Viêm Phế Quản Nguyên Nhân Và Triệu Chứng / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Viêm Phế Quản Nguyên Nhân Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Bệnh viêm phế quản là gì? Đó là bệnh lý xảy ra ở đường hô hấp dưới biểu hiện bằng tình trạng viêm lớp niêm mạc ống phế quản.Bệnh này được chia ra làm 2 loại:

Viêm phế quản cấp tính : thường diễn ra trong thời gian ngắn, có thể kéo dài vài tuần.

Viêm phế quản mãn tính: có thể kéo dài hàng tháng hoặc qua năm này, năm khác.

Nguyên nhân bệnh Viêm phế quản

Viêm phế quản cấp tính: Nguyên nhân gây bệnh ban đầu thường do nhiễm virus. Các virus này có thể lây lan trong không khí khi người ta ho hay qua tiếp xúc trực tiếp. Bên cạnh đó, viêm nhiễm đường thở cấp tính có thể do bị bội nhiễm vi khuẩn hay gặp nhất là phế cầu khuẩn, H.influenzae, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn …

Viêm phế quản mạn tính: Nguyên nhân chủ yếu nhất do người bệnh hút thuốc lá. Ngoài ra việc hít phải bụi bẩn, tiếp xúc với không khí ô nhiễm, khói bụi cũng được coi là yếu tố nguy cơ làm nặng thêm bệnh lý viêm nhiễm đường thở.

Triệu chứng bệnh Viêm phế quản

Các triệu chứng thường gặp của viêm phế quản bao gồm:

Ho dai dẳng kéo dài.

Khó thở, tức ngực.

Đường lây truyền bệnh Viêm phế quản

Bệnh viêm phế quản có lây không? Người khoẻ mạnh khi tiếp xúc với người bị bệnh này có nguy cơ nhiễm phải virus hoặc vi khuẩn lây truyền qua không khí, khi người bệnh ho hoặc hắt hơi hay qua các dịch hô hấp như nước bọt, đờm từ đó ổ bệnh dễ hình thành và gây ra tình trạng viêm nhiễm.

Đối tượng nguy cơ bệnh Viêm phế quản

Bệnh viêm nhiễm đường thở là một bệnh lý phổ biến. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Những đối tượng sau làm tăng nguy cơ bệnh viêm nhiễm đường thở :

Người nghiện hút thuốc lá.

Người hay tiếp xúc với nguồn không khí bị ô nhiễm, hít phải hơi độc, bụi bẩn hoặc người thường xuyên làm việc với các chất gây kích thích đường hô hấp như bông dệt, khói hoá học.

Người có sức đề kháng yếu hoặc người mắc bệnh mãn tính gây suy giảm hệ thống miễn dịch.

Yếu tố tuổi tác : người cao tuổi có nguy cơ nhiễm trùng cao vì vậy dễ mắc bệnh hơn. Đặc biệt cần lưu ý bệnh viêm phế quản ở trẻ em. Bệnh này rất thường xuyên gặp ở trẻ em, ở bất kì độ tuổi nào. Môi trường ô nhiễm hoặc thời tiết thay đổi là những tác nhân tạo điều kiện cho bệnh phát sinh. Khởi đầu bệnh có thể do virus gây nên, trẻ bị viêm đường hô hấp trên, cúm, cảm lạnh, ho, sổ mũi …kéo dài nếu không được điều trị sớm, dứt điểm cộng thêm sức đề kháng yếu dễ chuyển thành viêm phế quản.

Biến chứng viêm phế quản

Có rất nhiều biến chứng nguy hiểm mà người bệnh có thể gặp phải khi bệnh viêm không được điều trị, chẳng hạn như:

Các triệu chứng ho có đờm, viêm nhiễm kéo dài sẽ rất dễ lan truyền và gây viêm phổi. Đồng thời lúc này hệ miễn dịch yếu nên các tác nhân có thể xâm nhập và gây ảnh hưởng đến phổi. Nguy hiểm hơn có thể gây suy hô hấp, tràn khí màng phổi thậm chí áp xe phổi rất nguy hiểm cho tính mạng của người bệnh.

Bệnh viêm nhiễm đường thở này không được chữa sớm có thể dẫn đến viêm phổi

Viêm phế quản mạn tính

Nếu giai đoạn cấp tính không được điều trị thì sẽ chuyển sang giai đoạn mạn tính. Ở mức độ này thì bệnh đã nghiêm trọng và việc áp dụng các biện pháp chữa bệnh trở nên khó khăn hơn nhiều.

