U Màng Não Là Bệnh Gì / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Nguyên Nhân Của Bệnh U Màng Não Là Gì

Nguyên nhân gây ra bệnh u màng não là do các tế bào bao phủ của màng não, tủy sống hoặc rễ thần kinh tủy sống phát triển mất kiểm soát, sau phát triển thành khối u.

Lưu ý quan trọng: Bài viết này nhằm cung cấp kiến thức mang tính chất tham khảo. Nếu bạn hoặc người thân có triệu chứng để hiểu rõ cụ thể trường hợp của bạn/ người thân, Hello Doctor hỗ trợ qua điện thoại theo số hoặc nhắn tin trên facebook

Bác sĩ tham vấn thông tin:

✍ Bác sĩ Ngoại Thần Kinh Bệnh viện chợ Rẫy

Nguyên nhân của bệnh u màng não

Quá trình phát triển quá mức này qua một thời gian sẽ tạo thành khối u. Tuy nhiên, điều gì dẫn đến những bất thường trong quá trình tạo tế bào trên vẫn là ẩn số chưa được tìm ra

Nguyên nhân gây ra u màng não không được hiểu rõ. Hầu hết các trường hợp là lẻ tẻ, xuất hiện ngẫu nhiên, trong khi một số là gia đình. Những người đã trải qua bức xạ, đặc biệt là da đầu, có nhiều nguy cơ phát triển bệnh màng não, cũng như những người bị chấn thương não. Những người sống sót sau vụ tai nạn bom nguyên tử ở Hiroshima có tần suất phát triển màng não cao hơn so với tần suất điển hình, với tỷ lệ càng ngày càng gia tăng đến vị trí của vụ nổ. X-quang nha khoa có tương quan với nguy cơ cao về bệnh u não, đặc biệt đối với những người có chụp X quang nha khoa trong quá khứ, khi chụp X-quang liều cao hơn hiện nay.

Mỡ cơ thể dư thừa làm tăng nguy cơ.

Những người bị chứng rối loạn chức năng thần kinh đệm kiểu số 2 (NF-2) có 50% cơ hội phát triển một hoặc nhiều màng não.

Chín mươi hai phần trăm màng não là lành tính. Tám phần trăm là không điển hình hoặc ác tính.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG DỄ DÀNG GẶP BÁC SĨ: GỌI 1900146 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LẬP TỨC: GỌI 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Nguyên nhân gây u màng não là do các tế bào bao phủ màng não, tủy sống hoặc rễ thần kinh tủy sống phát triển mất kiểm soát. Quá trình phát triển quá mức này qua một thời gian sẽ tạo thành khối u. Tuy nhiên, điều gì dẫn đến những bất thường trong quá trình tạo tế bào trên vẫn là ẩn số chưa được tìm ra.

U màng não chiếm 15% các u trong sọ. Đối với người lớn tuổi từ 40 đến 60 là thường gặp nhất. Đàn bà chiếm ưu thế hơn đàn ông. Tuy nhiên, nó cũng thay đổi tùy theo vị trí của u, tỉ lệ 3:1 thường trên lều tiểu não; tỉ lệ 5:1 gặp ở tủy sống. U màng não hiếm gặp ở trẻ con, chiếm tỉ lệ khoảng 1,5 %. Nếu sảy ra ở trẻ con, u màng não thường có xu hướng ác tính và thường xảy ra đồng đều ở cả hai phái. 90% u màng não là trên lều và hiếm xuất hiện ở ngoài hệ thống thần kinh trung ương, đó là những dấu vết lạc chỗ của tế bào màng não.

Liên hệ với Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246 nếu bạn cần hỗ trợ, chúng tôi luôn sẵn sàng để giúp đỡ bạn.

Các Cách Chữa Và Điều Trị Bệnh U Màng Não

Chữa và điều trị bệnh u màng não có thể sử dụng các biện pháp xạ trị, biện pháp nội khoa, hóa trị liệu, phẫu thuật nhằm loại bỏ đi các khối u màng não.

Lưu ý quan trọng: Bài viết này nhằm cung cấp kiến thức mang tính chất tham khảo. Nếu bạn hoặc người thân có triệu chứng để hiểu rõ cụ thể trường hợp của bạn/ người thân, Hello Doctor hỗ trợ qua điện thoại theo số hoặc nhắn tin trên facebook

Bác sĩ tham vấn thông tin:

✍ Bác sĩ Ngoại Thần Kinh Bệnh viện chợ Rẫy

Điều trị bệnh u màng não

U màng não thường là u phát triển chậm, lành tính, vì vậy lấy toàn bộ u là một biện pháp tối ưu. Tuy nhiên có một vài u dính vào cấu trúc sinh tồn và cấu trúc mạch máu là một thách thức không nhỏ đối với các phẫu thuật viên thần kinh khi loại bỏ hoàn toàn các u này. Chọn lựa đường vào u và áp dụng kỹ thuật vi phẫu là một phương pháp hữu hiệu nhất để loại bỏ hoàn toàn u nhằm cải thiện chất lượng sống tốt hơn. Vì là một u lành tính nên tỉ lệ lấy toàn bộ u từ 80%-90%. Nếu đã lấy toàn bộ u không cần xạ trị (radiotherapy) hoặc xạ phẫu (radiosurgery) sau mổ.

Kết quả xạ trị trong điều trị u màng não cũng còn nhiều hạn chế. Đối với các u màng não ác tính và hemangiopericytoma được khuyến cáo xạ trị. Xạ phẫu với liều cao phải vào đúng đích của u mới có hy vọng làm cho kích thước của u nhỏ lại hoặc ổn định kích thước. Xạ phẫu thường được dùng cho các u màng não có kích thước nhỏ, đường kính dưới 2cm đường kính. Xạ phẫu là một phương pháp có thể làm cho kích thước khối u có thể nhỏ lại hoặc thể tích u phát triển chậm khi chưa cắt bỏ hoàn toàn u. Khi chỉ định xạ phẫu cần phải xem xét và đánh giá thận trọng đối với những u màng não có kích thước thích hợp sau phẫu thuật còn để lại phần nhỏ u, hoặc những u rất nhỏ ở vị trí sâu, hoặc những người già có u màng não rất nhỏ và những u màng não tái phát nhưng không thể mổ lại.

Đối với các u màng não lành tính, xạ trị phân liều là một chỉ định cứu chữa cho những u không mổ, đối với những u còn để lại sau mổ, hoặc những u tái phát không có chỉ định mổ mà nó vượt ngoài chỉ định xạ phẫu.

Có nhiều biện pháp nội khoa được xem xét trong điều trị u màng não là chất đối kháng nội tiết cũng được sử dụng để làm ổn định thể tích u do đáp ứng một phần của chất này. Hiện nay điều trị nội khoa cũng là một chọn lựa đối với u màng não không thể cắt bỏ tận gốc và có xu hướng tái phát. Hóa trị liệu bổ xung cho các u màng não ác tính là cần thiết nhưng hiệu quả vẫn còn nhiều bàn cãi.

Trong một số trường hợp, khối u màng não nằm sâu và khó loại bỏ hoàn toàn bằng phẫu thuật thông thường, bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp phẫu thuật bằng dao gamma. Bác sĩ có thể chỉ định thuốc chống động kinh trước và sau phẫu thuật để ngăn ngừa cơn động kinh.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG DỄ DÀNG GẶP BÁC SĨ: GỌI 1900146 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỨC KHỎE LẬP TỨC: GỌI 19001246

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Bác sĩ sẽ làm gì để chẩn đoán u não?

Khi một người có những triệu chứng gợi ý u não, bác sĩ sẽ thực hiện một hay nhiều biện pháp sau đây:

– Khám thực thể: Bác sĩ khám kiểm tra lâm sàng tổng quát.

– Khám thần kinh: Bác sĩ kiểm tra độ tỉnh táo, sức cơ, sự phối hợp động tác, các phản xạ, và đáp ứng với kích thích đau. Bác sĩ sẽ kiểm tra đáy mắt xem có phù gai thị do u chèn ép thần kinh thị giác.

– MSCT scan: Chụp đa lát cắt vùng sọ não. Chích tĩnh mạch chất cản quang để quan sát rõ hơn. Hình ảnh tổng hợp lại có thể cho thấy u não. .

– Chụp Cộng Hưởng Từ MRI: Từ trường mạnh kết nối với một máy vi tính cho thấy những hình ảnh chi tiết trong cơ thể. Hình ảnh có thể được in lại. Đôi khi phải chích chất tương phản để hình ảnh quan sát được rõ ràng hơn. Có thể thấy u não hoặc những vấn đề bất thường khác ở não.

– Tái khám đúng lịch hẹn để được theo dõi diễn tiến các triệu chứng u màng não cũng như tình trạng sức khỏe của bạn;

– Nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý uống thuốc không được chỉ định hoặc tự ý bỏ thuốc trong toa được kê cho bạn;

– Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh;

– Ngủ đủ giấc.

Liên hệ với Hello Doctor theo số điện thoại 1900 1246 nếu bạn cần hỗ trợ, chúng tôi luôn sẵn sàng để giúp đỡ bạn.

Bệnh U Màng Não: Nguyên Nhân, Biến Chứng Và Cách Điều Trị

Các tên gọi khác của bệnh này:

U màng não là những khối u phát triển chậm ở màng bao phủ não, tủy sống và rễ thần kinh tủy sống (màng não). Hầu hết u màng não là u lành tính (không phải ung thư)

Điều trị

Nếu bạn có khối u màng não nhỏ, phát triển chậm và không có triệu chứng. bạn không cần điều trị đặc biệt nhưng sẽ được chụp cắt lớp (CT) hoặc chụp cộng hưởng từ (MRI) thường xuyên để theo dõi mức độ phát triển của khối u.

U màng Não là bệnh gì?

U màng não là những khối u phát triển chậm ở màng bao phủ não, tủy sống và rễ Thần kinh tủy sống (màng não). Hầu hết u màng não là u lành tính (không phải ung thư). Khoảng 80% bệnh nhân U màng não được chữa khỏi nếu khối u được loại bỏ hoàn toàn.

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nên gọi bác sĩ hoặc đến bệnh viện nếu bạn có một trong các triệu chứng sau:

Nguyên nhân gây u màng não là gì?

Nguyên nhân gây u màng não là do các tế bào bao phủ màng não, tủy sống hoặc rễ thần kinh tủy sống phát triển mất kiểm soát. Quá trình phát triển quá mức này qua một thời gian sẽ tạo thành khối u. Tuy nhiên, điều gì dẫn đến những bất thường trong quá trình tạo tế bào trên vẫn là ẩn số chưa được tìm ra.

Nguy cơ mắc bệnh Những ai thường mắc phải u màng não?

Tất cả mọi người đều có khả năng mắc bệnh u màng não. Trong đó, phụ nữ lớn tuổi có khả năng bị bệnh nhiều nhất. Bạn có thể hạn chế khả năng mắc bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết đối với trường hợp của bạn.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc u màng não?

Có nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ u màng não bao gồm:

Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không thể mắc bệnh. Những dấu hiệu trên chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết.

Tái khám đúng lịch hẹn để được theo dõi diễn tiến các triệu chứng cũng như tình trạng sức khỏe của bạn;

Nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý uống thuốc không được chỉ định hoặc tự ý bỏ thuốc trong toa được kê cho bạn;

Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh;

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những phương pháp nào dùng để điều trị u màng não?

Nếu bạn có khối u màng não nhỏ, phát triển chậm và không có triệu chứng. bạn không cần điều trị đặc biệt nhưng sẽ được chụp cắt lớp (CT) hoặc chụp cộng hưởng từ (MRI) thường xuyên để theo dõi mức độ phát triển của khối u.

Nếu bác sĩ thấy cần thiết, bạn sẽ được phẫu thuật cắt bỏ khối u. Khối u sau khi được lấy ra sẽ được kiểm tra xem có phải là u ác tính hay không. Nếu kết quả là u ác tính, bạn có thể cần xạ trị sau phẫu thuật.

Trong một số trường hợp, khối u màng não nằm sâu và khó loại bỏ hoàn toàn bằng phẫu thuật thông thường, bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp phẫu thuật bằng dao gamma. Bác sĩ có thể chỉ định thuốc chống động kinh trước và sau phẫu thuật để ngăn ngừa cơn động kinh.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán u màng não?

U màng não có thể được chẩn đoán dựa trên bệnh sử và khám thực thể. Bác sĩ sẽ yêu cầu chụp cắt lớp (CT), chụp X-quang hoặc cộng hưởng từ (MRI) não. Bác sĩ có thể thực hiện một phương pháp khác như chụp mạch máu trong não (mạch não đồ) nếu cần phẫu thuật.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Bcare.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Viêm Mủ Màng Phổi Là Gì?

Khoang màng phổi là một vùng trong khoang ngực giữa màng phổi tạng (màng bọc bên ngoài phổi) và màng phổi thành (màng lót bên trong thành ngực).

Thông thường, khu vực này chỉ chứa rất ít dịch màng phổi. Với viêm mủ màng phổi, khu vực này có thể chứa đến 0,5 lít chất dịch màng phổi nhiễm trùng.

Chất dịch trong viêm mủ màng phổi được nói đến là mủ kết hợp vi khuẩn, tế bào chết, và bạch cầu. Các vi khuẩn phổ biến nhất gây ra viêm mủ màng phổi là Streptococcus pneumoniae (vi khuẩn “viêm phổi”) và Staphylococcus aureus.

