Triệu Chứng Xoang Tim / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Triệu Chứng Viêm Xoang Sàng Sau Và Cách Chữa Trị Xoang

Như chúng ta đã biết Việt Nam chúng ta là nước có khí hậu nóng ẩm thay đổi thất thường và cộng với sự ô nhiễm của mỗi trường nên dẫn đến các bệnh về đường hô hấp trong đó có bệnh viêm xoang rất nguy hiểm .

Căn bệnh viêm xoang này gây đến ảnh hưởng tới cuộc sống của bệnh nhân rất nhiều ,viêm xoang này được chia thành nhiều loại xoang khác nhau như viêm xoang sàng trước, viêm xoang bướm, viêm xoang trước , đặc biệt là bệnh viêm xoang sau thông với hốc mũi là một dạng xoang gây ra nhiều tác hại cũng như biến chứng, lại khó điều trị hơn so với các xoang.

Đau nhức đầu do viêm xoang sàng sau :

Đối với người bệnh viêm xoang sàng sau thường cảm thấy bị đau nhức ở 2 bên thái dương, đau âm ỉ ở cùng sau gáy hoặc vùng đỉnh đầu. Nguyên nhân là do các lỗ xoang sau thông với mũi, khi dịch nhầy (mủ) đặc tắc nghẽn gây đau nhức. Dịch này không chảy được ra đường mũi mà chảy xuống họng khiến người bệnh thường xuyên phải khạc nhổ gây vướng vúi và khó chịu ở cổ họng. Một số triệu chứng khá giống với bệnh viêm mũi dị ứng. Tuy nhiên bệnh viêm xoang sàng nguy hiểm và có những dấu hiệu nặng hơn viêm mũi. Có nhiều người khi gặp một số triệu chứng này thì chỉ đơn thuần nghĩ mình đã mắc viêm mũi dị ứng theo mùa mà không hề phòng vệ với căn bệnh viêm xoang sau.

Viêm xoang sàng sau gây hôi miệng

Dịch mủ tồn tại thường xuyên ở họng gây ra mùi hôi, khiến cho hơi thở có mùi. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. Tuy nhiên, dấu hiệu này có thể do nhiều nguyên nhân khác như vệ sinh răng miệng không hợp lý, ăn thức ăn có mùi, uống ít nước,… nên không được dùng để chẩn đoán viêm xoang sàng sau. Song trong trường hợp bạn đã loại bỏ các nguyên nhân khác gây hôi miệng mà dấu hiệu này vẫn không hết thì nên nghĩ tới viêm xoang sau.

Ho, viêm họng mãn tính do viêm xoang sàng sau :

Thường xuyên bị ho, ngứa rát cổ họng, khạc đờm nhiều, cổ họng bị viêm, nề đỏ, thậm chí còn có thể gây viêm thanh quản (ở người cao tuổi có thể bị viêm phế quản mãn tính). Biểu hiện ho xuất hiện nhiều, nhất là ho kéo dài về đêm, khó thở xảy ra nhiều ở trẻ em. Nguyên nhân của tình trạng này là do khi bị viêm xoang sàng sau, mủ xoang không chảy ra mũi mà chảy thẳng xuống đọng lại ở thành họng gây nhiễm khuẩn. Bên cạnh đó việc thường xuyên khạc nhổ, khịt mũi gây đau rát, sưng đỏ.

Viêm xoang sàng sau gây lên mắt mờ :

Đây cũng là biểu hiện thường thấy ở người bệnh viêm xoang sàng. Mắt có thể bị mờ, nhòe từng lúc nhưng cũng có khi bị thường xuyên gây giảm thị lực. Với các trường hợp viêm xoang sàng nặng gây mất sức nhìn có thể phải phẫu thuật để cải thiện.

