Triệu Chứng Xuất Huyết Dạ Dày / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Nhận Diện Nhanh Triệu Chứng Xuất Huyết Dạ Dày (Chảy Máu Dạ Dày)

Thứ Ba, 13-12-2016

Xuất huyết dạ dày (hay chảy máu dạ dày) là một trong số những bệnh lý dạ dày nguy hiểm. Xuất huyết dạ dày nặng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng. Nhận diện triệu chứng xuất huyết dạ dày nhanh chóng giúp cho việc điều trị có thể tiến hành nhanh chóng và ít gặp nguy hiểm hơn.

Triệu chứng xuất huyết dạ dày thường gặp

Đau bụng

Hiện tượng đau bụng được xem là dấu hiệu khởi phát của bệnh xuất huyết dạ dày.

Bệnh nhân bị xuất huyết dạ dày thường có dấu hiệu đau dữ đội tại vùng thượng vị. Cơn đau sẽ nhanh chóng lan ra khắp bụng. Bệnh nhân cứng bụng, toát mồ hôi, da có tình trạng tái xanh. Người bệnh nôn ra máu, đi ngoài có phân đen…

Nôn ra máu

Tình trạng nôn ra máu là dấu hiệu điển hình của bệnh xuất huyết dạ dày. Người bệnh thường nôn nao, khó chịu trước khi nôn. Khi nói có cảm giác bị lợm giọng, buồn nôn và nôn.

Người bệnh khi nôn không có dấu hiệu báo trước và thường nôn rất nhiều. Nếu bệnh nhân vừa mới xuất huyết nôn ra ngay thì sẽ có máu tươi chảy ra ngoài. Nếu bệnh nhân không nôn ra ngay thì thường có máu đen lẫn máu cục và thức ăn, do máu chảy ra còn đọng ở dạ dày một thời gian. Chất nôn lúc này có màu hồng, nâu do pha loãng máu với dịch dạ dày và những thức ăn đang tiêu hóa.

Đại tiện ra phân đen

Một số trường hợp bệnh nhân không nôn mà đại tiện ra phân có màu đen như bã cà phê phin. Phân có mùi khắm, khó chịu do máu đã được tiêu hóa một phần trong dạ dày.

Nếu bệnh nhân xuất huyết dạ dày nhiều mà không nôn thường có phân loãng, nước màu đỏ xen lẫn với phân màu đen, người bệnh cần lưu ý tới triệu chứng này nếu cảm thấy có cơn đau bụng dự dội trước đó.

Triệu chứng xuất huyết dạ dày dựa theo mức độ

Lượng máu và thời gian xuất huyết có những ảnh hưởng khác nhau đến tình trạng của bệnh nhân. Những mức độ nặng nhẹ khác nhau cũng có ảnh hưởng và tạo ra các triệu chứng xuất huyết dạ dày khác nhau ở bệnh nhân.

Xuất huyết dạ dày nhẹ

Bệnh nhân xuất huyết dạ dày nhẹ có lượng máu ra ít (thường khoảng vài chục – vài trăm ml) thường chỉ cảm thấy mệt mỏi, khó nhận biết ngay các biểu hiện này.

Xuất huyết dạ dày nặng

Xuất huyết dạ dày ít nhưng kéo dài

Xuất huyết dạ dày ít nhưng kéo dài không nguy hiểm đến tính mạng nhưng làm cho bệnh nhân thiếu máu. Tình trạng này khiến cho niêm mạc nhợt nhạt. Bệnh nhân xuất huyết dạ dày có dấu hiệu mệt mỏi, suy tim và một số dấu hiệu khác.

Lưu ý cho bệnh nhân xuất huyết dạ dày

Bệnh nhân xuất huyết dạ dày nên tránh các thực phẩm gây tăng tiết dịch vị: đường, bánh quy, mật ong, dầu thực vật,…

Bổ sung thêm các thực phẩm trung hòa axit dịch vị: sữa trứng,…

Bổ sung tinh bột để tráng niêm mạc dạ dày: sắn, gạo, khoai, bánh mì…

Hạn chế thực phẩm cứng, gia vị cay, thức ăn dai, khó tiêu, thức ăn sống, thức ăn chua, thức ăn có nhiều xơ.

Tránh các thức ăn chiên nhiều chất béo.

Không để dạ dày quá đói hoặc quá no.

Không ăn quá nóng hoặc quá lạnh.

Triệu Chứng Xuất Huyết Dạ Dày Phổ Biến Nhất Hiện Nay

Các dấu hiệu và triệu chứng của xuất huyết dạ dày có thể xuất hiện rõ ràng hoặc không rõ ràng. Điều này phụ thuộc vào vị trí xuất huyết. Chảy máu quá nhiều có thể hiển thị như:

Nôn ra máu, có thể có màu đỏ hoặc có thể có màu nâu sẫm và có kết cấu giống như bã cà phê

Phân đen, có nhựa đường

Chảy máu trực tràng, thường trong hoặc kèm theo phân

Xuất huyết dạ dày có thể kèm theo:

Nếu tình trạng xuất huyết của bạn bắt đầu đột ngột và tiến triển nhanh chóng, bạn có thể bị sốc. Các dấu hiệu và triệu chứng của sốc bao gồm:

Nếu bạn có các triệu chứng sốc, bạn hoặc người khác nên nhanh chóng tới các cơ sở y tế để tiến hành khám bệnh. Nếu bạn bị nôn ra máu, thấy máu trong phân hoặc phân có màu đen, hắc ín, hãy đến cơ sở y tế ngay lập tức. Đối với các dấu hiệu khác của xuất huyết dạ dày, hãy chủ động đặt lịch hẹn với bác sĩ của bạn.

Nguyên nhân

Xuất huyết dạ dày có thể xảy ra ở đường tiêu hóa trên hoặc dưới. Nó có thể có một số nguyên nhân.

Loét dạ dày

Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây chảy máu GI trên. Loét dạ dày là những vết loét phát triển trên niêm mạc dạ dày và phần trên của ruột non. Axit trong dạ dày, do vi khuẩn hoặc do sử dụng thuốc chống viêm, làm tổn thương niêm mạc, dẫn đến hình thành vết loét.

Viêm thực quản

Viêm thực quản. Tình trạng viêm thực quản này thường gặp nhất do bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD).

Bệnh túi thừa

Bệnh viêm ruột (IBD)

Bệnh này bao gồm viêm loét đại tràng, gây viêm và lở loét ở ruột kết và trực tràng, bệnh Crohn và viêm niêm mạc của đường tiêu hóa.

Các khối u ác tính (lành tính) hoặc ung thư của thực quản, dạ dày, ruột kết hoặc trực tràng có thể làm suy yếu lớp niêm mạc của đường tiêu hóa và gây chảy máu.

Đại tràng

Các khối tế bào nhỏ hình thành trên niêm mạc đại tràng có thể gây chảy máu. Hầu hết đều vô hại, nhưng một số có thể là ung thư hoặc có thể trở thành ung thư nếu không được loại bỏ.

Bệnh trĩ

Đây là những tĩnh mạch sưng phồng ở hậu môn hoặc trực tràng dưới của bạn, tương tự như chứng giãn tĩnh mạch.

Biến chứng

Chảy máu đường tiêu hóa có thể gây ra:

Phòng ngừa

Để phòng ngừa xuất huyết dạ dày:

Hạn chế sử dụng thuốc chống viêm không steroid.

Hạn chế sử dụng rượu bia.

Nếu bạn hút thuốc, hãy bỏ thuốc lá.

Dấu Hiệu Của Xuất Huyết Dạ Dày

Đau bụng, nôn ra máu hoặc đi ngoài ra máu… là những dấu hiệu của xuất huyết dạ dày. Người bệnh không nên chủ quan, cần đi khám ngay khi có dấu hiệu bệnh để kịp thời điều trị. Xuất huyết dạ dày nếu không xử trí đúng cách có thể gây biến chứng nguy hiểm.

Xuất huyết dạ dày hay chảy máu dạ dày là một trong số những bệnh lý dạ dày nguy hiểm. Xuất huyết dạ dày nặng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng.

Dấu hiệu của xuất huyết dạ dày

Đây là dấu hiệu đầu tiên cảnh báo xuất huyết dạ dày. Người bệnh khi bị xuất huyết dạ dày thường có dấu hiệu đau dữ đội tại vùng thượng vị. Cơn đau sẽ nhanh chóng lan ra khắp bụng kèm theo các triệu chứng như cứng bụng, toát mồ hôi, da có tình trạng tái xanh. Người bệnh có thể đau quá không thể chịu được.

