U Não Bệnh Học / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

U Não: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Bệnh U Não

1. U não là gì?

U não là khi trong não xuất hiện các khối mô được tạo ra bởi các tế bào tăng trưởng nhanh bất thường. Có hai loại u não: khối u lành tính và khối u ác tính.

Những khối u bắt đầu ở não được gọi là u não nguyên phát có nguồn gốc từ mô não, màng não, dây thần kinh sọ, mạch máu,tuyến yên,… Còn lại u não thứ phát là do ung thư nơi khác di căn đến, trừ ung thư tế bào đáy của da tất cả các loại ung thư phổ biến như ung thư vú, ung thư phổi, ung thư ruột kết, ung thư thận,…đều có khả năng di căn lên não.

2. Nguyên nhân gây ra u não

Nguyên nhân gây ra những biến đổi trong tế bào não vẫn chưa được xác định, đa phần u não thứ phát thường hay gặp hơn u não nguyên phát.

3. Triệu chứng, biểu hiện của u não

Các dấu hiệu và triệu chứng sớm hay gặp ở u não:

– Đau nhức đầu là triệu chứng hay gặp, dần dần đau thường xuyên, nhức nặng hơn, đau nhiều vào sáng sớm.– Buồn nôn hoặc nôn ói không rõ nguyên nhân.– Say sẩm, chóng mặt, dễ mất thăng bằng.– Gặp khó khăn trong khả năng nói.– Thị lực suy giảm, nhìn mờ, nhìn đôi, giới hạn góc nhìn.– Thính lực dần kém 1 bên tai hoặc bị điếc đột ngột.– Dần dần mất cảm giác hoặc mất khả năng vận động một cánh tay hoặc chân.– Trí nhớ bị giảm sút, lơ đãng, mất khả năng tập trung.– Thay đổi tính khí, nhân cách, trầm cảm, lo âu.– Rối loại ăn uống.– Động kinh đặc biệt là những người không có tiền sử động kinh trước đó.

Các kỹ thuật chẩn đoán bệnh u não:

– Khám thần kinh: chẩn đoán có mắc bệnh hay không.– Chụp cắt lớp vi tính ( CT scan): phát hiện ra mô ung thư.– Chụp cộng hưởng từ (MRI): rất hữu ích trong chẩn đoán u não.– Chụp X- quang não: thấy những thay đổi xương sọ do u não gây ra.– Chụp động mạch có tiêm thuốc cản quang: giúp nhìn rõ mạch máu não cũng như khối u trên phim X-quang.– Chụp tủy sống: chụp X- quang tủy sống khi có nghi ngờ khối u nằm trong tủy sống.

4. Điều trị bệnh u não

Những phương pháp thường được các bác sĩ dùng để điều trị u não như:

Phương pháp phẫu thuật:

Phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn khối u nếu khối u ở ngoài trục như u màng não, u dây thần kinh số VIII. Trong trường hợp khối u không thể tách khỏi mô xung quanh hoặc nơi quan trọng không tiếp cận bằng phẫu thuật được thì sẽ cố gắng loại bỏ phần khối u an toàn để giảm triệu chứng, kết hợp xạ trị và hóa trị để thu nhỏ u.Phẫu thuật còn giúp khẳng định chẩn đoán và làm giảm áp lực nội soj, giảm triệu chứng, phẫu thuật dẫn lưu não thất rất có hiệu quả đối với não úng thủy.

Phương pháp xạ trị:

Sử dụng chùm hạt năng lượng cao để tiêu diệt tế bào ung thư, thường được áp dụng cho trường hợp u tế bào thần kinh đệm ác tính, kết hợp với hóa chất trước mổ tăng khả năng thành công.Tia bức xạ ngoài có thể tập trung chỉ trên diện tích não nơi khối u có vị trí hoặc có thể được áp dụng cho toàn bộ não. Bức xạ toàn bộ não dùng sau phẫu thuật để diệt tế bào khối u còn lại.