Ngoài các triệu chứng viêm xoang điển hình nêu trên, người bệnh có thể còn thường xuyên bị nóng sốt, cảm giác khó chịu,…

Sử dụng kháng sinh điều trị viêm xoang sàng sau:

Kháng sinh dùng uống: Kháng sinh dùng cho các loại viêm xoang sàng sau thường là: Amoxillin, hay Amoxillin – Clavulanate với bệnh nhân chưa kháng nhóm pemixillin thì dùng thuốc trên, còn đối với bị dị ứng với penixillin thì nên dùng các loại kháng sinh nhóm Cephalosporine.

Đối với các trường hợp nặng thì không chỉ dùng thuốc kháng sinh đường uống mà cần xác định được sự hấp thụ của kháng sinh điều trị viêm mũi dị ứng tại chỗ theo chỉ định của bác sĩ.

Kháng sinh uống dài ngày: Thường các bệnh viêm xoang sàng sau thường cần điều trị dài ngày để trị triệt để viêm cần phối hợp các loại kháng sinh dài ngày. Một số kháng sinh có tác dụng chống viêm diệt khuẩn như: Erythromycin, Clarithromycin và roxithromycin các loại kháng sinh này dùng trị kéo dài sẽ caỉ thiện triệt để các triệu chứng như tắc, nghẹt mũi, chống viêm, người ta còn kết luận các loại kháng sinh này còn có tác dụng giảm hình thành biofilm.

Việc sử dụng các loai kháng sinh trị viêm xoang sàng sau thì bệnh nhân chú ý tuyệt đối không tự ý dùng thuốc vì dễ dẫn tới tình trạng kháng thuốc, làm khó khăn trong việc áp dụng điều trị bệnh hơn. Tuân theo đúng chỉ định dùng của bác sĩ về thuốc kháng sinh.

Dùng các thuốc làm loãng dịch tiết

Bệnh nhân bị viêm xoang sàng sau có thể dùng các loại thuốc giảm dịch tiết trong mũi như: Alpiachhymotrypsin, thuốc này có thể giúp bệnh nhân cải thiện các triệu chứng của bệnh ra ngoài.

Xông hơi xoang mũi

Dùng 1 tô nước sôi để trên mặt bàn, sau đó lấy khăn trùm lên đầu để cho hơi nóng lan tỏa đều ở không gian nhỏ trước mặt, hít hơi nóng giúp cho mũi bớt tính trạng ngạt, tắc xoang mũi. Đứng dưới vòi hoa sen xả nước ấm đủ làm mờ gương phòng tắm, những hơi ấm trong phòng tắm cũng giúp cho xoang mũi thông thoáng hơn.

Rửa hốc mũi bằng nước muối sinh lý:

Rửa mũi bằng nước muối sinh lý 0,9%, hoặc tự pha một thìa cà phê muối vào hai tách nước ấm kèm theo một nhúm bicarbonat. Rót nước muối vào một bát rộng, ngửa đầu ra sau, bịt một bên lỗ mũi, hít nước vào lỗ mũi bên kia, rồi nhẹ nhàng hỉ mũi ra. Đổi bên và cũng làm tương tự.

Cây hoa cứt lợn: Hái hoa tươi đem về giã nát rồi lấy nước nhỏ mũi hàng ngày . Hoa cứt lợn có tác dụng chống viêm, chống phù nề, chống dị ứng trong cả đợt cấp và mạn tính. Đồng thời kích thích niêm mạc mũi tăng xuất tiết nên khi dùng người bệnh thấy rát bỏng toàn bộ niêm mạc mũi

Bài thuốc chữa viêm xoang sàng sau :

Cách chữa bệnh viêm xoang sàng này được áp dụng từ lâu đời và được cho là rất có hiệu quả. Cần phải kiên trì thực hiện đều đặn, đúng các lượng nguyên liệu như sau:

Nguyên liệu: 12g Hoàng Liên, 8g Bạc Hà, 12g Hoàng Cầm, 12g Hoàng Bá, 4g Chi Tử.

Cách làm: Các bạn đổ ba chén nước nấu kỹ rồi sắc hỗn hợp các vị thuốc lại còn một chén, uống hai lần trong ngày và thực hiện đều đặn trong một thời gian dài.