Khi bị xuất huyết dạ dày người bệnh sẽ có triệu chứng nôn ra máu. Nôn ra máu thường không báo trước, người bệnh có thể nôn bất cứ lúc nào. Máu nôn thường là đỏ tươi trong trường hợp mới bị xuất huyết dạ dày.

Khi bệnh nặng hơn người bệnh thường nôn ra máu có máu đen lẫn máu cục và thức ăn do máu chảy ra còn đọng ở dạ dày một thời gian.

Một số trường hợp bệnh nhân không nôn mà đại tiện ra phân có màu đen như bã cà phê. Phân có mùi khắm, khó chịu do máu đã được tiêu hóa một phần trong dạ dày. Người bệnh xuất huyết dạ dày không bị nôn sẽ đi ngoài phân loãng, nước màu đỏ xen lẫn với phân màu đen.

Tùy vào mức độ của các dấu hiệu bệnh xuất huyết dạ dày mà bác sĩ sẽ chẩn đoán tình trạng bệnh. Thông thường, bệnh nhân xuất huyết dạ dày nhẹ sẽ có lượng máu ra ít. Lúc này người bệnh thường chỉ cảm thấy mệt mỏi, khó nhận biết sớm bệnh tiềm ẩn trong cơ thể.

Ngược lại trong trường hợp xuất huyết dạ dày nặng, người bệnh sẽ có triệu chứng chảy máu cấp tính kèm theo các dấu hiệu khác như chóng mặt, hoa mắt, đổ mồ hôi chân, lạnh tay chân, da xanh xao do thiếu máu, tụt huyết áp. Một số trường hợp thở dốc và có dấu hiệu sốt nhẹ, tiểu ít.

Khi thấy xuất hiện các dấu hiệu của xuất huyết dạ dày người bệnh cần tới ngay các cơ sở y tế, bệnh viện có chuyên khoa Tiêu hóa để bác sĩ thăm khám và chỉ định phương pháp xử trí phù hợp.

Lưu ý cho bệnh nhân xuất huyết dạ dày

Trong quá trình điều trị bệnh, người bệnh xuất huyết dạ dày cần chú ý tới chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày nhằm tăng cường sức khỏe và cải thiện sớm bệnh.

Người bệnh nên lưu ý:

Tránh các thực phẩm gây tăng tiết dịch vị như đường, bánh quy, mật ong, dầu thực vật…

Hạn chế thực phẩm cứng, gia vị cay, thức ăn dai, khó tiêu, thức ăn sống, thức ăn chua, thức ăn có nhiều xơ, tránh các thức ăn chiên nhiều chất béo.

Bổ sung thêm các thực phẩm trung hòa axit dịch vị: sữa, trứng…

Nên ăn những thực phẩm có lợi cho tiêu hóa, mềm lỏng dễ nuốt như súp hoặc cháo, sinh tố rau củ

Không để dạ dày quá đói hoặc quá no; không ăn quá nóng hoặc quá lạnh.

Cần theo dõi tình trạng sức khỏe và tái khám định kỳ theo đúng lịch hẹn của bác sĩ nhằm kiểm tra quá trình lành bệnh và xử trí kịp thời biến chứng xảy ra (nếu có).

Để tìm hiểu thêm về dấu hiệu của xuất huyết dạ dày, mời độc giả liên hệ theo số điện thoại 1900 558896 hoặc hotline 0904 97 0909 để được hỗ trợ tốt nhất.

Xuất Huyết Dạ Dày Là Gì? Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Hiệu Quả

Xuất huyết dạ dày (xuất huyết bao tử) là bệnh lý có tỷ lệ người mắc ngày càng tăng cao trong những năm qua. Đây là tình trạng nặng của nhiều bệnh lý về dạ dày, có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Cùng tìm hiểu ngay về bệnh và cũng như biện pháp khắc phục hiệu quả nhiều người bệnh tin dùng ngay sau đây.

Xuất huyết dạ dày là gì? Có nguy hiểm không?

Xuất huyết (chảy máu dạ dày) là tình trạng niêm mạc dạ dày bị chảy máu do tổn thương chưa được chữa trị kịp thời. Chảy máu dạ dày được xem là biến chứng cấp tính, đặc biệt nguy hiểm của nhiều bệnh lý dạ dày.

Trong giai đoạn đầu, người bệnh triệu chứng chưa xuất hiện rõ rệt. Vì vậy, nhiều người bệnh còn lơ là và chưa chữa trị ngay. Tuy nhiên, bạn có thể mắc nguy cơ thiếu máu trầm trọng nếu không phát hiện bệnh và chữa trị kịp thời.

