Triệu Chứng Y Học Hiện Đại / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Bệnh Parkinson Theo Quan Điểm Y Học Hiện Đại Và Y Học Cổ Truyền

Bộ môn – khoa Y học cổ truyền 103 1. Đại cương 1.1. Y học hiện đại 1.1.1 Khái niệm

Bệnh parkinson (PD) là một dạng bệnh do tổn thương của hệ thần kinh ngoại tháp. Đặc trưng chủ yếu của bệnh là tăng trương lực cơ, run và giảm vận động. Hiện nay, bệnh này chưa tìm được nguyên nhân gây bệnh rõ ràng. Nếu tìm được nguyên nhân gây bệnh thì gọi là hội chứng Parkinson mắc phải (PS).

Bệnh này thường gặp ở người trên 40 tuổi, hiếm gặp ở thanh niên. Tỷ lệ mắc bệnh của nam nhiều hơn nữ.

1.1.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh

– Nguyên nhân gây bệnh parkinson là không rõ ràng. Hội chứng parkinson mắc phải có thể do các bệnh như: Sơ vữa động mạch não, viêm não, nhiễm độc CO, nhiễm độc Mn và sử dụng các thuốc tâm thần. Cũng có thể là hội chứng thứ phát của bệnh đột quỵ nhồi máu, ung thư não và chấn thương sọ não.

– Cơ chế bệnh sinh của bệnh parkinson chủ yếu là do sự biến đổi bất thường của hệ thống tế bào thần kinh sắc tố ở các nhân xám trung ương. Trong đó, quan trọng nhất là sự thiếu hụt hoạt chất dẫn truyền thần kinh dopamine ở phần đặc của

liềm đen và bèo nhạt. Ở liềm đen có thể nhìn thấy rõ tế bào thần kinh sắc tố bị thiếu hụt. Trên hình ảnh vi thể thấy các thể vùi bắt màu ưa acid có trong bào tương tế bào liềm đen, đó là thể Lewy ( Biểu hiện đặc trưng của bệnh parkinson chính là sự xuất hiện thể Lewy). Quá trình bệnh lý trên làm thay đổi sự cân bằng giữa dopamine và acetylcholin, hoạt tính của acetylcholin tăng lên chính là yếu tố gây ra các triệu chứng của bệnh.

1.1.3. Chẩn đoán

– Lâm sàng: biểu hiện chủ yếu của bệnh là run, cứng đơ, giảm vận động, mất vận động, rối loạn vị trí và mất cân bằng. Các triệu chứng đi kèm thường có như: rối loạn ngôn ngữ, đờ đẫn, trầm cảm, tăng tiết đờm dãi.

+ Run: run khi nghỉ, run có tần số 4 – 7Hz, thấy rõ ở ngọn chi trên. Thường là run khi nghỉ, khi làm động tác hữu ý không run, run có thể tạm mất nhưng sau đó lại tái diễn, khi ngủ hết run, xúc động run tăng.

+ Cứng đơ: rõ nhất ở các cơ chống đối với trọng lực. Cứng đơ kèm theo run, khi kiểm tra trương lực cơ sẽ có hiện tượng bánh xe răng cưa gọi là “cứng đơ dạng bánh xe răng cưa”

+ Giảm vận động: các động tác tự nhiên của cơ thể bị suy giảm và chậm chạp. Các động tác hữu ý thiếu sự tự nhiên, bước chân khó khăn, nâng chân khó, cự ly bước chân nhỏ, thành dáng đi vội vàng. Mất vẻ biểu lộ tình cảm, ít chớp, nét mặt như người đeo mặt nạ.

– Cân lâm sàng: xét nghiệm dịch não tủy, xét nghiệm huyết thanh ( T3, T4 ), điện não đồ, điện cơ đồ, chụp CT, chụp MRI…

1.1.4. Chẩn đoán giai đoạn của bệnh Parkinson

– Giai đoạn 1: có các dấu hiệu một bên cơ thể, nhưng chức năng chưa suy giảm hoặc chỉ giảm tối thiểu.

