Vi Rút Bệnh Thủy Đậu / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Bệnh Viêm Phổi Do Vi Rút Corona 2022 (Covid

2 Cần chăm sóc gì tại nhà?

3 Hãy hỏi bác sĩ của quý vị để biết những việc cần làm khi quý vị về nhà. Hãy nhớ đặt câu hỏi nếu quý vị không hiểu những điều bác sĩ nói. Uống nhiều nước, nước ép trái cây hặc nước canh để thay thế lượng chất lỏng bị mất khi bị sốt. Có thể sử dụng máy phun sương tạ ẩm để giảm nghẹt mũi và h. Dùng 2 đến 3 chiếc gối kê ca khi nằm để giúp dễ thở và dễ ngủ hơn. Không hút thuốc và không uống bia, rượu và đồ uống hỗn hợp (có chứa cồn). Để giảm nguy cơ lây bệnh ch người khác: Mang khẩu trang nếu quý vị ở gần người khác không bị bệnh. Khẩu trang vải có tác dụng tốt nhất nếu làm bằng nhiều lớp vải. Thường xuyên rửa tay. Ở nhà trng một phòng riêng, tránh xa những người khác. Chỉ đi ra ngài khi cần chăm sóc y tế. Sử dụng phòng tắm riêng nếu có thể. Không chuẩn bị thức ăn ch người khác. Cần chăm sóc gì tiếp the? Bác sĩ của quý vị có thể yêu cầu quý vị tái khám tại văn phòng để kiểm tra sự tiến triển của quý vị. Đảm bả thực hiện đầy đủ những lần tái khám này. Bả đảm phải mang khẩu trang ở những buổi khám này. Nếu có thể, nên bá trước ch nhân viên y tế biết là quý vị bị nhiễm COVID-19 để họ cẩn trọng hơn nhằm tránh lây lan bệnh. Có thể cần vài tuần thì sức khỏe của quý vị mới trở lại bình thường. Cần dùng những lại thuốc gì? Bác sĩ có thể chỉ định dùng thuốc để: Giúp hô hấp Giảm sốt Giúp trị sưng trng đường thở và phổi của quý vị Kiểm sát cơn h Giảm đau họng Giúp giảm sổ mũi hặc nghẹt mũi Hạt động thể chất có bị hạn chế không?

4 Quý vị có thể phải hạn chế hạt động thể chất. Hãy tra đổi với bác sĩ của quý vị về mức độ hạt động phù hợp với quý vị. Nếu đã bị nhiễm COVID-19 nặng, thì có thể phải mất thời gian mới bình phục được. Có cần kiểu chăm sóc nà khác không? Bác sĩ chưa biết bệnh nhân có thể truyền vi rút ch người khác trng ba lâu sau khi họ bị bệnh. Đây là lý d tại sa điều quan trọng là phải ở trng một phòng riêng khi quý vị bị bệnh. Ngay lúc này, bác sĩ sẽ đưa ra hướng dẫn chung để mọi người thực hiện sau khi bị bệnh. Trước khi đi đến gần người khác, quý vị phải: Không bị sốt trng 3 ngày mà không dùng thuốc để hạ sốt Không có triệu chứng h hặc khó thở Chờ ít nhất 10 ngày sau khi có triệu chứng đầu tiên hặc xét nghiệm dương tính đầu tiên và quý vị phải không có triệu chứng nêu trên. Một số chuyên gia đề nghị chờ 14 ngày. Đôi khi bác sĩ cũng muốn quý vị phải có 2 xét nghiệm âm tính với COVID-19 cách nhau ít nhất 1 ngày. Bác sĩ cũng không biết quý vị có thể bị nhiễm lại vi rút này nữa không. Những vấn đề gì có thể xảy ra? Mất nước. Đây là tình trạng mất nước. Tổn thương phổi ngắn hạn hặc dài hạn Các vấn đề về tim Tử vng Có thể làm gì để ngăn ngừa vấn đề sức khỏe này? Đe khẩu trang vải hặc khăn che mặt được làm bằng nhiều lớp vải: Khi ra khỏi nhà của mình. Tốt nhất là nên ở nhà nhiều nhất có thể. Chỉ đi ra ngài để lấy thực phẩm hặc thuốc. Nếu phải ở gần những người khác, hãy cố gắng ở cách xa họ tối thiểu 6 feet (1,8 mét). Nếu quý vị bị nhiễm COVID-19 và phải ở cùng phòng với người khác. Tốt nhất là ở trng phòng cách xa người khác khi quý vị bị nhiễm COVID-19. Khi quý vị chăm sóc người trng nhà bị nhiễm COVID-19. Quý vị cũng phải đe găng tay. Nếu quý vị có các triệu chứng của COVID-19 và đang ở quanh những người khác. Tốt nhất là ở trng phòng cách xa những người khác. Nếu quý vị có nguy cơ ca bị nhiễm COVID-19 và đang ở quanh những người khác. Rửa tay ngay khi quý vị thá khẩu trang hặc khăn che mặt ra. Cẩn thận không chạm và mắt, mũi hặc miệng khi quý vị thá khẩu trang ra.

5 Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước trng ít nhất 20 giây, đặc biệt là sau khi h hặc hắt hơi. Chất khử trùng tay có chứa ít nhất 60% cồn cũng có tác dụng tiêu diệt virút. Xa tay bằng chất khử trùng tay trng ít nhất 20 giây. Tránh đám đông. Cố gắng ở nhà nhiều nhất có thể. Nếu phải ở trng một nhóm với người khác, thì quý vị phải rửa tay thường xuyên. Ở ngài trời có thể sẽ ít rủi r hơn s với việc tập trung trng nhà. Cố gắng cách xa người khác tối thiểu là 6 feet (1,8 mét). Tránh bắt tay, ôm và đập tay. Tránh sờ lên mặt mình. Lãnh đạ thành phố và tiểu bang có thể giới hạn số lượng người tụ tập. Quý vị có thể được yêu cầu phải ở nhà và điều quan trọng là phải the dõi thông tin này tốt nhất có thể. Nếu quý vị cần phải đi xa, thì hãy kiểm tra cảnh bá ở các quốc gia và địa điểm bị nhiễm COVID- 19 và tránh xa các khu vực đó. Một số nơi yêu cầu quý vị phải tự cách ly trước khi đến đó. Quy định này có nghĩa là không đi đến chỗ công cộng hặc đến gần người khác trng ít nhất 14 ngày trước khi quý vị đến đó. Che miệng và mũi bằng khăn giấy khi h hặc hắt hơi. Quý vị cũng có thể dùng khuỷu tay che miệng khi h. Bỏ khăn giấy và thùng rác và rửa tay sau khi chạm và khăn giấy đã sử dụng. Tránh sờ tay lên mặt, nhất là quanh mũi và miệng. Chùi sạch những đồ vật và bề mặt thường sờ và bằng giấy gia dụng hặc thuốc xịt. Kiểm tra nhãn để đảm bả rằng chất này có tác dụng diệt vi rút. Mặc á khác, mang khẩu trang và găng tay nếu quý vị tiếp xúc với máu, chất nhầy hặc các dịch cơ thể khác từ người bị nhiễm COVID-19. Điều này ba gồm việc ở gần một người bị nhiễm COVID-19 vì mầm bệnh có thể truyền qua khi họ nói hặc h. Khi nà tôi cần gọi ch bác sỹ? Các dấu hiệu nhiễm trùng. Các dấu hiệu này ba gồm sốt từ 38 C (100,4 F) trở lên, ớn lạnh, h, nhiều đờm hơn hặc đờm đổi màu. Hô hấp trở nên xấu đi – khó thở hơn hặc thở nhanh hơn trước hặc cảm thấy như đang hít thở được ít không khí hơn Bị khó thở khi nằm ngửa Phải cúi nghiêng về trước khi ngồi để dễ thở hơn Ngón tay, móng tay, da hặc môi có màu xanh Phương Pháp Giải Thích Lại: Giúp Quý Vị Thấu Hiểu Phương pháp Dạy Lại giúp quý vị hiểu những thông tin mà chúng tôi cung cấp ch quý vị. Sau khi tra đổi với nhân viên, hãy nói lại với họ the cách diễn đạt của quý vị về những gì quý vị lĩnh hội được. Điều này giúp đảm bả nhân viên đã mô tả rõ ràng từng nội dung và cũng giúp làm rõ những điều có thể còn nhầm lẫn. Trước khi về nhà, hãy đảm bả quý vị có thể làm những việc sau: Tôi có thể ch quý vị biết về tình trạng của mình.

6 Tôi có thể ch anh/chị biết những cách có thể giúp tôi dễ thở hơn. Tôi có thể ch anh/chị biết những việc tôi có thể làm để tránh lây nhiễm ch người khác. Tôi có thể ch quý vị biết điều tôi sẽ làm nếu tôi bị khó thở; cảm thấy buồn ngủ hặc lú lẫn; hặc da, môi hặc đầu ngón tay, móng tay có màu xanh lợt. Tuyên Bố Miễn Trách Nhiệm và Việc Sử Dụng Thông Tin Khách Hàng: Thông tin này không phải là lời khuyên y tế cụ thể và không thay thế ch thông tin mà quý vị nhận được từ chuyên gia chăm sóc sức khỏe của mình. Đây chỉ là bản tóm tắt ngắn gọn các thông tin chung. Bản này KHÔNG ba gồm đầy đủ thông tin về các tình trạng, bệnh tật, tổn thương, xét nghiệm, thủ thuật, phương pháp điều trị, liệu pháp, hướng dẫn xuất viện hặc lựa chọn về lối sống có thể áp dụng ch quý vị. Quý vị phải tra đổi với chuyên gia chăm sóc sức khỏe của quý vị để có thông tin đầy đủ về sức khỏe và các lựa chọn điều trị của mình. Không nên sử dụng thông tin này để quyết định có chấp nhận sự tư vấn, hướng dẫn hay khuyến nghị của chuyên gia chăm sóc sức khỏe của quý vị hay không. Chỉ có chuyên gia chăm sóc sức khỏe của quý vị mới có đủ kiến thức và sự đà tạ để ch quý vị lời khuyên phù hợp UpTDate, Inc. and its affiliates and/r licensrs. All Rights Reserved.

Sốt Do Vi Rút, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

Bệnh nhân sốt virus có thể khỏi sau 5-7 ngày điều trị. Tuy nhiên, nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Bệnh nhân sốt virus có thể khỏi sau 5-7 ngày điều trị. Tuy nhiên, nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

PGS. TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai cho hay, sốt siêu vi hay còn gọi là sốt virus thường xảy ra vào thời điểm giao mùa nhất là trong thời tiết nóng ẩm hay nóng lạnh.

Nguyên nhân là do thời tiết nắng mưa thất thường tạo điều kiện cho các loại virus gây bệnh phát triển mạnh. Đặc biệt với trẻ em, sức để kháng còn yếu nên rất dễ mắc bệnh hơn người lớn.

Trẻ em là đối tượng dễ bị sốt virus khi chuyển mùa. Ảnh: Healthplus

Triệu chứng của sốt virus

– Sốt cao: Thân nhiệt nóng, sốt cao với cảm giác khi nóng, khi lạnh, sốt cùng hiện tượng co giật, nhiệt độ có thể cao trên 38,5 độ C hoặc cao hơn từ 40-41 độ C.

– Đau đầu: Cảm giác mệt mỏi, thường có dấu hiệu đau đầu, nhức đầu dữ dội, các hiện tượng choáng váng đầu óc, ngoài ra còn kèm theo các cảm giác đau nhức toàn thân, cơ thể cảm thấy mệt mỏi, nặng nề.

– Nôn: Có thể xảy ra sau những bữa ăn, ngoài ra còn có thể biểu hiện của nôn khan.

– Khát nước: Cảm giác thèm nước dù uống nước liện tục, miệng đắng, kèm theo cảm giác chán ăn.

– Viêm hạch: Do bội nhiễm vi khuẩn đường hô hấp, có thể xuất hiện các hạch vùng đầu, cổ, có thể nhìn hoặc sờ thấy được.

– Phát ban: Xuất hiện 2 hoặc 3 ngày sau khi sốt, trên da nổi những nốt ban nhỏ li ti.

– Rối loạn đường tiêu hóa: Có thể đi ngoài phân lỏng, nhầy.

Những biến chứng nguy hiểm của sốt virus

Theo PGS Dũng, thông thường, bệnh nhân sốt virus có thể khỏi sau 5-7 ngày điều trị. Tuy nhiên, nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như:

– Viêm phổi: Đây là biến chứng nặng thường gặp, có thể bùng phát thành dịch với diễn biến phức tạp và nguy hiểm.

– Viêm tiểu phế quản: Hay gặp ở trẻ dưới 1 tuổi, đây cũng là biến chứng rất nặng có thể xảy ra với trẻ nhỏ.

– Viêm thanh quản: Khi thanh quản bị sưng phù có thể khiến trẻ bị khó thở, thở rít.

– Viêm cơ tim, gây loạn nhịp tim, ngừng tim: Sau khi hết sốt mà trẻ vẫn mệt, lịm đi, không chơi nghịch, không ăn được thì bố mẹ cần cẩn thận. Đáng ngại nhất là bệnh có thể gây ra những biến chứng ở não, trẻ bị co giật, hôn mê và có thể mang di chứng nặng nề.

Chăm sóc người bệnh sốt virus ra sao?

PGS Dũng cho biết thêm, nếu không xảy ra những biến chứng nguy hiểm trên thì phần lớn bệnh sẽ tự khỏi sau vài ngày. Người bệnh chỉ cần được hạ sốt khi sốt cao, uống thuốc ho, uống nhiều nước và nhất là cần nghỉ ngơi. Tuyệt đối không ra ngoài đi chơi, đi học,… sau khi uống thuốc để tránh những biến chứng xảy ra.

Cũng theo bác sĩ Dũng, bệnh nhân bị sốt virus không nhất thiết phải tới bệnh viện mà có thể chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên, cần lưu ý giữ nhà cửa và phòng thoáng mát (tuyệt đối không đóng kín cửa), không mặc quá nhiều quần áo hoặc đắp nhiều chăn. Khi trẻ sốt từ 38,5 độ C trở nên thì cho trẻ uống hạ sốt theo chỉ định của bác sĩ.

Trong trường hợp nghi ngờ bệnh nhân, đặc biệt trẻ nhỏ có thể bị mắc bệnh khác, nghi ngờ biến chứng xảy ra cần đưa đi khám kịp thời. Đặc biệt, nếu theo dõi thấy trẻ bị sốt quá 3 ngày không đỡ cần đưa ngay trẻ tới cơ sở y tế để khám và điều trị.

Trải nghiệm làm đồ da handmade cùng OLUG trên sóng HTV9

Không gian mới mẻ tại Đồ Da Hanmdade OLUG cơ sở Phú Nhuận

CS1: 44 Trương Quốc Dung, P.10, Phú Nhuận, HCM – 0961 19 69 79

*CS2 – Tân Bình: 436-438 Lê Văn Sỹ, P.2, Tân Bình, HCM – 0979 975 985

*CS3 – Đà Nẵng: 112 Bạch Đằng, Hải Châu, Đà Nẵng – 096 7900 709

Bệnh Trái Rạ (Thủy Đậu)

Bệnh trái rạ (thủy đậu) là một căn bệnh nổi ban do siêu vi khuẩn varicella-zoster gây ra. Bệnh trái rạ thường là nhẹ, nhưng có thể gây biến chứng và nhiễm trùng nặng ở trẻ sơ sinh, phụ nữ mang thai, người lớn và những người có hệ miễn dịch suy yếu.

Số lượng lớn các trường hợp bệnh trái rạ thường xảy ra vào cuối mùa đông và mùa xuân.

– Trước khi có thuốc chủng ngừa bệnh trái rạ (thủy đậu), hầu hết mọi người đều mắc bệnh trái rạ trước tuổi thành niên – phần lớn người Mỹ trưởng thành (95%) đã bị bệnh này.

*** Các triệu chứng – Bệnh trái rạ có một đặc điểm là ban ngứa, “mụn trái rạ”, thoạt đầu là những vết tròn, rồi trở thành những mụn nước, khô đi và trở thành vảy trong 4-5 ngày.

– Ban ngứa có thể là dấu hiệu đầu tiên của bệnh và thỉnh thoảng sốt nhẹ, nhức đầu và mệt mỏi.

– Người bị nhiễm bệnh có thể bị từ vài mụn trái rạ cho đến hơn 500 mụn trên cơ thể (trung bình là 300-400) trong suốt quá trình mắc bệnh

Bệnh có thể lên đến 500 mụn trong suốt quá trình bệnh

– Đôi khi bệnh trái rạ có những biến chứng nghiêm trọng như nhiễm trùng hay viêm phổi.

– Những trẻ đã tiêm phòng vắc xin vẫn có thể mắc bệnh ở mức độ nhẹ với số lượng ít mụn trái rạ và có thể không có mụn nước.

*** Bệnh lây bằng cách nào? – Bệnh trái rạ rất dễ truyền nhiễm và lây lan bằng sự tiếp xúc trực tiếp những dịch tiết trong không khí từ miệng hay mũi của một người bị nhiễm trái rạ (ví dụ khi hắt hơi, nhảy mũi hoặc ho). Bệnh trái rạ phát triển trong vòng 10-21 ngày sau khi tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh.

– Bệnh trái rạ có thể lây từ 1-2 ngày trước khi nổi ban ngứa cho đến khi tất cả những vết phồng đã đóng vảy (thông thường trong vòng 5 ngày từ khi những vết phồng nổi lên).

– Những người có hệ miễn dịch suy yếu khi mắc bệnh trái rạ thì có thể phải mất một thời gian lâu hơn để những mụn trái rạ của họ đóng vảy.

– Khoảng 90% những nguời chua từng bị trái rạ sẽ mắc bệnh nếu tiếp xúc với một nguời thân trong gia đình bị nhiễm bệnh.

*** Chẩn đoán bệnh – Bệnh trái rạ thường được chẩn đoán dựa trên các triệu chứng và hình dạng của ban ngứa ở người mà trước đó chưa từng bị hoặc chưa được tiêm chủng.

– Thỉnh thoảng, xét nghiệm được dùng để xác định bệnh nếu việc chẩn đoán không chính xác hoặc nếu như bệnh rất nghiêm trọng

*** Phòng ngừa – Tiêm vắc xin là cách tốt nhất để phòng chống bệnh trái rạ và các biến chứng của bệnh này.

– Tiêm phòng 2 liều được đề nghị nên dùng cho trẻ em từ 12 tháng tuổi trở đi, cho thanh thiếu niên và người lớn chưa từng bị trái rạ hoặc trước kia chưa được tiêm chủng.

– Tất cả các trẻ em nên tiêm liều vắc xin đầu tiên từ 12-15 tháng tuổi

– Liều thứ 2 thường được đề nghị cho tất cả các trẻ em từ 4-6 tuổi

– Trẻ em từ 13 tuổi trở lên và những người lớn chưa có bằng chứng đã được miễn nhiễm trước đó sẽ chích 2 liều vắc xin cách nhau 4-8 tuần.

– Liều vắc xin nhắc lại được khuyến cáo cho trẻ em, thanh thiếu niên và những người chỉ mới nhận 1 liều trước đây. Các liều nên cách nhau ít nhất 3 tháng cho trẻ từ 12 tháng đến 12 tuổi, và ít nhất 4 tuần cho trẻ từ 13 tuổi trở lên.

– Thông thường vắc xin sẽ có tác dụng phụ nhẹ như sốt và phát ban nhẹ xảy ra từ 5-26 ngày khi khi tiêm ngừa.

– Bạn không cần phải tiêm ngừa nếu bạn đã mắc bệnh trái rạ. Nếu như bạn không chắc chắn đã mắc bệnh hay chưa, hãy liên hệ trung tâm y tế để được xét nghiệm máu.

– Vắc xin bệnh trái rạ có hiệu quả cao trong việc phòng ngừa bệnh, đặc biệt ngừa được những trường hợp nghiêm trọng và các biến chứng của nó.

*** Những việc nên làm khi đã tiếp xúc với bệnh trái rạ? – Nếu bạn đã bị bệnh trái rạ hoặc đã được chủng ngừa thì bạn đã được miễn dịch và sẽ không mắc bệnh này một lần nữa.

– Nếu bạn không có miễn dịch với bệnh trái rạ và có tiếp xúc với một người bị nhiễm bệnh, bạn có thể ngăn ngừa nhiễm bệnh bằng cách chủng ngừa thủy đậu trong vòng 3 -5 ngày kể từ khi có tiếp xúc, bệnh trái rạ có thể sẽ nhẹ hơn.

– Những người có nguy cơ bị nhiều biến chứng từ bệnh trái rạ như người có hệ miễn dịch suy yếu, phụ nữ có thai, trẻ em sinh non, thì nên liên hệ với các trung tâm chăm sóc sức khỏe ngay lập tức.

*** Bệnh Zona (Shingles) là gì? – Bệnh zona (shingles) là một bệnh phát ban cục bộ gây ra do việc tái phát của siêu vi khuẩn trái rạ (varicella zoster virus – VZV) ở người đã từng bị bệnh trái rạ. Một người sau khi được phục hồi bệnh trái rạ thì vi rút vẫn tồn tại trong cơ thể. Thông thường, vi rút không gây ra vấn đề gì, nhưng nó có thể xuất hiện vài năm sau đó bằng cách gây bệnh Zona.

– Bệnh zona thường bắt đầu bằng phát ban ở một bên mặt hoặc thân thể. Sau đó xuất hiện những mụn nước rồi đóng vảy từ 3-5 ngày. Thông thường phát ban sẽ biến mất trong vòng 2-4 tuần. Trước khi phát ban, thường có cảm giác đau, ngứa ở những vùng sẽ phát triển thành ban. Ngoài ra còn có các triệu chứng như là sốt, nhức đầu, ớn lạnh hay rối loạn dạ dày.

– Tiếp xúc trực tiếp với các mụn nước ở những người mắc bệnh zona có thể gây bệnh trái rạ cho nhưng người chưa từng mắc bệnh hay tiêm phòng vắc xin bệnh trái rạ.

Bệnh Viêm Phổi Do Vi Rút Sởi Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng

Tổng quan về bệnh viêm phổi do vi rút sởi

Viêm phổi do vi rút sởi là biến chứng phổ biến nhất của bệnh sởi, chủ yếu ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ và những người có hệ miễn dịch suy yếu. Bệnh này chủ yếu xảy ra trong giai đoạn đầu của bệnh. Khi bệnh viêm phổi đã biến chứng, các triệu chứng hô hấp của trẻ mắc bệnh sởi rõ ràng trầm trọng hơn, thường sốt cao kéo dài, ho nặng hơn, khó thở , phập phồng cánh mũi , tím tái. Phổi có thể ngửi thấy âm thanh khô và ướt. Hầu hết chúng biến mất dần dần với sốt sởi và phát ban. Tuy nhiên, những người bị suy dinh dưỡng và khả năng miễn dịch yếu sẽ phát triển bệnh viêm phổi tế bào khổng lồ, và bệnh thường dai dẳng.

Bệnh viêm phổi do vi rút sởi gây ra như thế nào?

Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút sởi gây ra, biến chứng thường gặp là viêm phổi do sởi. Virus sởi có thể xâm nhập toàn bộ niêm mạc đường hô hấp và tạo ra bệnh viêm phổi. Bệnh này có thể xảy ra trong giai đoạn tiền phát ban và phát ban của bệnh sởi. Trẻ có chức năng miễn dịch thấp thường không có phát ban và rất dễ bị viêm phổi tế bào khổng lồ. Do tổn thương nhiều trên màng nhầy của đường hô hấp, nhiễm trùng do vi khuẩn thường đi kèm trong quá trình phun trào hoặc giai đoạn sau của đợt phun trào, chủ yếu xảy ra ở trẻ em suy dinh dưỡng và ốm yếu. Vi khuẩn gây bệnh là Streptococcus pneumoniae, Staphylococcus aureus và Haemophilus influenzae. Staphylococcus aureus đặc biệt phổ biến và bệnh càng nghiêm trọng. Một số ít trẻ em vẫn có thể bị biến chứng do nhiễm virus adenovirus . Khi bệnh sởi biến chứng do nhiễm vi khuẩn và nhiễm virus adenovirus, tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn, và đây thường là nguyên nhân quan trọng gây tử vong do viêm phổi do sởi.

Các triệu chứng của bệnh viêm phổi do vi rút sởi là gì?

Các triệu chứng thường gặp: sốt cao dai dẳng, ho dữ dội, khó thở, cánh mũi phập phồng, tím tái, ho khan, đau bụng, đau cơ

Chẩn đoán có thể được thực hiện dựa trên các mảng niêm mạc miệng đặc trưng và phát ban trên da, kết hợp với bệnh nhân dịch tễ học có tiền sử phơi nhiễm với bệnh sởi và viêm phổi chụp X-quang phổi trong 2 đến 3 tuần. Dịch tiết mũi họng và đờm được nhuộm bằng phương pháp Wright để quan sát tế bào khổng lồ đa nhân, hoặc phát hiện kháng nguyên huỳnh quang của virus sởi, hoặc phân lập virus sởi từ nuôi cấy mô để xác định chẩn đoán sớm. Trong giai đoạn cấp tính và dưỡng bệnh, ức chế đông máu, xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết enzym để phát hiện IgG sởi và xét nghiệm cố định bổ thể sởi, kháng thể đặc hiệu cao hơn 4 lần, giúp ích cho việc chẩn đoán. Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzym bắt kháng thể để phát hiện IgM sởi có độ nhạy và độ đặc hiệu cao, có giá trị chẩn đoán sớm.

Các hạng mục kiểm tra đối với bệnh viêm phổi do vi rút sởi là gì?

Các hạng mục kiểm tra: xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzym, nuôi cấy đờm và độ nhạy với thuốc, xét nghiệm ngưng kết máu, soi phổi, xét nghiệm miễn dịch nhiễm vi rút, xét nghiệm immunoglobulin G (IgG) trong huyết thanh, xét nghiệm cố định bổ thể (CFT), xét nghiệm máu, chụp X quang

Dịch tiết mũi họng, soi đờm, soi đờm.

Ức chế đông máu, xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzym cho bệnh sởi IgG và xét nghiệm cố định bổ thể sởi được thực hiện trong giai đoạn cấp tính và hồi phục.

Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzym bắt kháng thể để phát hiện IgM sởi có độ nhạy và độ đặc hiệu cao, có giá trị chẩn đoán sớm.

Khi kiểm tra X-quang phổi, viêm phổi do vi rút sởi cho thấy những thay đổi viêm lan tỏa ở tiểu phế quản và kẽ phổi. Tình trạng thâm nhiễm viêm của vi khuẩn kết cấu phổi nhiễm vi khuẩn thường là viêm phế quản phổi phân bố ở các phân đoạn phổi , phần lớn nằm ở thùy dưới của một hoặc cả hai phổi. .

Làm thế nào để phân biệt và chẩn đoán viêm phổi do vi rút sởi?

Nó nên được phân biệt với các bệnh do virus và phát ban khác, chẳng hạn như rubella , parvovirus, enterovirus, v.v.

Bệnh sởi Đức (rubella, bệnh sởi Đức): là bệnh truyền nhiễm cấp tính thường gặp do vi rút rubella gây ra, biểu hiện là sốt và nổi mẩn đỏ khắp người, thường kèm theo hạch to sau tai và chẩm .

Enterovirus: các hạt nhỏ, 20 cạnh, đường kính 24-30nm, không có liposome, axit ribonucleic mạch đơn trong lõi, kháng ete và các dung môi lipid khác, kháng axit, kháng các loại thuốc kháng sinh, thuốc kháng vi rút, chất tẩy rửa Có sự phản kháng. Hầu hết các virus tạo ra những thay đổi tế bào trong quá trình nuôi cấy tế bào. Nó thuộc họ Picornavirus và là một loại virus trần. Các enterovirus khác nhau có thể gây ra các triệu chứng giống nhau và cùng một loại virus có thể gây ra các biểu hiện lâm sàng khác nhau. Enterovirus thường gặp hơn trong các bệnh nhiễm trùng lặn, có thể gây cảm giác nhẹ vùng trên, khó chịu ở bụng và tiêu chảy. Đôi khi xâm phạm hệ thống thần kinh trung ương, gây tê liệt .

Thường phức tạp do viêm phổi do vi khuẩn .

Viêm phổi do vi khuẩn (viêm phổi do vi khuẩn) chiếm 80% các trường hợp viêm phổi ở người lớn với nhiều tác nhân gây bệnh, từ khi bước vào kỷ nguyên kháng sinh, tiên lượng của viêm phổi do vi khuẩn đã được cải thiện đáng kể, nhưng tỷ lệ tử vong vẫn cao từ những năm 1960. Hiện nay, viêm phổi do vi khuẩn đã xuất hiện một số bệnh mới. Các đặc điểm bao gồm sự thay đổi về phổ mầm bệnh, đặc biệt là sự gia tăng đáng kể tỷ lệ viêm phổi do trực khuẩn G. Mặc dù Streptococcus pneumoniae vẫn chiếm ưu thế trong các tác nhân gây bệnh của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng, nhưng biểu hiện lâm sàng có xu hướng không điển hình. Tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc ngày càng gia tăng và viêm phổi “khó chữa” không hiếm gặp, đặc biệt ở trẻ em, người già và bệnh nhân suy giảm miễn dịch, tỷ lệ tử vong rất cao. Cần nâng cao trình độ chẩn đoán bệnh, sử dụng kháng sinh hợp lý, tránh vi khuẩn kháng thuốc, hỗ trợ điều trị. Điều trị là một vấn đề cấp bách cần được chú trọng và giải quyết trong quản lý lâm sàng bệnh viêm phổi.

Làm thế nào để ngăn ngừa viêm phổi do vi rút sởi?

Biện pháp chính là cách ly bệnh nhân, tiêm chủng chủ động nhân tạo cho trẻ để nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể. Hiện nay, tiêm vắc xin sởi sống giảm độc lực được triển khai rộng rãi trong và ngoài nước , giúp giảm đáng kể tỷ lệ mắc bệnh sởi. Trung Quốc quy định trẻ 8 tháng tuổi tiêm chủng ban đầu, tiêm chủng nhắc lại 1 năm sau và trước tuổi đi học. Vắc xin này được tiêm dưới da, tỷ lệ chuyển hóa dương tính có thể đạt hơn 90%, tác dụng phụ ít, khả năng miễn dịch kéo dài khoảng 10 năm. Đối với trẻ nhạy cảm chưa được tiêm phòng và tiếp xúc với trẻ mắc bệnh sởi, tiêm bắp máu toàn phần của người lớn khỏe mạnh, huyết thanh người dưỡng bệnh sởi hoặc gamma globulin có thể có tác dụng phòng bệnh nhất định trong vòng 5 ngày sau khi tiếp xúc.

Các phương pháp điều trị viêm phổi do vi rút sởi là gì?

Hiện nay, không có thuốc kháng vi rút đặc hiệu cho vi rút sởi, các loại thuốc kháng vi rút nói chung như ribavirin thông qua khí dung hoặc tiêm tĩnh mạch chưa được chứng minh là có hiệu quả rõ ràng. Việc điều trị viêm phổi do vi rút sởi chủ yếu là điều trị triệu chứng, điều trị hỗ trợ và điều trị dự phòng biến chứng. Sử dụng kháng sinh thích hợp để ngăn ngừa nhiễm khuẩn thứ phát . Đối với những bệnh nhân bị nhiễm trùng phổi do vi khuẩn phức tạp , nên lựa chọn kháng sinh để kiểm tra độ nhạy của vi khuẩn gây bệnh và liên hợp. Khi bị viêm thanh quản và tắc nghẽn thanh quản, ngoài điều trị oxy, cần cân nhắc đặt nội khí quản hoặc mở khí quản tùy theo tình trạng bệnh. Để cải thiện thông gió.

Chế độ ăn uống do vi rút sởi viêm phổi

1. Chế độ ăn nhạt, chú ý vệ sinh, ăn uống hợp lý, nên ăn một số thức ăn nhẹ, dễ tiêu, ăn các thức ăn ít chất béo như thịt nạc và các sản phẩm từ sữa ít béo.

2. Ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin C, chẳng hạn như rau tươi và trái cây.

3. Tăng cường luyện tập thể dục thể thao, tăng cường thể lực, giảm thiểu các yếu tố nguy cơ như hút thuốc lá, nghiện rượu, nâng cao khả năng miễn dịch của bản thân là những biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh viêm phổi do vi rút sởi.

4. Ăn nhiều bữa nhỏ thường xuyên hơn, tránh ăn quá no và bữa tối không nên ăn quá nhiều.