Uống Thuốc Ngừa Thai Có Triệu Chứng Gì / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Thuốc Phá Thai Viên Đầu Tiên Khi Uống Có Triệu Chứng Gì?

Thuốc phá thai viên đầu tiên là như thế nào?

Phá thai bằng thuốc là phương pháp đình chỉ thai nghén bằng cách kết hợp 2 loại thuốc phá thai để làm chấm dứt sự phát triển của bào thai trong buồng tử cung và đẩy thai ra ngoài bằng cách kích thích tử cung co bóp. Phương pháp được chỉ định áp dụng cho các trường hợp thai nhi có độ tuổi dưới 7 tuần, tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng.

Đồng thời phương pháp đươc chống chỉ định với các trường hợp thai phụ mắc phải các bệnh lý như rối loạn đông máu, có tiền sử dị ứng thuốc, đang điều trị corticoid hoặc đang cho con bú, thai ngoài tử cung…

Việc đầu tiên trước khi tiến hành phá thai bằng thuốc là thăm khám phụ khoa để kiểm tra tình trạng sức khoẻ của thai phụ và thai nhi xem có phù hợp hay không, từ đó có thể hạn chế những sai lầm cũng như ảnh hưởng ngoài mong muốn. Sau khi đảm bảo các yếu tố và điều kiện dung thuốc, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân uống thuốc phá thai dưới sự theo dõi kỹ lưỡng của mình. Quá trình phá thai bằng thuốc được thực hiện qua 3 bước như sau:

Bước 1: Uống thuốc phá thai viên thứ nhất:

Bác sĩ sẽ cho bạn uống viên phá thai thứ nhất, có tác dụng đình chủ sự phát triển của thai nhi. Nếu sau khi uống viên thứ nhất khoảng 15 phút không xuất hiện điều gì bất ổn, bác sĩ sẽ cho bạn ra vềm, hướng dẫn cách tự theo dõi tình hình sức khoẻ và đề nghị quay lại sau 48 tiếng.

Bước 2: Chờ sau 48 tiếng (2 ngày):

Sau khi uống viên thuốc thứ nhất bạn sẽ chờ khoảng 48 tiếng để sử dụng viên thuốc thứ hai. Trong vòng 48 tiếng này khi bạn thấy cơ thể khá bình thường do viên thuốc thứ nhất chỉ có tác dụng đình chỉ sự phát triển của thai nhi chứ không có tác dụng phá thai.

Nếu thai phụ có hiện tượng ra máu âm đạo thì không quá lo lắng bởi ra máu ở đây có thể là kết quả của quá trình bóc tách thai ra khỏi tử cung. Bạn hãy sử dụng bang vệ sinh như trong thời kỳ kinh nguyệt.

Bước 3: Uống thuốc phá thai viên thứ hai:

Sau 48 giờ kể từ khi uống viên thuốc thứ nhất, bạn cần quay lại cơ sở y tế để tiếp tục sử dụng tiếp viên thuốc thứ hai.

Viên thuốc thứ hai có tác dụng đẩy bào thai ra ngoài bằng cơ chế co bóp tử cung và biểu hiện ra bên ngoài bằng các triệu chứng như chóng mặt, buồn nôn, chảy máu âm đạo. Chị em nghỉ lại 3 – 4 tiếng để được theo dõi huyết áp và tim mạch.

Sau khi uống viên thuốc phá thai đầu tiên có triệu chứng gì? Nói chung sau khi uống thuốc phá thai viên đầu tiên thường không có hiện tượng gì đặc biệt, các triệu chứng như ra máu hay đau đầu, đau bụng cũn xảy ra ít và nhanh chóng, đây chỉ là dấu hiệu báo hiệu quá trình sảy thai chuẩn bị diễn ra nên chị em không cần quá lo lắng.

Chị em cần tuyệt đối tuân thủ theo đúng quy trình cũng như chỉ dẫn của bác sĩ tại cơ sở y tế phá thai để đảm bảo quá trình phá thai diễn ra hiệu quả và an toàn nhất, không xảy ra bất kỳ ảnh hưởng gì đến sức khoẻ.