– Giai đoạn 2: có các dấu hiệu ở một bên gây suy giảm chức năng ở mức độ nào đó, nhưng không mất thăng bằng.

– Giai đoạn 3: có triệu chứng ở cả hai bên cơ thể ở tư thế không vững ( mất thăng bằng ), bệnh nhân vẫn tự chủ được trong hoạt động tuy có bị hạn chế.

– Giai đoạn 4: bị suy giảm chức năng nặng nhưng vẫn có thể đi đứng được với sự hỗ trợ một phần.

– Giai đoạn 5: bệnh nhân phải ngồi xe lăn hoặc tại giường, không tự chủ.

1.2. Y học cổ truyền 1.2.1. Khái niệm

Y học cổ truyền mô tả triệu chứng bệnh Parkinson với biểu hiện đầu hoặc tay rung lắc, run, vận động khó khăn, thuộc phạm trù chứng “chấn chiên”.

1.2.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh

Nguyên nhân chủ yếu của bệnh là do : khí huyết hư, can uất, đàm nhiệt.

2. Biện chứng luận trị 2.1. Đặc điểm biện chứng

Triệu chứng điển hình của bệnh là run, cứng đơ và giảm vận động. Nguyên nhân chủ yếu của bệnh là do: khí huyết hư, can uất và đàm nhiệt. Ba yếu tố đó cùng tồn tại với nhau. Do đó, trong chẩn đoán và điều trị cần phải biện luận được hư chứng và thực chứng. Trong thực tiễn lâm sàng, nếu bệnh nhân có triệu chứng chủ yếu là run thì nguyên nhân do can uất là chủ yếu. Nếu bệnh nhân có triệu chứng chủ yếu là cứng đơ thì nguyên nhân do huyết hư là chủ yếu. Bệnh thường kéo dài lâu ngày nên sẽ gây ra đàm trệ và huyết ứ.

2.2. Nguyên tắc điều trị

Nguyên nhân gây bệnh parkinson là khí huyết hư, can uất, đàm nhiệt. Vì vậy, pháp điều trị chủ yếu là: khai uất dưỡng huyết, hóa đàm thông lạc, hư thực kiêm cố. Tuy vậy trong thực tiễn lâm sàng cần biện chứng rõ ràng để lựa chọn pháp điều trị cho phù hợp trên mỗi bệnh nhân.

3. Phân thể điều trị 3.1 Thể khí huyết lưỡng hư, huyết ứ phong động

– Lâm sàng: run, cứng đơ lâu ngày, dáng đi vụng về, đờ đẫn ít nói, cơ thể mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, ra mồ hôi trộm, đại tiện khó, sắc mặt tối, lưỡi to nhuận có vết răng, chất lưỡi tối nhạt hoặc có ứ ban, mạch tế nhược hoặc trì.

– Pháp điều trị: ích khí dưỡng huyết, hoạt lạc tức phong.

– Bài thuốc: Định chấn hoàn gia giảm.

Bài thuốc trên sắc uống ngày 01 thang .

Trong bài thuốc trên thì hoàng kỳ, bạch truật có tác dụng ích khí. Thục địa, đương quy có tác dụng dưỡng huyết. Đan sâm, xuyên khung có tác dụng hoạt huyết, trừ phong. Tần giao, uy linh tiên có tác dụng trừ phong thông lạc. Thiên ma, câu đằng có tác dụng bình can tức phong. Toàn yết có tác dụng trừ phong chỉ kinh ( chống run). Sinh địa có tác dụng bổ âm, thanh hỏa, thanh huyết nhiệt.

Nếu khí hư nặng gia đẳng sâm 30g. Nếu sau khi dung thuốc mà run không đỡ thì gia ngô công 04 con. Nếu có triệu chứng táo bón mà nhiệt chứng không rõ thì gia chỉ xác 06g, thăng ma 12g.

3.2. Thể can uất huyết hư, đàm nhiệt sinh phong

– Lâm sàng: run chân tay, cứng đơ, tình chí uất ức, chướng bụng, tức ngực, hoa mắt chóng mặt, đờm dãi nhiều, mặt ra nhiều mồ hôi dầu, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng hoặc trắng, mạch tế huyền hoặc mạch hoạt.

– Pháp điều trị: khai uất dưỡng huyết, hóa đàm tức phong.

– Bài thuốc: Địch đàm thang gia giảm.

Bài thuốc trên sắc uống ngày 01 thang.

Trong bài thuốc trên phục linh có tác dụng kiện tỳ, lợi thấp, tiêu đàm. Mai khôi hoa có tác dụng hành khí giải uất. Trần bì có tác dụng hành khí kiện tỳ. Đởm nam tinh, bối mẫu có tác dụng hóa đàm. Viễn chí có tác dụng an thần, tiêu đàm. Câu đằng có tác dụng bình can tức phong. Đan sâm có tác dụng hoạt huyết tiêu đàm. Cương tàm có tác dụng khu phong hóa đàm. Hậu phác có tác dụng hành khí hóa thấp. Bạch thược có tác dụng nhu can dưỡng âm. Sinh cam thảo có tác dụng trừ đàm, điều hòa bài thuốc.

Nếu nhiệt chứng nặng thì gia liên kiều 12g.

3.3. Thể can thân bất túc, huyết ứ phong động

– Lâm sàng: bệnh lâu ngày, run nhiều, bước chân chậm chạp, khó khăn, đi lại không vững, thể trạng gầy, chóng mặt ù tai, dễ cáu giận, hay quên, đại tiện táo, chất lưỡi tối, rêu lưỡi ít, tĩnh mạch dưới lưỡi giãn, mạch huyền tế hoặc tế sáp.

– Pháp điều trị: tư thận nhu can, hoạt huyết tức phong.

– Bài thuốc: thiên ma câu đằng ẩm gia giảm.

Bài thuốc trên sắc uống ngày 01 thang.

Trong bài thuốc trên thì thiên ma, câu đằng có tác dụng bình can tức phong. Sinh địa, thạch hộc có tác dụng bổ âm, sinh tân. Ích mẫu, ngưu tất, đan sâm có tác dụng hoạt huyết. Tang ký sinh, đỗ trọng, vừng đen có tác dụng tư bổ can thận, mạnh gân cốt. Bạch thược có tác dụng nhu can dưỡng huyết. Mai khôi hoa có tác dụng hành khí giải uất. Dạ giao đằng, phục thần có tác dụng an thần.

Nếu triệu chứng run nặng thì gia ngô công 04 con.

4. Các biện pháp khác

– Hào châm các huyệt: Thái xung, hợp cốc, phong trì, ngoại quan, khúc trì, dương lăng tuyền, túc tam lý, tam âm giao, nhân trung, hạ quan . Ngày 01 lần, thời gian lưu kim 15- 30 phút. Liệu trình 15- 30 ngày.

– Nhĩ châm các huyệt: Thần môn, can, thận, tam tiêu… Mỗi lần chọn 3 – 4 huyệt, ngày 01 lần, thời gian lưu kim 15- 30 phút. Liệu trình 15- 30 ngày.

5. Kết luận

Y học cổ truyền mô tả triệu chứng điển hình của bệnh là đầu hoặc tay rung, lắc, vận động khó khăn, thuộc phạm trù chứng “chấn chiên”.

Nguyên nhân của bệnh parkinson chủ yếu là do: khí huyết hư, can uất, đàm nhiệt.