Ở giai đoạn nặng hơn, người bệnh thường xuyên gặp một số tình trạng như:

Mất máu nhiều dẫn đến suy nhược cơ thể, da xanh xao, mệt mỏi kéo dài

Thiếu máu cũng là một nguyên nhân dẫn đến suy tim ở người bệnh

Tụt huyết áp, mạch nhỏ nhanh dẫn đến khó thở

Nếu không được sơ cứu cầm máu kịp thời, xuất huyết dạ dày có thể làm người bệnh co giật và nguy hiểm đến tính mạng.

Vậy tại sao bệnh xuất huyết dạ dày lại nguy hiểm như vậy? Nguyên nhân xuất phát từ đâu? Bạn đọc hãy theo dõi tiếp thông tin trong bài viết để tìm được câu trả lời chính xác nhất.

Các nguyên nhân xuất huyết dạ dày thường gặp

Theo nhiều nghiên cứu khoa học, 40% người bệnh gặp hiện tượng chảy máu dạ dày có tiền sử mắc bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng mãn tính.

Những vết viêm loét nặng không chữa trị kịp thời ăn sâu, bào mòn, tác động đến mạch máu. Những mạch máu bị giãn nở, gây nên hiện tượng sưng tấy, có nhiều ban đỏ. Nếu không có thuốc đặc trị, mạch máu sẽ bị vỡ gọi là xuất huyết trong. Lúc này người bệnh thường xuyên bị đau, đi ngoài phân đen hoặc nôn ra máu tương.

Bên cạnh đó, những thói quen sống thiếu khoa học cũng là điều kiện tuyệt vời cho vi khuẩn gây tổn thương niêm mạc dạ dày dẫn đến chảy máu.

Người xưa có câu” phòng bệnh hơn chữa bệnh”, biết được nguyên nhân để phòng bệnh. Đồng thời, bạn đọc hãy nắm rõ những triệu chứng của xuất huyết dạ dày để kịp thời chữa trị tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra.

Nằm lòng những triệu chứng của xuất huyết dạ dày

Đối tượng mắc xuất huyết dạ dày thường nằm trong đối tượng từ 30-35 tuổi. Trong đó, tỉ lệ nam giới cao hơn phụ nữ. Tuy nhiên, bất cứ ai trong chúng ta cũng đều nên biết triệu chứng xuất huyết dạ dày để bảo vệ tính mạng của bản thân và những người xung quanh.

1/ Nôn ra máu

Nôn ra máu là dấu hiệu chảy máu dạ dày cơ bản ai cũng có thể gặp phải. Người bệnh thường cảm thấy tanh trong miệng, đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn, nôn ra máu có lẫn thức ăn. Người bệnh có thể nôn ra máu tươi hoặc máu đen tùy vào tình trạng bệnh.

2/ Đi ngoài ra máu

Đi ngoài ra máu tươi, phân đen, có mùi hôi tanh,là biểu hiện xuất huyết dạ dày điển hình. Màu sắc của phân đen sẫm chứng tỏ người bệnh đang tiến đến giai đoạn xuất huyết nặng.

3/ Đau vùng thượng vị

Cơn đau dữ dội xuất hiện vùng trên rốn khiến người bệnh bị căng bụng, vã mồ hôi lạnh, mặt tái nhợt… Khi thấy biểu hiện này, người bệnh cần đi cấp cứu ngay lập tức, tránh những nguy hiểm không đáng có.

4/ Thiếu máu

Người bệnh xuất huyết dạ dày thường có nguy cơ thiếu máu trầm trọng dẫn đến tình trạng: hoa mắt, chóng mặt, da tái nhợt, mạch đập yếu…

Khi thấy một trong những dấu hiệu trên xuất hiện, người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám. Nếu trường hợp chảy máu nặng, hãy nhập viện ngay lập tức để cầm máu, bảo toàn tính mạng.

Đây là những câu hỏi mà nhiều bệnh nhân quan tâm. Xuất huyết dạ dày hoàn toàn có thể chữa trị khỏi nếu được phát hiện sớm. Với trường hợp bệnh nhẹ, người bệnh có thể tự điều trị tại nhà theo liệu trình của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về chữa bệnh, bỏ ngang phác đồ điều trị.