Bài thuốc điều trị viêm xoang sàng sau :

Nguyên liệu: 12g Ma Hoàng, 8g hoa Tân Di, 12g Khương Hoạt, 12g Thương Nhĩ Tử, 6g Kinh Giới, 12g Phòng Phong, 4g Cam Thảo.

Cách làm: Các bạn đổ ba chén nước nấu kỹ rồi sắc hỗn hợp các vị thuốc lại còn một chén, uống hai lần trong ngày và thực hiện đều đặn trong một thời gian dài

Đào thải nhanh dịch mủ

Tiêu viêm, thông mũi

Diệt khuẩn, diệt nấm

Kích thích niêm mạc tăng xuất tiết

Làm nhanh và khôi phục lại cơ chế sinh học tự nhiên của niêm mạc mũi

Chữa viêm xoang lâu năm, dai dẳng

Viêm xoang mãn tính thể nặng, viêm xoang tái phát

Ngạt mũi, ngứa mũi, nhức mũi, điếc mũi, chảy nước mũi, đau nhức đầu

Không độc hại cho mọi lứa tuổi.

Không chất kích thích, gây nghiện

Không còn tình trạng nước mũi xanh, vàng, hôi

Không còn tình trạng nghẹt mũi 1 bên, 2 bên như trước

Mũi của bạn dần cảm nhận được mùi nếu viêm xoang mãn tính gây điếc mũi

Hết mệt mỏi buồn ngủ, bạn sẽ tập trung làm việc hơn

Tình trạng đau nhức mắt, đau nửa đầu sẽ không còn

Viêm Xoang: Triệu Chứng Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Viêm Xoang

Bệnh viêm xoang là bệnh gì?

Viêm xoang là tình trạng nhiễm trùng và viêm một hoặc nhiều xoang do xoang bị tắc nghẽn. Bệnh thường xảy ra đột ngột và chỉ kéo dài trong thời gian ngắn. (khoảng 4 tuần) Gọi là viêm xoang cấp tính. Một trường hợp kéo dài khoảng hơn 3 tháng và lặp đi lặp lại gọi là viêm xoang mạn tính.

Triệu chứng của bệnh viêm xoang

Bệnh viêm xoang có tất cả 3 triệu chứng chính:

Tùy theo xoang bị viêm mà vùng bị nhức của mỗi bệnh nhân khác nhau sẽ có sự khác nhau:

Viêm xoang hàm: Nhức vùng má

Viêm xoang trán: Nhức giữa 2 lông mày, có thời gian nhất định, thường là 10 giờ sáng

Viêm xoang sàng trước: Nhức giữa 2 mắt

Viêm xoang sàng sau, xoang bướm: Nhức trong sâu, nhức vùng gáy

Có thể ở một hoặc cả 2 bên. Tùy vị trí xoang bị viêm, dịch có thể chảy xuống mũi phía trước (đối với nhóm xoang trước) hay xuống họng (viêm nhóm xoang sau). Do đó, người bệnh sẽ cảm thấy rất khó chịu, hay khụt khịt mũi hoặc ngứa họng, muốn khạc nhổ.

Đồng thời, tính chất dịch mũi cũng thay đổi: ban đầu có thể loãng, sau đặc dần. Màu trắng đục, vàng nhạt hoặc màu xanh, có mùi tanh hoặc hôi… Phụ thuộc vào thời gian và mức độ của bệnh.

Tuy nhiên, tùy theo tình trạng bệnh cấp tính hay mạn tính mà các triệu chứng có thể thay đổi. Đối với viêm xoang cấp tính, biểu hiện đau vùng mặt là chính. Đồng thời, có thêm các triệu chứng khác như sốt, mệt mỏi, soi gương thấy có sưng nề vùng má hoặc nửa bên mặt.

Đến khi bệnh kéo dài thành mạn tĩnh, tình trạng chảy nước mũi trở thành dấu hiệu nổi bật hơn. Ít khi có đau mặt rõ rệt thành cơn mà thường chỉ nhức đầu. Nhiều hơn về trưa và chiều, kèm theo các triệu chứng viêm đường hô hấp mạn tính: ho khan, ngứa họng kéo dài,…

Nguyên nhân gây ra bệnh viêm xoang

Bệnh viêm xoang là một trong những căn bệnh mãn tính phổ biến và rất dễ phát sinh bệnh. Nhất là trong điều kiện môi trường sinh hoạt hiện nay.

