Ufo Trị Bệnh Gì / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Là Bệnh Gì + Nguyên Nhân + Cách Điều Trị

Mọc mụn sưng đau ở vùng kín là bệnh gì?

Theo bác sĩ Vũ Thị Thanh Dung, chuyên gia sản phụ khoa của Phòng khám Đa khoa Quốc tế cho biết, mọc mụn sưng đau ở vùng kín là biểu hiện bất thường chị em tuyệt đối không nên chủ quan. Đây là triệu chứng nhiều bệnh lý nguy hiểm. Cụ thể như:

Mọc mụn sưng đau ở vùng kín đây có thể là triệu chứng của bệnh viêm nhiễm phụ khoa nguy hiểm như viêm âm hộ, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung,….. Đây đều là một trong những bệnh viêm phụ khoa rất phổ biến. Hầu hết, chị em nào cũng sẽ gặp phải tình trạng này ít nhất một lần trong đời.

Bệnh viêm âm đạo : do vi khuẩn hoặc nấm, tạp trùng gây lên. Với những biểu hiện như ngứa rát, nổi mụn cứng ở vùng kín. Khí hư ra nhiều, có sự thay đổi về màu sắc, mùi hôi khó chịu,…..

Nổi mụn chứng đau ở vùng kín là biểu hiện của bệnh viêm cổ tử cung : thường khiến dịch âm đạo ra nhiề, có mùi bất thường. Khí hư màu vàng hoặc màu trắng đục, nổi mụn cứng ở vùng kín. Vùng âm đạo hay đau tức, đau khi quan hệ tình dục,…

Mọc mụn sưng đau ở vùng kín – Biểu hiện của bệnh xã hội

Bệnh xã hội hay còn gọi là bệnh đường tình dục là nhóm bệnh lý nguy hiểm. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh cũng có thể lây lan nhanh chóng trong cộng đồng. Cụ thể như:

Mọc mụn sưng đau ở vùng kín nguyên nhân do đâu?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến mọc mụn sưng đau ở vùng kín. Trong đó, phải kể đến như:

Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ : Nếu chị em không chú ý vệ sinh vùng kín hàng ngày. Nhất là trong những ngày “đèn đỏ”, sau khi quan hệ tình dục,…. Sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm, tạp trùng xâm nhập và gây viêm nhiễm. Dẫn đến tình trạng mọc mụn sưng đau ở vùng kín, khí hư ra nhiều, có mùi hôi khó chịu.

Kích ứng bởi hóa chất : cũng là một trong những nguyên nhân khiến vùng kín nổi mụn. Với những người có cơ địa nhạy cảm, rất dễ bị dị ứng với xà phòng, gel bôi trơn, bao cao su,… rất dễ bị kích ứng da. Nếu chị em thụt rửa sâu vào bên trong vùng kín, cũng dễ gây mất cân bằng độ pH trong âm đạo. Khiến cho vi khuẩn có cơ hội phát triển.

Quan hệ tình dục bừa bãi , không sử dụng biện pháp an toàn là một trong những nguyên nhân bị lây nhiễm các bệnh lý xã hội nguy hiểm như: mụn rộp sinh dục, sùi mào gà, giang mai, lậu,…

Bên cạnh đó, nguyên nhân khiến mọc mụn sưng đau ở vùng kín còn là do các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa như viêm âm đạo, viêm tử cung, cổ tử cung.

Mọc mụn sưng đau ở vùng kín có nguy hiểm không?

Chắc hẳn nhiều chị em sẽ thắc mắc rằng “mọc mụn sưng đau ở vùng kín có nguy hiểm không?”. Câu trả lời là “có”. Như đã nói ở trên, nổi mụn cứng ở vùng kín là dấu hiệu của nhiều bệnh như viêm phụ khoa, bệnh xã hội nguy hiểm. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, những bệnh lý này sẽ gây ra những nguy hại như:

Mọc mụn sưng đau ở vùng kín khiến chị em bị đau đớn, ngứa rát. Làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.

Đe dọa trực tiếp đến khả năng sinh sản của chị em. Càng để lâu, chị em có thể bị vô sinh – hiếm muộn.

Các bệnh lý xã hội có thể làm suy giảm sức đề kháng của người bệnh.

Làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.

Đồng thời, làm tăng nguy cơ mắc căn bệnh thế kỷ HIV.

Cách điều trị mọc mụn sưng đau ở vùng kín

Bác sĩ Thanh Dung cho biết, biểu hiện mọc mụn sưng đau ở vùng kín hoàn toàn có thể điều trị khỏi. Nếu như bạn phát hiện, và đi thăm khám sớm tại cơ sở y tế chuyên khoa. Tại đây, bác sĩ sẽ căn cứ vào nguyên nhân, mức độ bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị phù hợp.

Cách trị mụn vùng kín tại nhà bằng phương pháp dân gian

Đối với viêm âm đạo ở mức độ nhẹ, chị em có thể dùng lá trầu, lá trà xanh đun nước để rửa âm đạo hoặc có thể dùng nước muối loãng. Đây đều là những loại thảo dược thiên nhiên, có tính sát khuẩn và diệt vi khuẩn gây hại, khiến chị em hết ngứa.

