Trúng Gió Có Triệu Chứng Gì / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Trúng Gió Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Xử Trí Kịp Thời

Trúng gió nghĩa thông thường theo dân gian Việt Nam là ai đó bị nhiễm phải “gió độc”. Đông y gọi là bệnh “thời khí” còn theo Tây y, khoa học hiện đại thì trúng gió đồng nghĩa với cảm.

Hiện tượng trúng gió xảy ra bất ngờ mà chúng ta không thể lường trước, không thể tránh được. Tùy vào mức độ mà biểu hiện trúng gió có thể nhẹ hay nặng. Với trường hợp nhẹ sẽ tự khỏi sau vài ngày, trường hợp nặng cần có cách xử trí nhanh chóng, kịp thời để tránh bệnh diễn tiến nhanh gây ra những biến chứng và ảnh hưởng đến các bộ phận trong cơ thể.

Nguyên nhân bị trúng gió?

Chắc hẳn có rất nhiều người thắc mắc về nguyên nhân trúng gió. Tại sao cùng một nhóm người ở cùng địa điểm mà người này bị trúng gió còn người kia thì không?

Nguyên nhân trúng gió là do yếu tố thời tiết như nắng, gió, trời lạnh, sương giá, mưa,… tác động vào cơ thể một cách đột ngột khiến khí lạnh xâm nhập vào cơ thể qua lỗ chân lông và đường hô hấp. Những người có sức đề kháng và hệ miễn dịch yếu sẽ không kịp thích nghi dẫn đến những biểu hiện trúng gió.

Hiện nay có rất nhiều người nhầm lẫn trúng gió với cảm cúm. Đây là hai bệnh lý hoàn toàn khác nhau. Trúng gió có thể gây ra một số triệu chứng tương tự như cảm cúm nhưng cảm cúm là do siêu vi trùng gây nên và có khả năng lây lan mạnh. Còn trúng gió là do yếu tố thời tiết và không hề lây truyền từ người sang người.

Khi thời tiết nắng, gió, trời lạnh, sương giá, mưa… (cơ thể không thích ứng kịp nên mắc bệnh)

Khi thời tiết thay đổi thất thường, từ nóng sang lạnh, từ lạnh sang nóng…

Khi giao mùa (xuân sang hè, thu sang đông…)

Bất kỳ ai cũng có thể bị trúng gió và hiện tượng này thường xảy ra bất ngờ không biết trước được. Tuy nhiên, những đối tượng sau đây có khả năng trúng gió cao hơn, gồm:

Trẻ em

Người cao tuổi, đặc biệt là người có tiền sử hạ đường huyết

Người đang điều trị bệnh

Người đang có thể trạng suy nhược, mệt mỏi,…

Lý do là bởi những người này có hệ miễn dịch và sức đề kháng yếu. Cơ thể họ không đủ khả năng để chống lại những tác nhân gây hại từ môi trường bên ngoài khiến gió lạnh dễ dàng xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp (mũi, miệng) và lỗ chân lông.

Gió lạnh xâm nhập vào cơ thể đột ngột có thể gây ra các triệu chứng như:

Triệu chứng nhẹ

Ớn lạnh sau gáy, sống lưng, tay, chân

Nhức đầu, chóng mặt, nôn hoặc buồn nôn, chảy nước mũi

Đau bụng, tiêu chảy

Triệu chứng nặng

Hôn mê

Méo miệng

Chân tay co cứng

Liệt tạm thời bộ phận cơ thể

Tai biến mạch máu não

Người bị trúng gió nếu không được điều trị, chăm sóc kịp thời có thể để lại di chứng như phong thấp, tê thấp, mất khả năng đề kháng,…

Cách xử trí khi bị trúng gió

Cách trị trúng gió theo Đông y

Sử dụng phương pháp cạo gió, đánh cảm (vùng cổ, bụng, lưng, chân, tay, hút giác). Tuy nhiên cần nhớ cách xử trí này không áp dụng với người cao huyết áp, phụ nữ mang thai…

Làm ấm cơ thể bằng cách uống trà gừng, uống nước gừng tươi giã nát. Gừng có tính ấm và có nhiều hoạt chất tốt cho sức khỏe. Gừng đặc biệt hữu hiệu với những trường hợp bị nhiễm lạnh.

Làm nóng gan bàn chân (xoa bóp hoặc chườm ấm)

Trường hợp người bị trúng gió bị bất tỉnh cần tác động vào huyệt nhân trung (nằm nằm ngay dưới gốc mũi) ở vị trí 1/3 trên của rãnh nhân trung giúp người bệnh tỉnh lại

Đặt bệnh nhân nằm đầu thấp hơn chân (để tăng lượng máu nuôi dưỡng não), để tư thế nằm nghiêng đầu sang một bên (tránh tụt lưỡi hoặc hít phải chất nôn vào phổi), đắp chăn ấm, tránh gió lùa

Xoa dầu vào huyệt nhân trung, ngửi tinh dầu,…

Khi người bệnh tỉnh táo hoàn toàn có thể sử dụng các thực phẩm dễ tiêu hóa và có tính ấm, giúp cải thiện các triệu chứng nhiễm gió lạnh như cháo hàng, cháo tía tô, bạc hà, khuynh diệp,…

Châm cứu (chỉ để những người có chuyên môn thực hiện), châm vào đúng huyệt đạo giúp kích thích khí huyết lưu thông

Lưu ý: Trường hợp bệnh nhân không tỉnh lại ngay thì cần đưa ngay đến các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.

Cách trị trúng gió theo Tây y

Tây Y chú trọng việc xử lý triệu chứng bệnh với các loại thuốc điều trị triệu chứng như hạ sốt, giảm đau, kháng histamin. Uống thuốc cảm (paracetamol, panadol..) đúng liều lượng và hướng dẫn

Ngoài ra có thể bổ sung các loại multivitamin đặc biệt là vitamin C để tăng sức đề kháng và nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể

Một số sản phẩm bổ sung vitamin C tốt nhất hiện nay

Vitamin C Puritan’s Pride

Công dụng

Hướng dẫn sử dụng

Uống 1 viên mỗi ngày, tốt hơn khi dùng chung với bữa ăn.

Dùng cho người lớn trên 18 tuổi.

Viên uống bổ sung Vitamin C Blackmores Bio C

Công dụng

Viên uống Blackmores Bio C 1000mg giúp bổ sung hàm lượng cao vitamin C cho cơ thể hỗ trợ hệ miễn dịch khỏe mạnh

Hỗ trợ sản sinh collagen giúp da săn chắc, khỏe mạnh, giúp vết thương mau lành.

Tăng cường sự hấp thu vitamin C so với sử dụng vitamin C đơn thuần.

Hỗ trợ chức năng của các tế bào bạch cầu và kháng thể.

Hướng dẫn sử dụng

Người lớn: Uống 1 viên/ngày trong bữa ăn hoặc theo chỉ dẫn của chuyên gia chăm sóc sức khỏe của bạn.

Trẻ em dưới 12 tuổi: Chỉ dùng khi có chỉ định của chuyên gia.

Vita Gummies bổ sung vitamin và kẽm

Công dụng

Vita gummies vitamin C giúp bổ sung vitamin C và kẽm cho bé hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch khỏe mạnh.

Hỗ trợ tăng cường quá trình chuyển hóa trong cơ thể: liên kết mô, gân, cơ, xương, mạch máu.

Hỗ trợ khả năng hấp thu sắt, cải thiện nguy cơ thiếu máu.

Hỗ trợ tăng cường sự hấp thu canxi, hỗ trợ phát triển chiều cao, tầm vóc.

Bổ sung vitamin và khoáng chất cần thiết giúp bé cảm nhận mùi vị thức ăn tốt hơn, ăn uống ngon miệng hơn.

Hướng dẫn sử dụng

Dùng cho trẻ em từ 2 tuổi trở lên

Nhai 2 viên mỗi ngày với bữa ăn, hoặc theo lời khuyên của chuyên gia

Mua sản phẩm bổ sung vitamin C ở đâu?

Nếu bạn đang có nhu cầu sử dụng các sản phẩm bổ sung vitamin C chất lượng cao với giá cả phải chăng thì hãy đến ngay Nhà Thuốc Sức Khỏe. Nhà Thuốc cam kết chỉ cung cấp hàng chính hãng, đã được kiểm định và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Để mua hàng bạn có thể đến địa chỉ nhà thuốc:

Tại Hà Nội: Quý khách vui lòng đặt hàng Online hoặc qua số điện thoại

Tại Tp. Hồ Chí Minh: Số 62, Yên Đỗ, Phường 1, Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại liên hệ đặt hàng: 0901.666.300

Phân biệt trúng gió và đột quỵ

Trúng gió có thể khiến bệnh nhân bất tỉnh – đây cũng là triệu chứng của đột quỵ nên không ít người nhầm lẫn. Thực tế đột quỵ cũng là một biến chứng nghiêm trọng của trúng gió nếu người bệnh không được điều trị kịp thời.