Bệnh hen phế quản

Bệnh viêm phế quản là bệnh về đường hô hấp nên nếu không điều trị sẽ làm cho các lớp niêm mạc tổn thương nhiều hơn và trở thành bệnh hen mạn tính. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp, nói chuyện của bệnh nhân.

Khi tình trạng viêm nhiễm ở phế quản kéo dài thì sẽ xuất hiện mủ ở phổi. Đây là biến chứng cực kỳ nguy hiểm có thể làm cho mô phổi bị hoại tử nếu không điều trị sớm.

Tràn khí tràn dịch màng phổi

Đây là giai đoạn xuất hiện khi tình trạng áp xe phổi nghiêm trọng và bị vỡ. Lúc này sẽ dẫn đến tràn khí trong phế quản và màng phổi. Với biến chứng này thì nguy cơ tử vong sẽ rất cao.

Phòng ngừa bệnh Viêm phế quản

Đối với người lớn:

Không hút thuốc lá.

Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

Hạn chế tiếp xúc với khói bụi, khí độc và các nguồn không khí ô nhiễm.

Xây dựng môi trường sống không bụi bẩn, không khói thuốc lá.

Làm sạch không khí trong nhà: sử dụng điều hoà không khí, máy làm ẩm.

Đối với trẻ em:

Giữ ấm cho trẻ, tránh để trẻ bị nhiễm lạnh.

Điều trị kịp thời, dứt điểm khi trẻ bị viêm mũi họng, viêm amidan, cảm lạnh … để tránh biến chứng.

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Viêm phế quản

Thăm khám dựa vào các dấu hiệu lâm sàng : ho, ho có đờm, dai dẳng, kéo dài, thở khò khè, tức ngực, sốt … Sử dụng ống nghe để nghe âm thanh thở của người bệnh đồng thời phát hiện các âm thanh khác bất thường ở phổi.

Chụp Xquang ngực.

Xét nghiệm đờm: Xác định xem có nhiễm virus trong đờm hay có sự xuất hiện của vi khuẩn không.

Kiểm tra đánh giá chức năng phổi: Đo lượng không khí mà phổi có thể giữ được và tốc độ đẩy không khí ra khỏi phổi.

Các biện pháp điều trị bệnh Viêm phế quản

Điều trị viêm phế quản cấp tính:

Nếu bệnh viêm do bội nhiễm vi khuẩn hoặc ngăn ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn bác sĩ có thể kê thuốc kháng sinh.

Ho dai dẳng, kéo dài gây tổn thương cổ họng cần dùng thuốc giảm ho.

Kết hợp một số thuốc khác : giúp giảm tình trạng viêm và dị ứng.

Điều trị viêm phế quản mạn tính:

Tiến hành phục hồi chức năng bằng việc xây dựng các bài tập thể dục phù hợp giúp thở dễ dàng hơn.

Đối với trẻ em bị mắc bệnh viêm phế quản:

Chỉ dùng kháng sinh khi chắc chắn trẻ bị bệnh viêm nhiễm đường thở này do bội nhiễm vi khuẩn.

Tích cực hút đờm cho trẻ khi ho có nhiều đờm, bác sĩ có thể kê thêm thuốc loãng đờm cho trẻ và trẻ cần được uống nhiều nước.

Giữ cho không khí trong nhà luôn sạch, không bụi bẩn và không khói thuốc giúp phòng bệnh cho trẻ.

Giữ ấm cơ thể cho trẻ, tránh trẻ bị nhiễm lạnh khi thời tiết chuyển từ nóng sang lạnh đột ngột.

Điều trị kịp thời, dứt điểm khi trẻ bị viêm mũi họng, viêm amidan để phòng tránh biến chứng gây viêm phế quản.

Việc điều trị viêm nhiễm đường thở bằng thuốc Tây có thể ảnh hưởng do tác dụng phụ của thuốc. Chính vì vậy, sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên hiện này đang là xu hướng mới.

Các bài thuốc Đông y với thành phần từ thảo dược tự nhiên là phương pháp được đánh giá là hiệu quả, an toàn với sức khỏe của người bệnh khi sử dụng hỗ trợ điều trị trong thời gian dài.

Những sản phẩm thiên nhiên dẫn đầu xu hướng.

Sử dụng sản phẩm thiên nhiên để điều trị viêm phế quản đang là xu hướng hiện đại ngày nay có tính ứng dụng cao, lại an toàn hiệu quả và không phải lo lắng tác dụng phụ.

Với công nghệ điều chế và chiết xuất hiện đại đã giữ được 100% chức năng và công dụng của tinh chất nên tăng cường tối đa hiệu quả chữa bệnh.

Dẫn đầu xu hướng là các sản phẩm từ những thương hiệu nổi tiếng trong nước.

Một số sản phẩm như sau:

Thông bổ khí

Mua ngay

Beta Glucan Extra:

Beta Glucan Extra là liệu pháp tăng cường miễn dịch cho trẻ giá tốt. Liệu pháp tăng cường miễn dịch tăng khả năng phòng bệnh viêm đường hô hấp. Các chuyên gia gọi hiện tượng bé biếng ăn và ốm vặt thường xuyên hơn khi vào độ tuổi mẫu giáo (2-5 tuổi) là “bệnh nhà trẻ”.

Mua ngay

Siro ho Thymus Sanfobee :

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ho Thymus Sanfobee : Hỗ trợ giảm triệu chứng ho do viêm họng, ho khan, ho có đờm, ho do thay đổi thời tiết, ho do cảm cúm. Hỗ trợ giảm triệu chứng sổ mũi, ngạt mũi, viêm mũi dị ứng và các bệnh về hô hấp

Mua ngay

Quý khách sử dụng nút đặt mua ngay bên dưới hoặc nếu có thắc mắc thì liên hệ đến số điện thoại 0966602957 để được tư vấn bởi những dược sĩ nhiều kinh nghiệm.

Viêm Phế Quản Cấp, Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Phòng Bệnh

Thời điểm giao mùa được coi là “ác mộng” của những người mắc các bệnh lý về đường hô hấp, trong đó có bệnh viêm phế quản cấp tính thường gặp vào mùa đông xuân. Viêm phế quản khi còn ở dạng cấp tính, nếu được phát hiện và chữa trị kịp thời có thể chữa khỏi dứt điểm hoàn toàn, còn khi để bệnh kéo dài thành mãn tính thì rất khó chữa trị. Bởi thế, việc tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh viêm phế quản cấp tính là rất quan trọng, trong việc phòng tránh những biến chứng không mong muốn từ căn bệnh này.

Bệnh viêm phế quản cấp là gì?

Phế quản có cấu tạo là những ống nhỏ dẫn khí vào trong buồng phổi. Niêm mạc phế quản bao gồm các tế bào tiết nhầy, các tế bào có lông chuyển động với nhiệm vụ cản trở các hạt bụi, chất độc hại và đưa chúng ra khỏi cơ thể.

Bệnh viêm phế quản cấp được đánh giá là bệnh không khó chữa, với điều kiện chữa trị kịp thời, bệnh có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Nhưng đặc biệt bệnh phổ biến hơn ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Bệnh viêm phế quản cấp ở người lớn sẽ có cách chữa khác trẻ nhỏ. Tuy bệnh phổ biến, nhưng không phải ai cũng biết chữa trị đúng cách.

Với mỗi tình trạng bệnh và căn cứ vào thời gian phát bệnh, mà người ta phân chia viêm phế quản ra thành 2 loại chính đó là: Viêm phế quản cấp tính và viêm phế quản mãn tính. Trong đó, viêm phế quản cấp tính thường chỉ diễn ra và kéo dài trong một thời gian ngắn. Còn viêm phế quản mãn tính thì kéo dài và hay tái phát. Ngoài ra, theo phân loại quốc tế và các loại bệnh thuộc về viêm phế quản gần đây hay nhắc đến viêm phế quản cấp J20, đây là tên gọi tổng hợp của nhiều triệu chứng và nguyên nhân gộp lại như: dị ứng NOS, tắc nghẽn, viêm túi khí quản….chủ yếu do Mycoplasma pneumoniae gây ra.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm phế quản cấp tính

– Thời tiết chuyển lạnh, người bệnh dễ mắc bệnh viêm phế quản.

– Sống và lao động, học tập thường xuyên trong môi trường ô nhiễm, khói bụi, ẩm ướt, hóa chất…

– Nhiễm khuẩn: vi khuẩn, virus, những ổ viêm nhiễm ở đường hô hấp trên và viêm phế quản cấp là cơ sở thuận lợi cho viêm phế quản mãn tính phát triển. Theo thống kê có khoảng 50 – 90% bệnh nhân bị viêm phế quản cấp là do virus gây nên. Những virus cúm gia cầm, dịch SARS, virus đại thực bào đường hô hấp và một số chủng herpes virus gây ra.

– Do cơ địa dễ dị ứng, nếu cơ thể và hệ thống hô hấp của bạn nhạy cảm, dễ dị ứng với những tác nhân xung quanh cũng là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh.

Triệu chứng bệnh viêm phế quản cấp tính

Bệnh viêm phế quản cấp tính thường có các triệu chứng sau:

Có thể là ho có đờm, ho khan, ho kéo dài không dứt, thường xuất hiện mỗi khi trời lạnh, thời tiết thay đổi, có thể là những cơn ho đột ngột và ho kéo dài. Cổ họng khò khè, có đờm, đờm có thể có màu trong hoặc màu trắng nhưng đôi khi cũng có thể là màu xám vàng hay màu xanh lục.

Dù nhiều khi không làm gì nhưng người bệnh cũng thấy mệt mỏi khi mắc bệnh viêm phế quản. Lúc nào cũng muốn được nghỉ ngơi và không muốn vận động.

Nhiều trường hợp người bệnh sẽ lên cơn sốt và có cảm giác ớn lạnh. Đây cũng chính là đặc điểm phân biệt với bệnh hen suyễn.

Những triệu chứng viêm phế quản cấp sẽ khỏi trong thời gian ngắn

Hầu hết trong mọi trường hợp, sau khoảng thời gian từ 7 đến 15 ngày mắc bệnh viêm phế quản cấp, người bệnh có thể phục hồi hoàn toàn. Đây chính là cách phân biệt với bệnh viêm phế quản mãn tính. Viêm phế quản cấp tính ở người lớn thường ít bị hơn trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đại đa số, người bệnh sẽ khỏi bệnh mà không để lại biến chứng nào.

Bệnh viêm phế quản cấp cũng có thể theo dõi triệu chứng qua 3 giai đoạn của bệnh để người đọc dễ phân biệt:

Giai đoạn khởi phát: Người bệnh sốt nhẹ, ho khan, hắt hơi, sổ mũi, có thể dẫn bị ngạt mũi.

Giai đoạn phát triển của bệnh: Sốt nặng hơn, có hiện tượng thở khò khè hoặc thở bằng miệng, kèm theo những biểu hiện rối loạn tiêu hóa ở mức độ nhẹ.

Giai đoạn nguy hiểm: Người bệnh thấy mệt lả, sốt cao, tay chân mềm yếu, run, mệt mỏi, môi và da khô, chảy mồ hôi, khó thở, ho theo cơn kéo dài, có thể có đờm. Thở khò khè hoặc thở bằng miệng, lồng ngực hoạt động mạnh.

Trên thực tế cho thấy, nhiều trường hợp viêm phế quản cấp tính có biểu hiện nhẹ nhưng để lâu lại là nguồn gốc dẫn đến bệnh hen phế quản.

Bị viêm phế quản cấp tính có chữa khỏi được không?

Đây là câu hỏi thắc mắc của nhiều người về căn bệnh này. Hiện nay, bệnh viêm phế quản cấp có thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, khả năng khỏi dứt điểm hay không còn phụ thuộc vào ý thức chữa trị và sự kiên trì của từng người.

– Nếu phát hiện viêm phế quản cấp tính, ngay từ ban đầu hãy chủ động tìm cách chữa trị, có lối sống tích cực thì khả năng chữa khỏi hoàn toàn là rất cao.

Cách chữa bệnh viêm phế quản cấp tính

Dùng thuốc kháng sinh: Chỉ định ở những bệnh nhân suy hô hấp mãn tính, những bệnh nhân bệnh tim, hoặc trong trường hợp viêm phế quản nặng, có sốt và khạc nhiều đờm nhiều.

Thuốc giảm đau, hạ sốt: Người bệnh có thể sử dụng một số loại thuốc hạ sốt có chứa những thành phần paracetamol như efferalgan, panadol,… Nên bổ sung thêm oresol hoặc các loại nước ép hoa quả để bù lại lượng nước đã mất trong thời gian sốt.

Tuy nhiên, cách chữa bệnh viêm phế quản cấp tính bằng Đông y có thể mang lại tác dụng phụ không mong muốn cho bệnh nhân.