Và một điều chị em cần lưu ý nhất thiết phải thực hiện là quay lại cơ sở y tế để tiếp tục uống viên thuốc thứ hai theo sự chỉ định và theo dõi của các bác sĩ chuyên kho nhằm đưa thai ra bên ngoài tử cung.

Ngay sau khi uống 2 viên thuốc và được bác sĩ cho về thì cần quay lại tái khám định kỳ để đảm bảo thai đã được ra ngoài và không xảy ra viêm nhiễm phụ khoa hay tai biến, biến chứng nào cho cơ thể.

Bên cạnh đó, chị em cũng cần xây dựng một chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt và làm việc khoa học, cẩn thận và hợp lý để hỗ trợ cơ thể phục hồi một cách nhanh chóng.

Địa chỉ phòng khám phá thai bằng thuốc an toàn ở Hà Nội?

Uống Thuốc Sốt Rét Để Ngừa Covid

Ngày 22-3-2020, thông tin từ khoa cấp cứu tại một Bệnh viện Huyện ở Hà Nội cho biết, một bệnh nhân nam 44 tuổi đã nhập viện trong tình trạng mờ mắt, nôn nhiều và suy hô hấp vì đã uống hơn 15 viên thuốc chữa sốt rét để ngừa Covid-19 theo như hướng dẫn trên mạng.

Ngay sau đó, bệnh nhân được các y bác sĩ tức tốc thực hiện các khâu sơ cứu ban đầu bao gồm rửa dạ dày, sử dụng than hoạt tính và thở máy… rồi chuyển ngay lên Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) để tiếp tục điều trị.

Được biết, bệnh nhân đã mua hơn 100 viên Chloroquine để “phòng Corona” cho mình và cho tất cả người thân trong gia đình. Đây cũng là ca ngộ độc thuốc sốt rét đầu tiên vì phòng Covid-19 tại Việt Nam được ghi nhận.

Và chỉ cần gõ từ khóa thuốc sốt rét ngừa Corona, những thông tin sai lệch cùng những bài hướng dẫn sử dụng thuốc này vẫn nhan nhản đâu đó khắp trên mạng với các hướng dẫn liều lượng cho từng nhóm đối tượng F1, F2.

2. Có nên tích trữ thuốc sốt rét để ngừa Covid-19 không?

Chloroquine/hydroxychloroquine là loại thuốc kê đơn được bác sĩ chỉ định để phòng ngừa hoặc điều trị cấp tính. Ngoài ra, thuốc còn được sử dụng để điều trị các bệnh , da nhạy cảm với ánh sáng, còn chỉ định phòng ngừa và chữa trị Covid-19 vẫn chưa được Bộ Y tế phê duyệt.

Vậy có nên tích trữ thuốc sốt rét để ngừa Covid-19 không? Câu trả lời là không. Vì tuy có những tín hiệu cho thấy việc sử dụng loại thuốc này có thể điều trị Covid-19 nhưng điều này chỉ diễn ra ở quy mô phòng thí nghiệm, việc đẩy mạnh và đưa ra sử dụng rộng rãi trong cộng đồng đòi hỏi quá trình nghiên cứu kỹ lưỡng và áp dụng nhiều quy trình khắt khe.

Chưa kể, Chloroquine hay các thuốc chữa sốt rét khác đều là những loại thuốc kê đơn, cần uống theo đúng chỉ định của bác sĩ. Việc sử dụng thuốc tự ý hoặc sai cách có thể dẫn đến ngộ độc thuốc hoặc gây nên những tác dụng phụ nặng nề như phù, teo điểm vàng, rối loạn màu sắc, khó đọc, mất phản xạ hố võng mạc, chưa kể có thể ảnh hưởng đến tim, thiếu máu, tan máu và xấu nhất có thể dẫn đến nguy cơ gây đột tử.

Hiện nay, với thông tin giả tràn lan trên internet, rất nhiều người đã mua các loại thuốc này với số lượng lớn để tích trữ với mong muốn có thể chữa trị và phòng ngừa Covid-19 khiến giá cả các loại thuốc này bị đẩy lên cao. Một số người còn tích trữ, tung tin giả và đưa ra những hướng dẫn uống thuốc sai lệch.