Phương pháp hóa trị:

Hóa trị là phương pháp sử dụng thuốc để diệt tế bào ung thư, dưới dạng thuốc viên uống hoặc tiêm tĩnh mạch.Tác dụng phụ là gây buồn nôn, nôn, rụng tóc cho bệnh nhân.

Thuốc:

Thuốc corticoid có thể được dùng để làm giảm phù não trước khi phẫu thuật.Trường hợp thoát vị não được điều trị bằng truyền dịch dexamethason và truyền mannitol. Ngoài ra còn có thuốc chống động kinh để điều trị triệu chứng.

5. Phòng ngừa bệnh u não

Bệnh u não khó phòng ngừa do không xác định được nguyên nhân chính. Mọi người có thể giảm thiểu khả năng mắc bệnh nhờ xây dựng lối sống lành mạnh, hạn chế các chất kích thích, ăn uống điều độ, rèn luyện thể thao, tránh căng thẳng stress. Kiểm tra sức khỏe định kì nhất là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh u não.

Bệnh U Não Ở Trẻ Em Và Top 7 Biểu Hiện Của Bệnh U Não

Bệnh u não ở trẻ em có nguy hiểm không?

Bệnh u não có biểu hiện ban đầu là phát hiện các tế bào bất thường trong não thông qua việc thăm khám. U não được chia ra làm hai loại chính đó là ung thư não (các u ác tính) và u não lành tính. Dù gặp bệnh ở dạng nào, căn bệnh nào đều gây ra những ảnh hướng nhất định đến hệ thần kinh trung ương của trẻ. Các tế bão não bị tổn thương và trẻ luôn phải đối mặt với nguy cơ tính mạng bị đe dọa.

Điểm khác biệt giữa u não lành tình và u não ác tính là các u lành tính thường phát triển chậm hơn nên các biểu hiện thường không rõ ràng. Trẻ nhỏ mang u ác tính có biểu hiện và tình trạng bệnh phát triển nhanh chóng, tần suất dày đặc.

U não là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm và được xếp đầu tiên trong danh sách các bệnh lý có khả năng gây tử vong cao đối với trẻ dưới 14 tuổi.

Hiện nay đã phát hiện được khoảng 120 loại u não, điểm chung của các dạng này là người bệnh đều có những khối u ở trong não. Các khối u này gây chèn ép lên dây thần kinh, màng não, mô não gây nguy hiểm cho người bệnh. Đặc biệt ở trẻ nhỏ khi não chưa phát triển hoàn thiện, căn bệnh này ảnh hưởng đến chức năng cũng như quá trình hoàn thiện của não bộ. Trẻ dễ bị suy giảm về trí nhớ và nhận thức.

Top 6 biểu hiện của căn bệnh u não

Khác với nhiều bệnh lý khác, u não nguy hiểm không chỉ bởi những biến chứng nó gây ra mà còn do một phần biểu hiện của bệnh không rõ ràng, rất khó nhận biết. Chính vì vậy, khi bệnh được phát hiện thường ở giai đoạn nặng, khó điều trị dứt điểm. Ít nhiều cũng để lại di chứng cho người bệnh, nhất là trẻ nhỏ. Các biểu hiện của bệnh u não còn phụ thuộc vào vị trí, kích thước của khối u trong não. Có thể điểm lại một vài biểu hiện của căn bệnh u não như:

Đây được xem là triệu chứng dễ nhận biết nhất của căn bệnh u não. Nhưng với trẻ nhỏ, biểu hiện này lại rất khó được các bậc phụ huynh biết tới do trẻ chưa biết bày tỏ được các cơn đau. Khi kích thước khối u tăng dần, trẻ sẽ thấy đau dữ dội, các cơn đau liên tục và kéo dài.

Việc u lớn dần gây gia tăng áp lực lên não, vùng sọ khiến trẻ thường xuyên nôn mửa, nhất là ở thời điểm vừa ngủ dậy. Nôn mửa là biểu hiện của rất nhiều loại bệnh nên triệu chứng này cũng thường xuyên bị bỏ qua.

Thị lực và thính lực bị rối loạn

Việc khối u xuất hiện trong não gây ảnh hưởng chủ yếu đến khả năng nghe, nhìn của trẻ nhỏ. Trẻ bị mờ mắt, khó nghe rõ tiếng…

Nói lắp, nói không rõ ràng

Nếu trẻ có khối u tại vùng mặt sau não sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng ngôn ngữ của trẻ. Trẻ thường nói lắp, nói không rõ chữ.

Một trong những biểu hiện đặc trưng khác của căn bệnh u não ở trẻ em là trẻ cảm thấy tay chân bị mất sức lực, người yếu. Tay, chân trái sẽ bị yếu đi khi khối u ở não phải và ngược lại.

Trẻ bị u não thường có trí nhớ kém, hay quên. Khi xuất hiện tình trạng này, thường bệnh u não đã ở giai đoạn nặng.

Không có khả năng giữ được thăng bằng

Người bị u não ở vị trí mặt sau của não thường không còn khả năng giữ được thăng bằng của cơ thể. Trẻ gặp khó khăn trong việc di chuyển và đi đứng.

Cách điều trị bệnh u não ở trẻ em

Thông qua các xét nghiệm và các phương pháp như chụp x quang, chụp cắt lớp, chụp city, chụp cộng hưởng từ…. các bác sĩ sẽ phát hiện được ra căn bệnh u não.

Các phương pháp đang được áp dụng để điều trị căn bệnh này đó là:

– Điều trị bằng tia phóng xạ.

– Điều trị bằng hóa chất.

– Phẫu thuật.

– Dùng thuốc Corticois.

– Áp dụng các liệu pháp miễn dịch.

Với trẻ nhỏ đã mắc bệnh ở giai đoạn nặng, có thể xem xét để áp dụng cùng lúc 2 hoặc 3 phương án điều trị để làm tăng hiệu quả chữa trị.

Bệnh U Não Tế Bào Hình Sao

U não tế bào hình sao hay u sao bào là một loại u não nguyên phát, khối u choán chỗ phát triển các tế bào thần kinh đệm hình sao của hệ thống thần kinh.

1. U não tế bào hình sao là gì

2. Triệu chứng của u não tế bào hình sao

3. Nguyên nhân gây ra u não tế bào hình sao

4. Điều trị u não tế bào hình sao

5. Phòng chống u não tế bào hình sao

6. Bác sĩ điều trị

7. Chia sẻ của bệnh nhân

Lưu ý quan trọng: Bài viết này nhằm cung cấp kiến thức mang tính chất tham khảo. Nếu bạn hoặc người thân có triệu chứng để hiểu rõ cụ thể trường hợp của bạn/ người thân, Hello Doctor hỗ trợ qua điện thoại theo số hoặc nhắn tin trên facebook

Bác sĩ tham vấn thông tin:

✍ Bác sĩ Ngoại Thần Kinh Bệnh viện chợ Rẫy

U não tế bào hình sao tên tiếng Anh là Astrocytoma, là một loại u não nguyên phát, chiếm khoảng 60% các loại u thần kinh đệm. Khối u choán chỗ phát triển từ các tế bào thần kinh đệm hình sao của hệ thống thần kinh trung ương. Đây cũng là nhóm khối u hàng đầu của não chiếm 26,6% các loại u nguyên phát. Bệnh được chia làm nhiều loại khác nhau từ lành tính đến ác tính. Trong đó nhóm u ác tính chiếm đến 3/4 các loại u thần kinh đệm hình sao.

Tế bào hình sao là một trong nhiều loại tế bào hỗ trợ trong não. Những loại này được gọi là các tế bào thần kinh đệm. U não tế bào hình sao là một loại nhỏ của các nhóm lớn hơn trong các khối u não được gọi là u thần kinh đệm.

U não tế bào hình sao có thể xảy ra bất cứ nơi nào trong não. Nhưng thường nó xảy ra trong:

Óc;

Tiểu não;

Trục não, kèm theo đó là tủy sống;

Thần kinh thị giác ở trẻ em – thần kinh, dẫn từ não đến mắt;

Khối u lớp (làm thế nào nó phát triển mạnh mẽ);

Kích thước;

Vị trí;

Bằng các tác dụng phụ về thần kinh từ tiếp xúc với khối u;

Tuổi của bệnh nhân.

Khi mắc u não tế bào hình sao người bệnh có thể gặp phải các triệu chứng sau: Đau đầu, co giật, người bệnh có thể gặp vấn đề về trí nhớ và tư duy, yếu hoặc tê bì chân, thay đổi thị giác, tính khí thất thường,… Cụ thể là một số các biểu hiện sau:

Nhức đầu: các cơn đau đầu mới xuất hiện và thường tiến triển chậm.

Có cảm giác buồn nôn và ói mửa.

Một bên tay, chân yếu dần đi, thiếu sự linh hoạt.

Có thể gặp vấn đề về thị lực và phát âm.

Trong một số trường hợp, người bệnh có dấu hiệu bệnh tâm thần: lú lẫn, mất phương hướng, mất trí nhớ, …

Hiện nay, các chuyên gia vẫn chưa tìm ra chính xác nguyên nhân dẫn đến u não tế bào hình sao. Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho thấy, u sao bào không lây nhiễm hay có tính chất di truyền.

Hiện nay, để điều trị bệnh u não tế bào hình sao, các bác sĩ có thể trị định một số các phương pháp điều trị sau:

Bạn hãy đến các cơ sở chuyên khoa để tham khám nếu bị nhức đầu nghiêm trọng kèm nôn mửa, yếu ở một bên cơ thể kèm theo co giật hoặc gặp vấn đề về phát âm và thị lực.

Nếu bạn cần giúp đỡ, hãy gọi cho Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại: 1900 1246, chúng tôi luôn sẵn lòng được hỗ trợ cho bạn.

U Nang Buồng Trứng Xoắn Bệnh Học

Kiến thức u nang buồng trứng xoắn bệnh học

U nang buồng trứng xoắn là tình trạng dễ khiến người bệnh phải nhập viện cấp cứu gấp, vì chúng có thể gây hoại tử buồng trứng, đe dọa khả năng sinh sản và tính mạng. Vậy, để tránh được tình huống này, bạn cần biết:

U nang buồng trứng xoắn là gì?

Hình ảnh u nang buồng trứng xoắn

U nang buồng trứng xoắn là một dạng biến chứng được xếp vào hàng nguy hiểm của bệnh u nang buồng trứng. Trường hợp này xảy ra khi khối u nang hình thành có cuống, di động. Bởi vậy, nên khi người bệnh vận động mạnh sẽ khiến khối u dịch chuyển, va chạm vào các tạng xung quanh, gây hiện tượng xoắn u. Xoắn u nang buồng trứng làm việc cung cấp máu cho buồng trứng và ống dẫn trứng bị cắt đứt, gây nên tình trạng đau đớn.

Do thiếu máu đến các cơ quan này nên cơn đau dữ dội và có thể kèm theo các triệu chứng khác. Nếu máu không được cung cấp đầy đủ trong thời gian dài, có thể dẫn đến hoại tử mô và nguy cơ phải cắt bỏ buồng trứng là rất cao. Thông thường, chỉ có một buồng trứng bị ảnh hưởng trong quá trình xoắn u nang buồng trứng. Do đó, khi mắc bệnh, bạn cần lưu tâm tới điều này để không gặp nguy hiểm.

Nguyên nhân gây u nang buồng trứng xoắn là gì?

Theo các nghiên cứu khoa học trên thế giới về u nang buồng trứng xoắn ở phụ nữ, có thể đưa ra kết luận rằng, không có độ tuổi giới hạn cho loại bệnh và hiện tượng này. Trong bất kỳ giai đoạn nào từ khi vị thành niên đến sau khi mãn kinh, phụ nữ đều có thể bị xoắn cuống u nang buồng trứng.

Phụ nữ ở độ tuổi nào cũng có nguy cơ bị u nang buồng trứng xoắn

U nang buồng trứng xoắn có thể xảy ra do khối u dẫn đến các mô trong buồng trứng bị sưng, sự nặng nề quá mức của u nang có thể dẫn đến xoắn những dây chằng hỗ trợ.

Cả phụ nữ mang thai và không mang thai đều có thể bị ảnh hưởng bởi u nang buồng trứng xoắn. Nhưng trong khi mang thai, mức độ hormone cao có thể làm giãn các mô trong cơ thể, kể cả dây chằng giữ buồng trứng. Và nếu dây chằng không căng, chúng có thể dễ bị xoắn hơn. Những người đang điều trị nội tiết tố (thường là vô sinh) nếu buồng trứng bị kích thích nhiều cũng có khả năng phải đối mặt với tình trạng u nang buồng trứng xoắn.

Dấu hiệu u nang buồng trứng xoắn

Một cơn đau dữ dội đột ngột ở vùng bụng dưới hoặc vùng xương chậu, buồn nôn, sốt, chảy máu bất thường và chuột rút,… là những dấu hiệu của u nang buồng trứng xoắn mà bạn cần chú ý. Khi gặp phải một trong số biểu hiện này, bạn hãy tới gặp bác sĩ ngay lập tức nếu không muốn gặp nguy hiểm.

Đau bụng dữ dội – Biểu hiện u nang buồng trứng xoắn

Các triệu chứng u nang buồng trứng xoắn cũng rất dễ gây nhầm lẫn cho chị em, bởi nó rất giống với những dấu hiệu bệnh lý khác như: Sỏi thận, viêm ruột thừa, nhiễm trùng đường tiết niệu và viêm dạ dày ruột. Do đó, việc tự chẩn đoán là điều rất khó khăn, bạn cần nhờ tới sự giúp đỡ của bác sĩ và các thiết bị siêu âm để xác định chính xác tình trạng đang gặp phải.

U nang buồng trứng xoắn cần gặp bác sĩ khi nào?

Tìm kiếm sự chăm sóc của bác sĩ là rất cần thiết nếu bạn nhìn thấy bất kỳ triệu chứng nào nghi ngờ bị u nang buồng trứng xoắn. Bác sĩ sẽ chẩn đoán tình trạng bệnh và thực hiện những biện pháp chữa trị cần thiết. Bạn không nên thử bất kỳ biện pháp khắc phục nào tại nhà vì rất nguy hiểm. Đi khám và sớm phát hiện bệnh sẽ giúp quá trình điều trị hiệu quả hơn.

Cách điều trị u nang buồng trứng xoắn

Với trường hợp bị u nang buồng trứng xoắn, bạn không thể tự điều trị tại nhà mà cần phải nhập viện cấp cứu để tránh tình trạng bị hoại tử buồng trứng – gây mất khả năng sinh sản, đồng thời bảo vệ tính mạng của mình.

Chữa u nang buồng trứng xoắn càng sớm càng tốt

Phẫu thuật u nang buồng trứng xoắn lúc này là lựa chọn duy nhất để chữa bệnh. Có 2 cách để phẫu thuật là mổ nội soi và mổ hở. Trong cả hai trường hợp, một vết rạch sẽ được thực hiện ở vùng bụng dưới của bạn, cho phép thiết bị được tiếp cận buồng trứng.

Trong quá trình phẫu thuật, phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của biến chứng xoắn u nang, mà các bác sĩ sẽ quyết định có thể giữ lại buồng trứng bị xoắn hay không.

Sau khi phẫu thuật, bác sĩ có thể kê đơn cho bạn một số loại thuốc như thuốc tránh thai liều cao hoặc các hình thức kiểm soát sinh sản nội tiết tố khác, để giảm nguy cơ tái phát khối u sau phẫu thuật. Một số thuốc giảm đau cũng sẽ được bác sĩ khuyên dùng nhằm giảm bớt các triệu chứng đau trong quá trình phục hồi.

Nga Phụ Khang – Hỗ trợ điều trị u nang buồng trứng

Tỷ lệ chị em phụ nữ bị u nang buồng trứng hiện nay đang ngày một gia tăng và thực trạng u nang buồng trứng xoắn diễn ra không còn là hiện tượng hiếm gặp. Do đó, việc phòng ngừa bệnh u nang buồng trứng và hiện tượng xoắn khối u nang đang là một trong những vấn đề cấp thiết, được các chuyên gia khuyến nghị chị em nên thực hiện. Một trong những cách phòng bệnh an toàn nhất hiện nay đó chính là lựa chọn sử dụng dòng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược, ngoài tác dụng phòng ngừa thì sản phẩm này còn có tác dụng hỗ trợ điều trị u nang buồng trứng, ngăn chặn biến chứng xoắn an toàn và hiệu quả. Tiêu biểu trong số đó phải kể tới là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nga Phụ Khang – Sản phẩm đã có nghiên cứu lâm sàng chứng minh tác dụng hiệu quả cho người bị u nang buồng trứng, u xơ tử cung và được giới chuyên gia khuyên dùng.

Nga Phụ Khang hỗ trợ điều trị u nang buồng trứng xoắn

Nga Phụ Khang chứa thành phần chính là cây trinh nữ hoàng cung – Vị thuốc quý trong y học cổ truyền, có tác dụng làm chậm sự phát triển và chống lại các bệnh phụ khoa, giảm kích thước, làm teo khối u nang buồng trứng, u xơ tử cung, kích thích hệ miễn dịch cơ thể, cải thiện tình trạng viêm nhiễm vùng kín gây ngứa, đau rát, đẩy lùi chứng đau bụng, rong kinh, băng huyết,…

Nga Phụ Khang còn có sự kết hợp của các cây thuốc quý như:

– Hoàng cầm: Có tác dụng chống oxy hóa và khử các gốc tự do (ROS, H2O2, hydroxyl) giúp bảo vệ tế bào.

– Hoàng kỳ: Có khả năng tăng cường chức năng miễn dịch cơ thể, hỗ trợ điều trị cải thiện các triệu chứng của bệnh phụ khoa gây ra như: Ngứa do viêm nhiễm vùng kín, đau đớn vùng bụng dưới, rong kinh,… ngăn chặn khả năng di căn (ung thư), tăng cường sự thích nghi và sức dẻo dai cho cơ thể.

– Khương hoàng (nghệ): Có tác dụng chống oxy hóa, chống ung thư, và kháng vi sinh, sát khuẩn mạnh.

Chị Nguyễn Thị Xuân Lộc (ở Khánh Hòa, số điện thoại: ), bị u nang buồng trứng làm ảnh hưởng tới sức khỏe, công việc và cuộc sống. Nhưng nhờ dùng Nga Phụ Khang mà đến nay, chị đã vượt qua khối u. Cùng xem chia sẻ của chị tại video này:

Không chỉ có những người dùng trên, mà còn rất nhiều chị em khác đã sử dụng Nga Phụ Khang mang lại hiệu quả khả quan, cùng xem câu chuyện sau đây:

“U nang buồng trứng là bệnh phụ khoa thường gặp và có thể xảy ra ở nhiều độ tuổi khác nhau. Bạn nên sử dụng Nga Phụ Khang để phòng ngừa, hỗ trợ điều trị khối u một cách an toàn, hiệu quả”. Mời bạn cùng lắng nghe chuyên gia Võ Thị Thanh Thảo tư vấn tại video này:

Giải thưởng Nga Phụ Khang đã đạt được

Tác dụng của Nga Phụ Khang không chỉ được khẳng định qua nhiều trường hợp người sử dụng tốt, qua ý kiến đánh giá của các chuyên gia mà sản phẩm này còn được người tiêu dùng bình chọn với nhiều giải thưởng cao quý liên tục nhiều năm liền: “Top 100 sản phẩm dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em”. Và mới đây nhất, sản phẩm này đã lọt vào danh sách: “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng năm 2016”, “Thương hiệu gia đình tin dùng” năm 2017 và “Top 10 thương hiệu hàng đầu Việt Nam 2019”.

Nga Phụ Khang vinh dự nhận giải thưởng top 10 thương hiệu hàng đầu Việt Nam năm 2019

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng