibuprofen cho trẻ sơ sinh dạng lỏng có thể giúp bé bớt khó chịu nếu bé bị sốt và đau. Em bé có thể uống paracetamol cho trẻ sơ sinh từ hai tháng nếu bé chào đời sau 37 tuần và nặng hơn 4kg (9lb). Con có thể uống ibuprofen cho trẻ sơ sinh nếu con đã ba tháng tuổi và nặng ít nhất 5kg (11Ib) . Lưu ý đọc thông tin về liều lượng trên bao bì, hoặc kiểm tra với bác sĩ và dược sĩ nếu mẹ chưa rõ về liều lượng dùng cho trẻ em.

Nếu trẻ khóc và trông có vẻ mệt mỏi, trẻ sẽ ho dữ dội hơn. Mẹ hãy an ủi và trấn an con bằng cách ôm hôn và vỗ về bé. Đặt trẻ trên đùi hoặc bế thẳng sẽ giúp con dễ thở hơn.

Theo dõi hơi thở của trẻ khi ngủ để biết tình trạng của con

Đừng sử dụng hơi nước để cố gắng làm dịu cơn đau của em bé. Điều này không có tác dụng và cho dù mẹ có cẩn thận đến đâu em bé vẫn có nguy cơ bị bỏng hơi nước. Đừng cho bé uống thuốc ho hay các loại thuốc thông mũi vì những loại thuốc này sẽ không có ích gì trong việc điều trị viêm thanh khí phế quản.

Các biến chứng của bệnh viêm thanh khí phế quản

Hầu hết các trường hợp trẻ mắc bệnh đều nhẹ và sẽ đỡ hơn sau vài ngày, thậm chí không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu thanh quản và khí quản của trẻ sưng quá to trẻ sẽ bị khó thở nghiêm trọng. Mẹ cần gọi cho xe cứu thương ngay lập tức nếu trẻ có các triệu chứng sau đây:

Thở rất khó khăn

Đột nhiên có vẻ rất buồn ngủ hoặc thờ ơ

Môi và mặt tái đi

Dường như có vết lằn ở cổ và lồng ngực

Đồng thời mẹ nên chú ý những trường hợp cần đưa trẻ đi cấp cứu ngay để kịp thời phát hiện vấn đề và đảm bảo an toàn cho con.

Khi vào bệnh viện, em bé sẽ được thở oxy. Con cũng sẽ được sử dụng steroid để tiêu sưng ở đường thở .

Viêm thanh khí phế quản sẽ kéo dài bao lâu?

Hiện tượng này thường sẽ giảm đi sau vài ngày nhưng trong một số trường hợp nặng bệnh có thể kéo dài tới hai tuần. Trong thời gian này mẹ hãy áp dụng những phương pháp làm giảm các triệu chứng của bé tại nhà.

Một khi trẻ đã khỏi bệnh cơ thể sẽ thực hiện chức năng giúp trẻ khỏe mạnh hơn. Mẹ sẽ hơi mệt đó nhưng tất cả rồi cũng sẽ qua.