Theo Đông y, viêm phế quản là do ngoại cảm phong hàn, phong nhiệt, do công năng của 3 tạng phế, tỳ, thận giảm sút. Hàn thấp làm tổn thương tỳ sinh đàm ẩm, nhiệt làm thương phế, thận, phế thận âm hư dẫn đến ho, đờm nhiều. Đông y chữa bệnh sẽ giúp diệt bệnh từ căn nguyên bên trong đến những triệu chứng bên ngoài.

Cách chữa viêm phế quản cấp tính bằng thuốc dân gian

– Bài 1: Cho 100g rễ cây chè và 1 củ gừng tươi cắt nhỏ vào nồi, sau đó đổ thêm 2 bát nước, đun sôi trong 10 phút rồi lọc lấy nước cốt, bỏ bã, để nguội rồi uống.

– Bài 2: Vẫn cách làm như trên nhưng pha thêm 2 thìa mật ong vào cốc nước thuốc thu được, khuấy đều, chia làm 2 lần uống/ngày. Người bệnh viêm phế quản cấp áp dụng sẽ thấy hiệu quả.

– Bài 4: Chữa viêm phế quản bằng tỏi, bạn lấy khoảng 250g tỏi bóc vỏ, giã nát, sau đó cho vào bình ngâm với ít dấm ăn, đường đỏ và mật ong. Bạn ngâm như vậy trong khoảng 2 -3 tuần là có thể sử dụng. Mỗi lần uống 1 cốc nhỏ, ngày dùng 3 lần.

Tham khảo những món ăn hỗ trợ chữa trị viêm phế quản

Trong các thực phẩm chế biến món ăn hằng ngày, có rất nhiều loại vừa ngon vừa bồi bổ sức khỏe, đồng thời còn giúp chữa bệnh viêm phế quản cấp như:

Bài 1: Cho 50g tía tô, 200g cải xoong và 2 – 3 lát gừng nấu cùng 3 chén nước, cô đặc còn 1 chén chia làm 3 lần uống trong ngày. Mỗi lần cách nhau khoảng 3 tiếng và uống khi thuốc còn ấm.

Bài 2: Cho 20g đu đủ đực khô hấp cùng 50gr đường phèn và ăn khi còn ấm.

Bài 3: Tôm sú 150g, lá hẹ 100gr. Bạn xào tôm chín với rau hẹ và ăn trong cùng bữa ăn. Bạn có thể xào rau hẹ hoặc bông hẹ với thịt bò hoặc là thịt nạc đều được.

* “Hiệu quả/Công dụng có thể khác nhau tùy theo thể trạng/cơ địa mỗi người. Do đó, các bạn hãy liên hệ trực tiếp để được tư vấn rõ hơn*

Viêm Họng Viêm Phế Quản Là Bệnh Gì, Nguyên Nhân, Triệu Chứng

Viêm họng viêm phế quản đều là tình trạng viêm nhiễm với hai thể cấp tính và mạn tính. Tuy nhiên, chúng không giống nhau. Để hiểu rõ viêm họng viêm phế quản là bệnh gì, cùng tìm hiểu kỹ hơn về từng bệnh.

Viêm họng

Viêm họng là tình trạng viêm nhiễm niêm mạc hầu và họng. Triệu chứng đầu tiên khi bạn bị bệnh là cảm thấy đau rát ở cổ họng, đặc biệt là khi nuốt.

Bệnh gồm hai dạng là viêm họng cấp tính và viêm họng mạn tính:

Viêm họng cấp tính: không để lại biến chứng và sẽ tự khỏi hẳn sau một tuần.

Viêm họng mạn tính: thường kéo dài trên một tuần do viêm họng cấp không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách.

Viêm phế quản

Viêm phế quản là bệnh viêm đường hô hấp dưới, xảy ra do viêm, nhiễm trùng ống phế quản. Giống như viêm họng, viêm phế quản cũng gồm hai dạng là viêm phế quản cấp tính và viêm phế quản mạn tính.

Viêm phế quản cấp tính: là tình trạng nhiễm trùng ngắn hạn, thường chỉ vài tuần khiến đường hô hấp trong phổi sưng và đầy chất nhầy.

Viêm phế quản mạn tính: có thể kéo dài đến vài tháng hoặc vài năm, bệnh nghiêm trọng hơn nhiều so với viêm phế quản cấp tính.

Nguyên nhân và triệu chứng của viêm họng viêm phế quản

Viêm họng viêm phế quản chủ yếu do virus gây nên. Cả hai bệnh đặc trưng bởi nhiều triệu chứng khá giống nhau như họng sưng đỏ, sốt, ho,… khiến nhiều người nhầm lẫn.

Nguyên nhân của viêm họng viêm phế quản

Cả viêm họng và viêm phế quản đều có nguyên nhân chủ yếu do virus gây nên như virus cúm A, virus SARs,…chiếm 80% nguyên nhân gây bệnh. Các loại virus này có thể lây lan trong không khí khi người bị bệnh ho hoặc qua tiếp xúc trực tiếp.

Một số vi khuẩn như tụ cầu, phế cầu, liên cầu cũng là những tác nhân gây bội nhiễm và dẫn đến bệnh.

Một số nguyên nhân khác gây viêm họng viêm phế quản:

Ô nhiễm môi trường, khói bụi từ các phương tiện giao thông: tiếp xúc ngắn hạn hay dài hạn với khói bụi và môi trường ô nhiễm làm bụi mịn và các tác nhân gây ô nhiễm xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp gây suy giảm chức năng phổi, nhiễm trùng đường hô hấp dễ dẫn đến viêm họng viêm phế quản.

Khói thuốc lá: nicotin trong khói thuốc lá ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đặc biệt là phế quản và phổi. Nicotin khi vào cơ thể làm thay đổi cấu trúc niêm mạc, làm tăng tiết chất nhầy và gây tắc nghẽn đường thở, lâu ngày dẫn đến các bệnh như bệnh viêm phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn (COPD), ung thư phổi. Việc chủ động hay thụ động hút thuốc lá đều có ảnh hưởng.

Dị ứng thời tiết: thời điểm giao mùa không khí và độ ẩm thay đổi, cơ thể chưa thích nghi kịp, đây cũng là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn, virus gây bệnh tấn công khiến người bị dị ứng thời tiết dễ mắc viêm họng viêm phế quản hơn bình thường.

Tiền sử mắc bệnh hô hấp hoặc trào ngược dạ dày: trào ngược dạ dày khiến acid từ dịch vị tràn lên cổ họng làm phá hủy lớp niêm mạc họng gây đau, viêm dẫn đến bệnh viêm họng viêm phế quản.

Triệu chứng của viêm họng viêm phế quản

Cả hai bệnh đều có các triệu chứng đặc trưng ở vùng họng, tuy nhiên không phải tất cả các triệu chứng đều giống nhau.

Triệu chứng bệnh viêm họng

Viêm họng đặc trưng bởi các triệu chứng tại họng như sưng, đỏ, ngứa rát khiến người bệnh khó chịu.

Họng sưng đỏ, xung huyết. Ở vách họng có thể có nhiều mụn nhỏ, mạch máu nổi rõ.

Người bệnh bị sốt nhẹ và đau đầu. Trường hợp bị lâu ngày không được điều trị hoặc điều trị không thuyên giảm, người bệnh có thể bị ù tai, nhức tai và có triệu chứng giống như bị cảm cúm.

Sưng hạch bạch huyết ở cổ họng gây cảm giác ngứa ngáy, khó chịu ở họng.

Rát và khô họng khiến người bệnh khó nuốt.

Triệu chứng bệnh viêm phế quản

Khác với viêm họng, triệu chứng bệnh viêm phế quản đặc trưng bởi ho đi kèm với chất nhầy trong thời gian dài, đôi khi xuất hiện các cơn tức ngực.

Người bệnh ho nhiều và kéo dài, ho ra chất nhầy (đờm), có thể trong, trắng, xám vàng hoặc màu xanh lá cây, hiếm khi có vệt máu khiến giọng bị khàn.

Một số b ệnh nhân có thể bị hụt hơi, tức ngực và đau ngực gây mệt mỏi. Triệu chứng này dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác vì vậy người bệnh cần đến thăm khám để được chẩn đoán chính xác nhất.

Bệnh nhân xuất hiện các cơn sốt về đêm và ớn lạnh, nghẹt mũi, chảy nước mũi nhiều

Người bệnh bị sưng hạch bạch huyết ở bên cổ hoặc dưới hàm.

Những việc cần làm khi bị viêm họng viêm phế quản

Tùy theo tình trạng bệnh mà người bệnh nên đến các cơ sở điều trị để được khám và có phác đồ phù hợp. Ngoài ra, người bệnh nên áp dụng những biện pháp giữ ấm cơ thể và vệ sinh họng, miệng hàng ngày để đẩy nhanh quá trình điều trị.

Viêm họng viêm phế quản cần giữ ấm cổ họng

Cổ họng là cơ quan rất nhạy cảm và dễ bị bệnh. Vào những ngày trời lạnh, nhiệt độ hạ thấp kèm theo độ ẩm của không khí cao khiến cơ thể dễ bị cảm lạnh dẫn đến viêm họng viêm phế quản.

Uống nước ấm giảm viêm họng viêm phế quản

Uống nước ấm là cách giúp điều trị hiệu quả viêm họng viêm phế quản. Nước ấm giúp làm loãng đờm, dễ dàng đào thải các chất nhầy bên trong cổ họng và khoang mũi. Đồng thời nước ấm giúp làm ấm vùng cổ họng, giảm đau rát họng.

Viêm họng viêm phế quản cần tránh các loại khói bụi, khói thuốc lá

Vệ sinh răng miệng sạch sẽ hỗ trợ điều trị viêm họng viêm phế quản

Việc vệ sinh răng miệng không sạch sẽ khiến mảng bám, thức ăn thừa còn sót lại tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và gây các bệnh răng miệng. Sau đó, những vi khuẩn này lan rộng xuống khu vực họng và gây viêm nhiễm tại họng.

Viêm họng viêm phế quản cần bổ sung đầy đủ vitamin và chất dinh dưỡng

Tăng cường sức đề kháng cũng là một biện pháp hiệu quả giúp ngăn ngừa và cải thiện tình trạng bệnh bởi điều này giúp hỗ trợ miễn dịch và tăng cường sức đề kháng của cơ thể đối với các tác nhân gây bệnh, giúp phòng ngừa và điều trị các nhiễm trùng ở đường hô hấp.

Người bệnh nên bổ sung các loại hoa quả giàu vitamin như cam, bưởi, nho, các loại rau xanh như rau cải, bí đỏ, đậu hà lan,… và các thực phẩm giàu dinh dưỡng như cá hồi, quả óc chó, hạnh nhân,… hàng ngày.

Sử dụng máy tạo độ ẩm cải thiện tình trạng viêm họng viêm phế quản

Độ ẩm thích hợp trong nhà nên trong khoảng từ 30 – 50%. Do đó, không khí khô quá mức hoặc ẩm quá mức sẽ khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Việc điều chỉnh độ ẩm bằng máy tạo độ ẩm là rất cần thiết. Tuy nhiên, khi sử dụng cần lưu ý một số điều sau để sử dụng máy tạo độ ẩm hiệu quả:

Sử dụng nước khử khoáng hoặc nước cất để tránh sự phát triển của vi khuẩn, chất bẩn gây nguy hại cho sức khỏe.

Vệ sinh máy và thay nước thường xuyên để đảm bảo không khí được tạo ra luôn sạch sẽ, an toàn cho người sử dụng.

Vệ sinh họng, miệng mỗi ngày bằng nước súc họng miệng chuyên dụng giúp điều trị và phòng ngừa viêm họng viêm phế quản

Việc súc họng, súc miệng mỗi ngày không chỉ giúp làm sạch khoang miệng, kháng khuẩn mà còn giúp giảm thiểu và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm tại họng và khoang miệng.

Đặc biệt, những sản phẩm nước súc miệng chứa thành phần Nano bạc biến tính Plasma đem đến tác dụng vượt trội nhờ tạo màng bảo vệ khắp khoang miệng và họng, kéo dài tác dụng bảo vệ và tiêu diệt virus gây bệnh hiệu quả.

Súc họng miệng PlasmaKare với thành phần là phức hệ TSN với acid Tannic và Nano bạc Plasma độc quyền kết hợp với keo ong đem đến nhiều tác dụng ưu việt so với các loại nước súc họng miệng thông thường.

Phức hệ Tanic – Nano bạc Plasma:

Tăng cường khả năng kháng virus, kháng khuẩn, kháng nấm hiệu quả.

Kiểm soát tốt các tổn thương trên niêm mạc, giúp săn se và làm lành các vết thương tại chỗ.

Keo ong được ví như một loại kháng sinh tự nhiên cực kỳ hiệu quả giúp diệt nhanh virus và chống viêm mạnh.