Đối với trường hợp chảy máu dạ dày nặng, bác sĩ thường được chỉ định người bệnh nhập viện. Sau khi áp dụng thuốc cầm máu, truyền dịch, bổ sung máu, triệu chứng bệnh vẫn không thuyên bệnh nhân cần được phẫu thuật để cầm máu bên trong.

Thông thường thời gian nhập viện của mỗi bệnh nhân tùy vào tình trạng sức khỏe, mức độ bệnh. Người bệnh chảy máu dạ dày phải phẫu thuật cần nhập viện điều trị trong vòng từ 2-3 tháng.

Tuy nhiên, thời gian nằm viện còn phụ thuộc vào phác đồ điều trị bệnh nhân lựa chọn.

Xuất huyết dạ dày nên ăn gì? Kiêng gì?

Để quá trình phục hồi sức khỏe diễn ra tốt hơn, trong quá trình điều trị, người bệnh xuất huyết dạ dày nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng hợp lý. Nhắc đến thực đơn ăn uống dành cho người xuất huyết dạ dày, Ths.Bs Nguyễn Thị Tuyết Lan, nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, BV YHCT TW khuyên dùng những thực phẩm sau đây:

Thực phẩm có thể trung hòa acid dạ dày như: trứng, sữa,…

Sử dụng nước uống có chứa nhiều chất lỏng như trà gừng, nước sôi,…

Thức ăn chế biến dạng hấp, luộc, xay, nghiền nát dễ tiêu hóa và hạn chế sự co bóp của dạ dày.

Thực phẩm giúp giảm tiết acid trào ngược như: cơm, bánh mì, cháo…

Bên cạnh đó người bệnh cũng nên lưu ý thêm, bệnh nhân xuất huyết dạ dày nên dùng nhiều bữa nhỏ trong ngày, tránh tình trạng ăn quá no hoặc quá đói.

Ngoài ra, bác sĩ Tuyết Lan còn cho biết thêm những thực phẩm người bệnh không nên sử dụng:

Tránh sử dụng chất kích thích, rượu bia,…

Không nên ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, chiên rán, có nhiều chất phụ gia không tốt cho sức khỏe

Tránh xa đồ hộp và những loại thức ăn cứng, khó tiêu hóa

Để chữa khỏi dứt điểm xuất huyết dạ dày ngoài việc thiết lập chế độ ăn uống khoa học, người bệnh nên kết hợp với chế độ tập luyện, sinh hoạt lành mạnh. Ngoài ra, cần tìm một phương pháp chữa bệnh hiệu quả để có thể đẩy lùi bệnh từ gốc.

Hiện nay, y học ngày phát triển, phác đồ điều trị dạ dày ngày càng nhiều khiến nhiều người bệnh không biết nên điều trị thế nào cho tốt. Để giải quyết lo lắng của bạn đọc, chúng tôi đã tham khảo ý kiến của nhiều chuyên gia và đúc kết được 3 phương pháp điều trị xuất huyết dạ dày thường được bác sĩ chỉ định.

1/ Phương pháp điều trị bảo tồn

Điều trị bảo tồn là phương pháp thường được bác sĩ chỉ định tất cả người bệnh chảy máu dạ dày. Các bước điều trị như sau:

– Truyền máu cùng nhóm, ước lượng mất máu bao nhiêu, truyền bổ sung bấy nhiêu. Tuy nhiên, cơ thể người bệnh rất yêu nên truyền máu chậm, về sau giảm dần.

– Để duy trì sức khỏe người bệnh ổn định trong quá trình điều trị, bác sĩ thường kết hợp truyền vitamin và truyền máu.

Nếu sau khi điều trị bảo tồn, người bệnh vẫn nôn ra máu tươi, đi ngoài ra phân đen, thì bác sĩ sẽ tiến hành phác đồ điều trị nội và ngoại khoa.

2/ Phương pháp điều trị bằng Tây y

Trong trường hợp bệnh nhẹ, người bệnh có thể phải sử dụng kháng sinh từ 10 đến 14 ngày. Đồng thời dùng các loại thuốc chữa lành vết loét từ 6 – 8 tuần. Trong trường hợp nặng hơn, người bệnh có thể sẽ phải phẫu thuật. Một số thủ thuật có thể được tiến hành bao gồm:

Phương pháp mổ nội soi áp dụng cho những người bệnh cao tuổi, có ổ loét bị chảy máu liên tục. Để cầm máu các bác sĩ sẽ tiến hành đốt điện hoặc laser.

Phương pháp phẫu thuật áp dụng cho người bệnh xuất huyết dạ dày lần đầu, mất máu ở mức độ nhẹ hoặc trung bình. Sau khi phẫu thuật, rửa dạ dày bằng nước lạnh để cầm máu, người bệnh kết hợp uống thuốc chống co thắt, thuốc truyền tĩnh mạch để điều trị dứt điểm bệnh.

Lưu ý: Người bệnh nên lựa chọn những bệnh viện lớn, uy tín để tiến hành điều trị nội, ngoại khoa. Tuyệt đối không đánh cược tính mạng bản thân vào những bệnh viện giá rẻ, dịch vụ y tế chất lượng kém.

3/ Điều trị chảy máu dạ dày bằng thuốc Nam

Điều trị bệnh dạ dày bằng thuốc Đông y không còn xa lạ với tất cả bạn đọc. Theo ghi chép trong nhiều tài liệu YHCT, thuốc Đông chữa giúp kìm hãm tình trạng chảy máu dạ dày bằng cơ chế: ôn bổ tỳ vị, sơ can, điều lý, giải uất can tỳ; vừa cầm máu, vừa hạn chế sự phát triển của vi khuẩn HP, giảm viêm loét, phục hồi chức năng dạ dày.

Bác sĩ Tuyết Lan chia sẻ về quan niệm Đông y trong điều trị bệnh dạ dày trên VTV2 Vì sức khỏe người Việt

Trong Đông y có số vị thuốc Đông y quý có tác dụng cầm máu, làm lành vết viêm loét dày như:

Bố chính sâm: bổ khí, kiện tỳ

Ô tặc cốt: giảm dịch vị acid dạ dày

Nghệ: giảm đau, giảm viêm, cầm máu

Bạch thược: chống viêm, chống co thắt dạ dày

Quán chúng: khôi phục chức năng dạ dày

Cam thảo: bổ máu, tạo lớp màng bảo vệ dạ dày phòng tránh tổn thương, gây chảy máu dạ dày

Năm 2011 là một năm nở rộ của ngành YHCT, khi hàng loạt những bài thuốc Đông y chữa chảy máu dạ dày ra đời. Cho đến nay, khi nhắc đến những bài thuốc chất lượng năm đó giới chuyên không thể không nhắc đến Sơ can Bình vị tán.

Bài thuốc được nghiên cứu bởi đội ngũ bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc – đơn vị hàng đầu về y học cổ truyền tại Việt Nam.

Với cơ chế tác động vừa đầy lùi triệu chứng, vừa phục hồi tổn thương niêm mạc dạ dày và nâng cao sức khỏe cho người bệnh, Sơ can Bình vị tán đã giúp cho hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi các bệnh lý dạ dày nói chung và tình trạng xuất huyết dạ dày nói riêng.

Ngăn chặn xuất huyết dạ dày – Thoát khỏi biến chứng nguy hiểm với liệu trình tốt nhất

An toàn, lành tính, Bộ Y tế chứng nhận không tác dụng phụ

Phù hợp với nhiều đối tượng cùng các tình trạng bệnh khác nhau

Quy trình canh tác dược liệu và sản xuất đạt chuẩn WHO

Có dạng bào chế tiện lợi, không phải đun sắc như các loại thuốc Đông y thông thường

Giải pháp kể từ khi được đưa vào áp dụng đã nhận được rất nhiều lời khen và phản hồi tích cực từ người bệnh đã từng điều trị.

Nếu đang bị những cơn đau dạ dày hoành hành, người bệnh có thể liên hệ tới Trung tâm Thuốc dân tộc qua số hotline hoặc đến trực tiếp phòng chẩn trị của Trung tâm để được tư vấn.

Với uy tín nhiều năm, đây là một trong những đơn vị khám chữa bệnh có số lượng bệnh nhân đông đảo nhất cả nước hiện nay. Mọi thông tin vui lòng truy cập website chúng tôi để tìm hiểu chi tiết hơn.

Đánh bay xuất huyết dạ dày cùng đội ngũ chuyên gia hàng đầu tại Thuốc dân tộc

Hành trình chữa viêm loét dạ dày của bé Tùng Chi – Bệnh nhân 9 tuổi tại Trung tâm Thuốc dân tộc