Triệu Chứng Zona Ở Trẻ Em / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Bệnh Zona Ở Trẻ Em: Triệu Chứng, Cách Chữa Trị Và Phòng Ngừa

Bệnh zona, hay còn có tên dân gian là bệnh giời leo, là một trong những bệnh phổ biến tiêu biểu ở những nước nhiệt đới như Việt Nam. Ngoài ra, đây được xem là một bệnh thường gặp ở trẻ em và được tạo ra từ cùng loại nguyên nhân gây ra bệnh thủy đậu. Thời tiết mưa, ẩm ướt là điều kiện tốt để lan truyền bệnh nhanh chóng. Các bậc phụ huynh cần tìm hiểu kỹ về bệnh này để có hướng xử lý kịp thời khi con mình mắc bệnh.

Triệu chứng của bệnh Zona Có những triệu chứng cơ bản thường gặp ở trẻ bị mắc bệnh Zona như sau: – Cơ thể mệt mỏi, chán ăn, suy nhược, đau họng, khó chịu. Đây là điều kiện tốt để virus bệnh tấn công và làm cho cơ thể bị suy nhược hơn. – Sốt: thường là bị sốt cao, tầm 38 đến 40 độ. Trẻ có thể bị sốt từ lúc mới bệnh.

– Đau rát trên da: đây là triệu chứng bệnh zona rõ rệt và đặc trưng. Bé có thể thấy đau rát ở da, da bị ửng đỏ và mức độ tăng dần theo thời gian. Trẻ sẽ thấy rất khó chịu và rất đau như bị phỏng ở da. – Mọc mụn nước: sau khi bị sốt 1 – 2 ngày, những mụn nước sẽ xuất hiện ở vùng da bị ửng đỏ. Mụn tập trung thành vệt dài có đường kính 3 – 5 mm, chạy theo các dây thần kinh. Bị nổi thành gồ cao hơn da bình thường. Tuy nhiên, có một vài biến chứng của bệnh zona nếu như không được chăm sóc đúng cách. Đó là những vết mụn sẽ gây ra sẹo kéo dài, khiến cho da bị nhiễm trùng và có thể nhiễm trùng vào máu. Một biến chứng nguy hiểm là khi zona mọc ở mặt, đặc biệt là trán và mũi thì có thể làm giảm thị lực sau này.Cách chữa trị bệnh zona Cần phải chữa và chăm sóc người bị bệnh Zona đúng cách để tránh những biến chứng sau này: – Giữ sạch vết thương: dùng băng sạch ngâm nước lạnh vào đặt vào vùng bị tổn thương chừng 20 phút. Mỗi ngày lặp lại từ 7 đến 8 lần để làm dịu cơn đau và giúp vết thương nhanh khô. Tuyệt đối không chà xát mạnh làm vỡ mụn nước. Không dùng vật bẩn để đụng vào vết thương. – Sử dụng thuốc giảm đau: có thể dùng thuốc giảm đau, chỉ nên dùng 1 viên/ ngày nếu như trẻ quá đau. – Sử dụng thuốc kháng virus: thuốc kháng virus có thể làm giảm sự tấn công của chúng. Điều trị kịp thời có thể làm cho quá trình phát triển của bệnh ngắn hơn và nhẹ hơn. Không những thế còn giảm một nửa nguy cơ mắc chứng đau thần kinh sau zona. – Sử dụng thuốc hỗ trợ: bao gồm các loại như kem chống ngứa, thuốc giảm đau và ngứa, thuốc giảm viêm. Tuy nhiên, tất cả loại thuốc phải theo sự kê toa của bác sĩ.Phòng ngừa bệnh zona Hiện nay, chưa có vắc xin phòng chống bệnh Zona cho trẻ em, chỉ có vắc xin cho người lớn. Tuy nhiên, trẻ em việc tiêm phòng bệnh thủy đậu cũng phần nào phòng tránh bệnh Zona. Do đó, nên đưa bé đi tiêm phòng bệnh thủy đậu vào đúng thời điểm.