Nguyên nhân gây ra bệnh viêm xoang thì rất nhiều, một số nguyên nhân chủ yếu như sau:

Môi trường ô nhiễm: Không khí ô nhiễm, khói bụi, ao hồ không được vệ sinh sạch sẽ… Khiến cho vi khuẩn vào mũi và gây viêm mũi, sau đó trở thành viêm xoang.

Cơ địa bị dị ứng: Dị ứng với hóa chất, thức ăn biến chất kéo dài khiến cho niêm mạc mũi bị phù nề. Gây bít tắc lỗ thông xoang, xoang bị tắc gây nhiễm trùng và viêm xoang.

Sức đề kháng kém: Khiến cho cơ thể không đủ sức đề kháng chống lại vi khuẩn. Làm suy giảm hệ miễn dịch, suy yếu niêm mạc đường hô hấp, rối loạn hệ thần kinh thực vật.

Vệ sinh không sạch sẽ: Không rửa tay, rửa mặt, không vệ sinh cá nhân đầy đủ. Vi khuẩn sẽ vào mũi, gây viêm mũi, sau đó dẫn tới viêm xoang.

Do viêm mũi sau nhiễm siêu vi (cúm, sởi,…), bị bội nhiễm, viêm mũi dị ứng kéo dài hoặc do tình trạng vẹo vách ngăn. Ngoài ra, cũng có trường hợp viêm xoang là hậu quả của sâu răng, nhiễm trùng răng hàm trên.

Để làm giảm cảm giác khó chịu do bệnh viêm xoang gây ra. Người bệnh có thể dùng thuốc xịt hoặc thuốc nhỏ trị nghẹt mũi. Đối với hiện tượng đau đầu nhẹ, người bệnh có thể dùng thuốc giảm đau thông dụng chứa paracetamol như Panadol hoặc Efferagan.

Bên cạnh đó, bác sĩ có thể chỉ định cho bệnh nhân dùng thuốc kháng histamine hoặc thuốc xịt mũi corticosteroid để giảm sưng. Phương pháp này cũng đặc biệt hữu hiệu trong trường hợp bệnh nhân bị polyp mũi. Còn đối với trường hợp viêm xoang do nhiễm khuẩn, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng sinh.

1. Chữa viêm xoang bằng phương pháp đông y

Xoa bóp, day bấm huyệt: Dùng hai tay kẹp xoa bóp sống mũi, làm cho khoang mũi nóng lên.

Rửa mặt khô: Làm tay nóng lên, xoa toàn bộ mặt.

Bấm huyệt nghinh hương: Nằm bên cạnh đường viền cánh mũi, và phía giữa mặt, giáp sống mũi. bấm khoảng 1-2 phút.

Huyệt ấn đường: nằm giữa hai lông mày. Mỗi lần bấm khoảng 2-3 phút.

Bấm huyệt phong trì: là 2 vùng lõm chân tóc sau gáy

Huyệt hợp cốc: Là điểm lõm giữa ngón trỏ và ngón cái của 2 tay. Bấm khoảng 1-3 phút.

Cây ngũ sắc (Cây cứt lợn) có tác dụng kháng khuẩn, làm sạch chữa viêm xoang, viêm mũi dị ứng.

Búp đa và quả ké:Hỗn hợp này thường được dùng để chữa bệnh viêm xoang, đau đầu do phong hàn, đau răng, nghẹt mũi, chảy nước mũi…

Tỏi và mật ong: Dùng để uống và để rửa.

Bột sắn:Giảm sốt, hạ nhiệt, chữa nhức đầu, nóng trong, đi ngoài ra máu

# Ưu điểm: Các vị thuốc đông y sử dụng hoàn toàn từ thiên nhiên nên không gây tác dụng phụ. Tiết kiệm kinh tế, dễ tìm kiếm.

