Ve Truyền Bệnh Dịch Hạch / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Zqnx.edu.vn

Dịch Tễ Học Bệnh Dịch Hạch Bệnh Học Bệnh Truyền Nhiễm

Dịch hạch là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch do vi khuẩn yersinia pertis gây ra. Bệnh biểu hiện lâm sàng là tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc kết hợp với viêm hạch bạch huyết, trường hợp nặng gây viêm phổi và nhiễm khuẩn huyết.

Bệnh gây dịch chủ yếu ở động vật hoang dã đặc biệt là loài gặm nhấm, chủ yếu ở chuột, bọ chét đốt chuột sau đó truyền sang người.

Tình hình bệnh:

Bệnh dịch hạch đã được biết đến từ lâu trong lịch sử loài người và đã từng gây ra ít nhất 3 vụ đại dịch lớn trên toàn cầu với nhiều trường hợp mắc và tử vong.

Đại dịch lần thứ nhất xảy ra và thế kỉ VI làm gần 100 triệu trường hợp tử vong, nặng nhất ở châu Á, châu Âu và Địa Trung Hải.

Đại dịch lần thứ hai xảy ra vào thế kỉ XIV đã làm chết 25 triệu người châu Âu và 40 triệu người chấu Á và châu Phi. Mất gần 100 năm sau mới hồi phục được dân số. Vụ dịch này kéo dài 3 thế kỉ và hoành hoành ở nhiều nước như Ý, Pháp, Anh, Nga.

Đại dịch lần thứ ba bắt đầu từ Hồng Kông năm 1894 và kéo dài đến thế kỉ XX.

Tình hình bệnh dịch ở Việt Nam:

Quá trình xâm nhập bệnh dịch hạch vào Việt Nam

Bệnh dịch hạch được ghi nhận đầu tiên ở Nha Trang từ Hồng Kông nhập vào bằng hệ thống đường thuye, khoảng tháng 6 – 11 năm 1898.

1906 bệnh xuất hiện ở Sài Gòn do tàu từ Quảng Đông và Hồng Kông mang vào.

Năm 1907 bệnh dịch hạch bắt đầu lan đến các tỉnh thành theo đường giao thông.

1962 – 1966 dịch hạch lan rộng ra 30 tỉnh miền Nam. Theo thống kê của viện Pasteur từ năm 1964 đến năm 1974 các tỉnh miền Nam có 31.313 người mắc bệnh và 1432 người chết vì dịch hạch.

Từ 1975 đến 1980 bệnh vẫn lưu hành ở các tỉnh phía Nam nhưng tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong giảm hơn so với trước.

ở miền Bắc: bệnh xuất hiện lẻ tẻ vào đầu thế kỉ XX.

1908 xảy ra dịch ở Hà Nội làm chết 80 người.

1909 dịch xảy ra ở Kỳ Lừa Đồng Đăng làm 109 người chết. Từ 1911 đến 1922 dịch lan ra ở nhiều tỉnh phía Bắc.

Từ 1923 đến 1977 không có trường hợp nào.

Sau giải phóng dịch lại xuất hiện ở miền Bắc.

Tháng 12/1977 dịch xảy ra ở nhà máy xay xát Hà Nội.

Tháng 4/1978 có 31 người mắc dịch.

Nguồn bệnh là loài gặm nhấm hoang dã, trong tự nhiên có khoảng 200 loài khác nhau như sóc, cầy, cáo… quan trong j nhất là các loài chuột (chuột cống, chuột đồng, chuột nhắt…). dịch hạch xảy ra gây tử vong hàng loạt cho loài chuột và thường gây dịch hạch ở người sau 7-18 ngày.

Là người đang mắc bệnh hoặc vừa khỏi bệnh dịch hạch.

Loài gặm nhấm hoang dại là vật chủ chính gây nên ở dịch thiên nhiên, chúng truyền bệnh cho nhau làm duy trì ỏ dịch thiên nhiên rồi từ đó truyền cho chuột đồng sang chuột nhà và gây bệnh cho người.

coppy ghi nguồn: https://drugsofcanada.com

link bài viết: dịch tễ học bệnh dịch hạch

Chẩn Đoán Bệnh Dịch Hạch Bệnh Học Bệnh Truyền Nhiễm

Để chẩn đoán bệnh dịch hạch cần dựa vào ba yếu tố: biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố dịch tễ. Chẩn đoán xác định:

Sốt cao đột ngột

Hạch viêm, rất đau. Đau trước khi nổi hạch.