Bạn có thể phòng tránh bằng cách luôn giữ cho cơ thể trẻ khỏe mạnh, tránh tiếp xúc với người bệnh. Khi ra môi trường bên ngoài thì cần những vật dụng che chắn như áo khoác, nón, khẩu trang, đặc biệt là vào mùa mưa. Trong môi trường cộng đồng (trường học, sân chơi…) tránh cho trẻ tiếp xúc với những người nghi mắc bệnh. Nên rửa tay thường xuyên trước khi ăn.

Triệu Chứng Bệnh Lao Ở Trẻ Em

Thông thường bệnh lao trẻ em được phân thành bốn loại cần phải điều trị là:

Lao sơ nhiễm hay còn gọi là lao khởi đầu

Lao cấp tính: có lao màng não và lao kê

Lao hô hấp sau sơ nhiễm: gồm lao phổi và lao màng phổi

Lao ngoài phổi: có nhiều loại như lao hạch, lao xương khớp, lao cột sống, lao màng bụng, màng tim, lao niệu – sinh dục, lao ruột

Trẻ bị sơ nhiễm lao thường có biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, sụt cân, sốt nhẹ về chiều, thỉnh thoảng có sốt cao. Ngoài ra còn có thể có ho khan, khạc đàm, đau ngực, khó thở. Tùy theo trẻ mắc loại lao gì mà bệnh cảnh còn có thêm những triệu chứng điển hình khác.

Lao khởi đầu (lao sơ nhiễm)

Thường gặp nhiều nhất, có thể xảy ra ở trẻ từ dưới 14 tuổi, nhưng thông thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi và chưa được chủng ngừa BCG. Khi bị sơ nhiễm lao thường trẻ không có triệu chứng, hoặc có triệu chứng của cảm cúm thoáng qua, hay nóng sốt mệt mỏi… Một số trường hợp diễn tiến nhẹ và tự khỏi nếu trẻ có sức đề kháng tốt.

Lao màng não

Xảy ra từ 2-12 tháng sau sơ nhiễm lao, báo hiệu với triệu chứng sốt nhẹ, thay đổi tính nết. Sau đó một tuần sốt 380C, nhức đầu, ói mửa, khám thấy có cứng cổ và đôi khi có dấu hiệu tổn thương thần kinh, co giật, hôn mê, lé mắt, động kinh, sụp mí mắt. Nếu chẩn đoán chậm đưa đến di chứng nặng như di chứng tâm thần (thiểu năng trí tuệ, rối loạn tính tình, động kinh); yếu liệt nửa người, tay chân co rút, mù mắt, điếc…

Lao kê

Là lao cấp ở phổi, xuất hiện trong những tuần lễ đầu sau sơ nhiễm lao với triệu chứng sốt cao, mạch nhanh, ói mửa, đau bụng, tiêu chảy, không có nốt hồng ban trên bụng (khác thương hàn) và luôn luôn có dấu hiệu hô hấp khó thở, tím tái. Trẻ bị lao kê thường dễ dẫn đến lao màng não.

Lao đường hô hấp

Lao màng phổi và phổi thường gặp ở trẻ lớn, gần tuổi dậy thì hơn là trẻ nhỏ. Thường có triệu chứng ho kéo dài, sốt nhẹ, sụt cân, ăn uống kém…

Lao ngoài phổi

Thường là biến chứng chậm hơn sau sơ nhiễm lao. Có nhiều dạng lao ngoài phổi như lao cột sống: giai đoạn đầu thường trẻ có biểu hiện đau vùng cột sống rồi từ từ gù lưng; lao xương, khớp: trẻ bị sưng đau khớp và chảy mủ ở xương khớp rò ra ngoài da; lao hệ niệu: trẻ có triệu chứng đi tiểu ra máu, thường có kèm theo sưng tinh hoàn – nếu là bé trai; lao hạch: nổi hạch thường từng chùm, dính nếu để trễ sẽ gây rò mủ làm sẹo xấu; lao ruột: đi tiêu lỏng hoặc đi tiêu ra đàm, máu kéo dài.

Chẩn đoán và điều trị lao ở trẻ em

Ở trẻ em việc chẩn đoán lao, tìm ra vi trùng lao thường khó hơn so với người lớn. Ngay cả bản thân trẻ bị lao phổi cũng khó tìm ra vi trùng lao vì trẻ chưa hoặc không biết khạc đàm. Đối với lao sơ nhiễm trẻ có những triệu chứng, biểu hiện giống như bệnh cảnh viêm đường hô hấp nên rất khó chẩn đoán.

Về điều trị lao ở trẻ em cũng giống như của người lớn. Tuy nhiên, phụ huynh phải tuân thủ điều trị cho con em mình đúng với hướng dẫn của thầy thuốc, điều trị đủ thời gian (6-9 tháng), đủ liều lượng thuốc, đúng phác đồ thì bệnh mới ổn định.

Lời khuyên cho các bậc phụ huynh

Các bậc phụ huynh hãy đưa con em đi tiêm phòng văcxin BCG theo chương trình tiêm chủng mở rộng; phát hiện và điều trị sớm những người trong gia đình bị bệnh lao, tránh cho trẻ tiếp xúc với nguồn lây lao; giữ gìn sức khỏe cho trẻ, cho trẻ ăn đủ chất để chống suy dinh dưỡng; giữ gìn môi trường sống tốt, nhà cửa thoáng đãng, sạch sẽ…

Trong gia đình có người bị lao thì cách ly trẻ, không nên tiếp xúc gần gũi (hôn hít) với trẻ… Khi trẻ có triệu chứng nghi bị lao (ho sốt kéo dài, sút cân hoặc không lên cân, ra mồ hôi trộm…) cần đưa ngay đến cơ sở y tế chuyên khoa để khám và điều trị đúng theo công thức của chương trình chống lao quốc gia, đảm bảo theo nguyên tắc DOST (hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm soát).

Theo meyeucon

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook

Triệu Chứng Bệnh Quai Bị Ở Trẻ Em

Bệnh quai bị là bệnh gây ra bởi một loại virus gây sưng đau ở tuyến nước bọt. Bệnh này thường gặp nhất ở trẻ em, đặc biệt trong độ tuổi từ 6-10 tuổi. Khi thời tiết bắt đầu chuyển lạnh là giai đoạn bệnh dễ bùng phát nhất. Và các nơi tụ tập đông người như trường học, nhà trẻ, ký túc xá là nơi dễ lây truyền bệnh.

Bệnh quai bị ở trẻ em rất dễ lây nhiễm qua đường hô hấp như:

4. Những biến chứng nguy hiểm của bệnh quai bị đối với trẻ em

Trẻ em mắc quai bị thường ít biến chứng hơn so với người lớn. Nhưng nếu không được chữa trị kịp thời sẽ để lại những ảnh hưởng sau này:

Bác sĩ sẽ thăm khám và chẩn đoán bệnh dựa trên các triệu chứng thông thường và làm xét nghiệm lâm sàng. Để biết chính xác hơn có thể đi làm xét nghiệm máu. Hoặc lấy dịch ở mũi hoặc cổ họng để làm xét nghiệm thì kết quả sẽ chính xác hơn.

Khi phát hiện con bị bệnh quai bị, ba mẹ nên cách ly con với các bạn nhỏ khác. Và thực hiện các cách sau trước khi đưa con đến các điểm khám bệnh:

Những trường hợp con bị viêm tinh hoàn hoặc đau bụng cần cho con đi khám ngay.