Đột quỵ (tai biến mạch máu não) là sự ngưng trệ đột ngột dòng máu cung cấp, tác động lên mạch nuôi não hoặc các khu trung ương thần kinh. Đột quỵ xảy ra hai trường hợp gồm đột quỵ não (tắc mạch máu não) và xuất huyết não (vỡ mạch máu não). Đột quỵ diễn tiến nhanh và có thể khiến người bệnh tử vong.

Nếu chỉ bị trúng gió thì những cách xử trí theo Đông y hoặc Tây y sẽ có tác dụng nhanh, giúp bệnh nhân hồi phục dần. Nhưng với đột quỵ thì người bệnh cần được cấp cứu kịp thời, đưa đến các cơ sở y tế nhanh chóng.

Khi thay đổi môi trường đột ngột (chẳng hạn từ phòng mở điều hòa ra ngoài trời nóng) cần đứng ở cửa một lát để cơ thể thích nghi

Nếu thời tiết lạnh cần giữ ấm cơ thể, che chắn gió bằng cách đội mũ, quàng khăn, bịt tai, đặc biệt là chú ý giữ ấm cổ. Với người cao tuổi nên đợi khi có ánh sáng mặt trời, sương tan rồi hãy ra ngoài để tránh nguy cơ bị trúng gió hay đột quỵ

Ban đêm nên đóng cửa sổ để tránh gió lùa

Không nên uống rượu để làm ấm cơ thể khi bị cảm lạnh.

Tránh nơi có gió lùa khi tắm, lau người nhanh để không bị mất nhiệt và nhiễm lạnh. Không nên tắm khuya hay tắm nước lạnh

Thường xuyên vận động vai, gáy, cổ để máu huyết lưu thông.

Khi ngủ dậy nên nằm trên giường tầm 5 phút cho tỉnh hẳn trước khi xuống giường.

Tăng cường tập luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe

Sử dụng các thực phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất, có chế độ ăn uống khoa học, cân bằng để đảm bảo sức khỏe

Qua bài viết trên chắc hẳn bạn đã hiểu trúng gió là gì, có đúng là nhiễm phải “gió độc” như kinh nghiệm dân gian không. Cùng với đó là những triệu chứng và cách điều trị trúng gió để người bệnh nhanh phục hồi và tránh những hệ lụy đáng tiếc.

THAM VẤN Y KHOA: DƯỢC SĨ HÀ HẰNG

Hướng Dẫn Cách Xử Lý Nhanh Khi Bị Trúng Gió Tại Nhà

Trúng gió là thuật ngữ dân gian để chỉ tình trạng mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh… đột ngột mắc phải của một người. Khi bị trúng gió, cần xử lý nhanh tại nhà với các bước như cạo gió, uống nước gừng…. Nếu để bệnh diễn biến âm thầm sẽ gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác trên cơ thể.

Tìm hiểu về trúng gió

Trúng gió là một khái niệm của phương Đông và có nhiều ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe hàng ngày.

Trúng gió là gì?

Trúng gió là thuật ngữ của Đông Y. Bệnh trúng gió theo Đông Y có thể hiểu tương đương với bệnh cảm trong Tây Y. Trong Đông Y coi trúng gió là do hiện tượng xâm nhập của các yếu tố như Gió, Lạnh (hàn), nóng (nhiệt), ẩm… Cơ thể vốn là một thể cân bằng, tuy nhiên, khi cơ thể bị yếu, hoặc gió độc hoặc vì lý do gì đó mà gió nhiễm vào cơ thể gây tình trạng trúng gió. Với Tây Y có thể coi như đây là vấn đề giữa yếu tố môi trường sống và sức đề kháng của cơ thể. Khi cơ thể bị yếu, các lỗ chân lông mở rộng tạo cơ hội cho mầm bệnh xâm nhập và làm thay đổi khả năng điều hòa trong cơ thể, mất khả năng kiểm soát thân nhiệt hoặc khả năng tiết mồ hôi, vận mạch nên gây ra hiện tượng cảm. Các biểu hiện của trúng gió như mệt mỏi, khó thở, đau đầu, gai rét..

Những người dễ bị trúng gió

Mọi người đều có nguy cơ bị trúng gió nếu không đề phòng. Tuy nhiên, một số đối tượng sau dễ trúng gió hơn cả.