Nguyên tắc điều trị của bệnh chủ yếu là khai uất dưỡng huyết, hóa đàm thông lạc, hư thực kiêm cố. Tuy vậy trong thực tiễn lâm sàng cần biện chứng rõ ràng để lựa chọn pháp điều trị cho phù hợp trên mỗi bệnh nhân.

Triệu Chứng Bệnh Cao Huyết Áp Theo Y Học Hiện Đại Và Cổ Truyền

Bệnh cao huyết áp có những triệu chứng gì? Đau đầu, chóng mặt, huyết áp tăng cao? Ngoài ra các triệu chứng bệnh cao huyết áp còn có những biểu hiện nào khác? Và bạn đang ở giai đoạn nào? Bài viết sau đây sẽ cung cấp thông tin đầy đủ này cho bạn.

Tổ chức Y tế Thế giới phân bệnh cao huyết làm 3 giai đoạn:

Người bệnh ở trạng thái dễ bị kích thích, thường hay kêu đau đầu, đau về buổi sang và sau khi làm việc căng thẳng. Cơn đau có thể đau từng cơn, cơn ngắn vài giờ và cả ngày. Bệnh nhân có thể có cơn đau vùng tim (chiếm 30%), triệu chứng này chứng tỏ người bệnh có dấu hiệu co thắt của động mạch vành.

Bên cạnh đó, người bệnh mệt mỏi, hồi hộp, mặt đỏ hoặc tái do co thắt mạch máu (huyết áp tăng lên có người mặt đỏ, người mặt tái, không nhất định). Sờ mạch tay quay thấy đập căng, mỏng tim đập nhanh, có tiếng thổi tâm thu cơ năng, huyết áp dao động. Trường hợp này nên làm các nghiệm pháp xem huyết áp có cao không:

Nghiệm pháp ngừng thở: gây hiện tượng thiếu oxy, gây co mạch, huyết áp sẽ cao (ngưng chừng 1 phút sẽ đỡ).

Ngân chân trong nước lạnh 4 độ C chừng 2 – 3 phút, gặp lạnh mạch máu sẽ co lại, huyết áp sẽ tăng lên (nếu đúng thì huyết áp sẽ cao lên).

Cao huyết áp thường xuyên có cơn cao kịch phát, đầu đau dữ dội, thở khó, phù phổi cấp do thất trái suy cấp. Huyết áp tối đa có khi lên đến 220/110 mmHg. Bệnh nhân có thể bị xuất huyết não, hôn mê.

Dấu hiệu rối loạn tuần hoàn não: chóng mặt, ù tai, buồn nôn, đầu đau nhức dữ dội. Một vài trường hợp, bệnh nhân phát âm không rõ, có khi hơi thoáng liệt, ngất lịm…

Đối với võng mạc: thị lực giảm, có dấu hiệu ruồi bay hoặc sương mù. Khi soi đáy mắt bệnh nhân, bác sĩ thấy mao mạch ngoằn ngoèo, phù nề hoặc xuất huyết.

Đối với tim: có tiếng thổi tâm thu, nghe được tiếng thứ 2 do động mạch xơ cứng. Có cơn đau thắt ngực, loạn dưỡng cơ tim, nhồi máu cơ tim.

Đối với thận: Bị thiếu máu nhẹ ở thận gây rối loạn chức năng thận, nước tiểu có hồng cầu hình trụ.

Triệu chứng lâm sàng giống giai đoạn 2 nhưng nặng hơn. Huyết áp cao cố định, nếu tụt xuống thì nguy hiểm vì bệnh nhân đã suy tuần hoàn nặng rồi. Người bệnh thấy đầu đau, mất ngủ, tri nhớ giảm, mất khả năng lao động.

Cơn đau thắt tim tăng lên nhiều, suy tim độ 3, 4, nguy cơ nhồi máu cơ tim. Bệnh nhân xuất hiện triệu chứng phù nề, gan to, cổ trướng, hôm mê, xuất huyết não, muốn nôn, co giật, bán hôn mê, xuất huyết não, không có đe dọa phù phổi cấp vì tuần hoàn đã giảm nhiều rồi.

Mắt: Tổn thương mắt nặng, có thể bị mù.

Thận: Tổn thương và thận viêm rõ, ure huyết cap. Ở giai đoạn này xuất huyết não và lượng đạm trong máu cao, người bệnh thường tử vong do nhồi máu cơ tim.

Sách “Nội khoa học” của Trung y Thượng Hải và Thành Đô đều nêu ra 4 thể loại cao huyết áp như sau:

Triệu chứng:

Chóng mặt, ù tai, đầu đau do Can dương bốc lên.

Mặt đỏ, dễ tức giận, ngủ ít, hay mơ, miệng đắng, lưỡi đỏ là biểu hiện của dương vượng.

Mạch huyền là biểu tượng của Can.

Nguyên nhân: Giận dữ làm hại Can, Can uất hóa Hỏa, Can uất hóa Hỏa, Can âm bị tổn thương, hao tổn, làm cho Can dương bùng lên gây ra bệnh.

Loại 2: Cao huyết áp thể Đờm trọc trung trở

Bệnh nhân có chứng đầu choáng váng nặng nề, hông bụng buồn đầy, buồn nôn, ăn ít, ngủ li bì, lưỡi trắng, mạch Nhu hoạt (Thượng Hải), Huyền hoạt (Thành Đô).

Triệu chứng:

Đầu choáng, nặng nề: do đờm trọc ngăn trở thanh khí không đưa được lên đầu.

Bụng đầy, buồn nôn, ăn ít, ngủ li bì: do đờm trọc ngăn trở trung tiêu gây ra.

Mạch nhu biểu hiện của thấp, mạch hoạt biểu hiện của đờm.

Nguyên nhân: Bệnh nhân ăn nhiều thức béo, bổ làm tỳ Vị bị tổn thương khiến cho thanh dương không hóa thành tân dịch mà biến thành đờm thấp. Tình trạng này khiến cho thanh dương không thăng lên được mà trọc âm không giáng xuống được gây ra bệnh.

Bệnh nhân có chứng chóng mặt, mệt mỏi, hay quên, lưng gối đau yếu, tai ù, mất ngủ, di tinh, chân tay lạnh, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trăng, mạch trầm, tế (Dương hư).

Nếu thiên về âm hư thì lòng bàn tay, chân và ngực nóng và bứt rứt (ngũ tâm phiền nhiệt), lưỡi đỏ, mạch huyền, tê (Thượng Hải) hoặc huyền tế sác (Thành Đô).

Triệu chứng:

Thận tàng tinh, sinh tủy, thận hư yếu gây ra di tinh, thận hư tủy không thông được lên não gây ra chóng mặt, hay quên.

Lưng đau: dấu hiệu thận hư (Nội Kinh: Lưng là phủ của thận).

Thận chủ xương, thận hư làm cho xương đau.

Thận khai khiếu ra tai, thận hư sinh ra tai ù.

Chân tay lạnh: dấu hiệu thiên về dương hư (dương hư sinh ngoại hàn).

Mạch trầm, tế: Thận dương hư.

Lòng bàn tay, chân và ngực nóng, lưỡi đỏ, mạch tế, sác là dấu hiệu thiên về âm hư (âm hư sinh nội nhiệt).

Nguyên nhân: Do tiên thiên suy yếu hoặc lao lực khó nhọc làm cho thận tinh khô, thận suy không sinh được tủy, tủy không thông được lên não gây ra bệnh.

Bệnh nhân có chứng hoa mắt, chóng mắt, tai ù, đau nóng trong đầu, mặt đỏ, ngực tức, bứt rứt, hoặc tay chân tê dại, ngũ tâm phiền nhiệt, lưng đau, lưỡi thon đỏ, rêu mỏng, mạch huyền, tế, sác.

Thường gặp trong trường hợp thể chất vốn có sẵn âm hư hoặc bị huyết áp cao thời gian dài, dương thịnh làm tổn thương chân âm.

Triệu chứng:

Thận tàng tinh, sinh tủy, thận hư tủy không thông được lên não gây chóng mặt, hay quên.

Lưng đau: dấu hiệu thận hư.

Thận khai khiếu ra tai, thận hư sinh ra tai ù.

Lòng bàn tay, chân và ngực nóng, lưỡi đỏ, mạch tế, sác là dấu hiệu thiên về âm hư (âm hư sinh nội nhiệt).

Bệnh nhân có chứng chóng mặt, hoa mắt, sắc mặt nhạt, hồi hộp, mất ngue, mệt mỏi, biếng ăn, lưỡi nhạt, mạch tế, nhược.

Triệu chứng:

Chóng mặt, hoa mắt, sắc mặt nhợt nhạt, lưỡi nhạt là do khí huyết hư.

Hồi hộp, mất ngủ do tâm huyết suy.

Mệt mỏi, biếng ăn do Tỳ khí suy.

Mạch tế, nhược biểu hiện khí huyết suy.

Nguyên nhân: Do bệnh lâu ngày không khỏi, khí huyết bị hao tổn hoặc sau khi mất máu, bệnh chưa hồi phục hoặc do Tỳ Vị hư yếu, không vận hóa được thức ăn để sinh ra khí huyết dẫn đến khí huyết bị hư. Khí hư thì dương bị suy, huyết hư thì não bị bệnh không nuôi dưỡng được gây ra bệnh.

Hướng Dẫn Khám Chữa Bệnh Ở Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội

Nhằm nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh, bệnh viện đã đầu tư trang bị các thiết bị y tế hiện đại như:

Máy chụp cộng hưởng từ 1,5T (2 hệ thống)

Máy chụp cắt lớp vi tính 128 lát cắt

Hệ thống máy chụp mạch số hóa

8 hệ thống nội soi khám tiêu hóa độ phân giải cao

Các thiết bị hiện đại khác như kính hiển vi phẫu thuật CarlZeiss Opmi Pentero

Hệ thống định vị trong phẫu thuật

Máy chụp X-quang vú kỹ thuật số

4 hệ thống máy X-quang số hóa

Hàng loạt các hệ thống máy xét nghiệm hiện đại như: Cobas 8000 hãng Roche, Advia 1800, 2400, Centau XP, XPT…

Lịch khám Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Lịch khám Bệnh viện Đại học Y Hà Nội được quy định cụ thể như sau:

Thứ Hai – Sáu: 7 giờ 30 – 17 giờ

Thứ Bảy: 7 giờ 30 – 12 giờ

Chủ nhật: nghỉ

DỊCH VỤ HƯỚNG DẪN KHÁCH HÀNG KHÁM BỆNH TẠI Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Lý do:

Bạn lại đang không biết khám chuyên khoa nào phù hợp để khám đúng bệnh???

Bạn quá bận với công việc tại cơ quan.

Bạn không biết các quy trình khám bệnh tại Bệnh viện và phòng khám làm sao nhanh chóng, hiệu quả nhất.

Bạn mệt mỏi khi phải đứng xếp hàng lấy số và chờ đợi để vào khám bệnh.

…………………………………………………………………………………………

Đăng kí và sử dụng dịch vụ của Trung Tâm Chúng tôi như thế nào???

Bước 1: – Đăng kí qua tổng đài của Trung Tâm Y Khoa Gia Đình Hà Nội: 0888.451.115 or Hotline 24/7: 0932.329.666

Hoặc đăng kí qua mục Đăng kí dịch vụ khám trên wen phía bên Phải.

Bước 2: Kí hợp đồng sử dụng gói thành viên của Trung Tâm.

Mỗi gói bao gồm: Được phát 01 Thẻ Thành Viên có chứa mã QR code riêng.

1, Được hướng dẫn đi khám 10 lần; ( Kiểm tra số lần còn lại qua hệ thống quét mã thẻ QR code).

2, Sử dụng cho tất cả mọi người trong gia đình;

3, Có giá trị trong 2 năm kể từ ngày phát hành thẻ. Và rất nhiều ưu đãi, dịch vụ với khách hàng là Thành Viên của Trung Tâm.

Bước 3: Sử dụng dịch vụ của Trung Tâm và phản hồi về dịch vụ của chúng tôi. Để dịch vụ ngày càng thuận tiện và phát triển hơn nữa.

Quyền lợi:

Có người đón và hướng dẫn tại cổng bệnh viện.

Lấy số làm thủ tục

Xếp hàng khám và làm cận lâm sàng.

Dẫn đi làm các thủ tục, lấy số khám

Gặp bác sĩ khám

Đưa đi xét nghiệm

Lấy kết quả

Gặp bác sĩ

Hỗ trợ mua thuốc

Hỗ trợ gọi xe

Được hưởng tất cả các chế độ khuyến mãi của Lương Y. ( Nếu có)

Được tham gia nhóm thành viên Lương Y ( ĐƯợc gửi câu hỏi về các vấn đề lien quan tới sức khỏe).

Dùng mã QR code để kiểm tra thong tin thành viên của mình, số lần khám, ở đâu và đã khám bác sĩ nào.

Được giới thiệu bạn bè và người than sử dụng dịch vụ hẹn khám kết nối Lương Y.

Rất mong được hỗ trợ gia đình bạn!!!

Hướng Dẫn Khám Bệnh Tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược Tp.hcm

Đôi nét về Bệnh viện Đại học Y dược chúng tôi

Bệnh viện Đại học Y dược chúng tôi thành lập năm 1994. Sau 24 năm phát triển, bệnh viện đã trở thành một trong những nơi chăm sóc sức khoẻ hàng đầu ở khu vực miền Nam với mục tiêu phát triển bền vững.

Luôn tiên phong trong điều trị và nghiên cứu khoa học.

Các bác sĩ, nhân viên y tế luôn thấu hiểu nỗi đau về thể xác và tinh thần của người bệnh.

Hệ thống phòng khám luôn đảm bảo an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế.

Mỗi ngày, bệnh viện tiếp nhận trung bình khoảng 7.000 người khám/ngày, điều trị nội trú 55.000 người/năm, phẫu thuật khoảng 30.000 trường hợp/năm.

Bệnh viện không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng chuyên môn cũng như chất lượng dịch vụ. Với mong muốn không những đáp ứng mong đợi của người dân trong nước mà còn vươn ra ngoài khu vực.

Điều trị nội trú

Khám và tầm soát, chăm sóc sức khoẻ gia đình theo định kỳ

Chăm sóc khách hàng

Dịch vụ đăng ký khám bệnh qua tổng đài điện thoại

Vận chuyển và đưa đón người bệnh bằng xe cấp cứu

Phiên dịch cho người bệnh nước ngoài ( gồm có tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Hàn Quốc và tiếng Campuchia)

Cung cấp thông tin y tế và giáo dục cộng đồng thông qua các hoạt động tại bệnh viện

Các dịch vụ tiện ích khác như: giới thiệu khách sạn cho khách ở xa, nhà trọ, giặt ủi…

Tư vấn sử dụng thuốc về cách dùng, liều dùng… thông qua tổng đài điện thoại (028) 3952 5295

Thời gian khám bệnh tại Bệnh viện Đại học Y dược chúng tôi

Bệnh viện Đại học Y Dược chúng tôi phát số từ rất sớm. Thời gian phát số khám bệnh của bệnh viện (từ thứ Hai đến thứ Bảy) là 3 giờ sáng.

Thời gian khám chữa bệnh của Bệnh viện như sau:

Từ thứ Hai đến thứ Sáu: 6 giờ 30 – 16 giờ 30

Thứ Bảy: 6 giờ 30 – 11 giờ 30

Chiều thứ Bảy, cả ngày Chủ nhật: Nghỉ

Hầu hết các khoa bắt đầu làm việc từ lúc 6 giờ 30 sáng. Ngoại trừ những khoa sau làm việc từ rất sớm (5 giờ sáng) như:

Quy trình khám chữa bệnh tại bệnh viện Đại học Y dược chúng tôi

Khi đi khám, bạn cần mang theo các giấy tờ sau (bản chính và bản photo):

CMND hoặc một giấy tờ tuỳ thân khác có ảnh của bạn

Giấy chuyển tuyến đúng tuyến Đại học Y dược chúng tôi (trong trường hợp chuyển viện)

Giấy hẹn tái khám (trong trường hợp tái khám theo yêu cầu của bác sĩ)

Người bệnh lần lượt theo sự hướng dẫn sau:

Bước 1: Đến quầy hướng dẫn (trong trường hợp khám lần đầu) để điền thông tin và đánh dấu vào ô BHYT trên phiếu ghi thông tin. Nếu bạn đi tái khám, hãy bỏ qua bước này

Bước 2: Bạn mang theo phiếu ghi thông tin hoặc giấy hẹn tái khám lại quầy Đăng ký khám bệnh. Hãy nhớ xác nhận BHYT trên phần mềm tại quầy. Bạn đóng tiền tại quầy, sau đó nhận số thứ tự để vào phòng khám chuyên khoa tuỳ theo bệnh của bạn

Bước 3: Bạn đến đúng phòng ghi trên tờ số thứ tự, đợi đến lượt là vào khám

Bước 4: Nếu bạn được bác sĩ chỉ định làm thêm các xét nghiệm cận lâm sàng, hãy quay lại Quầy để đóng tiền và thanh toán tiền. Sau khi hoàn thành thủ tục, bạn hãy đi đến từng phòng xét nghiệm theo yêu cầu của bác sĩ, thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng

Bước 5: Ngay sau khi có kết quả, bạn hãy trở về phòng để được bác sĩ chẩn đoán và nhận toa thuốc

Bước 6: Kết toán BHYT tại tầng trệt khu A. Bạn cần được đóng mộc lên toa thuốc, photo toa thuốc và đóng tiền chênh lệch tại quầy 17, 18, 19 và 20

Bước 7: Bạn qua khu B để được nhận thuốc tại nhà thuốc B

Bước 1: Đến quầy hướng dẫn (trong trường hợp khám lần đầu) để điền thông tin của mình (họ tên, tuổi, địa chỉ liên lạc…) trên phiếu ghi thông tin. Nếu bạn đi tái khám, hãy bỏ qua bước này

Bước 2: Bạn mang theo phiếu ghi thông tin hoặc giấy hẹn tái khám lại quầy Đăng ký khám bệnh. Bạn đóng tiền tại quầy, sau đó nhận số thứ tự để vào phòng khám chuyên khoa tuỳ theo bệnh của bạn

Bước 3: Bạn đến đúng phòng ghi trên tờ số thứ tự, đợi đến lượt vào khám

Bước 4: Nếu được bác sĩ chỉ định làm thêm các xét nghiệm cận lâm sàng, bạn hãy quay lại quầy để đóng tiền và thanh toán. Sau khi hoàn thành thủ tục, bạn hãy đi đến từng phòng xét nghiệm theo yêu cầu của bác sĩ, thực hiện các cận lâm sàng

Bước 5: Ngay sau khi có kết quả, bạn hãy trở về phòng để được bác sĩ chẩn đoán và nhận toa thuốc

Bước 6: Bạn có thể mua thuốc ở nhà thuốc khu A hoặc khu B của bệnh viện

Chia sẻ thông tin hữu ích này cho mọi người trên: