Triệu Chứng Yếu Cơ / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Yếu Cơ Tay, Yếu Cơ Chân Là Biểu Hiện Của Bệnh Gì?

Chào bác sĩ, tôi tên là Hạ Vy, 28 tuổi. Gần đây người bạn của tôi có dấu hiệu bị yếu cơ tay và yếu cơ chân. Tôi rất muốn biết yếu cơ tay, yếu cơ chân là do bệnh nào gây ra. Mong bác sĩ giải đáp cho tôi, cảm ơn rất nhiều.

Trả lời:

1. Yếu cơ là gì

2. Biểu hiện của yếu cơ

3. Nguyên nhân gây ra yếu cơ

4. Xét nghiệm lâm sàng

5. Khi nào nên đi khám bác sĩ?

===

Tham vấn thông tin, tư vấn và hẹn khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Bệnh Viện Chợ Rẫy, Bệnh Viện ĐHYD

✍ Hà Nội: Đại Học Y Hà Nội, Viện 103

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng

===

Sự yếu cơ xảy ra khi dù bạn cố gắng hết sức cũng không tạo ra được sự co cơ hoặc cử động cơ bình thường. Đôi khi tình trạng này còn được gọi là giảm sức mạnh cơ, hoặc sự suy nhược cơ.

Cho dù khi bạn đang bệnh hoặc đơn giản cần được nghỉ ngơi, sự yếu cơ ngắn hạn có thể xảy ra với hầu hết mọi người. Ví dụ, tập thể dục cường độ nặng sẽ gây kiệt quệ cơ cho đến khi cơ phục hồi sau khi nghỉ ngơi.

Nhưng nếu bạn bị suy nhược cơ kéo dài, hoặc yếu cơ không rõ nguyên nhân, không giải thích bằng cách thông thường được, đây có thể là dấu hiệu của một tình trạng bệnh nào đó. Các cơn co cơ do chủ ý thường được tạo ra khi não của bạn gửi tín hiệu qua tủy sống và thần kinh đến cơ. Nếu não, hệ thống thần kinh, cơ bắp, hoặc các mối liên hệ giữa chúng bị tổn thương hoặc bị ảnh hưởng do bệnh tật, cơ của bạn không thể co bình thường được. Điều này có thể gây suy nhược cơ.

Cơ thể con người có hơn 600 cơ để có thể di chuyển và tác dụng lực. Yếu cơ là giảm sức mạnh chức năng cơ.

Khối lượng cơ giảm dần theo tuổi tác, và do đó sức mạnh cơ cũng giảm theo tỉ lệ mỗi năm. Có một số nguyên nhân khác gây teo cơ và giảm sức mạnh cơ, ví dụ: sau tai nạn, phẫu thuật hoặc bệnh tật và trong trường hợp rối loạn thần kinh cơ.

Yếu cơ (suy nhược thần kinh cơ) có thể nhẹ như cơn thoáng quá hoặc nặng nhất là liệt. Sự yếu cơ có thể là kết quả việc tập thể dục quá mức, nhưng cũng có thể là triệu chứng hoặc hậu quả của một rối loạn nghiêm trọng.

Yếu cơ đột ngột và co cơ kém hiệu quả. Các cơ không thể di chuyển hoặc tác dụng lực, hoặc chỉ hạn chế sự căng cơ – đó chính là sự yếu cơ. Trong một số trường hợp, yếu cơ có thể là một dấu hiệu của một bệnh nghiêm trọng, chẳng hạn như đột qụy. Hãy gọi cấp cứu nếu bạn cho rằng mình có thể bị đột quỵ. Hãy nhờ ai đó đưa bạn đến bệnh viện, đừng tự mình lái xe.

– Thiếu vận động cơ thích hợp (tình trạng ít vận động trong cuộc sống hằng ngày, dẫn đến các sợi cơ dần bị thay thế bởi mỡ) hay vận động cơ quá sức.

– Người lớn tuổi: các cơ có xu hướng giảm về sức mạnh và số lượng cơ dẫn đến yếu cơ.

– Nhiễm trùng: nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng hô hấp,…. dẫn đến tình trạng viêm cơ có hồi phục.Phụ nữ mang thai: Nồng độ cao các steroid cùng với tình trạng thiếu sắt (thiếu máu) trong suốt quá trình mang thai hay ngay sau sinh có thể gây ra mỏi yếu cơ.

– Những nguyên nhân có thể gặp khác như: thuốc (nhóm statin), hội chứng mêt mỏi kinh niên, rối loạn điện giải ( ví dụ như hạ natri, kali,….), cường giáp hay nhươc giáp, bệnh lý thần kinh ( ví dụ như : tai biến mạch máu não, tôn thương tủy sống, bại liệt,…). Hiếm hơn có thể gặp nhược cơ, loạn dưỡng cơ,….

Nhiều tình trạng sức khoẻ có thể gây suy nhược cơ. Bao gồm:

Hội chứng mệt mỏi kinh niên

Chứng loạn dưỡng cơ

Trương lực cơ yếu, giảm trương lực cơ thường xuất hiện ngay sau sinh

Bệnh nhược cơ, rối loạn tự miễn và rối loạn cơ

Bệnh thần kinh ngoại biên, một loại tổn thương dây thần kinh

Đau dây thần kinh, hoặc cảm thấy nóng hoặc đau nhói ở một hoặc nhiều dây thần kinh

Viêm đa cơ, hoặc viêm cơ mãn tính

Tai biến mạch máu não

Bệnh bại liệt

Bệnh Graves

Hội chứng Guillain Barre

Bệnh Lou Gehrig

Bệnh suy giáp

Tăng calci huyết hoặc tăng canxi trong máu

Sốt thấp khớp

Virus West Nile

Bệnh ngộ độc thịt, bệnh hiếm gặp và nghiêm trọng do vi khuẩn Clostridium botulinum gây ra

Nghỉ ngơi trên giường kéo dài hoặc bị cố định

Công thức máu, ion đồ

Xét nghiệm máu định lượng: TSH, FT3, FT4 (cường giáp hay nhược giáp); men cơ, men gan (độc do thuốc nhóm statin)

Chẩn đoán nhược cơ

CT scanner, x-quang ( tai biến mạch máu não, tổn thương tủy sống,…)

Bạn nên đi khám khi yếu cơ đi kèm các triệu chứng:

Dấu hiệu đột quỵ

Đột ngột yếu, tê, cảm thấy như kiến bò, hoặc không thể cử động khuôn mặt, cánh tay, hoặc chân, đặc biệt là chỉ một bên của cơ thể.

Thay đổi đột ngột khả năng thị giác.

Đột nhiên khó nói.

Lú lẫn đột ngột hoặc khó khăn để hiểu các u cânói đơn giản.

Đau đầu dữ dội, đột ngột, khác với những lần đau đầu trước.

Đột ngột có vấn đề khi đi hoặc cân bằng.

Khi tình trạng yếu cơ kéo dài, bạn cần đi khám bác sĩ khi:

Chắc chắn có các triệu chứng của đột quỵ và sau đó biến mất sau một vài phút. Đây có thể là một dấu hiệu cho thấy đột quỵ có thể sắp xảy ra. Điều quan trọng là phải đi bác sĩ ngay.

Bạn bị yếu cơ không rõ nguyên nhân.

Bạn sụt hoặc tăng cân không rõ nguyên do.

Bạn quá mệt và phải hạn chế các hoạt động thường ngày của mình trong hơn 2 tuần.

Bạn không cảm thấy tốt hơn sau 4 tuần điều trị tại nhà.

Mệt mỏi thậm chí còn tệ hơn ngay cả khi được điều trị tại nhà.

Nguyên Nhân Gây Cơ Yếu, Tê Bì, Liệt Cơ

09-08-2011

Triệu chứng tê bì có nhiều nguyên nhân khác nhau do những tổn thương của dây thần kinh/ mạch máu, bắt đầu bằng triệu chứng tê, sau đó sẽ xuất hiện triệu chứng yếu liệt cơ (cho nên gọi là Tiền tê Hậu bại). Vì vậy khi xảy ra hiện tượng bị tê bì, người bệnh nên đi khám bệnh sớm để biết nguyên nhân chính xác điều trị kịp thời tránh những biến chứng thần kinh nặng nề, có thể dẫn đến yếu liệt cơ

Tê bì có thể có khởi đầu rất nhẹ nhàng như tê rần ở các đầu ngón tay, có cảm giác như bị châm chích ở đầu ngón tay hoặc bị giảm cảm giác. Những triệu chứng này có thể ngày càng nặng hơn, lan dần lên phía bàn tay, cổ tay, cẳng tay, cánh tay… và có thể đi đến tình trạng mất hết cảm giác.

1. Các vị trí tê bì thường gặp

– Tê bì có thể xuất hiện một cách khu trú như tê các ngón cái, trỏ, giữa như trong hội chứng ống cổ tay hoặc tê các ngón út và áp út như trong tổn thương thần kinh Trụ, và người bệnh có thể có các triệu chứng khác kèm theo như đau cứng các khớp bàn tay trước đó trong bệnh lý thấp khớp, hoặc đau mỏi cổ gáy, vai trong chèn ép rể thần kinh cổ,tương tự tê bì có thể xuất hiện ở bàn chân, cẳng chân, mông đùi…trong các trường hợp chèn ép rễ thần kinh thắt lưng cùng.

– Tê bì cũng có thể xuất hiện ở những vùng cục bộ khác của cơ thể như ở đỉnh đầu, một bên đầu, ở ngực lưng hoặc ngay cả quanh bộ phận sinh dục…Tóm lại Tê bì có thể xuất hiện bất cứ vị trí nào trên cơ thể tuỳ theo vị trí phân bố của các dây thần kinh và nguyên nhân gây bệnh.

2. Những yếu tố thuận lợi gây ra Tê bì

– Những người làm công việc dễ bị chấn thương, ngay cả những chấn thương nhỏ (vi chấn thương) lặp đi lặp lại (ví dụ: Người làm việc văn phòng sử dụng máy vi tính liên tục trong môi trường lạnh (máy lạnh); những người làm công việc khuân vác; những người phài chạy xe gắn máy nhiều giờ liên tục mỗi ngày hoặc những người phải sự dụng cổ tay thường xuyên như buôn bán thịt, cá phải chặt thịt; những người phải cầm nắm những thiết bị rung nặng nề như cầm khoan cắt bê tông, lái máy cày …

3. Nhiều bệnh tật có thể gây ra tình trạng Tê bì như

+ Trong các bệnh lý về cơ xương khớp như thoái hoá cột sống cổ/ cột sống thắt lưng có hay không thoát vị đĩa đệm, viêm các khớp hoặc hội chứng ống cổ tay.

+ Những bệnh lý rối loạn chuyển hoá như tiểu đường, tăng mỡ máu, xơ vữa động mạch…

+ Những bệnh lý đa dây thần kinh như do tiểu đường , do nghiện rượu, những bệnh lý nội khoa như nhiễm trùng /siêu vi, do thuốc như Isoniazide, thuốc trừ sâu trong các bệnh lý về gan/ suy thận

+ Trong các bệnh lý thần kinh trung ương như đột quỵ thiếu máu não, bệnh lý tuỷ sống

+ Tê bì còn có thể gặp trong các bệnh lý toàn thể như trong viêm đa dây thần kinh do nhiều nguyên nhân khác nhau

Ta thường gặp những kiểu triệu chứng sau

– Đau mỏi gáy cổ lan xuống nữa người hoặc kèm theo triệu chứng Tê một bên

– Tê /dị cảm mặt trong cánh tay lan xuống ngón 4/5 chẳng hạn , khi nằm lâu /để tay chân ở vị trí cố định trong 1 khoảng thời gian nào đó

– Tê kiểu châm chích, nóng bỏng tứ chi kiểu của bệnh lý viêm đa dây thần kinh trong Tiểu đường, bệnh lý tổn thương đa rể / nhiều rể -dây thần kinh

– Những bệnh lý tê đau của hội chứng ống cổ tay /dị cảm trong hội chứng hạ can xi máu tiềm ẩn

– Tê yếu kiểu trung ương kèm theo thay đổi cảm giác, phản xạ và có tổn thương thần kinh sọ và dấu hiệu bệnh lý bó tháp

MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP

– Viêm khớp: Những biến đổi về thấp khớp hay viêm xương khớp ở cột sống cổ có thể gây dị cảm ở vùng cổ vùng vai và cánh tay. , cũng như ở cột sống thắt lưng sẽ gây dị cảm ,tê đau ở cẳng chân và bàn chân

– Thoát vị đĩa đệm: Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng/cổ có thể gây ra Dị cảm xảy ra cấp tính hay từ từ dọc theo đường đi của những dây thần kinh tuỷ sống bị ảnh hưởng.

– Hội chứng tăng thông khí: Thường được gây ra bởi tình trạng tăng thông khí có thể gây ra tình trạng dị cảm thoáng qua ở bàn tay , bàn chân, và quanh môi, kèm theo là chóng mặt/ thỉu, da xanh, xoắn vặn và yếu cơ, co quắp tay, và loạn nhịp tim

– Hạ canxi máu: Tình trạng dị cảm không đối xứng thường xuất hiện ở những ngón tay , ngón chân và quanh môi Những dấu hiệu và triệu chứng khác như yếu cơ và chuột rút ; hồi hộp; Tăng phản xạ gân cơ; co quắp tay carpopedal spasm; dấu Chvostek’s and Trousseau’s

– Tiểu đường: Bệnh lý thần kinh do tiểu đường có thể gây ra dị cảm với cảm giác nóng bỏng ở bàn tay và cẳng chân, những biểu hiện khác bao gồm mệt mỏi, ăn nhiều, tiểu nhiều, sụt cân

– Herpes zoster: Triệu chứng sớm của bệnh này là dị cảm ở vùng mà do thần kinh tuỷ sống bị bệnh chi phối. Trong vòng vài ngày, vùng da này sẽ biểu hiện ngứa, nối hồng ban, mụn nước kèm theo là cảm giác rát bỏng, đau nhói

– Bệnh lý thần kinh ngoại biên: Có thể gây ra tình trạng dị cảm ở các chi và bệnh nhân cũng thường biểu hiện tình trạng yếu cơ mà nó có thể dẫn đến liệt mềm và teo cơ; mất cảm giác rung âm thoa; giảm /mất phãn xạ gân cơ ; đau dây thần kinh; và những thay đổi ở da, như da bị bóng nhẵn, đỏ da trang thái giảm tiết mồ hôi(khô da).

– Chấn thương thần kinh ngoại biên:Tổn thương những dây thần kinh lớn có thể gây Dị cảm (thường là Loạn cảm: loạn cảm cảm giác bất thường không dễ chịu, có thể xảy ra tự phát hay được gây ra bởi một kích thích thường không đau)trong vùng do dây thần kinh chi phối. Dị cảm thường xảy ra sau khi chấn thương 1 thời gian ngắn và có thể thường trực. Những triệu chứng khác gồm Liệt mềm hay yếu, giảm phản xạ, và có thể mất cảm giác

– Cơn thoáng thiếu máu não

Ø Dị cảm thường xảy ra bộc phát trong cơn thoáng thiếu máu não và giới hạnở 1 tay hay 1 phần riêng biệt nào đó của cơ thể. Nó thường kéo dài kgoảng 10 phút và kèm theo là tình trạng yếu liệt , suy giảm ý thức, chóng mặt, mất thị lực 1 bên, không nói được, khó nuốt , ù tai, liệt mặt

Ø Đột quỵ: Gây dị cảm, và thường hơn là mất cảm giác đối bên. Những triệu chứng khác thay đổi tuỳ theo Động mạch bị ảnh hưởng bao gồm liệt nữa người đối bên, giảm ý thức, và bán mánh đồng danh

– Tổn thương tuỷ sống: Dị cảm có thể xảy ra trong trường hợp tổn thương cắt ngang tuỷ một phần, sau khi đã qua giai đoạn sốc tuỷ. Nó có thể xảy ra một hoặc hai bên, ngang mức hay bên dưới vị trí tổn thương

– Ngộ độc kim loại nặng hoặc dung môi: Sự tiếp xúc với chì, thuỷ ngân, thuốc trử sâu phospho hữu cơ có thể gây ra dị cảm cấp/ diễn tiến từ từ

– U não:Những u ảnh hưởng đến vùng võ não cảm giácở thuỳ Đính có thể gây ra Dị cảm đối bên tiến triển

– Chấn thương đầu: Có thể gây ra tình trạng dị cảm một hoặc hai bên hoặc thường gặp hơn là tình trạng mất cảm giác

– Đau đầu Migrain: Dị cảm ở bàn tay, mặt, và quanh môi có thể cảnh báo đau đầu Migrain sắp xảy ra

Tóm lại, triệu chứng tê bì có nguyên nhân gây ra. Tiền tê hậu bại (bắt đầu bằng triệu chứng tê, sau đó sẽ xuất hiện triệu chứng yếu liệt). Do đó khi bị tê bì nên đi khám bệnh sớm để có chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh, được các bác sĩ điều trị kịp thời tránh những biến chứng thần kinh nặng nề, có thể dẫn đến yếu liệt cơ

BS. HUỲNH VĂN PHỤNG Chuyên khoa Nội Thần Kinh – BV Hoàn Mỹ Sài Gòn

Yếu Mỏi Cơ Chân Có Thể Là Dấu Hiệu Của Bệnh Nhược Cơ

Nếu ban thường xuyên bị đau cơ chân, cảm thấy mỏi cơ chân hay cơ chân yếu ớt. Bạn không nên chủ quan vì có thể đó chính là dấu hiệu của bệnh nhược cơ.

Cấu tạo cơ chân

Cơ chân hay cơ bắp chân được cấu tạo bởi 2 nhóm cơ chính là cơ gastrocnemius (hay còn gọi là cơ sinh đôi căng chân) và cơ soleus (còn gọi là cơ dép).

Cơ sinh đôi căng chân là 2 bắp chân lớn nằm phía sau chân và nằm trên cẳng chân. Nó kéo dài từ khớp gối đến khớp mắt cá chân.

Cơ dép nằm phía dưới cơ sinh đôi cẳng chân, có tác dụng nâng đỡ. Khi lượng mỡ cơ thể thấp nó dễ dàng được nhìn thấy.

Nhược cơ là một căn bệnh thần kinh – cơ tự miễn với đặc điểm là sự yếu cơ. Tình trạng yếu mỏi cơ này thường nặng vào buổi chiều tối, sau khi hoạt động và được cải thiện vào buổi sáng sớm hay sau giấc ngủ ngắn. Ở người mắc nhược cơ, cơ tim và các cơ trơn không bị ảnh hưởng. Phản xạ của gân xương bình thường; phản xạ đồng tử với ánh sáng và điều tiết cũng vẫn bình thường. Nhưng tình trạng yếu cơ khiến họ gần như không thể làm được việc gì dù là nhỏ nhất. Theo nhiều số liệu thống kê, tại các nước châu Âu và châu Mĩ, những người có nguy cơ mắc nhược cơ cao là từ 10 – 30 tuổi và 60 – 70 tuổi. Ở tuổi dưới 40 nữ mắc nhiều hơn nam và ngược lại, trên 4o tuổi nam mắc nhiều hơn nữ.

Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý rằng, không phải tất cả những người bị yếu cơ đều là những người bị nhược cơ. Có nhiều bệnh khác cũng có triệu chứng là sự yếu cơ. Chúng ta có thể kể đến một số bệnh như:

Xơ cứng cột bên teo cơ: Đây là một bệnh thoái hoá sự tiến triển của các neuron vận động trên và neuron vận động dưới. Bệnh biểu hiện với các triệu chứng nuốt khó, nói giọng mũi, đầu rủ xuống do yếu cơ duỗi cổ, sự yếu cơ này tiến triển dần dần thành yếu toàn thân. Các cơ mắt không bị sụp hay ảnh hưởng như bệnh nhược cơ. Nếu bệnh tiến triển đến giai đoạn sau còn gây ra tình trạng sa sút trí tuệ thuỳ thái dương trái.

Vì hiện tượng yếu cơ nên bệnh nhân sẽ có các triệu chứng như:

Sụp mí mắt do yếu cơ vận nhãn

Nói khó, nói giọng “ướt”

Nhai nuốt khó do yếu cơ hầu họng

Đi lại, hoạt động khó khăn do cơ chân yếu

Đầu gục xuống do yếu cơ cổ

Nếu ở giai đoạn nặng còn có thể không ngậm được miệng

Hiện nay, việc chẩn đoán nhược cơ đã có một số phương pháp nhất định nhưng không phải bệnh viện nào cũng có thể thực hiện. Nhược cơ thường chỉ được chẩn đoán khi bệnh đã tiến triển với những triệu chứng đặc trưng. Vì sao nhược cơ lại khó chẩn đoán như vậy? Bởi nhược cơ là một căn bệnh tự miễn, người ta xác định được rằng có hơn 80 căn bệnh tự miễn khác nhau nhưng triệu chứng của chúng lại có rất nhiều biểu hiện giống nhau dễ gây nhầm lẫn.

Nhược cơ đến nay vẫn chưa có thuốc chữa khỏi hoàn toàn, bệnh gây những khiếm khuyết nghiêm trọng về thể chất do sự yếu cơ, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cũng như cuộc sống người mắc bệnh. Nếu thấy mình có bất kì biểu hiện nào của bệnh tật (không chỉ riêng nhược cơ), bạn nên đến các cơ sở y tế cũng như bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời. Hoặc nếu có bất kì thắc mắc hay băn khoăn nào về bệnh nhược cơ, bạn có thể liên lạc với chúng tôi để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn.

Lohha Tráng Kiện sản phẩm dành riêng cho chứng Nhược Cơ

Các Triệu Chứng Của Yếu Sinh Lý

CÁCH TRIỆU CHỨNG CỦA YẾU SINH LÝ Ở NAM GIỚI

Thời gian quan hệ ngắn

Triệu chứng của yếu sinh lý đầu tiên đó là thời gian quan hệ ngắn hơn bình thường. Có thể nói rằng, thời gian quan hệ được lâu cũng là một thước đo bản lĩnh của phái mạnh. Thông thường, quá trình quan hệ tình dục sẽ diễn ra trong khoảng 20 – 25 phút là nam giới sẽ đạt được cực khoái và xuất tinh. Tuy nhiên, nếu chỉ quan hệ được dưới 3 phút hoặc chưa quan hệ đã xuất tinh thì đó chính là tình trạng xuất tinh sớm.

Dương vật xuất tinh ngay khi đạt cương cứng

Dương vật muốn cương cứng được thì cần đòi hỏi rất nhiều yếu tố như sự phối hợp của cơ bắp, dây thần kinh, các hormone, mạch máu,… Khi dương vật cương cứng, quá trình quan hệ của bạn sẽ tiện lợi hơn. Khi đã đạt khoái cảm của quan hệ tình dục, các mạch máu sẽ mở ra cho máu chảy tiếp, dương vật sẽ xìu đi. Nếu bạn vừa mới cương cứng đã vội xuất tinh thì đó là tình trạng xuất tinh sớm ở nam giới.

Không thể kiểm soát được sự xuất tinh của bản thân

Triệu chứng của yếu sinh lý tiếp theo đó là nam giới không thể kiểm soát được khả năng xuất tinh của mình. Những người gặp phải trường hợp này có thể mắc những bệnh lý nam khoa khác như hẹp bao quy đầu, dài bao quy đầu. Bởi, nếu không lột được hết phần quy đầu ra, cho tiếp xúc với môi trường bên ngoài thì khi quan hệ, gặp môi trường cọ xát với âm đạo sẽ rất nhạy cảm và dẫn tới xuất tinh sớm.

Không thấy thỏa mãn, đạt khoái cảm khi quan hệ

Bị xuất tinh sớm thường xuyên

Có rất nhiều yếu tố dẫn tới tình trạng xuất tinh sớm như cảm xúc, môi trường, không gian quan hệ, quá lâu không quan hệ tình dục,… Tuy nhiên, nếu lặp lại quá nhiều lần việc xuất tinh sớm thì bạn cần nhanh chóng tìm biện pháp chữa xuất tinh sớm, tránh để lại những biến chứng không lường. Một số cách để bạn khắc phục triệu chứng này đó là sử dụng những loại bao cao su có chất kéo dài thời gian quan hệ. Yên tâm là những chất này hoàn toàn an toàn cho sức khỏe nam giới.

Suy giảm ham muốn tình dục

Quá trình mãn dục, suy giảm ham muốn quan hệ, sinh lý suy giảm là một hiện tượng bình thường khi độ tuổi nam giới ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, nếu ở độ tuổi thanh niên mà đã bị giảm sự ham muốn thì bạn đang gặp tình trạng yếu sinh lý. Không hứng thú với chuyện tình dục sẽ gây ảnh hưởng đến tới mối quan hệ tình cảm vì đây như một yếu tố giúp duy trì, giữ lửa trong tình cảm nam nữ, vợ chồng.

Bên trên là những triệu chứng của yếu sinh lý Phòng Khám Nam Học muốn chia sẻ với phái mạnh. Nếu có bất kì dấu hiệu nào của bệnh lý nam khoa này, hãy liên hệ ngay lập tức với chúng tôi qua SĐT: 039 675 7702 để được tư vấn miễn phí, đặt lịch thăm khám và có các biện pháp chữa xuất tinh sớm hiệu quả kịp thời giúp bạn có thể tránh được những tác hại của yếu sinh lý gây ra.