# Nhược điểm: Thời gian điều trị lâu, bệnh nhân phải kiên trì điều trị. Khó điều trị trong trường hợp viêm xoang cấp và viêm xoang nặng.

2. Chữa viêm xoang bằng tây y

Theo các chuyên gia về tai-mũi-họng, viêm xoang là bệnh lý dễ mắc phải, nhưng lại khó chữa và dễ tái phát. Tây Y điều trị viêm xoang chủ yếu dùng nước muối sinh lý làm sạch vùng xoang bị viêm, dùng thuốc xịt, thuốc uống tân dược như kháng sinh – chống viêm để điều trị. Đây chỉ là giải pháp ngăn chặn tạm thời, bệnh rất dễ tái phát khi ngưng dùng thuốc.

Ngoài ra, việc điều trị không đúng cách một cách lâu dài có thể gây tác dụng phụ, dẫn đến nhờn thuốc, thậm chí tổn thương các cơ quan khác như hệ tiêu hóa, gan, thận…

Điều trị viêm xoang bằng phương pháp đặc trị: Dùng lực âm (thủ thuật Proetz) để lấy mủ từ xoang và rửa xoang không gây đau hoặc chảy máu.

Phẫu thuật nội soi mũi xoang: Mở các đường dẫn lưu nạo mủ với trường hợp dùng thuốc không còn hiệu quả hoặc do nấm

Phương pháp JCIC xâm lấn tối thiểu: Đây là phương pháp điều trị hiện đại chữa viêm xoang mới nhất. Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội so với các phương pháp khác như: Điều trị chính xác và toàn diện nguyên nhân gây bệnh; Loại bỏ chính xác mô bị thương và thời gian điều trị siêu ngắn trong khoảng 15-30 phút.

Ưu điểm: giảm nhanh các triệu chứng của bệnh viêm xoang, ngoài ra còn giảm luôn các triệu chứng dị ứng.

Nhược điểm: Người bệnh cần phải cân nhắc kỹ càng việc phẫu thuật nếu chưa cần thiết. Cần cẩn thận với tác dụng phụ của thuốc kháng sinh. Chi phí cao…

Người bệnh viêm xoang nên kiêng ăn gì?

Sữa và các chế phẩm từ sữa

Các thực phẩm cay nóng

Chất cồn

Không nên ăn khuya

Ngoài ra, người bệnh viêm xoang cũng nên hạn chế một số thực phẩm như:

Thức uống có caffeine

Nước có đường và các chất phụ gia

Bệnh viêm xoang có bị lây không?

Bệnh viêm xoang có khả năng lây nhiễm cho người đối diện thông qua hệ hô hấp. Trong trường hợp viêm xoang có nguyên nhân là do vi khuẩn. Tuy nhiên, việc lây nhiễm của bệnh viêm xoang không đáng lo ngại nhiều. Bởi nó còn tùy thuộc vào mức độ tiếp xúc. Đặc biệt là do hệ thống miễn dịch của cơ thể. Nếu hệ miễn dịch của cơ thể bạn khỏe mạnh thì hoàn toàn có thể chống loại các tác nhân gây bệnh.

Những người đang bị viêm họng, viêm phế quản vốn dĩ cơ thể đang tồn tại một lượng vi khuẩn nhất định mang nguy cơ tiềm ẩn gây nên bệnh viêm xoang. Hơn nữa, sức đề kháng suy giảm do cơ thể đang phải vận động nguồn lực tại các vị trí viêm. Làm cho bất kỳ các động tác nào tới xoang đều có thể làm xoang tổn thương và gây nên viêm nhiễm.

Cách phòng bệnh viêm xoang hiệu quả

Tránh xa các nguồn khói bụi gây ô nhiễm bằng cách đeo khẩu trang.

Giữ môi trường xung quanh luôn sạch sẽ, thoáng mát.

Thường xuyên vệ sinh mũi khi bị cúm và khi tiếp xúc với khí lạnh.

Với những người có cơ địa dị ứng, hãy tránh các tác nhân gây dị ứng và liên hệ với bác sĩ ngay khi có triệu chứng dị ứng.

Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, nhất là đôi tay.

Cần điều trị các tác nhân gây viêm mũi xoang như: cúm, sởi, viêm amidan, nhổ răng sâu,…

Ăn uống đủ chất, thể dục thường xuyên để nâng cao sức đề kháng của cơ thể.

Giữ vệ sinh và tránh các tác nhân gây bệnh viêm xoang là điều cơ bản trong phòng bệnh. Khi có các dấu hiệu đau ở vùng mặt, chảy nước mũi. Ngạt mũi kéo dài hay các dấu hiệu dị ứng. Hãy tới ngay các cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời.

Các Triệu Chứng Nhiễm Trùng Xoang

Lượt Xem:10856

Các triệu chứng nhiễm trùng xoang

Viêm xoang

Về mặt y tế được gọi là viêm mũi, viêm xoang xảy ra khi khoang mũi của bạn bị nhiễm trùng, sưng và viêm.

Viêm xoang thường do siêu vi khuẩn gây ra và thường tồn tại ngay cả sau khi các triệu chứng hô hấp trên khác biến mất. Trong một số trường hợp, vi khuẩn, hoặc hiếm khi nấm, có thể gây nhiễm trùng xoang.

Các tình trạng khác như dị ứng , polyp mũi và nhiễm trùng răng cũng có thể góp phần gây ra các triệu chứng và đau xoang.

Kinh niên so với cấp tính

Viêm xoang cấp tính chỉ kéo dài trong một thời gian ngắn, được định nghĩa bởi Học viện Tai mũi họng Hoa Kỳ dưới bốn tuần. Nhiễm trùng cấp tính thường là một phần của bệnh cảm lạnh hoặc bệnh hô hấp khác .

Nhiễm trùng xoang mãn tính kéo dài hơn mười hai tuần hoặc tiếp tục tái diễn. Các chuyên gia đồng ý rằng các tiêu chí chính cho viêm xoang bao gồm đau mặt , chảy nước mũi và tắc nghẽn.

Nhiều triệu chứng nhiễm trùng xoang thường gặp ở cả hai dạng cấp tính và mãn tính. Nhìn thấy bác sĩ của bạn là cách tốt nhất để tìm hiểu xem bạn có bị nhiễm trùng hay không, để tìm nguyên nhân và điều trị.

Đau ở xoang

Đau là một triệu chứng phổ biến của viêm xoang. Bạn có một số xoang khác nhau ở trên và dưới mắt của bạn cũng như sau mũi của bạn. Bất kỳ thứ gì trong số này đều có thể bị tổn thương khi bạn bị nhiễm trùng xoang.

Viêm và sưng khiến cho các xoang của bạn bị đau do áp lực xỉn. Bạn có thể cảm thấy đau ở trán, ở hai bên mũi, ở hàm trên và răng hoặc giữa hai mắt. Điều này có thể dẫn đến đau đầu .

Chảy nước mũi

Khi bạn bị nhiễm trùng xoang, bạn có thể cần phải thổi mũi thường xuyên vì chảy nước mũi, có thể có mây, xanh lá cây hoặc vàng. Dịch tiết này xuất phát từ các xoang bị nhiễm trùng và chảy vào đường mũi của bạn.

Việc xả cũng có thể bỏ qua mũi và chảy xuống sau cổ họng của bạn. Bạn có thể cảm thấy cù, ngứa, hoặc thậm chí đau họng.

Điều này được gọi là nhỏ giọt sau khi ngủ và nó có thể khiến bạn ho vào ban đêm khi bạn đang nằm ngủ, và vào buổi sáng sau khi thức dậy. Nó cũng có thể khiến giọng nói của bạn khàn khàn.

Nghẹt mũi

Viêm xoang bị viêm của bạn cũng có thể hạn chế mức độ bạn có thể thở bằng mũi. Nhiễm trùng gây sưng trong xoang và đường mũi. Vì nghẹt mũi , có thể bạn sẽ không thể ngửi hoặc nếm cũng như bình thường. Giọng nói của bạn nghe có vẻ “ngột ngạt”.

Nhức đầu xoang

Các áp lực không ngừng và sưng trong xoang của bạn có thể cung cấp cho bạn các triệu chứng đau đầu. Đau xoang cũng có thể gây đau tai, đau răng và đau ở hàm và má.

Nhức đầu xoang thường là tồi tệ nhất vào buổi sáng bởi vì chất lỏng đã thu thập suốt đêm. Nhức đầu của bạn cũng có thể tồi tệ hơn khi áp suất khí quyển của môi trường thay đổi đột ngột.

Kích ứng và ho

Khi chảy ra từ xoang của bạn chảy xuống phía sau cổ họng của bạn, nó có thể gây kích thích, đặc biệt là trong một thời gian dài. Điều này có thể dẫn đến ho dai dẳng và khó chịu, có thể tồi tệ hơn khi nằm xuống ngủ hoặc điều đầu tiên vào buổi sáng sau khi đứng dậy khỏi giường.

Nó cũng có thể làm cho giấc ngủ khó khăn. Ngủ thẳng đứng hoặc ngẩng đầu lên cao có thể giúp giảm tần suất và cường độ ho của bạn.

Đau họng và khàn giọng

Sau khi nhỏ giọt có thể khiến bạn bị đau họng và đau nhức. Mặc dù nó có thể bắt đầu như một cù gây phiền nhiễu, nó có thể tồi tệ hơn. Nếu nhiễm trùng kéo dài trong vài tuần hoặc lâu hơn, chất nhầy có thể kích thích và viêm họng khi nó nhỏ giọt, dẫn đến đau họng và giọng khàn khàn.

Khi nào thì gặp bác sĩ của bạn để nhiễm trùng xoang

Hẹn khám bác sĩ nếu bạn bị sốt , chảy nước mũi, nghẹt mũi, hoặc đau mặt kéo dài hơn mười ngày hoặc tiếp tục quay trở lại.

Sốt không phải là triệu chứng điển hình của viêm xoang mãn tính hoặc cấp tính, nhưng có thể xảy ra. Bạn có thể có một tình trạng tiềm ẩn gây nhiễm trùng mạn tính, trong trường hợp đó bạn có thể cần điều trị đặc biệt.

Điều trị nhiễm trùng xoang

Thuốc không theo toa

Sử dụng thuốc xịt thông mũi , như oxymetazoline , có thể giúp giảm các triệu chứng nhiễm trùng xoang trong thời gian ngắn. Nhưng bạn nên hạn chế sử dụng của bạn không quá ba ngày.

Sử dụng lâu hơn có thể gây ra hiệu ứng hồi phục trong nghẹt mũi. Khi sử dụng thuốc xịt mũi để điều trị nhiễm trùng xoang, hãy nhớ rằng việc sử dụng kéo dài có thể làm cho các triệu chứng của bạn tồi tệ hơn.

Đôi khi thuốc xịt mũi steroid, chẳng hạn như fluticasone, triamcinolone hoặc mometasone, có thể giúp các triệu chứng nghẹt mũi mà không có nguy cơ triệu chứng hồi phục do sử dụng kéo dài. Hiện nay, fluticasone và triamcinolone xịt mũi có sẵn trên quầy

Các loại thuốc mua tự do có chứa thuốc kháng histamin và thuốc thông mũi có thể giúp nhiễm trùng xoang, đặc biệt nếu bạn cũng bị dị ứng. Các loại thuốc phổ biến thuộc loại này bao gồm:

Thuốc thông mũi thường không được khuyến cáo cho những người bị huyết áp cao , các vấn đề tuyến tiền liệt , tăng nhãn áp hoặc khó ngủ . Nói chuyện với bác sĩ của bạn trước khi dùng bất kỳ loại thuốc nào để đảm bảo rằng chúng là lựa chọn tốt nhất cho tình trạng sức khỏe cụ thể của bạn.