Sau khi có các triệu chứng trên xuất hiện thì chỉ sau khoảng 9 ngày bệnh đã phát triển thành các ổ dịch. Vì thế ba mẹ cần đưa con đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám khi:

Như đã nói ở trên là hiện nay chưa có loại thuốc nào đặc trị bệnh quai bị này. Chúng ta chỉ điều trị triệu chứng và các biện pháp khắc phục. Điều trị hiện tại giúp làm giảm các biến chứng có thể sảy và và nâng đỡ cơ thể để tăng khả năng miễn dịch. Hầu hết căn bệnh này trẻ có thể bình phục sau 2 tuần.

Hiện nay chúng ta có thể phòng ngừa bệnh quai bị cho trẻ bằng vắc xin. Đây là loại vắc xin được kết hợp bởi bệnh sởi – quai bị – rubella. Thường sử dụng cho bé từ 12 tháng tuổi trở lên và tiêm nhắc lại khi bé 4-6 tuổi.

Trong trường hợp dịch bệnh bùng nổ thì trẻ em được tiêm theo sự hướng dẫn của bác sĩ

Khi trẻ em bị bệnh ba mẹ nên kiêng các thực phẩm sau cho con để tránh tình trạng bệnh nặng hơn và gây đau nhức cho con nhỏ:

Thời điểm chuyển giao sang mùa lành là lúc bệnh dịch bùng phát mạnh nhất. Vì thế ba mẹ nên phòng tránh cho con:

[BỆNH THUỶ ĐẬU Ở TRẺ EM] cần kiêng ăn gì, Cách chữa trị nhanh nhất và không để lại sẹo

Bệnh hen suyễn ở trẻ em có nguy hiểm không? Cách điều trị và phòng tránh

Các Triệu Chứng Xơ Gan Ở Trẻ Em

Triệu chứng xơ gan lâm sàng bao gồm vàng da, ngứa mức độ nghiêm trọng khác nhau (như rối loạn chức năng gan tổng hợp ngứa giảm do giảm tổng hợp acid mật), gan lách to, tăng mô hình mạch máu ở bụng và ngực, dấu hiệu chung (chán ăn, sụt cân, suy nhược, và giảm khối lượng cơ). Trong những trường hợp nặng, có mạng lưới tĩnh mạch được phát âm ở bụng dưới dạng “đầu sứa”. Xuất huyết tiêu hóa có thể xảy ra từ các tĩnh mạch tĩnh mạch của thực quản hoặc trực tràng. Thường có telangiectasia, ban đỏ lòng bàn tay, thay đổi ở móng ( “drumsticks”), bệnh thần kinh ngoại vi và bệnh não gan.

Các biến chứng của xơ gan gan

Các biến chứng của xơ gan bao gồm tăng huyết áp cổng thông tin, viêm phúc mạc vi khuẩn tự phát, bệnh não gan, hội chứng gan thận và gan phổi, hepato và ung thư đường mật.

Viêm phúc mạc do vi khuẩn tự phát là biến chứng truyền nhiễm thường gặp nhất của xơ gan. Trong trường hợp này, tỷ lệ tử vong ở người lớn đạt 61-78%. Sự phát triển của viêm phúc mạc do vi khuẩn tự phát sinh sự nhiễm bẩn vi sinh của dịch bệnh tràn dịch màng não. Nguồn gốc chính của sự xâm lấn của khoang bụng là vi khuẩn trong ruột già, xâm nhập vào dịch trầm tích do tăng tính thấm của thành ruột. Nguyên nhân hiếm gặp nhất là sự lây lan của bệnh nhiễm trùng huyết do vi khuẩn máu, bệnh nhiễm trùng paracentesis hoặc áp dụng thuốc giảm đau. Xu hướng tăng lên của bệnh nhân xơ gan do sự phát triển của biến chứng vi khuẩn là do sự giảm kháng thuốc không đặc hiệu của cơ thể. Trong sinh bệnh học của viêm phúc mạc do vi khuẩn tự phát, một vai trò quan trọng được chơi bằng chất dịch ascitic như là một môi trường để tiếp xúc với các yếu tố kháng không đặc hiệu với các vi sinh vật. Giả thiết rằng với một lượng lớn chất dịch ascitic, khả năng tiếp xúc của bạch cầu đa hạt nhân với các tế bào vi khuẩn giảm.