Sốt và rét run

Đổ mồ hôi đêm – có thể rất nhiều khi ướt đẫm mồ hôi vào ban đêm

Đau ngực, thường đau nhói và trầm trọng hơn khi hít vào

Khó thở

Ho khan

Nấc

Giảm cân, mệt mỏi

Nguyên nhân của viêm mủ màng phổi

Viêm mủ màng phổi có thể bắt đầu từ:

Viêm phổi là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra viêm mủ màng phổi

Chấn thương ngực

Phẫu thuật:

Chọc dịch màng phổi – Đôi khi một nhiễm trùng có thể xảy ra vô tình khi chọc dịch màng phổi được thực hiện để chẩn đoán bệnh hoặc khi đặt ống ngực để dẫn lưu không khí (như trong tràn khí màng phổi) hoặc chất lỏng (như trong Tràn dịch màng phổi.)

Một lỗ rò phế quản – Đôi khi có thể có lỗ rò giữa khoang màng phổi và phế quản trong phẫu thuật phổi cho phép vi khuẩn chuyển từ phế quản sang khoang màng phổi.

Sự mở rộng của nhiễm trùng – Một nhiễm trùng ở bụng (viêm phúc mạc) hoặc vùng giữa phổi (viêm trung thất) có thể lan truyền vào khoang màng phổi.

Áp xe phổi có thể vỡ ra trong khoang màng phổi.

Các yếu tố nguy cơ

Viêm mủ màng phổi có nhiều khả năng xảy ra ở người có:

Bệnh tiểu đường

Tiền sử nghiện rượu

Các bệnh tự miễn dịch như viêm khớp dạng thấp

Hệ thống miễn dịch bị ức chế như hóa trị liệu

Bệnh phổi như COPD và viêm phế quản mãn tính

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản

Chẩn đoán viêm mủ màng phổi

Để chẩn đoán viêm mủ màng phổi, các bác sĩ trước hết phải khai thác tiền sử cẩn thận và khám lâm sàng. Tiền sử có thể giúp xác định xem có bất kỳ yếu tố nguy cơ nào hay không và khám sức khoẻ có thể tiết lộ âm phổi đã giảm sút. Sau đó, chụp X quang ngực hoặc chụp cắt lớp vi tính ngực được thực hiện để kiểm tra phổi một cách cụ thể hơn. Đôi khi và siêu âm cũng có thể được thực hiện.

Để biết liệu vi khuẩn có mặt hay không, để phát hiện những loại kháng sinh mà vi khuẩn nhạy cảm, thì phải lấy mẫu bệnh phẩm chứng (chất dịch được dẫn lưu ra). Chất dịch được gửi tới phòng thí nghiệm theo thứ tự để làm một phân tích dịch màng phổi – đánh giá thành phần của dịch.

Xét nghiệm máu cũng có thể được thực hiện để tìm kiếm bằng chứng nhiễm trùng.

Điều trị nhiễm trùng – Các bác sĩ sẽ bắt đầu dùng kháng sinh sớm sau khi lấy mẫu. Một số người tự hỏi tại sao không dùng ngay, nhưng điều này thường bị trì hoãn để cho đến phòng thí nghiệm có cơ hội xác định chính xác vi khuẩn nào đang gây nhiễm trùng. Sau khi bắt đầu sử dụng kháng sinh, sẽ làm thêm các xét nghiệm để kiểm tra kháng sinh nào mà vi khuẩn nhạy cảm nhất với thuốc kháng sinh – bạn có thể thay đổi sau vài ngày.

Xử lý dịch màng phổi – dịch mủ được dẫn lưu qua lồng ngực.

Đôi khi điều này khá đơn giản, đặc biệt là nếu viêm mủ màng phổi đã không xuất hiện trong một thời gian dài. Một ống ngực có thể được đặt để tiếp tục dẫn lưu mủ.

Khi viêm mủ màng phổi đã xuất hiện trong một thời gian, nó có thể trở thành cục bộ – nói cách khác, mô sẹo có thể tách chất lỏng ra thành các lỗ sâu riêng biệt. Điều này làm cho chất lỏng dẫn ra khó khăn hơn.

Biến chứng

Với viêm mủ màng phổi, đặc biệt là trong thời gian dài, mô sẹo có thể phát triển. Có thể cần thiết bác sĩ giải phẫu loại bỏ một số mô sẹo và màng phổi để giải quyết tình trạng nhiễm trùng. Các biến chứng khác có thể bao gồm nhiễm trùng huyết – nhiễm trùng tràn ngập khắp cơ thể và gây sẹo và dày lên của màng phổi.