Khi thời tiết nắng, gió, trời lạnh, sương giá, mưa… (cơ thể không thích ứng kịp nên mắc bệnh)

Khi thời tiết thay đổi thất thường, từ nóng sang lạnh, từ lạnh sang nóng…

Khi giao mùa (xuân sang hè, thu sang đông…)

Triệu chứng khi bị trúng gió

Cảm thấy ớn lạnh gáy, sống lưng, tay, chân.

Nhức đầu, chóng mặt, chảy nước mũi, nôn mửa.

Đau bụng, tiêu chảy.

Tình trạng nặng có thể hôn mê, chân tay co cứng…

Trúng gió không xử lý kịp thời sẽ để lại di chứng phong thấp, tê thấp, mất khả năng đề kháng…

Cách xử trí khi bị trúng gió

Xử lý nhanh trúng gió theo Tây y

Trúng gió thường không phải là tình trạng nặng nề tới mức phải nhập viện, nên thường bệnh nhân sẽ xử lý tại nhà. Đông Y và Tây Y có các cách xử lý trúng gió khác nhau, do cách nhìn nhận nguyên nhân khác nhau.

Theo Tây Y thì trúng gió tương đương với hiện tượng cảm, không rõ nguyên nhân. Cho nên, Tây Y chú trọng việc xử lý triệu chứng bệnh với các loại thuốc điều trị triệu chứng như hạ sốt, giảm đau, kháng histamin. Ngoài ra, cũng có thể bổ sung thêm các loại multivitamin đặc biệt là Vitamin C để tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Khi bệnh nhân bị trúng gió, các bác sỹ thường chỉ định uống thuốc cảm (paracetamol đơn thành phần hoặc kết hợp nhiều thành phần…)

Ngoài ra bổ sung Vitamin C để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Xử lý nhanh trúng gió theo Đông y

Sử dụng phương pháp cạo gió, đánh cảm (vùng cổ, bụng, lưng, chân, tay, hút giác). Tuy nhiên không sử dụng phương pháp này đối với người cao huyết áp, phụ nữ mang thai…

Uống trà gừng, uống nước gừng tươi giã nát (để làm ấm cơ thể).

Làm nóng gan bàn chân.

Đối với người bị bất tỉnh cần tác động vào huyệt nhân trung (nằm nằm ngay dưới gốc mũi) ở vị trí 1/3 trên của rãnh nhân trung giúp bệnh nhân tỉnh lại.

Đặt bệnh nhân nằm đầu thấp hơn chân (để tăng lượng máu nuôi dưỡng não), để tư thế nằm nghiêng đầu sang một bên (tránh tụt lưỡi hoặc hít phải chất nôn vào phổi), đắp chăn ấm, tránh gió lùa.

Cho ngửi tinh dầu, xoa dầu vào huyệt nhân trung…

Khi bệnh nhân tỉnh táo hoàn toàn có thể ăn cháo hành, tía tô để làm ấm cho cơ thể.

Lưu ý: Trong trường hợp bệnh nhân không tỉnh lại cần đưa ngay đến các cơ sở y tế để điều trị. Nếu các biểu hiện bệnh của người trúng gió trầm trọng hơn như lờ mờ, mệt mỏi, khó thở, hãy đưa tới cơ sở y tế gần nhất để được trợ giúp.

Trúng gió thường xảy ra khi thời tiết thay đổi, giao mùa… Đối với những người đang điều trị bệnh, người già, trẻ em do sức đề kháng yếu nên thường bị trúng gió hơn so với những người bình thường khác.

Vì vậy, để hạn chế bị trúng gió, chúng ta cần bổ sung dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Ngày lạnh trước khi ra đường nên đội mũ che tai, quàng khăn để tránh gió lùa vào tai, cổ, giữ ấm đôi bàn chân. Khi ngồi trong phòng điều hòa, cần tránh luồng khí lạnh phả ra từ phía sau. Thường xuyên vận động vai, gáy, cổ để máu huyết lưu thông. Khi ngủ dậy nên nằm trên giường 5 phút cho tỉnh hẳn trước khi xuống giường…Ngoài ra cần tăng cường thể dục thể thao để tăng sức để kháng cho cơ thể.

Bệnh Thủy Đậu Có Kiêng Gió Không?

Bệnh thủy đậu có kiêng gió không?

Theo các bác sĩ chuyên khoa thì rất người bệnh đều có chung thắc mắc liệu benh thuy dau co kieng gio khong. Chính vì không biết rõ câu trả lời, nên nhiều người kiêng gió hoặc kiêng nước đã dẫn tới những biến chứng nguy hiểm khiến cho bệnh nặng hơn hoặc thậm chí bị viêm da bội nhiễm, nhất là với trẻ em nếu như không được điều trị kịp thời sẽ dẫn tới nhiễm trùng huyết vì không biết cách giữ gìn vệ sinh cơ thể tốt.

