Trung Tâm Bệnh Xã Hội Kiên Giang / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Rối Loạn Lo Âu Xã Hội Tâm Lý Á Châu

Rối loạn lo âu sợ xã hội hay còn gọi là ám ảnh sợ xã hội là một dạng trong nhóm bệnh rối loạn lo âu được mô tả bởi đặc điểm sợ hãi quá mức các tình huống xã hội thông thường. Biểu hiện thể chất thường thấy là tim đập nhanh, đỏ mặt, đổ mồ hôi, khó chịu ở dạ dày, buồn nôn. Người bệnh bộc lộ sự sợ hãi mãnh liệt và dai dẳng khi người khác nhìn mình hoặc bị phê bình, luôn sợ rằng hành vi của mình sẽ khiến bản thân rơi vào tình huống khó xử hoặc bị bẽ mặt. Sự sợ hãi của họ có thể mạnh đến mức ảnh hưởng nghiêm trọng tới công việc, học tập hay những hoạt động khác. Bệnh nhân biết phản ứng lo âu của họ là bất thường.

Rối loạn lo âu xã hội

Nguyên nhân gây rối loạn lo âu xã hội

Triệu chứng của rối loạn lo âu xã hội là gì?

Triệu chứng cơ thể:

Xấu hổ, bẽn lẽn

Giọng nói, chân tay run

Toát mồ hôi, tay lạnh

Hoảng sợ

Căng cơ

Đau bụng

Đầu óc hỗn độn

Ngại nhìn thẳng vào mắt người khác

Triệu chứng nhận thức:

Sợ bị người khác chỉ trích, đánh giá

Lo ngại hoặc sợ bị người khác để ý

Cho rằng mọi người nghĩ mình yếu đuối, sợ sệt, dốt nát hay ngớ ngẩn

Sợ gặp người lạ

Sợ những người có quyền uy

Khó kết giao và duy trì mối quan hệ bạn bè

Các yếu tố nguy cơ

Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng các yếu tố di truyền và môi trường, thường xuyên có sự tương tác với nhau, là các yếu tố nguy cơ đối với chứng rối loạn lo âu. Các yếu tố cụ thể bao gồm:

Sự nhút nhát, hoặc ức chế hành vi trong thời thơ ấu

Là nữ

Có ít tài nguyên kinh tế

Đã ly hôn hoặc góa bụa

Tiếp xúc với các sự kiện căng thẳng trong cuộc sống ở tuổi thơ ấu và tuổi trưởng thành

Rối loạn lo âu ở các thân nhân gần gũi

Cha mẹ có lịch sử về rối loạn tâm thần

Tăng cortisol trong nước bọt vào buổi chiều

Chẩn đoán bệnh

Rối loạn lo âu xã hội thường bắt đầu từ khi còn nhỏ. Bác sĩ có thể chẩn đoán một người là mắc bệnh nếu người đó có triệu chứng ít nhất trong vòng ít nhất 6 tháng. Cụ thể, bệnh nhân có những triệu chứng sau:

Sợ hãi hoặc lo sợ rõ rệt một hay một số tình huống xã hội mà ở đó cá nhân phải đối mặt với sự soi xét của người khác (ở trẻ nhỏ các biểu hiện sợ hãi phải được biểu hiện ở cả trong môi trường bạn bè).

Cá nhân sợ rằng mình sẽ có những hành động, hoặc thể hiện sự sợ hãi của bản thân khiến mọi người đánh giá sai về mình.

Tình huống ám sợ luôn gây ra những lo sợ, hoảng sợ tức thì.

Cá nhân thường né tránh tình huống ám sợ, hoặc chấp nhận trải nghiệm tình huống ám sợ, hoặc chấp nhận trải nghiệm tình huống với sự sợ hãi tột bậc.

Sự sợ hãi, lo sợ không phải do sự đáng sợ thực tế của tình huống gây ra.

Sự sợ hãi, lo sợ hoặc né tránh thường kéo dài ít nhất 6 tháng.

Sự né tránh, sợ hoặc lo sợ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt đời thường, công việc, học tập, quan hệ.

Sự né tránh, sợ hãi không phải do phản ứng của thuốc gây ra hoặc sử dụng các chất gây kích ứng cơ thể.

Sự sợ hãi, né tránh không phải là triệu chứng của những rối nhiễu khác (ví dụ OCD, PTSD,…)

Với nhiều năm kinh nghiệm tư vấn tâm lý và nghiên cứu chuyên sâu, chúng tôi tự hào là Trung tâm tư vấn và trị liệu đứng đầu về uy tín, chất lượng tại Hà Nội. Khi con bạn gặp bất cứ khó khăn nào về tâm lý, vui lòng liên hệ:

Công ty CP Phát triển Giáo dục Tâm lý Á Châu

Trung tâm Nghiên cứu, ứng dụng Khoa học tâm lý-giáo dục Á Châu

Số 12B-TT10, ngõ 24 đường Nguyễn Khuyến – Văn Quán – Hà Đông- Hà Nội

Hotline: 091 298 67 93 Website:tamlyachau.vn Mail: tamlyachau@gmail.com

Nguồn: tamlyachau.vn

Điều Trị Bệnh Giang Mai Giai Đoạn 1 Ở Đâu Kiên Giang?

Ngày đăng: 25-08-2017 – Lượt xem: 1342

   “Điều trị bệnh giang mai giai đoạn 1 ở đâu Kiên Giang?” là câu hỏi mà những ngày gần đây đội ngũ tư vấn của Đa Khoa TPHCM nhận được. Để thuận tiện cho những ai có nhu cầu tìm hiểu khi cần đến, trong khuôn khổ bài viết bên dưới, chúng tôi sẽ gợi ý một địa chỉ chắc chắn sẽ làm bệnh nhân hài lòng về kết quả sau cùng.

Điều trị giang mai ở giai đoạn nào cho kết quả tốt nhất?

  Bệnh giang mai được biết đến là một trong những bệnh xã hội đặc biệt nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thế hệ mai sau nếu không được điều trị kịp thời và triệt để.

  Bệnh giang mai trải qua 4 giai đoạn phát triển với các biểu hiện điển hình như:

  Sau thời gian 3 – 6 tuần, các vết loét tự động biến mất mà không cần điều trị, nhiều người lầm tưởng là bệnh đã khỏi mà không biết khuẩn bệnh đã đi sâu vào máu, chuẩn bị chuyển sang giai đoạn 2.

Biểu hiện giang mai giai đoạn 1

  ➫ Giai đoạn 2: Xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum ăn sâu vào máu và cơ thể bắt đầu xuất hiện các nốt ban đỏ, hồng màu đối xứng (còn gọi là ban đào), không ngứa, nổi không cao trên bề mặt da, dùng tay ấn vào sẽ hết.

  Nốt ban đào mọc chủ yếu ở mạng sườn, ngực, bụng, tay… Khoảng 1 – 3 tuần sau khi ban đào xuất hiện, chúng cũng tự động biến mất khỏi cơ thể.

  Ngoài việc cơ thể mọc nhiều nốt ban thì người bệnh có khi xuất hiện nhiều mảng sẩn, những nốt mụn như phỏng nước, hoặc triệu chứng sốt cao, đau họng, cơ thể mệt mỏi, nổi hạch. Những biểu hiện này tự động biến mất sau 3 – 6 tuần.

  ➫ Giai đoạn 3: Giang mai kín là tên gọi khác của bệnh vào giai đoạn 3, bởi lúc này, cơ thể người bệnh hầu như không có bất cứ triệu chứng bên ngoài nào nên rất khó cho việc nhận biết bằng mắt thường, do đó việc tiến hành điều trị giang mai gặp nhiều khó khăn.

  ➫ Giai đoạn 4: Đây là giai đoạn cuối cùng của bệnh với nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm. Giang mai giai đoạn 4 được chia thành các loại: củ giang mai, giang mai thần kinh, giang mai tim mạch với nguy cơ tử vong cao, việc chữa khỏi bệnh vào giai đoạn này là điều khó có thể thực hiện.

Điều trị giang mai giai đoạn 1 để có kết quả như mong đợi

  ➥ Vậy, điều trị giang mai ở giai đoạn nào là hiệu quả nhất? Theo bác sĩ chuyên khoa Bệnh xã hội tại Phòng Khám Đa Khoa TPHCM – tỉnh Kiên Giang, điều trị giang mai ngay từ lúc ủ bệnh, bệnh ở giai đoạn 1 là có hiệu quả cao hơn cả.

Điều trị giang mai giai đoạn 1 ở đâu Kiên Giang?

  Tại Kiên Giang, nếu muốn điều trị giang mai giai đoạn 1 hiệu quả, bạn nên tìm đến Phòng Khám Đa Khoa TPHCM tại địa chỉ 267 Nguyễn TPHCM, phường Vĩnh Lạc, thành phố Rạch Giá.

Đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, chuyên môn cao tại Đa Khoa TPHCM

  ✥ Thiết bị y tế chuyên dụng phục vụ nhu cầu khám và điều trị giang mai được nhập khẩu hoàn toàn từ nước ngoài, đảm bảo độ an toàn cho bệnh nhân, kết quả xét nghiệm chính xác và nhanh chóng, hiệu quả chữa trị tốt nhất.

  Thông thường, với bệnh nhân đang ở giai đoạn 1 sẽ được điều trị nội khoa bằng kháng sinh đặc hiệu. Điều trị bằng cách này sẽ đảm bảo khống chế vi khuẩn, ngăn không cho bệnh phát triển, phá hủy cấu trúc gen, từ đó loại bỏ dần tác nhân gây bệnh. Bệnh nhân cần phải tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ để kết quả sau cùng là tốt nhất.

Giang mai giai đoạn 1 điều trị bằng phương pháp nội khoa

  ✥ Mọi dữ liệu mà bệnh nhân cũng cấp phục vụ quá trình điều trị giang mai giai đoạn 1 tại phòng khám đều được tuyệt đối bí mật, không để lộ ra ngoài dưới mọi hình thức.

  

Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Viêm Da Rộp Nước Do Virus Herpes Tại Trung Tâm Y Tế Thị Xã An Nhơn

Bệnh biểu hiện lâm sàng bắt đầu từ ngày thứ 3 đến 9 sau khi nhiễm.

VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES

1. ĐẠI CƯƠNG VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

– Viêm giác mạc Herpes simplex là nguyên nhân thông thường nhất gây mù do giác mạc ở Tây bán cầu. Tỷ lệ từ 0,5 – 1 trường hợp trong 1000 người. Có 12,0% trường hợp bị cả hai mắt. Ở người lớn có 85% những trường hợp phân lập được virus Herpes nhóm 1.

– Bệnh biểu hiện lâm sàng bắt đầu từ ngày thứ 3 đến 9 sau khi nhiễm.

– Nhiễm virus herpes tái phát ở giác mạc có thể biểu hiện 4 hình thái: Viêm giác mạc biểu mô, viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa, viêm giác mạc nhu mô hoại tử và viêm giác mạc màng bồ đào.

2. ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

2.1. Bệnh sử: trước đây đã có những lúc bị bệnh.

2.2. Khám lâm sàng:

– Cộm xốn, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, cương tụ rìa, giảm thị lực. Giảm cảm giác giác mạc.

– Trong viêm giác mạc biểu mô có hình cành cây bắt màu Fluoresceine, bờ chỗ mất biểu mô gồ lên bắt màu hồng Bengal. Phù lớp nhu mô và thâm nhiễm dưới biểu mô có thể xuất hiện sau một tuần.

– Trong viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa: phù nhu mô, viêm khía, tủa sau giác mạc, Tyndall ở tiền phòng dương tính. Viêm giác mạc hình cành cây kèm theo đồng thời hoặc có trước.

– Viêm giác mạc nhu mô hoại tử: thâm nhiễm nặng ở nhu mô, trắng đục, hoại tử. Giác mạc bị mỏng, đôi khi thủng, tân mạch giác mạc.

– Viêm giác mạc – màng bồ đào: viêm mống mắt khu trú với phù giác mạc khu trú, tủa sau giác mạc, Tyndall dương tính, mống mắt sưng nề. Dính sau hoặc viêm mống mắt lan tỏa với mủ tiền phòng, fibrin ở tiền phòng, tăng nhãn áp.

3. CHẨN ĐOÁN VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

3.1. Chẩn đoán xác định:

– Dựa vào bệnh sử đã có những lúc bị bệnh.

– Chủ yếu dựa vào lâm sàng.

3.2. Chẩn đoán nguyên nhân:

Do virus Herpes simplex nhóm 1

3.3. Chẩn đoán phân biệt

– Viêm loét giác mạc do vi khuẩn.

– Viêm loét giác mạc do nấm.

– Viêm loét giác mạc do Acantheoba.

3.4. Chẩn đoán biến chứng:

– Tăng nhãn áp.

– Thủng giác mạc

4. ĐIỀU TRỊ VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

4.1. Mục đích điều trị:

– Điều trị kháng virus hiệu quả, giảm tổn hại giác mạc.

– Chống biến chứng tăng nhãn áp, thủng giác mạc.

4.2. Nguyên tắc điều trị:

– Giảm tổn hại giác mạc thứ phát của hiện tượng nhiễm virus phân giải tế bào và đáp ứng miễn dịch đối với virus.

– Thuốc kháng virus có thể là biện pháp hiệu quả nhất để điều trị viêm giác mạc biểu mô.

– Các thể lâm sàng khác có thể kết hợp điều trị corticoid. Chỉ dùng thuốc corticoid nhỏ tại chỗ khi biểu mô không khiếm khuyết.

– Ghép giác mạc chỉ định khi giác mạc bị thủng.

4.3. Điều trị cụ thể:

4.3.1. Viêm giác mạc biểu mô:

– Nạo nhẹ biểu mô để lấy bỏ tổ chức ngoại tử.

– Thuốc kháng virus tại chỗ: TriAuridine 1 giọt/lần x 5 lần/ngày. Hoặc mỡ IDU 5 lần/ngày. Hoặc dung dịch IDU mỗi giờ/lần vào ban ngày, còn tối thì dùng thuốc mỡ.

4.3.2. Viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa:

– Corticoid được chỉ định để ngăn ngừa sự viêm và phù: Dung dịch

Fluorometholone 1% , Prednisolone acetate 1%.

– Trifluridine 1% 1 giọt/lần x 3 – 4 lần/ngày.

– Acyclovir uống 200mg đến 400 mg/lần x 5 lần/ngày.

4.3.3. Viêm giác mạc nhu mô ngoại tử:

– Thuốc điều trị giống viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa.

– Ghép giác mạc khi giác mạc bị thủng.

4.3.4. Viêm giác mạc – màng bồ đào:

– Thuốc dãn đồng tử: dung dịch atropine 1%, Mydrin – P x 2 lần/ngày.

– Nếu tiến trình viêm không kiểm soát được thì dùng corticoid tại chỗ: dung dịch Fluorometholone, Prednisolone acetate 1%.

– Acyclovir uống 200mg đến 400 mg/lần x 5 lần/ngày trong 2 -3 tuần.

4.4. Điều trị hỗ trợ:

– Thuốc liệt điều tiết: Scopolamine, Atropine 1%.

– Các thuốc tăng cường dinh dưỡng giác mạc, thúc đẩy quá trình tái tạo biểu mô : Như vitamin A, nước mắt nhân tạo.

5. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

5.1. Tiêu chuẩn nhập viện:

– Bệnh đe dọa nghiêm trọng đến thị lực.

– Có biến chứng tăng nhãn áp, dọa thủng giác mạc.

5.2. Theo dõi:

Đánh giá kích thước tổn thương biểu mô và ổ loét, chiều dầy giác mạc, phản ứng tiền phòng và nhãn áp.

5 .3. Tiêu chuẩn xuất viện:

Mắt giảm kích thích, tổn thương biểu mô và ổ loét thu nhỏ, phản ứng viêm thuyên giảm rõ rệt.

5.3. Tái khám:

Tái khám 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng 1 lần để phát hiện bệnh tái phát.

1. Phác đồ điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy 2013, Nhà xuất bản Y học, tr. 611-686.

2. American academy of Ophthalmology, (2010 – 2011), External disease and cornea, American academy of Ophthalmology, pp 165 -170.

3. Jack J. Kanski, (2003), Clinical Ophthalmology, Butterworth Heinemann, New York, Fifth edition, PP 207 – 214.

Bệnh Xã Hội Lây Qua Đường Nào

Các bệnh xã hội lây qua những đường nào hoặc con đường lây truyền bệnh xã hội là sao không phải người nào cũng biết. Ngày nay, kèm theo quá trình phát triển của xã hội hiện đại cũng như với lối sống thoáng của giới Ngày nay thì tỷ lệ cơ thể bị bệnh tình dục ngày càng cải thiện. căn nguyên tiếp diễn hàng đầu bởi vì chưa hiểu rõ một số con đường lây cần không chủ động trong việc phòng ngừa bệnh. bài viết này, những bác sĩ chuyên khoa bệnh hoa liễu ở phòng khám 380 xã đàn đống đa hà nội sẽ cung cấp thêm thông tin cho bạn đọc về con đường lây nhiễm bệnh xã hội để bạn đọc được biết cùng với có phương án ngăn ngừa sớm.

Bệnh xã hội là sao

bệnh hoa liễu, hoặc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục… là chỉ chung các bệnh dễ lây lan khi có giao hợp. do khả năng truyền nhiễm bệnh rất nhanh chóng cần phải một số bệnh này dẫn đến đe dọa không nhỏ đến xã hội. đa số những dạng bệnh hoa liễu đều vì các nguyên nhân cụ thể như khuẩn, nấm, vi rút, ký sinh trùng…

Tại Việt Nam cũng như trên thế giới bệnh tình dục vẫn hàng ngày có cơ thể mắc mới. Bất chấp không ít cách tuyên lây nhiễm bệnh song số trường hợp người bị vẫn tăng. Chưa đề cập các cơ thể tái bệnh và phải đi chữa lại. bởi vì yếu tố về văn hóa, địa lý cần có quá trình khác nhau trong số trường hợp những kiểu bệnh.

Trên thế giới nhẩm tính rằng phải có tới khoảng tầm một triệu cơ thể mắc bệnh hoa liễu mỗi ngày. Đây là một con số không nhỏ, ở Việt đấng mày râu số trường hợp này cũng không thấp. tuy nhiên, tỉ lệ cơ thể bị bệnh xã hội tại Việt nam giới có không ít sự không giống so đối với thế giới. cụ thể, bệnh mụn cóc sinh dục là bệnh chiếm đa số trong các bệnh hoa liễu ở nước ta. trong khi đó số trường hợp bệnh mào gà trên thế giới không quá cao.

Bên cạnh đó, có không ít bệnh tình dục khác được tìm hiểu là khoảng tầm trên 20 bệnh không giống nhau. trong số đó có những bệnh không có thuốc trị bệnh khỏi. thường hay phân chia một số dạng bệnh hoa liễu theo nguyên do gây nên bệnh. cụ thể gồm có nhóm các kiểu bệnh tình dục vì vi rút, bởi vi khuẩn, vì nấm, bởi vì ký sinh trùng.

Những con đường lây bệnh xã hội

– Lây qua đường tình dục không sử dụng bao cao su : Có tới hơn 90% tình huống mắc bệnh tình dục là bởi truyền nhiễm qua những đường này. virus, virut có trong huyết trắng, mủ tại “cậu bé” lúc giao hợp mà không sử dụng bao cao su triệt để có nguy cơ lây lan các bệnh tình dục. Ngoài ra bệnh hoa liễu truyền nhiễm qua quan hệ bằng miệng Nếu như con đường miệng dẫn đến bệnh hoa liễu ở đường miệng cũng như đường hậu môn trực tràng Nếu như “yêu” bằng hậu môn.

– Lây lan qua những con đường máu : bệnh hoa liễu như lậu, bệnh mụn cóc sinh dục, giang mai… có khả năng lây qua những con đường máu. Nếu như nhận máu từ cơ thể bị mắc bệnh thì bạn sẽ rất dễ mắc bị bệnh vì virus và virut dẫn tới bệnh thường tấn công vào máu.

– Truyền nhiễm từ mẹ sang con : chị em nhiễm bệnh hoa liễu trong quá trình có thai tận gốc có khả năng truyền sang bào thai. việc mang bầu tác động trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi, đặc biệt có nguy cơ gây sảy thai.

– Lây truyền qua vấn đề dùng chung các đồ dùng liên tục : lấy chung khăn tắm xong, quần áo lót, quần áo bơi, Bàn chải đánh răng,… đối với người nhiễm bệnh, đây đều là những vật trung gian có chứa virus, khiến cho bạn có thể mắc bị bệnh bất kỳ lúc nào lúc tiếp xúc.

– Truyền nhiễm qua vấn đề sờ trực tiếp với vùng da bị thương hở của người bị bệnh : Nếu trên cơ thể bạn có chỗ bị thương lộ ra máu mà tiếp xúc đối với dịch mủ hoặc nguồn bệnh thì triệt để có nguy cơ mắc mắc bệnh.

Tìm hiểu thêm

Tư vấn từ chuyên gia

Bệnh xã hội cho dù lây nhiễm qua những con đường thẳng hoặc gián tiếp đều có thể gây nên không ít biến chứng cũng như tác động nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh và một số cơ thể lân cận. bệnh xã hội Nếu như không hỗ trợ điều trị sớm cũng như vĩnh viễn không chỉ chi phối tới sức khỏe sinh sản mà lại chi phối đến cả tính mạng. Do vậy, ngay lúc có những triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh, một số bạn nên đến trung tâm y tế chuyên khoa để thăm khám cũng như có hướng hỗ trợ chữa trị kịp thời.

Ở phòng khám uy tín tại hà nội Hưng Thịnh là trung tâm y tế chuyên khoa chất lượng trong chữa bệnh hoa liễu. phòng khám đa khoa tư nhân hội tụ các bác sĩ chuyên khoa giỏi, đầu ngành, những bác sĩ chuyên khoa đều có kinh nghiệm lâu năm trong vấn đề kiểm tra cùng với trợ giúp chữa trị các bệnh tình dục . tuyệt nhiên phòng khám đa khoa lấy các máy móc, phương pháp tiên tiến giúp cho trợ giúp điều trị một số bệnh hoa liễu đạt kết quả cao, là cơ sở tin cậy mà bạn có nguy cơ yên tâm chọn để kiểm tra cũng như điều trị.

https://suckhoeonline365.bcz.com/2021/02/25/cac-benh-xa-hoi-lay-truyen-qua-con-duong-nao/