Dấu hiệu nhiễm độc thần kinh, kết mạc mắt xung huyết, người bứt rứt khó chịu.

Vùng đang có dịch lưu hành, trong xóm làng có người mới bị hoặc đang bị bệnh dịch hạch

Chuột chết tự nhiên rất nhiều và rất nhiều trong xóm và quanh nhà.

Mật độ chuột và tỷ số bọ chét tăng cao.

Soi và cấy có Y.pertis trong hạch, máu ngoại vi, dịch họng.

Huyết thanh chẩn đoán: làm 2 lần cách nhau 10-12 ngày. Lần đầu khi bệnh nhân mới vào viện. hiệu giá kháng thể lần hai tăng gấp 4 lần so với lần một.

Bạch cầu tăng cao trên 16 G/L, đa nhân trung tính tăng cao trên 80%, có khi lên tới 100 G/L

Trong thể nặng:

Dự trữ kiềm giảm thấp

Ure huyết tăng cao

Tiểu cầu giảm, có hiện tượng rối loạn đông máu, đặc biệt CIVD

Chụp Xquang tim phổi có hình ảnh đông đặc phổi, tràn dịch màng phổi hoặc phù phổi.

Chẩn đoán phân biệt:

Viêm hạch khu vực do nhiễm khuẩn ở chi dưới, vùng mông.

Hạch lao, ung thư, giang mai. Không có tính chất viêm của một nhiễm khuẩn cấp tính.

Hạch trong bệnh hạch xoài Nicolas Farve. Hạch ít đau, vỡ mủ chậm. Bệnh do virus gây nên. Khoảng 10-25 ngày sau khi bị lây nhiễm, chỗ virus xâm nhập thấy xuất hiện vết loét bé, vết loét lành nhanh chóng. Hạch xuất hiện ở bẹn liên kết với nhau to bằng quả trứng gà, sờ chỗ cứng chỗ mềm, đau, ít khi vỡ mủ, để lại nhiều lỗ rò ra bên ngoài.

Phản ứng Flei dương tính:

Hạch trong bệnh Tularemia. Do vi khuẩn pasteurella rularensis gây nên. Bệnh nhân sốt cao, rét run. Hạch viêm, đau ít. Không có hiện tượng viêm quanh hạch. Bên cạnh có vết loét ở da, chảy nước đóng vảy. Bệnh ít gặp ở các nước nhiệt đới.

Bệnh Sodoku: vết chuột cắn viêm tấy kèm theo viêm hạch. Hạch viêm rắn, di động, đau ít. Hạch không hóa mủ. Phân lập xoắn khuẩn từ chất dịch viêm tấy hoặc chất hạch.

Thoát vị bẹn thường gặp ở trẻ em.

Apxe cơ đáy chậu.

Hạch cổ vùng dưới xương đòn

Viêm tấy amidal

Bạch hầu

Bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn.

Hạch vùng nách: viêm tuyến vú, ung thư vú.

Thể viêm phổi cần phân biệt với:

Viêm phổi, viêm phế quản do bệnh cúm

Viêm phổi do phế cầu: khạc ra đờm lẫn máu tươi màu gỉ sắt

Thể nhiễm khuẩn huyết cần phân biệt với: thương hàn, bệnh sốt rét, ricketsia, các nung mủ sâu.

coppy ghi nguồn: https://drugsofcanada.com

link bài viết: chẩn đoán bệnh dịch hạch

Dịch Tễ Học Bệnh Dịch Hạch

Dịch hạch là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch do vi khuẩn yersinia pertis gây ra. Bệnh biểu hiện lâm sàng là tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc kết hợp với viêm hạch bạch huyết, trường hợp nặng gây viêm phổi và nhiễm khuẩn huyết.

Bệnh gây dịch chủ yếu ở động vật hoang dã đặc biệt là loài gặm nhấm, chủ yếu ở chuột, bọ chét đốt chuột sau đó truyền sang người.

Tình hình bệnh:

Bệnh dịch hạch đã được biết đến từ lâu trong lịch sử loài người và đã từng gây ra ít nhất 3 vụ đại dịch lớn trên toàn cầu với nhiều trường hợp mắc và tử vong.

Đại dịch lần thứ nhất xảy ra và thế kỉ VI làm gần 100 triệu trường hợp tử vong, nặng nhất ở châu Á, châu Âu và Địa Trung Hải.

Đại dịch lần thứ hai xảy ra vào thế kỉ XIV đã làm chết 25 triệu người châu Âu và 40 triệu người chấu Á và châu Phi. Mất gần 100 năm sau mới hồi phục được dân số. Vụ dịch này kéo dài 3 thế kỉ và hoành hoành ở nhiều nước như Ý, Pháp, Anh, Nga.

Đại dịch lần thứ ba bắt đầu từ Hồng Kông năm 1894 và kéo dài đến thế kỉ XX.

Tình hình bệnh dịch ở Việt Nam:

Quá trình xâm nhập bệnh dịch hạch vào Việt Nam

Bệnh dịch hạch được ghi nhận đầu tiên ở Nha Trang từ Hồng Kông nhập vào bằng hệ thống đường thuye, khoảng tháng 6 – 11 năm 1898.

1906 bệnh xuất hiện ở Sài Gòn do tàu từ Quảng Đông và Hồng Kông mang vào.

Năm 1907 bệnh dịch hạch bắt đầu lan đến các tỉnh thành theo đường giao thông.

1962 – 1966 dịch hạch lan rộng ra 30 tỉnh miền Nam. Theo thống kê của viện Pasteur từ năm 1964 đến năm 1974 các tỉnh miền Nam có 31.313 người mắc bệnh và 1432 người chết vì dịch hạch.

Từ 1975 đến 1980 bệnh vẫn lưu hành ở các tỉnh phía Nam nhưng tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong giảm hơn so với trước.

ở miền Bắc: bệnh xuất hiện lẻ tẻ vào đầu thế kỉ XX.

1908 xảy ra dịch ở Hà Nội làm chết 80 người.

1909 dịch xảy ra ở Kỳ Lừa Đồng Đăng làm 109 người chết. Từ 1911 đến 1922 dịch lan ra ở nhiều tỉnh phía Bắc.

Từ 1923 đến 1977 không có trường hợp nào.

Sau giải phóng dịch lại xuất hiện ở miền Bắc.

Tháng 12/1977 dịch xảy ra ở nhà máy xay xát Hà Nội.

Tháng 4/1978 có 31 người mắc dịch.

Nguồn bệnh là loài gặm nhấm hoang dã, trong tự nhiên có khoảng 200 loài khác nhau như sóc, cầy, cáo… quan trong j nhất là các loài chuột (chuột cống, chuột đồng, chuột nhắt…). dịch hạch xảy ra gây tử vong hàng loạt cho loài chuột và thường gây dịch hạch ở người sau 7-18 ngày.

Là người đang mắc bệnh hoặc vừa khỏi bệnh dịch hạch.

Loài gặm nhấm hoang dại là vật chủ chính gây nên ở dịch thiên nhiên, chúng truyền bệnh cho nhau làm duy trì ỏ dịch thiên nhiên rồi từ đó truyền cho chuột đồng sang chuột nhà và gây bệnh cho người.

coppy ghi nguồn: http://drugsofcanada.com

link bài viết: dịch tễ học bệnh dịch hạch

Bệnh Dịch Hạch Ở Chó

Bệnh dịch hạch là bệnh nhiễm khuẩn nguyên nhân do khuẩn ký sinh trùng chi Yersinia pestis gây nên. Tình trạng này xảy ra trên toàn thế giới. Ở Mỹ, khuẩn ký sinh trùng này hay tìm thấy ở vùng tây nam giữa những tháng 05 và 10. Vật chủ mang bệnh là chuột cống, sóc và chuột nhắt.

Vi khuẩn di chuyển nhanh chóng đến các hạch bạch huyết, nơi tế bào bạch cầu được sản sinh. Kết quả là tế bào bạch cầu nhân lên nhanh chóng, hạch bạch huyết có dịch và sưng lên và có thể làm rạn nứt da. Những con chó bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh dịch hạch sẽ bị sốt, viêm, và rất đau do các hạch bạch huyết bị sưng trong thời gian dài.

Bệnh này hiếm xảy ra ở chó do chúng có xu hướng có tính kháng cao với vi khuẩn loại này. Tuy nhiên, tất cả các loài hoặc giống chó đều có khả năng mắc bệnh như nhau.

Mặc dù rất hiếm khi xảy ra nhưng dịch hạch có thể lây truyền sang cho con người, và do vậy cần phải cẩn thận để tránh bọ chét và tiếp xúc với dịch cơ thể từ con vật bị nghi ngờ bị nhiễm vi khuẩn Yersinia.

Mèo cũng có thể bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh dịch hạch này. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm thông tin về ảnh hưởng của bệnh này đến loài mèo, hãy truy cập vào trang này.

Triệu chứng

Giai đoạn ủ bệnh thông thường với thể hạch là khoảng bảy ngày sau khi con vật bị đốt. Trong trường hợp con vật nhiễm dịch hạch thể phổi, thì phổi sẽ bị nhiễm trùng; và với thể nhiễm khuẩn huyết, thì xuất hiện các triệu chứng giống như ở thể hạch, cùng với xuất hiện tình trạng nhiễm trùng máu toàn thân.

Nguyên nhân

Vi khuẩn Yersinia truyền sang chó khi nó bị bọ chét mang mầm bệnh cắn hoặc khi nó ăn con vật gặm nhấm bị nhiễm khuẩn Yersinia. Một nguyên nhân khác có khả năng gây bệnh là từ môi trường sống của chính con vật đó.

Nếu nhà có nhiều bọ chét hoặc chủ nuôi sống gần vùng hoang dã, nơi chú chó tiếp xúc với loài vật gặm nhấm thì nó có nguy cơ cao bị mắc bệnh dịch hạch. Rác thải, củi và nguồn thức ăn cũng có thể là nguồn gây bệnh.

Chẩn đoán

Bác sỹ thú y sẽ tiến hành chẩn đoán đánh giá tổng thể cho chú chó của bạn, bao gồm các mẫu máu, mẫu nuôi cấy dịch, xét nghiệm thận và gan nhằm đưa ra chẩn đoán xác định. Hệ thống hạch bạch huyết bị sưng là một dấu hiệu rõ ràng cho thấy con vật đang bị nhiễm khuẩn và các xét nghiệm máu sẽ cho thấy mức độ các tế bào bạch cầu xuất hiện giữa những chất khác, đây được xem là công cụ hỗ trợ để nhận diện vi khuẩn gây bệnh dịch hạch.

Kiểm tra sức khỏe toàn diện cho chú chó sẽ được tiến hành nhằm kiểm tra khu vực bị sưng quanh cổ và đầu, gan và thận, và kiểm tra các dấu hiệu của việc mất nước, sốt, nhiễm trùng phổi hoặc bất kỳ điều gì khác có thể đưa đến kết luận chắc chắn rằng dịch hạch là nguyên nhân làm cho chú chó của bạn bị ốm.

Thuốc sẽ được kê để điều trị các triệu chứng của bệnh, và nếu chú chó của bạn đã được xác định là mắc bệnh dịch hạch hoặc bị nghi ngờ mắc bệnh thì nó sẽ bị cách ly cho đến khi tình trạng này được giải quyết.

Bạn cần phải đưa lịch sử bệnh chi tiết về tình trạng sức khỏe của chú chó của bạn cho bác sỹ thú y, bao gồm các triệu chứng bệnh nền, và các tình huống đã xảy ra có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng này.

Điều trị

Chú chó của bạn cần được nhập viện để được điều trị các triệu chứng nghiêm trọng hơn của bệnh và sẽ được điều trị hoàn toàn bằng thuốc kháng sinh. Nếu con vật bị yếu đi và bị mất nước, lúc này nó sẽ cần được truyền dịch tĩnh mạch để giúp bù nước. Bọ trét cũng cần được xử lý. Với những con chó không được điều trị sớm và hiệu quả thì tỉ lệ tử vong sẽ cao.

Chăm sóc

Điều cần làm là kiểm soát bọ chét và loài vật gặm nhấm. Hiện tại chưa có kế hoạch tự kiểm soát căn bệnh này tại nhà, tất cả các trường hợp bị nghi ngờ là nhiễm khuẩn gây bệnh dịch hạch cần phải được báo ngay cho bác sỹ thú y. Tuy nhiên, giữ cho căn nhà không có bọ chét, giữ rác thải, thức ăn và củi ở mức tối thiểu sẽ giúp ích rất lớn trong việc làm giảm nguy cơ xuất hiện dịch hạch.

Chó cần được triệt sản, bởi cách này sẽ giúp làm giảm bản năng săn mồi của nó. Ngoài ra, những chú chó được nuôi trong nhà dường như ít bị tiếp xúc với vi khuẩn Yersinia. Nhưng nếu như bạn không có biện pháp giữ chúng trong nhà thì bạn cần phải đưa ra biện pháp chăm sóc phòng ngừa bọ chét cho chú chó của bạn.

Khi đi đến những nơi có sự xuất hiện của vi khuẩn gây bệnh dịch hạch thì cách tốt nhất là bạn cần phải kiểm soát chú chó của mình bằng dây xích hoặc luôn giữ nó trong môi trường được kiểm soát để hạn chế động vật gặm nhấm hoang dã hoặc bọ chét mang mầm bệnh.

Bệnh Dịch Hạch Thể Phổi

Tổng quan về bệnh dịch hạch thể phổi

Bệnh dịch hạch (dịch hạch) là một ổ bệnh tự nhiên ở loài gặm nhấm do vi khuẩn Yersinia pestis gây ra. Trong những điều kiện nhất định, bệnh dịch hạch được truyền sang người qua bệnh dịch hạch và bọ chét, gây ra bệnh dịch ở người. Bệnh khởi phát nhanh, tình trạng bệnh nặng, lây lan mạnh và tỷ lệ tử vong cao. Viêm hạch cấp thường gặp nhất trên lâm sàng , sau đó là nhiễm trùng huyết , viêm phổi, viêm màng não và dịch hạch da.

Bệnh dịch hạch thể phổi gây ra như thế nào?

Bệnh dịch hạch là một bệnh ổ tự nhiên ở loài gặm nhấm do vi khuẩn Yersinia pestis gây ra, lây nhiễm sang người thông qua sâu bọ và bọ chét trong những điều kiện nhất định, gây ra bệnh dịch hạch ở người. Bệnh có tốc độ khởi phát nhanh, tình trạng bệnh nặng, khả năng lây lan mạnh, tỷ lệ tử vong cao.

Các triệu chứng của bệnh dịch hạch thể phổi là gì?

Các triệu chứng thường gặp: sốt cao, ớn lạnh, ho ra máu, khó thở, sưng hạch bạch huyết, đau ngực, nôn mửa, tiêu chảy, gan to, suy hô hấp, lách to, khạc ra đờm, buồn nôn và nôn.

Thời gian ủ bệnh ngắn, thường từ 3 đến 5 ngày. Đây là loại bệnh dịch nghiêm trọng nhất, với tỷ lệ tử vong rất cao. Bệnh dịch hạch thể phổi nguyên phát kéo dài từ vài giờ đến 3 ngày, và những người đã được chủng ngừa có thể kéo dài đến 9-12 ngày. Loại này khởi phát nhanh và diễn biến nhanh, ngoài triệu chứng ngộ độc nặng , sốt cao kèm theo rét run , ớn lạnh , nổi hạch , nôn mửa , tiêu chảy, gan lách to, đi ngoài ra máu.

Bệnh dịch hạch thể phổi phần lớn là do sự lây lan của bệnh dịch hạch, và một số ít là bệnh dịch hạch thể phổi nguyên phát.

