Viêm Mũi Dị Ứng Có Triệu Chứng Gì / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Triệu Chứng Viêm Mũi Dị Ứng

Viêm mũi là một bệnh có các triệu chứng do dị ứng hoặc viêm các tổ chức trong khoang mũi. Các triệu chứng của viêm mũi là do tắc nghẽn hoặc sung huyết ở các mạch máu. Các triệu chứng sẽ xảy ra ngay sau khi bạn tiếp xúc với các chất bạn bị dị ứng và có thể kéo dài. Những triệu chứng này là phản ứng tự nhiên của mũi khi bị viêm và kích ứng. Các triệu chứng viêm mũi cũng thường kết hợp với ngứa mắt. Chúng bao gồm:

Chảy nước mũi: Người bệnh bị chảy cả 2 bên, dịch màu trong suốt, không có mùi. Mũi thường sản xuất chất nhầy để ngăn cản các chất như bụi, phấn hoa và ô nhiễm và vi trùng (vi khuẩn và virus). Chất nhầy chảy từ phía trước mũi và chảy xuống mặt sau của cổ họng. Khi có quá nhiều chất nhầy được sản sinh, nó có thể gây chảy nước mũi.

Ngứa mũi: cảm giác ngứa có thể kéo dài trong khoảng vài giờ hoặc thậm chí vài ngày đến khi chữa khỏi triệu chứng viêm mũi

Hắt hơi: cơ thể người bệnh sẽ thường xuyên hắt hơi, đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi có vật thể lạ đi vào đường hô hấp.

Nghẹt mũi: Có khi ng ạt từng bên, có khi ngạt cả 2 bên, bệnh nhân sẽ cảm thấy khó thở và có khi phải thở bằng miệng.

Bị tắc tai và giảm khứu giác: hệ hô hấp của chúng ta là một đường thông nhau, chính vì vậy khi mũi bị nghẹt thì sẽ dẫn tới tai dễ bị tắc, khó nghe.

Ho, đau họng: khi mắc viêm mũi dị ứng bạn có thể bị ho do sưng viêm ở cổ họng và kèm theo triệu chứng đau họng. Ho là phản ứng tự nhiên để làm sạch cổ họng khỏi những giọt chất nhày tiết ra từ mũi.

Quầng thâm quanh mắt, bọng dưới mắt: các mạch máu quanh mắt cũng có thể bị sung huyết nên lưu thông máu kém, dẫn tới dễ có quầng thâm quanh mắt.

Mệt mỏi và khó chịu

Nhức đầu: Khi hắt hơi nhiều thì sẽ kéo theo cảm giác đau đầu do các cơ phải co thắt.

Ngứa, hắt hơi, và các triệu chứng khác có thể là phản ứng do:

Tác nhân gây dị ứng

Tiếp xúc với các chất hóa học bao gồm cả khói thuốc lá

Thay đổi nhiệt độ

Nhiễm trùng

Các yếu tố khác

Với hầu hết mọi người, nghẹt mũi chuyển từ bên này sang bên mũi trong một chu kỳ dài vài giờ. Một số người có thể nhận thấy chu kỳ nghẹt mũi này rõ hơn những người khác, đặc biệt là nếu đường mũi hẹp. Luyện tập thể lực quá sức hoặc vận động đầu quá nhiều có thể dẫn đến nghẹt mũi. Tắc nghẽn các mạch máu nghiêm trọng có thể dẫn đến áp lực và đau đớn trên khuôn mặt, cũng như quầng thâm quanh mắt.

Khác nhau giữa viêm mũi dị ứng và viêm xoang ?

Bệnh viêm mũi dị ứng và viêm xoang dị ứng thường được gọi chung với khái niệm viêm mũi xoang dị ứng. Tác nhân gây dị ứng thường là các vật chất trong môi trường sống, vi khuẩn, dịch rỉ viêm trong mũi hoặc sự thay đổi khí hậu.