Nếu mọc mụn sưng đau ở vùng kín là do bệnh viêm âm đạo, viêm tử cung gây ra. Ở mức độ viêm nhiễm nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn điều trị bằng thuốc.

Thuốc chữa viêm phụ khoa chủ yếu là thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm dạng viên đặt, dạng uống. Giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, đồng thời tiêu viêm. Sau khi được bác sĩ kê đơn, chị em cần tuân thủ tuyệt đối theo phác đồ của bác sĩ. Đảm bảo dùng đúng liều lượng, để thuốc phát huy công dụng tốt nhất.

Phương pháp ngoại khoa – vật lý trị liệu

Hiện tại, Phòng khám Đa khoa Quốc tế đang ứng dụng nhiều phương pháp tiên tiến chữa mọc mụn sưng đau ở vùng kín. Cụ thể như:

Áp dụng phương pháp oxy xanh : trong trường hợp mọc mụn sưng đau ở vùng kín do bệnh viêm âm đạo gây ra. Bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng phương pháp oxy xanh. Sử dụng ánh sáng cảm quang để chiếu trực tiếp vào âm đạo của người bệnh. Sau đó khoang vùng vào từng vị trí có vi khuẩn gây bệnh để tiêu diệt và làm sạch khuẩn. Tìm hiểu thêm về phương pháp Oxi xanh

Chữa mọc mụn sưng đau ở vùng kín bằng phương pháp ALA-PDT: nếu tình trạng mụn mọc vùng kín của bạn là do bệnh sùi mào gà gây ra. Bác sĩ sẽ áp dụng liệu pháp ALA-PDT. Phương pháp này hỗ trợ điều trị bệnh sùi mào gà bằng cách định vị chính xác vị trí của virus gây bệnh, khoanh vùng bị thương tổn. Tiêu diệt và loại bỏ các tổn thương tận sâu bên trong cơ thể mà không làm tổn thương đến các tổ chức bình thường. Tìm hiểu thêm về phương pháp ALA-PDT

Kỹ thuật phục hồi gen liên kết DHA chữa mọc mụn sưng đau ở vùng kín: vừa hỗ trợ điều trị rõ rệt, chữa trị tận gốc, ít tái phát và không phát sinh các viêm nhiễm đi kèm. Phương pháp mới này, tránh được những nhược điểm của các phương pháp truyền thống khác.

Chi phí khám chữa công khai, minh bạch;

Đội ngũ bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm,

Hệ thống máy móc hiện đại,

Bảo mật thông tin người bệnh tuyệt đối,…

Vừa rồi là những thông tin giải đáp về tình trạng mọc mụn sưng đau ở vùng kín là bệnh gì? Nguyên nhân và cách hỗ trợ điều trị phù hợp. Nếu còn điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đến số hotline 084 386 6789, để được tư vấn cụ thể hơn.

3962 Lượt đặt hẹn

3541 Lượt đặt hẹn

3847 Lượt đặt hẹn

3839 Lượt đặt hẹn

Bệnh Tiểu Đường Uống Thuốc Gì Để Điều Trị?

Bệnh tiểu đường hiện nay đã không còn quá xa lạ với chúng ta. Đó là căn bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn và là một trong những bệnh có nguy cơ tử vong cao nhất trên thế giới. Vậy bệnh tiểu đường uống thuốc gì? Đây là câu hỏi được nhiều bệnh nhân hỏi nhất trong quá trình điều trị bệnh. Bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi trên.

Khi nào bệnh nhân tiểu đường cần uống thuốc?

Bệnh tiểu đường là căn bệnh mạn tính. Bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm trên tim mạch, thần kinh, thận, gan,… Bởi vậy, việc kiểm soát tốt bệnh tiểu đường giúp bạn phòng tránh được những biến chứng nghiêm trọng xảy ra. Tùy từng giai đoạn diễn biến bệnh, bác sĩ sẽ chỉ dẫn cho bạn phương pháp điều trị phù hợp.

Bệnh tiểu đường tuýp 1

Mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường tuýp 1 là cung cấp lượng insulin cho cơ thể. Thông thường chỉ cần dùng thuốc tiêm insulin. Người bị tiểu đường tuýp 1 sẽ phải sử dụng thuốc insulin.

➤ Tìm hiểu thêm: Thế nào là tiểu đường tuýp 1

Bệnh tiểu đường tuýp 2

Mục tiêu điều trị của tiểu đường tuýp 2 là kiểm soát tốt lượng đường trong máu của bệnh nhân. Bạn nên đi khám, xét nghiệm chỉ số đường huyết thường xuyên để có phương pháp điều trị phù hợp.

Một trong những phương pháp hiệu quả nhất là kiểm soát khẩu phần ăn hàng ngày, hạn chế tối đa chất béo, bổ sung nhiều chất xơ và trái cây. Bạn cũng nên kết hợp tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày giúp nâng cao thể trạng, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.

Bên cạnh việc thực hiện chế độ ăn và tập luyện hợp lý, bác sĩ có thể chỉ dẫn bạn điều trị bằng thuốc. Nếu cơ thể bạn thiếu hụt insulin quá nghiêm trọng, bạn sẽ được điều trị bằng tiêm insulin.

Ngoài ra, nếu chế độ ăn vẫn không có tác dụng ổn định chỉ số đường huyết, bạn sẽ được điều trị bằng thuốc hoặc các thực phẩm bảo vệ sức khỏe.