Sự kết hợp hoàn hảo giữa hai thành phần trên giúp:

Tiêu diệt virus và các tác nhân gây bệnh chỉ sau 30 giây

Giảm đau, sưng đỏ họng

Sát khuẩn, giảm ngứa rát khó chịu và giảm ho ngay lập tức

Giúp săn se niêm mạc và làm lành các vùng da bị tổn thương

Cách sử dụng: Sử dụng để vệ sinh hàng ngày, súc miệng 1-3 lần/ngày, mỗi lần sử dụng 10-15ml dung dịch không pha loãng, hoặc pha loãng 2 lần với nước. Súc họng kỹ trong khoảng 30s sau đó súc miệng và ngậm trong ít nhất 30 giây trước khi nhổ ra và không cần súc lại với nước.

Như vậy viêm họng viêm phế quản là hai bệnh khác nhau chứ không phải một bệnh như mọi người vẫn thường lầm tưởng. Bệnh gây đau nhức và khó chịu cho người mắc, chính vì thế việc phòng ngừa là rất quan trọng, đặc biệt là thời điểm giao mùa hiện nay. Hi vọng qua bài viết này sẽ giúp bạn có biện pháp bảo vệ bản thân phù hợp.

Nguyên Nhân, Triệu Chứng Bệnh Viêm Phế Quản Cấp Mãn Tính

Viêm phế quản là tình trạng gây viêm niêm mạc phế quản khiến đường thở bị bó hẹp lại gây lên những cảm giác khó chịu với người bệnh.

Triệu chứng viêm phế quản cấp mãn tính

Nhìn chung, bệnh viêm phế quản cấp mãn tính thường có những triệu chứng như sau:

Viêm phế quản cấp tính thường có triệu chứng ban đầu là ho khan, đau rát cổ họng. Sau đó khi bệnh tiến triển khiến người bệnh ho gà ho có đờm. Triệu chứng bệnh viêm phế quản cấp thường từ 3-5 ngày.

Viêm phế quản mãn tính cũng có triệu chứng giống với viêm phế quản cấp tính. Tuy nhiên, mức độ bệnh nặng hơn, triệu chứng bệnh kéo dài đến vài tháng và có thể tái phát nhiều lần trong một năm.

Cả hai triệu chứng viêm phế quản cấp mãn tính đều khiến người bệnh mệt mỏi, ảnh hưởng tới công việc và sinh hoạt, sụt cân, suy giảm chức năng hô hấp.

Nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản cấp mãn tính

Bệnh viêm phế quản cấp mãn tính thường chủ yếu do virus và vi khuẩn gây nên. Đặc biệt trong điều kiện thời tiết ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho virus và vi khuẩn tấn công.

Ngoài ra, viêm phế quản mãn tính và cấp tính còn xuất hiện nhiều ở những trường hợp người bệnh hút thuốc lá, khói bụi ô nhiễm từ công việc…

Một số trường hợp viêm phế quản cấp và mãn tính là do người bệnh có tiền sử mắc các bệnh lý về hô hấp như viêm xoang, viêm họng…

Viêm phế quản cấp mãn tính có chữa được không?

Bệnh viêm phế quản cấp mãn tính đều có thể điều trị được nếu người bệnh phát hiện sớm và có phương pháp điều trị bệnh phù hợp. Bên cạnh việc điều trị, người bệnh cần kết hợp các chế độ dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt kèm theo các liệu pháp điều trị để bệnh tiến triển nhanh nhất.

Ngược lại, nếu người bệnh chủ quan vả coi thường sức khỏe bản thân có thể phải đối mặt với biến chứng các bệnh lý như viêm phổi, viêm phế quản dạng hen, suy hô hấp.

Phòng bệnh viêm phế quản cấp mãn tính

Để phòng bệnh viêm phế quản cấp mãn tính trước hết cần phòng bệnh từ chính những nguyên nhân gây bệnh:

Giữ cơ thể ấm, đặc biệt trong mùa lạnh.

Vệ sinh đường thở sạch sẽ bằng nước muối sinh lý mỗi ngày.

Nếu đang hút thuốc lá và sử dụng các đồ uống chất kích thích nên bỏ để có sức khỏe tốt.

Giữ vệ sinh không gian sống sạch sẽ, hạn chế sự tích tụ của virus và vi khuẩn.