Bệnh não gan ở gan xơ gan là biến chứng nghiêm trọng và tiên lượng không thuận lợi. Các neurotoxins nội sinh và sự mất cân bằng axit amin tích tụ do sự thiếu hụt tế bào gan dẫn đến chứng phù nề và rối loạn chức năng của astroglia. Những thay đổi này làm tăng khả năng thẩm thấu của hàng rào máu-não, thay đổi hoạt động của các kênh ion, làm gián đoạn các quá trình truyền dẫn thần kinh và cung cấp neuron với các hợp chất macroergic.

Chất độc thần kinh quan trọng nhất là amoniac, sự gia tăng nồng độ của nó do sự giảm tổng hợp urê (chu kỳ ornithin hóa không hoạt động amoniac) và glutamine trong gan. Amoniac ở dạng không ion hóa xuyên qua hàng rào máu-não, tạo ra hiệu ứng gây độc thần kinh.

Sự mất cân bằng acid amin trong suy gan là sự gia tăng hàm lượng axit amin thơm (phenylalanine, tyrosine, …) trong máu và sự giảm nồng độ các axit amin với chuỗi nhánh nhánh. Việc cung cấp dư thừa các axit amin thơm đến não được đi kèm với sự tổng hợp của các máy phát giả mạo cấu trúc tương tự như noradrenaline và dopamine.

Bệnh não gan bao gồm nhiều rối loạn thần kinh, một đánh giá chính xác trong thực hành của trẻ, đặc biệt là trong năm đầu đời, là rất khó. Các tiêu chí khách quan nhất của chẩn đoán là kết quả của điện não đồ. Tùy thuộc vào giai đoạn bệnh não gan, hoạt động của một nhịp độ của mức độ nghiêm trọng khác nhau đang chậm lại và sự xuất hiện của 5 và 9 hoạt động. Ở tuổi lớn hơn, kiểm tra tâm lý có thể phát hiện các bất thường đặc trưng của giai đoạn I và II của bệnh não gan. Bài kiểm tra kết nối số và bài kiểm tra “ký hiệu số” nhằm xác định tốc độ hoạt động nhận thức. Các bài kiểm tra của đường dây và thử nghiệm chấm điểm của các con số chấm cho phép để xác định tốc độ và độ chính xác của các kỹ năng vận động tốt.

Giá trị chẩn đoán là xác định nồng độ amonia trong máu. Ở hầu hết bệnh nhân, nồng độ amoniac tăng lên, nhưng hàm lượng ammonia bình thường không thể làm cơ sở để loại trừ chẩn đoán bệnh não gan.

Các phương pháp chẩn đoán thông tin nhất là quang phổ cộng hưởng từ và tiềm năng gợi lên của não. Magnetic tăng cộng hưởng quang phổ điểm trong cường độ của T tín hiệu, hạch nền và chất trắng của não bộ, cũng như tỷ lệ giảm của myo-inositol / creatine, glutamin tăng đỉnh cao trong chất xám và trắng của não. Mức độ nghiêm trọng của những thay đổi này tương quan với mức độ nghiêm trọng của bệnh não gan. Độ nhạy của phương pháp này đạt gần 100%.

Hội chứng hepatorenal là một bệnh thận tiến triển phát triển dựa trên nền xơ gan của gan và tiến triển với tăng áp cổng. Các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm bao gồm niệu quản, tăng creatinine huyết thanh và giảm sự lọc cầu thận.

[ 1], [ 2], [ 3], [ 4], [ 5], [ 6]