➤ Tìm hiểu chi tiết: Tiểu đường tuýp 2 là gì?

Tiểu đường uống thuốc gì?

Thuốc dạng uống là phương pháp điều trị chủ yếu của bệnh nhân tiểu đường tuýp 2.

Đặc điểm thuốc dạng uống điều trị bệnh tiểu đường

Chỉ định cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.

Thuốc viên không chứa insulin.

Thuốc viên được chỉ định trong trường hợp bạn đã thực hiện chế độ ăn và tập luyện nhưng vẫn không cải thiện được bệnh.

6 nhóm thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2

Hiện nay, bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 thường được điều trị bởi 6 nhóm thuốc:

Nhóm thuốc Sulfonylurea

Các thuốc thuộc nhóm Sulfonylurea gồm có Acetohexamide (Dymelor), Glyburide (Diabeta, Micronase, Glynase), Chlorpropamide (Diabinese), Tolbutamide (Orinase), Glipizide (Glucotrol), Gliclazide (Diamicron), Tolazamide (Tolinase) và Glimepiride (Amaryl).

Tác dụng của nhóm thuốc Sulfonylurea: Nhóm Sulfonylurea có tác dụng kích thích tuyến tụy sản xuất hormon insulin, kích thích cơ thể sử dụng hiệu quả insulin. Ngoài ra, nhóm thuốc còn có tác dụng ức chế hoạt động đưa glucose dự trữ vào máu của gan.

Tuy nhiên, theo số liệu thống kê, khoảng 20 – 25% bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 hoàn toàn không đáp ứng với Sulfomylurea dẫn đến điều trị thất bại.

Tác dụng phụ của nhóm thuốc:

Nếu bạn uống thuốc quá liều sẽ gây hạ đường huyết. Bạn cũng có thể gặp các tác dụng phụ trên hệ tiêu hóa như buồn nôn, nôn, tiêu chảy hoặc táo bón, mất cảm giác ngon miệng.

Nếu bạn dùng chung thuốc nhóm Sulfonylurea với rượu, đặc biệt là nhóm Chlorpropamide sẽ dẫn đến biểu hiện như nhức đầu, buồn nôn, choáng váng xảy ra trong khoảng từ 10 – 15 phút.

Phụ nữ đang mang thai, bệnh nhân suy gan, suy thận nặng không nên dùng nhóm thuốc này. Nếu có bất kỳ tác dụng ngoài ý muốn xảy ra, bạn hãy đến ngay bác sĩ để điều chỉnh liều lượng cho phù hợp.

Nhóm thuốc Thiazolidinedione

Nhóm thuốc Thiazolidinedione bao gồm Rosiglitazone (Avandia) và Pioglitazone (Actos).

Tác dụng của nhóm thuốc: Nhóm thuốc có tác dụng kích thích cơ bắp sử dụng insulin đồng thời giảm giá trình vận chuyển glucose dự trữ ở gan vào máu. Hiện nay, Rosiglitazone không còn được sử dụng do gây nhiều tác dụng ngoài ý muốn lên tim mạch.

Tác dụng phụ của nhóm Thiazolidinedione:

Trong quá trình điều trị bằng nhóm thuốc Thiazolidinedione, bạn có thể gặp các tác dụng ngoài ý muốn như viêm đường hô hấp trên. viêm xoang, nhức đầu.

Một số người khác lại có biểu hiện đau cổ, mỏi cơ, phù toàn thân, tăng cân.

Đặc biệt, bệnh nhân suy giảm chức năng gan dùng nhóm thuốc này sẽ dẫn đến tổn thương gan với các triệu chứng như vàng da, vàng mắt, chán ăn, nôn mửa,…

Không dùng thuốc cho bệnh nhân mắc bệnh về gan, suy thận, suy tim và bà bầu. Nếu có bất kỳ biểu hiện ngoài ý muốn, hãy liên hệ ngay với bác sĩ để được chỉ dẫn.

Nhóm thuốc ức chế enzyme Alpha – glucosidase

Có 2 dạng thường được sử dụng hiện nay là Acarbose (Glucobay, Precose) và Glyset (Meglitol).

Tác dụng của nhóm thuốc ức chế enzyme Alpha – glucosidase: Nhóm thuốc có tác dụng ngăn chặn sự chuyển hóa của carbohydrate thành glucose trong ruột. Từ đó, giảm lượng glucose vào máu làm chỉ số đường huyết giảm. Nhóm thuốc được chỉ định trong giảm đường huyết sau khi ăn.

Tác dụng phụ của nhóm thuốc: Nếu bạn có bệnh về đường ruột thì không nên dùng nhóm thuốc này. Trong quá trình sử dụng thuốc, bạn có thể gặp một số tác dụng phụ trên đường tiêu hóa như đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy,… Để giảm bớt tác dụng phụ do thuốc mang lại, bạn nên sử dụng thuốc khởi đầu với liều thấp.

Nhóm thuốc Biguanide

Nhóm thuốc Biguanide chỉ có một dạng duy nhất là Metformin (Glucophage).

Tác dụng của nhóm thuốc Biguanide:

Nhóm Biguanide có tác dụng ức chế gan đưa glucose dự trữ vào máu. Nhờ đó, thuốc có tác dụng làm giảm lượng đường trong máu bệnh nhân một cách hiệu quả.

Đồng thời, nhóm thuốc kích thích cơ thể tăng sử dụng insulin hiệu quả hơn.

Tác dụng phụ của nhóm thuốc: Trong thời gian sử dụng thuốc thuộc nhóm Biguanide, bạn có thể gặp các tác dụng ngoài ý muốn như buồn nôn, tiêu chảy, giảm cảm giác ngon miệng. Để giảm tác hại của tác dụng phụ do thuốc gây ra, bạn có thể sử dụng thuốc với liều thấp và uống thuốc trong khi ăn.

Lưu ý: Nếu bạn có tiền sử bệnh tim, gan, thận hoặc đang sử dụng chất cản quang trong chụp X-quang tốt nhất không nên dùng nhóm thuốc này. Biguanide có thể làm tăng lượng acid lactic trong cơ thể bạn và dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể.

Nhóm thuốc ức chế men Dipeptidyl peptidase – 4 (DPP – 4)

Nhóm thuốc ức chế men DPP – 4 gồm có 2 dạng là Sitagliptin và Vildagliptin.

Tác dụng của nhóm thuốc:

Nhóm thuốc có tác dụng ức chế men DPP – 4, ngăn cản quá trình phá vỡ protein và kích thích giải phóng insulin. Từ đó làm giảm lượng đường trong máu và cải thiện tình trạng bệnh.

Nhóm thuốc được chỉ định trong hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2 kết hợp với chế độ ăn và tập luyện.

Tác dụng phụ của nhóm thuốc: Khi dùng thuốc, bạn có thể gặp một số tác dụng ngoài ý muốn như dị ứng, nổi mề đay, khó thở, sưng miệng, sưng họng, mặt,… Nghiêm trọng hơn bạn có thể gặp các triệu chứng như buồn nôn, tiêu chảy, đau đầu, sốt, nhịp tim nhanh, viêm tụy,…

Trong trường hợp bạn sử dụng thuốc cùng với nhóm Sulfonylurea, bạn nên giảm liều Sulfonylurea để tránh hạ đường huyết quá mức.

Nhóm thuốc Meglitinides

Nhóm thuốc Meglitinides có 1 dạng duy nhất đang được dùng hiện nay là Repaglinide (Prandin, Novonorm).

Tác dụng của nhóm thuốc Meglitinides: Nhóm Meglitinides có tác dụng kích thích tế bào tuyến tụy sản xuất insulin. Tác dụng của nhóm thuốc này thậm chí còn nhanh hơn so với nhóm Sulfonylurea nên thường được chỉ dẫn dùng thuốc trước bữa ăn.

Tác dụng phụ của nhóm thuốc: Nếu sử dụng quá liều, bạn có thể hạ đường huyết quá mức. Một số tác dụng ngoài ý muốn thường gặp của thuốc như đau đầu, buồn nôn, viêm xoang, viêm phế quản, tăng cân, đau khớp,…

Lưu ý khi uống thuốc chữa tiểu đường

Trong trường hợp bắt buộc phải dùng thuốc chữa tiểu đường, bạn nên lưu ý một số điều sau:

Nên nhớ tên thuốc tiểu đường đang sử dụng, biết rõ liều lượng, thời gian sử dụng thuốc.

Cần uống thuốc đều đặn hàng ngày theo đúng liều lượng được bác sĩ chỉ định.

Nếu bỏ quên một liều, bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa.

Không nên cho người khác uống thuốc trị tiểu đường của mình và cũng không nên dùng thuốc của người khác. Cơ địa mỗi người khác nhau nên có thể gây nhiều tác hại hơn nếu dùng nhầm thuốc.

Nếu trong quá trình uống thuốc, bạn có mắc thêm các bệnh như sốt, nôn, tiêu chảy,… Nên tới ngay bác sĩ điều trị để khám chữa kịp thời.

Bạn có thể được bác sĩ chỉ định dùng bất kỳ loại thuốc nào trong số 6 nhóm trên hoặc dùng kết hợp chúng với nhau.

Nên nhớ rằng thuốc không thể thay thế chế độ ăn uống hợp lý và thể dục, thể thao thường xuyên. Để có thể kiểm soát bệnh tiểu đường một các tốt nhất, bạn nên kết hợp sử dụng 2 phương pháp với nhau.

Ngoài thuốc dạng viên chữa bệnh tiểu đường, bạn có thể sử dụng một số loại khác như thuốc tiêm.

Dạng thuốc tiêm chữa tiểu đường

Insulin là thuốc tiêm được dùng chủ yếu trong điều trị tiểu đường tuýp 1 và trong 1 số trường hợp tiểu đường tuýp 2. Bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 bắt buộc phải tiêm insulin để bảo toàn tính mạng do cơ thể mất hoàn toàn chức năng sản xuất insulin.

Theo cơ chế tác dụng, thuốc tiêm insulin được chia làm 3 dạng:

Insulin tác dụng nhanh, ngắn.

Insulin tác dụng trung bình, trung gian.

Insulin tác dụng chậm, kéo dài.

Tùy vào tình trạng diễn biến bệnh mà bác sĩ sẽ lựa chọn loại insulin thích hợp hoặc có thể kết hợp các loại với nhau để đạt hiệu quả điều trị cao nhất.

Sử dụng thuốc và thuốc tiêm có tác dụng rất tốt, nhanh và mạnh. Tuy nhiên không tránh khỏi những tác dụng phụ nghiêm trọng mà các loại thuốc gây ra. Vì vậy, bạn có thể chọn 1 phương pháp an toàn hơn, đó là thực phẩm chức năng (TPCN).

TPCN Giảo cổ lam của công ty dược phẩm Tuệ Linh sản xuất được đánh giá rất tốt trong số các loại TPCN tốt cho người bệnh tiểu đường.

Có thể bạn chưa biết, giảo cổ lam là thảo dược rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Giảo cổ lam đã được khoa học chứng minh với tác dụng hạ mỡ máu, giảm cholesterol, giúp phòng chống những biến chứng của bệnh tiểu đường một cách hiệu quả.

Giảo cổ lam Tuệ Linh có thành phần 100% tự nhiên từ thảo dược giảo cổ lam 5 lá chét. Suốt 15 năm nghiên cứu và phát triển, Giảo cổ lam Tuệ Linh luôn chiếm trọn lòng tin của người tiêu dùng.

Giảo cổ lam Tuệ Linh hiện nay có 2 sản phẩm là Viên uống Giảo cổ lam và Trà giảo cổ lam. 2 sản phẩm được đánh giá có tác dụng ổn định đường huyết rất tốt mà cách sử dụng tiện lợi, dễ dàng, an toàn mà không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào.

Cơ chế của thuốc điều trị đái tháo đường

Lời kết

Hiện nay, các loại thuốc và thực phẩm chức năng càng ngày càng tràn lan trên thị trường. Việc chọn một loại thực phẩm hay thuốc đáp ứng nhu cầu hẳn là một việc rất khó khăn. Qua bài viết, mong rằng bạn có thể tìm chọn cho mình một loại thuốc, thực phẩm phù hợp với tình trạng bệnh của bản thân.

Tài liệu tham khảo

What medication is available for diabetes? https://www.medicalnewstoday.com/articles/311300

Insulin, Medicines, & Other Diabetes Treatments https://www.niddk.nih.gov/health-information/diabetes/overview/insulin-medicines-treatments

Bệnh Crohn Là Gì? Triệu Chứng Và Điều Trị

Bệnh Crohn là dạng bệnh về viêm ruột, nó chủ yếu gây loét thành trong của ruột non và ruột già, nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến bất cứ bộ phận nào ở hệ tiêu hóa. Bệnh còn có tên gọi khác là u hạt viêm ruột, viêm khu vực đại tràng, viêm ruột khu vực hoặc viêm manh tràng.

Bệnh có xu hướng bị mắc ở người thân. Nếu có người thân bị mắc bệnh Crohn thì nguy cơ mắc của bạn có tỷ lệ cao hơn những người thường. Bệnh cũng phổ biến ở người thân của bệnh nhân viêm loét đại tràng.

Nguyên nhân gây bệnh Crohn

Hiện nay vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân gây bệnh Crohn. Một số nhà khoa học cho rằng những yếu tố có thể gây bệnh bao gồm:

Nhiều bằng chứng y học cho thấy hút thuốc lá cũng có thể làm tăng nguy cơ phát triển bênh Crohn. Tại Mỹ, có trên 1 triệu người mắc bệnh viêm ruột, thường ở những người từ 15-30, tuy nhiên nó có thể ảnh hưởng lên cả trẻ em và người lớn. Tỷ lệ mắc bệnh ở các nứơc châu Âu và Bắc Mỹ cao hơn các nước khác.

Triệu chứng

Bệnh Crohn biểu hiện ở 2 thể: Cấp và mạn

Thể cấp tính

Bệnh có biểu hiện và diễn biến giống viêm ruột thừa cấp, sốt cao 39-40 o C, đau bụng vùng hố chậu phải, đau sau khi ăn, đại tiện xong thì giảm đau. Người bệnh buồn nôn và nôn, có trường hợp đi ngoài lỏng, phân có lẫn máu. Bụng chướng, ấn đau, đôi khi sờ thấy một khối dài ở hố chậu phải. Xét nghiệm máu thấy bạch cầu tăng.

Thể mạn tính

Bệnh tiến triển từ từ, kéo dài 2-4 năm, có khi hơn. Người bệnh thường đến khám với các triệu chứng như ở thể cấp tính, kèm theo thiếu máu và các biến chứng như thủng ruột, hẹp lòng ruột, rò từ hồi tràng vào đại tràng, bàng quang và các cơ quan lân cận khác. Chụp X-quang đại tràng thấy rõ hình ảnh quai ruột hồi tràng giãn hay hẹp, các tổn thương viêm, loét, hoặc các đường rò.

Đây là căn bệnh rất khó chẩn đoán vì đoạn hồi tràng bị tổn thương nằm ở vùng hố chậu phải, triệu chứng gần giống với viêm ruột thừa cấp, lao manh tràng, lao ruột, u nang buồng trứng xoắn, viêm buồng trứng, vòi trứng, vỡ chửa ngoài dạ con… Do đó người bệnh cần đến viện khám ngay và có hướng điều trị đúng đắn.

Dấu hiệu cảnh báo

Bệnh Crohn có thể gây ra các biến chứng như: Suy dinh dưỡng nặng, mất nước, tiểu tiện không tự chủ và loét dạ dày.

Nếu bạn có những biểu hiện trên nên đến các cơ sở y tế để được chăm sóc và điều trị kịp thời. Vì khi mắc bệnh Crohn, cơ thể không hấp thụ được một số chất dinh dưỡng và mất đi một lượng đáng kể các chất cần thiết.

Nếu có hiện tượng nôn mửa và đau bụng dữ dội, bạn nên gặp bác sĩ càng sớm càng tốt cho chụp X-quang hoặc siêu âm nếu bạn đã từng bị tắc ruột một phần hoặc toàn bộ. Trong trường hợp nặng, dị vật gây tắc đường ruột cần phải phẫu thuật để lấy ra.

Trẻ em và người cao tuổi cần được theo dõi thường xuyên.. Thông thường, bệnh Crohn là nguy hiểm nhất cho trẻ em và người già, bởi vì hệ miễn dịch yếu trong khi dinh dưỡng đối với cơ thể là rất cần thiết.

Phương pháp điều trị

Điều trị bảo tồn nội khoa

Đây là phương pháp điều trị chủ yếu. Người bệnh cần phải chú ý đảm bảo tốt 3 khâu :

Nên nghỉ ngơi tại giường cho khi hết các triệu chứng. Nên ăn các thức ăn nhiều năng lượng, nhiều đạm và sinh tố, nên uống các loại kháng sinh, sinh tố, corticoid, các thuốc giảm miễn dịch và thuốc điều trị triệu chứng (theo hướng dẫn của bác sĩ)

Điều trị phẫu thuật

Chỉ định mổ tuyệt đối cho các trường hợp bệnh Crohn gây thủng ruột, chảy máu không cầm được, các trường hợp biến chứng nhiễm khuẩn, trường hợp có lỗ rò giữa ruột với các cơp quan khác.

Những sai lầm người bệnh Crohn mắc phải

Không lựa chọn đúng bác sĩ

Bệnh Crohn là bệnh khá phức tạp, phương pháp điều trị luôn luôn thay đổi. Để điều trị tốt nhất các bạn nên tìm tới các chuyên gia về tiêu hóa có kinh nghiệm điều trị bệnh Crohn. Bởi vì việc điều trị bệnh lý này rất dễ thất bại.

Không tuân theo kế hoạch điều trị

Điều trị bệnh Crohn cần một chiến lược lâu dài, không được ngừng sử dụng thuốc mà chưa có sự đồng ý của bác sĩ ngay cả khi triệu chứng thuyên giảm hoặc không còn. Có nhiều người bệnh khi sử dụng thuốc thấy các triệu chứng thuyên giảm thì dừng sử dụng, việc làm như vậy dễ dẫn tới các biến chứng của bệnh Crohn. Do đó, người bệnh hãy tuân thủ phác đồ điều trị dài ngày của bác sĩ nếu không muốn thất bại trong quá trình điều trị.

Chế độ dinh dưỡng không hợp lý

Một chế độ ăn phù hợp với người bệnh có tác động tới tình trạng của bệnh nhân. Chúng ta cần thử để biết thực phẩm đó có tác động lên tình trạng bệnh như thế nào. Tác động xấu thì sẽ loại bỏ và xây dựng chế độ cho mình phù hợp.

Đối với các người bệnh Crohn việc hấp thu chất dinh dưỡng như vitamin khá kém nên cần bổ sung vitamin, khoáng chất từ thuốc.

Không thăm khám thường xuyên

Nên gặp bác sĩ điều trị thường xuyên để trao đổi về tình trạng bệnh của mình để bác sĩ nắm được tình trạng bệnh và thay đổi phác đồ điều trị cần thiết.

Hút thuốc

Hút thuốc làm tăng nguy cơ phát triển bệnh Crohn, tăng nguy cơ bùng phát bệnh. Tốt nhất người bệnh nên từ bỏ thói quen để bảo vệ sức khỏe của mình

Thói quen sinh hoạt cải thiện bênh Crohn

Để hỗ trợ kiểm soát tốt bệnh Crohn người bệnh cần có một chế độ sinh hoạt hợp lý, bằng cách:

Có chế độ dinh dưỡng phù hợp và lành mạnh mỗi ngày, ăn rau xanh và trái cây để tăng cường chất xơ cho cơ thể giúp tiêu hóa dễ dàng. Hạn chế sử dụng các chất kích thích, bia rượu, không hút thuốc lá

Tinh thần thoải mái, hạn chế căng thẳng thần kinh, giảm stress bằng các hoạt động lành mạnh như đọc sách, xem báo, du lịch…

Cần vận động mỗi ngày, tập luyện thể dục thể thao giúp tăng cường sức khỏe như chơi cầu lông, bơi lội, đi xe đạp, đi bộ…

Sử dụng thuốc điều trị và tái khám theo chỉ định của bác sĩ

Chế độ ăn uống cho người bệnh Crohn như thế nào?

Những thực phẩm cần hạn chế

Sữa: Giống như những bệnh nhân mắc các bệnh lý về viêm ruột, người bệnh Crohn có thể gặp phải tình trạng tiêu chảy, đau bụng, chướng bụng đầy hơi. Do đó, trong thực đơn hàng ngày nên loại bỏ sữa. Cơ thể không thể tiêu hóa đường sữa trong thực phẩm từ sữa.

Thực phẩm chứa nhiều chất béo: Đối với người bệnh Crohn không thể tiêu hóa hoặc hấp thụ chất béo bình thường. Thay vào đó, khi chất béo đi qua ruột có thể khiến tiêu chảy trở nên nặng hơn. Thực phẩm chứa nhiều chất béo như bơ, bơ thực vật, nước sốt kem, các thực phẩm chiên rán…

Chất xơ: Phần lớn đối với mọi người chất xơ có ý nghĩa rất quan trọng cho một chế độ ăn uống khỏe mạnh. Nhưng với bệnh nhân Crohn, chất xơ có thể khiến tiêu chảy và khí nặng hơn. Với trái cây và rau quả còn nguyên nên chế biến dưới dạng hấp, hầm chúng. Cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi bắt đầu chế độ ăn nhiều chất xơ.

Người bệnh cần lưu ý, nên loại bỏ những thực phẩm khác khiến các triệu chứng của bệnh nặng hơn. Nói chung người bệnh thường gặp vấn đề với các thực phẩm trong họ cải bắp như súp lơ, đậu quả, bắp cải, trái cây họ cam quýt, thức ăn cay, bỏng ngô, rượu bia, thức uống có ga, caffein…

Chế độ ăn uống cho người bệnh

Người bệnh cần có một chế độ ăn uống hợp lý để cải thiện các triệu chứng của bệnh bằng cách:

Chia nhiều bữa nhỏ trong ngày để giảm tải gánh nặng cho đường ruột thay vì ăn 2 – 3 bữa/ngày

Bổ sung nhiều nước mỗi ngày vì nước có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể

Đảm bảo bù nước, chất điện giải, bổ sung thức ăn, vitamin và các yếu tố vi lượng như đồng, kẽm,…giúp người bệnh phục hồi nhanh chóng, tránh tình trạng suy kiệt.

Thái Hòa_Trangphuclinh.vn

Bị Chàm Môi Kiêng Ăn Gì, Nên Ăn Gì Để Hỗ Trợ Trị Bệnh?

Chế độ ăn uống hàng ngày có ảnh hưởng rất lớn tốc độ và khả năng hồi phục của những người bị bệnh chàm môi. Vậy khi bị chàm môi nên kiêng gì, ăn gì để hỗ trợ trị bệnh? Cùng tìm hiểu lời giải đáp cho vấn đề này qua bài viết sau đây.

Các loại thực phẩm nên kiêng khi bị chàm môi

Da bị viêm, khô, nổi mụn nước, bong tróc và dễ nứt nẻ… là những triệu chứng thường gặp của bệnh chàm môi. Nếu ăn uống không cẩn thận có thể sẽ làm cho những triệu chứng này ngày càng nặng, khó có thể chữa trị. Vì vậy, khi bị chàm môi bạn nên tránh ăn một số thực phẩm sau đây:

+ Nhóm thực phẩm dễ gây dị ứng:

Nếu là những người có làn da nhạy cảm, thường bị các bệnh về da liễu thì nên tránh ăn các loại thực phẩm như hải sản, trứng gà, các thức ăn lên men chua chứa nhiều acid như dưa cải, cà muối… Bởi đây là nhóm thực phẩm có khả năng gây dị ứng cho da, khiến da dễ nổi mụn nhọt và mẩn ngứa. Cũng chính vì thế mà khi ăn những thực phẩm này sẽ làm cho bệnh tình không những không thuyên giảm mà ngày càng bị nặng hơn.

+ Các loại trái cây chứa nhiều vitamin C, có hàm lượng acid cao:

Các loại trái cây có vị chua như chanh, bưởi, cam… cũng là những loại thực phẩm mà người bị chàm môi nên kiêng sử dụng vì chúng có thể kích thích các yếu tố dị ứng trong cơ thể hoạt động mạnh hơn, làm cho bệnh lâu khỏi.

+ Thực phẩm được chế biến sẵn và các loại thức ăn cay nóng:

Đồ ăn đóng hộp, được chế biến sẵn thường chứa các chất phụ gia. Những chất này có thể sẽ làm kích thích quá trình dị ứng da, khiến da dễ bị mẩn ngứa. Ngoài ra, đồ ăn cay nóng cũng là những thứ bạn nên kiêng khi bị chàm môi vì nó sẽ làm cho bệnh của bạn thêm nặng lên.

+ Các chất kích thích, đồ uống có cồn và gas:

Không chỉ với bệnh chàm môi mà khi mắc phải chứng bệnh da liễu nào khác thì các chất kích thích và các loại đồ uống có cồn là những thứ luôn nằm trong danh sách kiêng ăn. Không những gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mà những chất này còn làm cho da của bạn dễ bị kích ứng hơn, bệnh của bạn cũng sẽ khó chữa hơn.

Ngoài các phương pháp điều trị chuyên khoa, bạn cần phải chú ý tới chế độ ăn uống hàng ngày của mình. Ăn các loại đồ ăn không phù hợp sẽ gây hạ cho sức khỏe. Đồng thời còn làm cho việc áp dụng các cách chữa trị bệnh chàm môi khó khăn hơn.

Nên ăn gì khi bị chàm môi?

+ Các loại rau củ tươi:

Rau xanh và trái cây tươi luôn là những thực phẩm bạn nên ăn. Vì chúng là những thực phẩm cung cấp nguồn vitamin dồi dào. Không những thế, nó còn có tác dụng cung cấp cho cơ thể những chất dinh dưỡng thiết yếu có tác dụng chữa chàm môi.

Vì vậy, nếu đang bị chàm môi thì hãy tăng cường bổ sung các loại thực phẩm này vào thực đơn hàng ngày của bạn.

+ Dầu anh thảo:

Trong thành phần của loại tinh dầu này có chứa vô số các dưỡng chất có tác dụng làm giảm nhanh chóng triệu chứng nổi mụn nước của bệnh chàm môi. Vì thế, sử dụng dầu anh thảo hàng ngày sẽ giúp bạn cải thiện được tình trạng bệnh một cách nhanh chóng.

Vào mỗi buổi tối, hãy dùng 2 – 4g dầu anh thảo hoặc sử dụng chúng để trộn với thức ăn và ăn vào bữa tối sẽ làm cho tình trạng bệnh chàm môi ngày càng giảm đi.

+ Dầu hạt lanh:

Cũng tương tự như dầu anh thảo, dầu hạt lanh là loại tình dầu tự nhiên có tác dụng kháng viêm, ngăn chặn các triệu chứng của bệnh chàm hiệu quả. Chỉ cần uống 1 thìa hạt lanh dạng dầu hoặc 1 thìa bột hạt lanh mỗi ngày sẽ làm giảm được triệu chứng bệnh một cách nhanh chóng.

+ Các loại cá biển:

Trong các loại cá biển mà đặc biệt là cá thu, cá hồi chứa một hàm lượng chất omega – 3 lớn. Hoạt chất này có thể kháng viêm, cải thiện các triệu chứng viêm hiệu quả. Do đó khi bị chàm môi thì ăn cá biển cũng là một sự lựa chọn hợp lý để giúp cho bệnh nhanh được chữa lành.

+ Vitamin B:

Đây là loại vitamin có khả năng kích thích quá trình phát triển và tái tạo mô một cách nhanh chóng. Vì thế nó thường được sử dụng để làm tăng sức căng cho da, giúp dưỡng tóc hiệu quả.

Sử dụng những loại thực phẩm chứa nhiều vitamin B cũng sẽ làm bạn cảm thấy dễ chịu hơn khi bị bệnh.

+ Kẽm:

Với công dụng giúp chữa lành nhanh chóng các vết thương bằng khả năng sản sinh tế bào và tổng hợp protein, giúp ngăn ngừa bệnh chàm tái phát, các loại thực phẩm chứa nhiều kẽm cũng là thứ bạn nên tăng cường sử dụng khi bị chàm môi. Nó sẽ giúp cho da của bạn nhanh được tái tạo lại, làm giảm đi các triệu chứng bệnh nhanh chóng.

+ Uống nhiều nước:

Các vấn đề về da liễu mà chúng ta thường gặp phải sẽ bị nặng thêm nếu cơ thể không được cung cấp đủ nước. Vì ngoài khả năng duy trì các quá trình trao đổi chất trong cơ thể được diễn ra bình thường mà nó còn giúp cung cấp độ ẩm cho da, tránh làm cho da bị khô, nứt nẻ.

Uống nhiều nước mỗi ngày cũng là cách đơn giản làm giảm đi các triệu chứng da khô, nứt nẻ… do bệnh mang lại.

Thuốc ngâm rửa: Làm sạch, sát khuẩn da, hỗ trợ phục hồi vùng da bị chàm.

Thuốc bôi ngoài: Sát khuẩn, làm lành tổn thương da và tái tạo làn da mới.

Thuốc uống trong: Giải độc, tiêu viêm, tăng thể trạng, tăng sức đề kháng cho bệnh nhân chàm môi.

Sự kết hợp của bộ 3 chế phẩm đã tạo nên tác động kép điều trị bệnh chàm môi từ trong ra ngoài. Một mặt xử lý vào tận căn nguyên gây bệnh bên trong cơ thể, mặt khác điều trị tổn thương da bên ngoài. Nhờ đó các triệu chứng chàm môi được đẩy lùi nhanh chóng và hạn chế tái phát.

Tùy vào tình trạng bệnh và cơ địa mỗi người mà bác sĩ có thể gia giảm các vị thuốc cho phù hợp. Vì thế bệnh nhân nên tới thăm khám trực tiếp tại các cơ sở của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc.

Cơ sở Hà Nội: B31 Ngõ 70 – Nguyễn Thị Định – Q.Thanh Xuân – Hà Nội – SĐT, Zalo: (024) 7109 6699 – 0983 059 582

Cơ sở Quảng Ninh: Số 116 Văn Lang, Hồng Gai, Hạ Long – SĐT, Zalo: 0972606773

Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo: (028) 7109 6699 – 0932 064 179

Website: http://www.thuocdantoc.org

Fanpage: Trung tâm Thuốc dân tộc

Có thể bạn muốn xem