Nguyên nhân gây bệnh là khi cơ thể tiếp xúc với các yếu tố lạ (được gọi là dị nguyên, như phấn hoa, bụi nhà, lông động xúc vật, thay đổi thời tiết…) cơ thể sẽ hình thành phản ứng miễn dịch sinh ra các kháng thể để chống lại dị nguyên đó.

Khi sức đề kháng của cơ thể giảm làm cho hệ thống miễn dịch trong cơ thể bị mất cân bằng, khiến cho lượng kháng thể được tạo ra quá mức cần thiết. Khi này cơ thể gặp phải các yếu tố lạ trên thì lập tức sinh ra các phản ứng dị ứng làm xuất hiện các triệu chứng như ngứa mũi, hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mũi…

Khi tình trạng viêm mũi dị ứng diễn ra nặng dần làm cho hốc mũi xoang bội nhiễm vi khuẩn (do các hốc xoang mũi thông nhau), gây cản trở đường thở, các lỗ thông xoang nhanh chóng bị bít tắc và dẫn tới viêm xoang. Các bất thường trong cấu trúc vùng xoang như lệch vẹo vách ngăn, phù nề cuốn mũi, mỏm ác…sẽ là yếu tố thuận lợi làm có quá trình bít tắc lỗ thông xoang diễn ra nhanh hơn và nặng nề hơn.

Như vậy viêm mũi dị ứng kéo dài không được giải quyết triệt để sẽ phát triển thành viêm xoang mũi dị ứng, hay gọi đơn giản là viêm xoang

Khi có tổn thương tại các hốc xoang, người bệnh sẽ có những triệu chứng khác tùy theo vị trí xoang bị tổn thương như đau nhức vùng trán, vùng đỉnh đầu, sau gáy, vùng mắt, gò má, dịch chảy xuống họng, khiến người bệnh hay có thói quen khạc nhổ…

Về điều trị thì cần loại bỏ nguyên nhân gây bệnh: không tiếp xúc với dị nguyên, điều chỉnh phản ứng dị ứng miễn dịch của cơ thể thông qua phương pháp giải mẫn cảm – chống dị ứng và kết hợp điều trị triệu chứng. Các hốc xoang thường nằm sâu hơn và dẫn lưu kém hơn nên so với viêm mũi dị ứng thì viêm mũi xoang dị ứng khó điều trị hơn, người bệnh cần kiên trì trong 1 thời gian dài gây tốn kém và mệt mỏi cho người bệnh.

Hiện nay Y học đã phát hiện ra cơ chế giải mẫn cảm đơn giản mà hiệu quả hơn cho người bệnh, đó là sử dụng dịch chiết từ nụ hoa kinh giới kết hợp với một số thảo dược và hoạt chất cần thiết giúp giảm nhanh triệu chứng viêm xoang, đồng thời tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Kết quả của bài thuốc kỳ diệu đó chính là Xoang Bách Phục

Để tìm mua Xoang Bách Phục tại nhà thuốc gần nhà, hãy xem TẠI ĐÂY

Muốn biết ai đã dùng và hiệu quả như thế nào, xem TẠI ĐÂY

Triệu Chứng Của Bệnh Viêm Mũi Dị Ứng

Hầu hết bệnh nhân thường nhầm lẫn giữa viêm mũi dị ứng với bệnh cảm sốt, viêm mũi thông thường hoặc viêm xoang… dẫn đến điều trị sai phương pháp, khiến bệnh suy nặng, khó điều trị và tốn kém tiền bạc. Vì vậy, việc nhận biết các triệu chứng thường gặp của bệnh viêm mũi dị ứng là vô cùng cần thiết. Viêm mũi dị ứng khiến bạn khó chịu, mệt mỏi, CLICK NGAY để được tư vấn miễn phí!

Viêm mũi dị ứng là bệnh gì? Triệu chứng ra sao?

là hiện tượng niêm mạc mũi bị viêm, sưng do hít phải các tác nhân như khói, bụi, phấn hoa, lông động vật, hóa chất… hoặc dị ứng do thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí gây ra…

Các triệu chứng thường gặp của bệnh viêm mũi dị ứng:

Hắt hơi: Những cơn hắt hơi mang tính đột ngột, nhiều lần, hắt hơi liên tục, kéo dài nhiều phút và thường xuyên tái phát trong đợt dị ứng.