Thực tế, Tổ chức Y tế Thế giới và Bộ Y tế của Việt Nam vẫn chưa có một hướng dẫn cụ thể nào về việc sử dụng các thuốc này để phòng Covid-19. Vì thế, việc bạn tự ý mua các thuốc này trên mạng mà không có hướng dẫn hoặc chỉ định của bác sĩ là một việc hoàn toàn không nên!

Ngay ngày 23-3-2020, Cục Quản lý Dược đã chính thức ban hành công văn khẩn số 2768/QLD-GT gửi sở y tế các tỉnh, thành phố và các cơ sở bán lẻ thuốc trên toàn quốc nhằm tăng cường giám sát và kiểm tra việc kinh doanh các thuốc chữa sốt rét.

Đây là một hành động cấp thiết trong thời điểm hiện tại để thực hiện quản lý nghiêm việc bán thuốc sốt rét cũng như các loại thuốc kê đơn khác. Qua đó, tránh tình trạng các nhà thuốc, quầy thuốc găm hàng, tích trữ hoặc đẩy giá cao các loại thuốc này, nếu không sẽ bị xử lý nghiêm theo đúng quy định của pháp luật.

Tinh thần trách nhiệm và tình người: Chìa khóa chiến thắng đại dịch Covid-19

Làm thế nào để đeo và cởi khẩu trang đúng cách?

Nguồn: youmed.vn Từ khóa tìm kiếm: Uống thuốc sốt rét để ngừa Covid-19, nên hay không?

# 1【Uống Thuốc Cường Giáp Có Mang Thai Được Không】

Xin chào bác sĩ, em phát hiện và điều trị bệnh cường giáp (basedow) đã được 9 tháng. Cách đây 5 ngày thấy cơ thể có nhiều dấu hiệu khác lạ em đi siêu âm thì phát hiện ra đã có thai được 7 tuần. Đây là lần mang thai thứ 2 của em, vợ chồng em đã có một bé gái 5 tuổi. Em nghe nhiều người nói nếu đang uống thuốc cường giáp mà mang thai thì đứa trẻ sinh ra trí tuệ sẽ bị ảnh hưởng. Vợ chồng em hoang mang, lo lắng quá. Bác sĩ cho em hỏi, uống thuốc cường giáp có mang thai được không, bé sinh ra có bị ảnh hưởng gì không? Cảm ơn bác sĩ! (Nhã Lam – Hà Nội)

Trả lời:

Uống thuốc cường giáp có mang thai được không?

Khi mẹ bị bệnh cường giáp đã ngưng dùng thuốc và bệnh không còn tái phát, đó là thời điểm lý tưởng để có thai. Nhưng bệnh cường giáp có đặc điểm là có thể tái phát vào bất cứ lúc nào: khi chuẩn bị có thai, trong thời gian mang thai hoặc sau khi sinh con. Vì thế nhiều mẹ phải dùng thuốc cường giáp trong thai kỳ là không thể tránh khỏi.

Chúng tôi biết rất nhiều bà mẹ cũng có chung nỗi lo lắng như bạn, sợ dùng thuốc cường giáp sẽ ảnh hưởng lên thể chất và trí tuệ của thai nhi nên có ý định bỏ thai. Tuy nhiên, đây có thể là quyết định sai lầm khiến nhiều bà mẹ phải hối hận bởi thai phụ bị cường giáp vẫn có thể sinh ra những em bé hoàn toàn khỏe mạnh.

Hiện nay có những loại thuốc kháng giáp có thể dùng được trong thời gian mang thai và cho con bú, nhưng phải có sự kê đơn, tư vấn, theo dõi thường xuyên từ bác sĩ. Việc sử dụng thuốc cường giáp trong thai kỳ sẽ được các bác sĩ cân nhắc giữa lợi ích và nguy hiểm khi sử dụng, liều điều trị trong giới hạn không gây nguy hiểm cho thai nhi, liều điều trị phù hợp với sức khỏe, giai đoạn mang thai và kích thước tuyến giáp của bạn.

Một việc làm thường xảy ra khi người mẹ đang uống thuốc cường giáp mà mang thai là ngưng tất cả các loại thuốc lại mà không đi tái khám. Điều này cực kỳ nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ cũng như thai nhi. Bệnh cường giáp nếu được theo dõi thường xuyên và điều trị một cách hợp lý thì sức khỏe của mẹ và thai nhi sẽ đều ổn định.

Bệnh cường giáp ảnh hưởng tới thai kỳ như thế nào?

Bệnh cường giáp hay còn gọi là bệnh tăng năng tuyến giáp, là tình trạng tuyến giáp hoạt động quá mức, dẫn đến gia tăng sản xuất hormone tuyến giáp T4, T3 vào máu, gây ra những rối loạn chuyển hóa cho cơ thể đồng thời làm tuyến giáp to lên tạo thành bướu. Bệnh cường giáp thường gặp ở nữ giới trong độ tuổi từ 20-50.

Những triệu chứng điển hình của bệnh cường giáp bao gồm:

Căng thẳng, hồi hộp, tim đập nhanh, đánh trống ngực, có thể cảm thấy đau ngực, khó thở.

Sụt cân nhanh dù chế độ ăn uống vẫn như bình thường thậm chí là nhiều hơn.

Đổ mồ hôi nhiều, sợ nóng do mức chuyển hóa cơ bản cao.

Rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu.

Rối loạn thị giác: mắt mờ, nhạy cảm với ánh sáng.

Luôn thấy mệt mỏi, không muốn vận động nhiều.

Bướu cổ: vùng cổ nơi có tuyến giáp phình to.

Bệnh cường giáp có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như suy tim, bão giáp (cơn cường giáp cấp), lồi mắt nếu không được điều trị đúng cách.

Nồng độ hormone thyroxin cao trong máu thai phụ khi mắc bệnh cường giáp sẽ dẫn đến hiện tượng nhịp tim thai tăng, thai nhỏ hơn so với tuổi, thai chậm phát triển, khiến thai chết lưu hoặc sảy thai, sinh non, tiền sản giật. Ngoài ra còn có thể gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi, người mẹ có nguy cơ cao bị suy tim, nhiễm độc giáp cấp. Nguy hiểm nhất là bệnh tiến triển nặng, thai phụ có nguy cơ bị các cơn cường giáp cấp (còn gọi là bão giáp) gây tử vong.

Lời khuyên cho mẹ bầu đã uống thuốc cường giáp khi mang thai

Mắc Bệnh Tuyến Giáp Có Uống Được Thuốc Tránh Thai Không?

Mắc bệnh tuyến giáp có uống được thuốc tránh thai không?

Thuốc tránh thai là một biện pháp ngừa thai hữu hiệu và đơn giản. Ngày nay, việc sử dụng thuốc tránh thai khá phổ biến. Tuy nhiên, trong thuốc tránh thai có chứa nội tiết tố estrogen và progestin, bởi vậy rất nhiều chị em mắc các bệnh về nội tiết, đặc biệt là bệnh lý tuyến giáp băn khoăn liệu Mắc bệnh tuyến giáp có uống được thuốc tránh thai không?

Hiện nay, trên thị trường có 2 loại thuốc tránh thai chính bao gồm thuốc tránh thai kết hợp và thuốc tránh thai một phần.

Thuốc tránh thai kết hợp có chứa thành phần estrogen, làm tăng thyroid-binding globulins, làm tăng hormone thyroxine (một loại hormone tuyến giáp, nếu sử dụng quá nhiều có thế dẫn đến tình trạng tim đập nhanh, tăng cường trao đổi chất quá mức, ra nhiều mồ hôi, lo lắng, bồn chồn, cáu kỉnh), do đó, người bệnh cần hết sức thận trọng.

Ngược lại, bạn có thể cân nhắc sử dụng thuốc tránh thai một phần chỉ có 1 thành phần là progestin. Loại thuốc này an toàn hơn loại thuốc tránh thai bình thường trong một số trường hợp như ở phụ nữ trên 35 tuổi, tăng huyết áp, béo phì. Tuy nhiên, loại thuốc này thường gây tình trạng kinh nguyệt không đều.

Bướu lành tuyến giáp: Estrogen trong thuốc tránh thai có thể kích thích khối u phát triển mạnh mẽ. Do đó, người mắc u bướu không nên sử dụng thuốc tránh thai có chứa estrogen.

Bướu cổ: Khi đang điều trị bướu cổ, bạn vẫn có thể dùng thuốc tránh thai, nhưng không nên sử dụng 2 loại thuốc cùng lúc, tốt nhất nên uống cách nhau 2-3 tiếng.