Các triệu chứng chính là:

1. Khạc đờm là khạc ra máu mủ, khạc ra máu có bọt hoặc đờm màu đỏ tươi, đau tức ngực, ho ra máu .

2. Khó thở , khó thở nhanh và tím tái, ít dấu hiệu phổi, ít ran ẩm và tiếng cọ màng phổi. Chụp X-quang phổi cho thấy viêm phế quản, rất không phù hợp với mức độ nghiêm trọng của bệnh. 3. Hạch to, kèm theo nôn mửa, tiêu chảy, gan lách to và chảy máu. Các dấu hiệu, mức độ bệnh không phù hợp với đặc điểm của bệnh, nếu không cấp cứu kịp thời có thể bị rối loạn ý thức , phần lớn tử vong do sốc, suy hô hấp . Được hơn 2-3 ngày, anh ta chết vì trụy tim và ra máu. Sau khi chết bệnh da toàn thân tím đen nên gọi là bệnh “hắc lào”.

Các hạng mục kiểm tra đối với bệnh dịch hạch thể phổi là gì?

Các hạng mục kiểm tra: số lượng bạch cầu (WBC), xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzym, cấy vi khuẩn trong đờm, cấy vi khuẩn trong máu và tủy xương, xét nghiệm ngưng kết

1. Số lượng bạch cầu và bạch cầu trung tính trong máu ngoại vi tăng lên đáng kể, thậm chí có biểu hiện giống bệnh bạch cầu . Thiếu máu nhẹ đến trung bình với giảm tiểu cầu.

2. Kiểm tra vi khuẩn Kiểm tra vi khuẩn là cơ sở để chẩn đoán bệnh này, chọc dò hạch bạch huyết, đờm, máu hoặc dịch não tủy có thể được lấy, ép hoặc in bằng kính hiển vi nhuộm, nuôi cấy và cấy động vật cũng có thể được thực hiện.

3. Xét nghiệm ngưng kết huyết thanh học bệnh dịch hạch đối với bệnh thường được sử dụng phương pháp chẩn đoán để phát hiện kháng thể ngưng kết huyết thanh đảo ngược hiệu giá kháng thể dưỡng bệnh và cấp tính tăng hơn 4 lần, hoặc giá trị chẩn đoán hiệu lực ≥1: 100.

Chụp X-quang phổi cho thấy viêm phế quản phổi hoặc các bóng hợp nhất hội tụ.

Dịch hạch thể phổi phải được phân biệt với các bệnh viêm phổi khác, chẳng hạn như viêm phổi thùy , bệnh than ở phổi , loại xuất huyết phổi do leptospirosis và viêm phổi do mycoplasma .

Bệnh dịch hạch thể phổi có thể gây ra những bệnh gì?

Biến chứng nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng , trường hợp nặng gây suy hô hấp

Làm thế nào để ngăn ngừa bệnh dịch hạch thể phổi?

1. Tất cả các bệnh nhân nghi ngờ phải thông báo dịch Bệnh dịch hạch thể phổi phải được cách ly nghiêm ngặt với đường hô hấp cho đến khi âm tính vi khuẩn đờm để kiểm soát bệnh dịch hạch chuột. Không được phép đến thăm và giao tiếp với bệnh nhân. Phân của bệnh nhân cần được khử trùng kỹ lưỡng, người bệnh qua đời nên hỏa táng hoặc chôn sâu. Những người tiếp xúc phải được cách ly trong 9 ngày Đối với những người đã được tiêm phòng , thời gian cách ly nên kéo dài đến 12 ngày.

2. Loại bỏ nguồn lây bệnh từ động vật: theo dõi các ổ tự nhiên để kiểm soát bệnh dịch hạch ở chuột. Thực hiện rộng rãi chiến dịch vệ sinh yêu nước chống chuột bọ. Marmots là một nguồn lây nhiễm quan trọng ở một số khu vực và nên bị săn lùng ráo riết.

3. Cắt đứt đường lây truyền: Diệt trừ bọ chét để cắt đứt đường lây truyền, phun thuốc cho chó mèo, vật nuôi.

4. Nhân viên y tế khi vào vùng dịch, người dân trong vùng dịch và nhân viên phòng xét nghiệm bệnh dịch phải được tiêm phòng trước 2 tuần, vắc xin có giá trị trong vòng 1 năm, những người tiếp xúc với người bệnh đều có thể phòng được bằng thuốc. Streptomycin được tiêm bắp 1g mỗi ngày, hoặc sulfadiazine 4g / ngày, uống 4 lần. Vắc xin thường dùng là vắc xin sống khô chủng EV không độc, được cấy theo phương pháp cào da, tức là nhỏ 2 giọt dung dịch vi khuẩn, cách nhau 3-4cm. Có thể nhận được chủng ngừa sau 2 tuần.

Các phương pháp điều trị bệnh dịch hạch thể phổi là gì?

Bệnh có tốc độ khởi phát nhanh, tình trạng nặng, diễn tiến nhanh và có khả năng lây nhiễm cao. Cần phát hiện sớm, chẩn đoán sớm, cách ly sớm và điều trị sớm.

1. Khử trùng và cách ly nghiêm ngặt, diệt trừ các loài gặm nhấm và bọ chét trong phường. Sát trùng kỹ phân bệnh nhân. Nhân viên y tế có các biện pháp tự bảo vệ nghiêm ngặt.

2. Áp dụng sớm các loại kháng sinh hiệu quả để điều trị mầm bệnh là chìa khóa của việc điều trị. Các loại thuốc truyền thống được sử dụng bao gồm streptomycin, tetracycline và chloramphenicol. Streptomycin là thuốc được lựa chọn, liều dùng cho người lớn là 30mg / kg mỗi ngày, chia làm 2 lần tiêm bắp hoặc lần đầu tiêm bắp 1g, sau đó đổi thành 0,5g, 1 lần / 6h. Đối với trường hợp nặng, lần đầu uống 1g, sau đó 0,5g, 1 lần / 4 giờ, và 1 lần / 6 giờ sau khi tình trạng bệnh được cải thiện, liệu trình điều trị khoảng 10 ngày. Cloramphenicol liều 60mg / kg / ngày, uống hoặc tiêm tĩnh mạch chia làm 4 lần, liệu trình như trên. Hiện tại, thuốc kháng sinh hiệu quả nhất là ceftriaxone và ciprofloxacin, và một loại thuốc duy nhất cũng có hiệu quả.

3. Hỗ trợ triệu chứng nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường trong giai đoạn cấp, bù dịch đầy đủ để thải độc tố dễ dàng. Bù nước, truyền máu hoặc huyết tương. Các trường hợp nghiêm trọng giống như nhiễm trùng huyết có thể được điều trị bằng glucocorticoid ngắn hạn. Những người khó thở và suy tuần hoàn cần được cho thở oxy để khắc phục tình trạng sốc. Phì đại hạch nên dùng cồn Ichthyol 5% bôi ngoài da, có thể rạch và dẫn lưu hình thành áp xe . Chế độ ăn uống bệnh dịch hạch thể phổi

Trong giai đoạn đầu, khi nhiệt đã không xóa, hoặc khi nhiệt đã không xóa nhân, các bệnh dịch hạch bệnh nhân không nên ăn cháo và cơm, khí gạo, và phần còn lại của cái lạnh và thực phẩm trì trệ nóng. “Nếu chưa trừ được nhiệt thì vẫn nên bỏ. Thịt gà, chim bồ câu, thịt bò, cừu, tôm, cua, hành, tỏi, rượu nếp cẩm, tất cả những thứ như lạnh, nhiệt ứ, độc đều không được ăn.” Chiên đồ nóng lớn, không được uống canh đông. “” Nếu chưa hết nhiệt thì không nên ăn cháo, cơm, nếu phạm phải sẽ chuyển bệnh, khi hết sốt thì một hai ngày là khỏi, có thể thêm cháo loãng, cho gạo vào dần dần. Bạn không cần phải đắp, nhưng chỉ cần dùng một chút là sẽ khỏi bệnh. Hãy thận trọng. “

Ở giai đoạn sau của các triệu chứng được cải thiện, trong thời gian hồi phục, bạn có thể có chế độ ăn lỏng hợp lý và cung cấp đủ dịch, hoặc truyền tĩnh mạch glucose và nước muối thông thường để tạo điều kiện đào thải chất độc.