Ngứa mũi: Cơn ngứa mũi thường xuất hiện sớm, nhất là ở trẻ em. Đôi khi, người bệnh ngứa cả mũi, mắt, họng hoặc cả ngoài da vùng cổ, da ống tai ngoài.

Chảy nước mũi: Chảy nước mũi thường đi kèm với hắt hơi hoặc sau hắt hơi. Người bệnh bị chảy cả 2 bên, nước màu trong suốt, không có mùi.

Tắc ngạt mũi: Do chảy nhiều nước mũi và sự phù nề của niêm mạc làm cho ngạt mũi, có khi ngạt hoàn toàn cả hai bên mũi. Người bệnh phải thở bằng miệng và ở trẻ em có thể bị cảm giác ngạt thở.

Đau mũi: Do sự ứ dịch nhầy ở mũi cùng với khó thở khiến người bệnh có cảm giác nhức đầu, cơ thể mệt mỏi, cảm giác đau ở vùng mũi hay vùng xoang…

Địa chỉ điều trị viêm mũi dị ứng tại Phòng Khám Hồng Cường

Bên cạnh phương pháp điều trị viêm mũi dị ứng truyền thống, Phòng Khám Hồng Cường áp dụng kỹ thuật Plasma nhiệt độ thấp của Mỹ để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả, được các chuyên gia y tế thế giới khuyên dùng.

Nguyên lý phương pháp là sử dụng đầu dò thông minh với nguồn nhiệt Plasma thấp kết hợp với kính soi điện tử tiên tiến nhằm phá hủy tế bào vùng viêm nhanh chóng.

+ Tính chính xác cao vì xác định chính xác vùng bệnh nên loại bỏ tổn thương nhanh chóng.

+ Hiệu quả cao lên đến 98.5%.

+ Đảm bảo tính an toàn, ít gây đau đớn, chảy máu.

+ Khả năng phục hồi bệnh nhanh vì là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu, vết thương rất nhỏ.

+ Thời gian tiểu phẫu nhanh chóng, không phải nằm viện.

Mở cửa 8h00-20h00 hằng ngày, cả T7 CN và Lễ. Không thu thêm phí khám ngoài giờ.

Đã được Sở Y Tế cấp phép hoạt động.

Chi phí đảm bảo được công khai, tư vấn rõ ràng trước khi tiến hành bất cứ phương pháp điều trị nào.

Người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm về vấn đề bảo mật, đảm bảo kín đáo – an toàn tuyệt đối cho người bệnh.

Cách 1: Tại địa chỉ website phòng khám bạn để lại số điện thoại trên cửa sổ khung chat, chuyên viên tư vấn sẽ gọi điện lại trực tiếp cho bạn.

Cách 2: Bấm vào cửa sổ live chat để được chia sẻ những băn khoăn, thắc mắc với chuyên viên tư vấn.

Cách 3: Gọi điện thoại đến số hotline: (028) 3863 9888 để được chuyên viên tư vấn qua điện thoại.

Bệnh Viêm Mũi Dị Ứng

Bệnh viêm mũi dị ứng được coi là phản ứng của cơ thể để chống lại sự xâm nhập của những chất lạ vào trong hệ hô hấp. Các biểu hiện thường thấy như nghẹt mũi, chảy nước mũi, có cảm giác như bị “cảm”, rối loạn giấc ngủ. Khi bệnh trở thành mãn tính thì việc điều trị sẽ trở nên khó khăn, vì vậy cần có những kiến thức cơ bản để phòng và điều trị bệnh kịp thời.

Bệnh viêm mũi dị ứng là gì?

Viêm mũi dị ứng là phản ứng của cơ thể trước những chất lạ xâm nhập vào cơ thể đặc biệt là qua đường hô hấp. Cơ thể khi đó sẽ tạo ra các kháng thể để chống lại các kháng nguyên. Và phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thể tạo ra chất histamin – đây là một chất gây ra bệnh viêm mũi dị ứng.

Viêm mũi dị ứng là bênh khá phổ biến hiện nay đặc biệt là sự biến đổi khí hậu cũng như tình trạng ô nhiễm môi trường ngày một gia tăng làm số lượng người bị viêm mũi dị ứng ngày một nhiều hơn.

Viêm mũi dị ứng được phân chia thành:

Viêm mũi dị ứng mùa xuân: khí hậu nóng ẩm, ấm áp, cây cối đâm chồi nẩy lộc, ra hoa, các phấn hoa, lông của cánh hoa, đài hoa… lẫn vào môi trường không khí, con người hít phải, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách tiết ra các histamin, gây ra các triệu chứng nói trên.

Viêm mũi dị ứng quanh năm, không theo mùa: các kháng nguyên rất đa dạng, như bụi nhà, hơi, khí cống rãnh, nước thải, sống trong môi trường bị ô nhiễm…

Viêm mũi dị ứng theo nghề nghiệp: tác nhân là các sợi bông, lông, len, dạ, khí SO2, FeO, khí gas…

Nguyên nhân gây bệnh

Bụi nhà, lông vũ, phấn hoa, nấm mốc, côn trùng, khói thuốc lá, thuốc lào, các loại hóa chất, các loại mỹ phẩm, các loại sơn, vôi, ve…

Các thức ăn theo đường tiêu hóa như hải sản, tôm, cua…

Các thuốc trong điều trị y học, gây tê, gây mê, kháng sinh…

Môi trường ô nhiễm, thời tiết thay đổi, mưa bão… là yếu tố gây viêm mũi dị ứng

Các nhân tố khác như độc tố của vi khuẩn, nấm do các nhiễm trùng mạn tính (lò viêm) ở xoang mũi, amiđan, răng, lợi miệng…

Ngoài ra, yếu tố để bệnh phát triển thuận lợi đó chính là sự dị hình của mũi, vách ngăn như vẹo, gai, mào vách ngắn.

Một số yếu tố tiền sử của gia đình cũng là nguyên nhân gây bệnh:

Trong gia đình có người bị hen, nổi mề đay, những cá nhân bị dị ứng dễ nhạy cảm kích thích với các yếu tố ngoại lai, dị nguyên.

Tiểu sử gia đình có người hay bị dị ứng, nếu các bà mẹ bị dị ứng thì còn cái có thể bị dị ứng theo (tới 65%)

Một nghiên cứu của nước ngoài đã đề cập đến vấn đề: dị ứng thường xuất hiện trên các cơ thể có rối loạn chuyển hóa, các rối loạn của gan, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn nội tiết, rối loạn tâm lý, tâm thần hoặc một số sản phẩm công nghiệp (sợi tổng hợp, khí ga, mỹ phẩm).

Triệu chứng, biểu hiện viêm mũi dị ứng

Ngạt mũi, hắt hơi, chảy nước mũi (thông thường là chảy mũi loãng trong)

Đau đầu, cảm giác ù và đầy tai

Đau họng và khạc đàm kéo dài

Ho khan

Cảm giác giống người bị “cảm” kéo dài

Bị rối loạn giấc ngủ, có thể có hiện tượng ngáy

Mất mùi và mất vị giác, khó tập trung

Ngứa, đỏ, chảy nước mắt, phù nề thâm quầng mí mắt.

Điều trị viêm mũi dị ứng bằng thảo dược

1. Tránh tiếp xúc với tác nhân gây kích thích

Đeo khẩu trang, rửa mũi bằng nước muối sinh lý, tắm gội sạch sẽ sau khi ra bên ngoài trời

Vệ sinh nhà cửa và các đồ dùng trong nhà sạch sẽ và phơi khô dưới ánh nắng mặt trời

Không nên dùng thảm và nệm ghế bằng vải.

Không nuôi chó mèo hoặc những vật có lông khác trong nhà

Hạn chế chơi thú bông nếu trẻ bị dị ứng

Hạn chế tiếp xúc với khói thuốc, khói xe, nước hoa hoặc các chất nặng mùi khác.

Nếu bị dị ứng nghề nghiệp, nếu không thể đổi nghề, người bệnh nên dùng khẩu trang, mặt nạ hoặc sử dụng các vật liệu thay thế.

2. Sử dụng thuốc điều trị

Người bệnh nên chú ý không nên sử dụng các thuốc nghẹt mũi dạng xịt hoặc nhỏ quá 7 ngày vì việc lạm dụng nó sẽ gây hiện tượng sinh lý phản hồi, khiến bệnh nhân nghẹt mũi nặng hơn, phải tăng liều, dẫn đến tình trạng viêm mũi do thuốc và nghiện thuốc, rất khó điều trị.

3.Miễn dịch liệu pháp

Sau khi biết chính xác là dị ứng với loại kháng nguyên nào người bệnh sẽ được tiêm chất kháng nguyên gây bệnh với liều lượng tăng dần và làm cho cơ thể thích ứng dần với chất đó và không dị ứng nữa

Tỷ lệ thành công của phương pháp này là 80-90% (có hiệu quả cao nhất với các trường hợp dị ứng do phấn hoa, bụi nhà và lông chó mèo). Nhưng thời gian điều trị khá dài từ 4 – 5 năm mới đạt hiệu quả mong muốn và triệu chứng chỉ bắt đầu cải thiện rõ sau 6-12 tháng.

K im ngân hoa: mỗi ngày dùng 6g hoa, hoặc 12g kim ngân cuộng. Sắc uống, ngày 2-3 lần trước bữa ăn. Tác dụng: thanh nhiệt giải độc, chống viêm mũi dị ứng rất tốt.

Kim ngân hoa 6g, ké đầu ngựa 3g. Sắc uống, ngày một thang chia 2-3 lần trước bữa ăn, sẽ tăng thêm tác dụng chống dị ứng.

Kim ngân hoa, liên kiều (bỏ hạt), mỗi vị 6g; ké đầu ngựa 3g. Sắc uống như trên.

Bạc hà 12g, cúc hoa vàng 6g. Sắc 15-20 phút; xông hơi vào mũi khoảng 3-5 phút. Sau đó gạn lấy dịch thuốc uống ấm. Ngày 2 lần sáng và tối.

Ngũ sắc (cây hoa cứt lợn) 12g, cóc mẳn 10g. Sắc uống ngày một thang, chia hai lần trước bữa ăn.

Hoặc có thể lấy từng loại cây tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt, nhỏ vào mũi, nhiều lần trong ngày.

Cách phòng trị viêm mũi dị ứng theo y học cổ truyền

Để cắt các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi tức thì, cần:

Day bấm mạnh vào một số huyệt quanh vùng mũi:

Hai huyệt nghinh hương: nằm ngang với phía dưới cánh mũi, ngang ra 2 bên khoảng 5mm.

Hai huyệt tứ bạch: nằm cách chỗ lượn của góc sống mũi và cánh mũi, ngang ra hai bên, khoảng 5mm.

Huyệt tố liêu: chỗ nhô cao của đầu mũi. Dùng đầu ngón tay trỏ ấn mạnh nhiều lần vào huyệt.

Các huyệt này có tác dụng tức thì và lâu dài. Hằng ngày có thể tác động nhiều lần.

Xoang Bách Phục – Lối thoát diệu kỳ cho bệnh viêm mũi xoang dị ứng

Muốn bệnh ổn định, không tái phát thì người bệnh cần phải đảm bảo: Làm GIẢM MẪN CẢM cho cơ địa + TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH của cơ thể để hạn chế sự ảnh hưởng của dị nguyên đối với người bệnh. Điều mà Xoang Bách Phục luôn khác biệt so với sản phẩm khác về xoang mũi, đó là hết hợp hoạt chất ImmuneGamma (được sản xuất độc quyền theo công nghệ Mỹ) giúp tăng cường miễn dịch mạnh mẽ, nên sẽ cải thiện rõ rệt sức đề kháng cho người bệnh

Ngoài các tác dụng lâu dài, các thảo dược khác như Gai bồ kết, hoắc hương, kim ngân hoa sẽ giúp tăng cường đào thải các dịch mũi ứ đọng ở tận cùng bên trong các hốc mũi xoang, mang lại cảm giác nhẹ nhàng cho người bệnh chỉ sau ít ngày sử dụng.

Có thể nói, với ba tác động: GIẢM MẪN CẢM – TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH – TĂNG ĐÀO THẢI DỊCH NHẦY, Xoang Bách Phục tự hào mang đến lối thoát diệu kì cho người bệnh viêm mũi, viêm xoang dị ứng

Để mua đúng Xoang Bách Phục tại nhà thuốc hãy xem TẠI ĐÂY

Nếu bạn còn thắc mắc về bệnh viêm mũi, viêm xoang dị ứng – vui lòng gọi về tổng đài 1800 1258 (miễn phí cước gọi) để được giải đáp thắc mắc

Dấu Hiệu Và Triệu Chứng Bệnh Viêm Mũi Dị Ứng

Ngứa mũi, chảy nước mũi là triệu chứng bệnh viêm mũi dị ứng. Tuy nhiên nếu không có kiến thức khoa học nào thì người bệnh rất dễ nhầm lẫn với các bệnh tai mũi họng khác.

Theo bác sĩ Ngọc, đang làm việc tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương TPHCM cho biết: “Viêm mũi dị ứng là phản ứng của cơ thể khi bị chất lạ xâm nhập vào đường hô hấp. Khi đó, cơ thể sẽ tạo ra kháng thể chống lại kháng nguyên. Phản ứng giữa kháng thể và kháng nguyên tạo ra chất Histamin – một chất gây bệnh viêm mũi dị ứng”.

I. 9 triệu chứng của viêm mũi dị ứng hay gặp

Bác sĩ Nguyễn Minh Ngọc cho rằng: Hiện tượng viêm mũi dị ứng biểu hiện khi dị nguyên xung đột với kháng thể. Những dị nguyên thường gặp gồm: môi trường ô nhiễm, thời tiết thay đổi, ảnh hưởng thuốc gây tê, gây mê, kháng sinh, bụi, khói thuốc lá, hóa chất, mỹ phẩm…

Dù là nguyên nhân nào thì những người mắc viêm mũi dị ứng đều bắt gặp các triệu chứng sau:

1. Hắt hơi

Khi có vật lạ đi vào trong đường thở, cơ thể sẽ có phản ứng tự nhiên là hắt hơi để đẩy vật lạ ra ngoài. Bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng sẽ hắt hơi liên tục.

2. Ngứa mũi

Biểu hiện dễ nhận biết nhất của viêm mũi dị ứng đó là cảm giác ngứa mũi.. BS Ngọc giải thích: Sở dĩ viêm mũi dị ứng gây ngứa mũi là do các dị nguyên gây dị ứng kích thích niêm mạc mũi làm hệ thống miễn dịch giải phóng ra chất trung gian kháng histamin, chính chất này gây ngứa mũi, hắt xì hơi, mẩn đỏ và tổn thương sưng phù niêm mạc và da. Tùy cơ địa mỗi người mà bạn sẽ có cảm giác ngứa mũi trong vài giờ hoặc cho đến khi khỏi bệnh.

3. Sổ mũi

Sổ mũi cũng là một trong những triệu chứng bệnh viêm mũi dị ứng. Thông thường, dịch nhầy được sản sinh để ngăn chặn phấn hoa, bụi bẩn, vi rút xâm nhập. Tuy nhiên, khi bị viêm mũi dị ứng, dịch nhầy sản sinh quá nhiều, chảy 2 bên, có màu trong suốt và không có mùi.

4. Nghẹt mũi

Đây cũng là một trong những triệu chứng đặc trưng khi bị viêm mũi dị ứng. Do nước mũi chảy nhiều và niêm mạc bị phù nề gây nên hiện tượng ngạt mũi. Người bệnh sẽ thấy nghẹt một bên hoặc cả hai bên, phải thở bằng miệng. Khi nằm triệu chứng nặng hơn và giảm khi vận động nhiều.

5. Đau họng

Các cơ quan tai mũi họng có liên hệ mất thiết với nhau. Khi bị ngạt mũi, phải thở bằng miệng, lúc này vi khuẩn tồn tại trong môi trường chưa được lọc sạch sẽ tác động trực tiếp lên niêm mạc họng gây đau họng, viêm họng, viêm phế quản…

6. Ngứa mắt, chảy nước mắt

Khi niêm mạc mũi tiếp xúc với các dị nguyên vừa kể trên, lúc này cơ thể sẽ tăng cường giải pháp histamine. Nồng độ histamine trong máu và đặc biệt là ở niêm mạc mũi gây nên tình trạng ngứa mũi, ngứa lan vào các xoang, mắt gây ngứa mắt, chảy nước mắt.

7. Quần thâm dưới mắt

Đây là dấu hiệu ít ai ngờ đến nhất. Khi bị viêm mũi dị ứng, các mạch máu quanh mắt có thể bị sung huyết dẫn tới máu lưu thông gây quầng thâm quanh mắt và bọng mắt.

8. Đau đầu

Viêm mũi dị ứng đi kèm với cơn hắt hơi liên tục khiến cho cơ phải co thắt nhiều lần, kéo theo đó là cảm giác đau nhức đầu.

9. Mệt mỏi

Viêm mũi dị ứng khiến người bệnh hắt hơi nhiều, các cơ co giật mạnh hơn, đồng thời, ngạt mũi khiến đường hô hấp bị tắt khiến người bệnh khó ngủ, cảm giác đau nhức, uể oải, mệt mỏi xuất hiện, hiệu xuất làm việc không cao.

II. Cách chẩn đoán chính xác bệnh viêm mũi dị ứng

Ngay khi thời tiết thay đổi hoặc tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng mà xuất hiện lần lượt 1 trong 9 triệu chứng viêm mũi dị ứng kể trên thì một số phương pháp chẩn đoán sau đây có thể giúp bạn chẩn đoán chính xác bệnh viêm mũi dị ứng:

1. Khai thác tiền sử dị ứng

2. Khám lâm sàn

Sau khi khai thác tiền sử dị ứng, bác sĩ thực hiện khám lâm sàng, bác sĩ sẽ hỏi bệnh nhân:

+ Các triệu chứng cơ năng: hắt hơi thành tràng hay kéo dài? Ngạt mũi, chảy nước mũi trong từ khi nào? Xuất hiện rải rác hay liên tục? Triệu chứng nào khiến cho người bệnh khó chịu nhất?

+ Các triệu chứng thực thể: Niêm mạc phù nề, màu sắc nhợt nhạt, cuốn mũi có thể là thoái hóa, phá quát, dịch mũi trong sau thành đục, có thay đổi khi đặt thuốc co mạch, Có thể xuất polyb mũi hay cuốn mũi giữa thoái hóa dạng polyp.

3. Xét nghiệm máu , XQ hệ xoang, chụp cắt lớp xoang nếu trên phim XQ còn nghi ngờ.

– Làm xét nghiệm phát hiện kháng thể dị ứng IgE: áp dụng phương pháp Ishimocva – LM thực hiện phản ứng phân hủy Mastocyte để xem người bệnh có dị ứng với bụi hay không.

– Làm định lượng trực tiếp với kháng thể IgE: Thực hiện kỹ thuật miễn đánh dấu Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay (ELISA) để toàn phần huyết thanh. Có 3 mức tính sau:

Âm tính (-) <10 UI

Nghi ngờ (±): 10-100 UI

(Trong đó,: 1UI = 2,4ng/ml IgE)

– Test da: Đây là phương pháp đo độ mẫn cảm của da bằng số đo kích thước và đặc điểm sần sùi trên da để xác định dị nguyên. Nếu dị nguyên cho kết quả dương tính và kết quả tiền sử dị ứng tương thích thì có thể coi đây là nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng. Nếu kết quả test da còn nhiều điều nghi vấn thì phải tiến hành thêm test kích thích.