Cường giáp: Nếu bạn vẫn đang sử dụng thuốc điều trị cường giáp, thì tốt nhất không nên sử dụng thuốc tránh thai. Bởi nó có thể làm tăng nguy cơ tương tác thuốc, gây rối loạn nội tiết, làm giảm hiệu quả điều trị bệnh của thuốc điều trị cường giáp. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, bệnh nhân cường giáp sử dụng thuốc tránh thai thường dễ gặp tác dụng phụ hơn các đối tượng thông thường khác.

Ung thư tuyến giáp: Một số nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng estrogen liều thấp trong các biện pháp tránh thai và trong liệu pháp thay thế ở phụ nữ sau mãn kinh không góp phần làm tăng nguy cơ ung thư tuyến giáp. Tuy nhiên, nếu bạn thường xuyên sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp thì không nên, do loại thuốc này chứa nồng độ hormone khá cao nên dùng nhiều có thể dẫn đến nguy cơ rối loạn hormone, ảnh hưởng xấu đến tình trạng bệnh.

Ngoài việc hạn chế sử dụng thuốc tránh thai, bệnh nhân tuyến giáp cũng không nên tùy tiện sử dụng biện pháp tránh thai nội tiết khác bao gồm thuốc tránh thai, tiêm nội tiết tránh thai, cấy que tránh thai, … Bởi việc đưa hormone vào cơ thể rất dễ làm rối loạn nội tiết tố, khiến tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn.

Cuối cùng, nếu bạn vẫn muốn tiếp tục sử dụng thuốc tránh thai, thì tốt hơn hết, hãy hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa đang điều trị bệnh lý tuyến giáp cho bạn.

Biện pháp tránh thai tốt cho người mắc bệnh tuyến giáp

Bao cao su là biện pháp tránh thai an toàn và có hiệu quả đến 90%. Đặc biệt, bao cao su không gây ảnh hưởng tới nội tiết tố hay bất kỳ vấn đề sức khỏe nào của chị em phụ nữ. Đồng thời giúp phòng tránh lây truyền các bệnh tình dục rất tốt.

Để tránh “tai nạn” khi sử dụng bao cao su, chị em cần kiểm tra kỹ xem bao cao su có rách hoặc còn hạn sử dụng hay không.

Vòng tránh thai là dụng cụ đặt vào tử cung có tác dụng ngăn không cho trứng làm tổ ở niêm mạc tử cung, đồng thời cản trở quá trình thụ tinh. Biện pháp này được sử dụng rộng rãi vì hiệu quả tránh thai có thể đạt tới 98%. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là có thể gây ra tình trạng kinh nguyệt không đều.

Tránh thai tự nhiên bằng cách tính ngày rụng trừng cũng là một trong những phương pháp rất hữu hiệu cho chị em mà không cần sử dụng thuốc hay bất kỳ loại phương tiện hỗ trợ nào. Giai đoạn sinh hoạt vợ chồng an toàn là thời kỳ sau rụng trứng.

Thuốc đặt tránh thai

Thuốc đặt tránh thai hay còn gọi là thuốc diệt tinh trùng là một loại thuốc có khả năng làm mất đuôi tinh trùng, sau đó làm vỡ đầu của chúng, ngăn cản quá trình thụ tinh diễn ra. Có rất nhiều dạng thuốc đặt tránh thai bao gồm dạng viên trứng, dạng bọt, dạng kem và gel. Loại thuốc này không làm tổn hại đến cơ quan sinh dục mà còn giúp gây trơn thành âm đạo, làm tăng khoái cảm.

Xuất tinh ngoài âm đạo là một biện pháp tránh thai truyền thống, khá an toàn và không ảnh hưởng tới sức khỏe của cả nam giới và nữ giới. Tuy nhiên, phương pháp này lại làm giảm khoái cảm của cả hai vợ chồng khi quan hệ và trên thực tế, có tương đối nhiều trường hợp xuất tinh ngoài âm đạo khi quan hệ vẫn có thai.

Nếu còn bất cứ thắc mắc gì, bạn vui lòng liên hệ hotline: 0357.200.234 hoặc fanpage Cao Vị Nhân – U Xơ – U Nang để được tư vấn chi tiết hơn.