Nhiều bậc phụ huynh khi thấy con mình bị thủy đậu thường để bé trong phòng kín, không cho ra khỏi nhà hoặc không dám lau rửa. Thực tế đây là một sai lầm vô cùng nghiêm trọng làm cho việc điều trị bệnh thủy đậu bị ảnh hưởng.

Những nguy hiểm tiềm ẩn khi kiêng gió

Theo các bác sĩ chuyên khoa đã cho biết, không ít trường hợp phụ huynh đưa con tới khám tại bệnh viện khi được hỏi bệnh thủy đậu có kiêng gió không? Thì đều đồng loạt trả lời rằng có, thậm chí luôn cho con mặc ấm, không tắm cho bé thường xuyên. Nhưng đáng tiếc rằng đây là một kiểu hại con vô tình mà nhiều ông bố, bà mẹ đang mắc phải hiện nay.

Nguyên tắc đầu tiên khi điều trị bệnh thủy đậu đó là phải tránh sự nhiễm trùng. Do đó nếu như để bé trong phòng kín, mặc quá nhiều quần áo hoặc không tắm khi đang mắc bệnh càng khiến bé gặp nguy hiểm nhiều hơn.

Rất nhiều trẻ khi tới bệnh viện khám đều có những triệu chứng như nốt thủy đậu đã bị vỡ ra, thậm chí lan sang cả những khu vực khác do bố mẹ mặc cho bé quá nhiều quần áo vì sợ bé lạnh, phải kiêng gió. Hơn nữa, rất nhiều bậc phụ huynh thường tin tưởng vào những kinh nghiệm dân gian, áp dụng theo nên khi con mắc bệnh ngoài da là phải mặc thật nhiều quần áo để tránh gió. Chính vì lý do này đã tạo thêm cơ hội để những ổ virus lan rộng ra hơn.

Vậy, bệnh thủy đậu có được tắm không?

Mắc Bệnh Thủy Đậu Có Phải Kiêng Gió Không ?

Hãy ấn theo dõi kênh và like, chia sẻ video này tới cộng đồng Mọi thông tin tư vấn về điều trị sẹo do thủy đậu có thể truy cập website hoặc liên lạc Hotline , Zalo 0986.286.900 #cachtribenhthuydau #tribenhthuydau #benhthuydau Người mắc bệnh thủy đậu có phải kiêng gió không? Thủy đậu là căn bệnh khá phổ biến với mục tiêu tấn công hàng đầu là trẻ em. Khi chứng bệnh này càng phát triển càng có nhiều câu hỏi thắc mắc xung quanh vấn đề như thủy đậu là do nguyên nhân gì, có tái phát lại không, cần uống thuốc gì để hết bệnh và có rất nhiều người vẫn còn thắc mắc rằng bệnh thủy đậu có được tắm và có phải kiêng gió không? Bệnh thủy đậu hay còn gọi là trái rạ, phỏng dạ do virus Varicella Zoster lây nhiễm từ người này qua người khác. Thực sự đây là một căn bệnh lành tính nếu nó chưa phát triển thành biến chứng mà hầu như đứa trẻ nào cũng mắc phải. Con đường để lây nhiễm bệnh có thể là do tiếp xúc trực tiếp qua da hoặc qua đường hô hấp. Thủy đậu khi còn ở cấp độ lành tính không ảnh hưởng đến sức khỏe nhiều mà chủ yếu là vấn đề thẩm mĩ do sự xuất hiện của hàng trăm nốt phát ban và mụn nước khắp cơ thể gây ngứa, dát và ửng đỏ, nguy cơ để lại sẹo là rất cao. Nhưng trường hợp bệnh chuyển sang giai đoạn biến chứng lại là nỗi ám ảnh với sức khỏe và cả tính mạng như: viêm phổi, viêm da, thủy đậu xuất huyết và các bệnh về thần kinh. Theo quan điểm dân gian truyền lại người bị mắc thủy đậu phả kiêng gió và kiêng nước nếu không sẽ để lại biến chứng. Nhiều người rất tin vào lời khuyên này và bắt con em mình không được tắm và nằm quạt trong suốt quá trình bị bệnh. Vậy, người mắc bệnh thủy đậu có được tắm và có phải kiêng gió không? Bệnh thủy đậu có phải kiêng gió không?