– Test kích thích: phương pháp này được thực hiện bằng cách đưa dị nguyên nghi ngờ vào cơ thể. Phản ứng dương tính sẽ xảy ra nếu xuất hiện tình trạng bệnh lâm sàn.

Như vậy, thông qua việc khám lâm sàn, làm xét nghiệm dị ứng sẽ giúp bác sĩ biết được đúng bệnh, nguyên nhân gây bệnh, mức độ dị ứng đến đâu. Từ đó đưa ra kết luận chẩn đoán mức độ bệnh và các biện pháp để chữa bệnh.

III. Làm gì khi có các dấu hiệu bị viêm mũi dị ứng

Để khắc phục triệu chứng viêm mũi dị ứng, giúp cơ thể mau khỏi bệnh, bạn cần thực hiện một số điều sau:

1. Hạn chế tiếp xúc với dị nguyên

Cách điều trị viêm mũi dị ứng tốt nhất là hạn chế tiếp xúc với dị nguyên, phòng ngừa để các triệu chứng không xảy ra,

Giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, khô thoáng, không nuôi chó, mèo, diệt chuột, gián.

Không tiếp xúc nơi ẩm ướt, nấm mốc, nơi thiếu ánh sáng, sách báo cũ,…

Chỉ cần có ý thức và thói quen tốt, bạn sẽ phòng tránh được căn bệnh khó chịu này.

2. Tăng cường sức đề kháng

#Giữ ấm:

Vào mùa lạnh, bạn cần giữ ấm cơ thể, nhất là vùng mũi, cổ, ngữ. Tuyệt đối không tắm nước lạnh.

Đối với những ai hay thức khuya dậy sớm, cần lưu ý thời điểm này dễ bị cảm và dễ chuyển thành viêm xoang mũi.

Tránh hít luồng không khí lạnh, khô.

Hạn chế để mũi, họng tiếp xúc với điều hoà, luồng gió máy lạnh thường xuyên vì có thể làm khô, tổn thương niêm mạc mũi xoang.

Thực hiện một số động tác làm ấm mũi vào mỗi buổi sáng: chụm hai bàn tay vào cánh mũi, miệng, xoa nhẹ, thở ra hít vào chừng vài phút.

# Bảo vệ mũi khỏi tác nhân gây kích ứng:

Trong không khí ẩn chứa vô vàn tác nhân gây kích ứng niêm mạc mũi như khí thải, bụi, nấm mốc, hóa chất… Cần hạn chế sự xâm nhập của các yếu tố này bằng cách dùng khẩu trang hoạt tính khi làm việc trong môi trường ô nhiễm, độc hại.

# Vệ sinh tai mũi họng:

Đường hô hấp nếu không được vệ sinh sẽ tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn kí sinh và phát triển. Do đó, bạn cần vệ sinh riêng miệng thật tốt. Khi bị bệnh viêm amidan, viêm họng, sâu răng cần khám và điều trị dứt điểm, tránh tình trạng bệnh trưởng thành mãn tính dễ gây viêm xoang.

# Uống nhiều nước:

Uống nước mỗi ngày để làm loãng chất dịch nhầy, giúp dịch mũi lỏng hơn, nhờ vậy chất nhầy thoát ra dễ hơn, tránh ứ đọng gây viêm nhiễm.

# Dùng thuốc hợp lý:

Nhiều người lạm dụng thuốc nhỏ mũi, xịt mũi khi bị bệnh. Điều này không nên vì dễ gây lờn thuốc, đôi khi còn có những tác dụng phụ đi kèm. Bạn nên nhỏ nước muối sinh lí và sớm đi thăm khám tại cơ sở uy tín để có cách chữa trị phù hợp.

Bài viết vừa liệt kê một số triệu chứng viêm mũi dị ứng, cách chẩn đoán cũng như một số lưu ý để phòng tránh viêm mũi dị ứng. Hy vọng các bạn sẽ trang bị cho mình kiến thức, từ đó phát hiện bệnh sớm và có biện pháp điều trị kịp thời.