Tưới mũi

Các nghiên cứu gần đây đã cho thấy tính hữu ích của việc tưới mũi ở cả viêm xoang cấp tính và mãn tính, cũng như viêm mũi dị ứng và dị ứng theo mùa .

Nếu sử dụng nước máy, bạn nên đun sôi nước và để nguội hoặc sử dụng hệ thống lọc nước. Các lựa chọn khác bao gồm mua nước cất hoặc sử dụng các giải pháp trộn sẵn không cần kê đơn.

Các giải pháp mũi có thể được thực hiện tại nhà bằng cách trộn 1 chén nước ấm đã chuẩn bị với 1/2 muỗng cà phê muối ăn và 1/2 muỗng cà phê baking soda và xịt vào mũi bằng cách sử dụng bình phun mũi hoặc bằng cách đổ vào mũi của bạn một nồi Neti hoặc hệ thống rửa xoang.

Hỗn hợp nước muối và muối nở này có thể giúp làm sạch các xoang tiết dịch, giảm khô và tuôn ra các chất gây dị ứng.

Liệu pháp thảo dược

Ở châu Âu, thuốc thảo dược thường được sử dụng cho viêm xoang.

Các sản phẩm GeloMytrol , là một viên nang uống tinh dầu , và Sinupret , một hỗn hợp miệng của elderflower , cowslip , cây me chua, cỏ roi ngựa, và rễ gentian, đã thể hiện trong nhiều nghiên cứu (bao gồm hai năm 2013 và 2017 ) để có hiệu quả trong điều trị cả viêm xoang cấp tính và mãn tính.

Nó không được khuyến khích để trộn các loại thảo mộc này cho mình. Sử dụng quá ít hoặc quá nhiều của mỗi loại thảo mộc có thể có tác dụng phụ không mong muốn, chẳng hạn như phản ứng dị ứng hoặc tiêu chảy .

Thuốc kháng sinh

Thuốc kháng sinh, như amoxicillin, chỉ được sử dụng để điều trị viêm xoang cấp tính đã thất bại trong các phương pháp điều trị khác như thuốc xịt mũi steroid, thuốc giảm đau và rửa xoang / thủy lợi. Nói chuyện với bác sĩ của bạn trước khi cố gắng dùng thuốc kháng sinh cho viêm xoang.

Các tác dụng phụ , chẳng hạn như phát ban , tiêu chảy hoặc các vấn đề về dạ dày, có thể là do dùng thuốc kháng sinh cho viêm xoang. Việc sử dụng quá mức và sử dụng kháng sinh không phù hợp cũng dẫn đến các siêu vi khuẩn , đó là vi khuẩn gây nhiễm trùng nghiêm trọng và không thể điều trị dễ dàng.

Nhiễm trùng xoang có thể ngăn ngừa được không?

Tránh những thứ gây kích thích mũi và xoang có thể giúp giảm viêm xoang. Khói thuốc lá có thể khiến bạn dễ bị viêm xoang. Hút thuốc lá làm tổn hại các yếu tố bảo vệ tự nhiên của mũi, miệng, cổ họng và hệ hô hấp.

Hãy hỏi bác sĩ của bạn nếu bạn cần giúp đỡ bỏ thuốc lá hoặc nếu muốn bỏ thuốc. Nó có thể là một bước quan trọng trong việc ngăn ngừa các đợt viêm xoang cấp tính và mãn tính.

Rửa tay thường xuyên, đặc biệt là trong mùa lạnh và cúm, để giữ cho các xoang của bạn không bị kích ứng hoặc bị nhiễm vi-rút hoặc vi khuẩn trên tay.

Nói chuyện với bác sĩ để xem liệu dị ứng có gây viêm xoang hay không. Nếu bạn bị dị ứng với một cái gì đó gây ra các triệu chứng xoang dai dẳng, bạn có thể sẽ cần phải điều trị dị ứng của bạn.

Bạn có thể cần phải tìm một chuyên gia dị ứng cho các mũi tiêm miễn dịch dị ứng hoặc các phương pháp điều trị tương tự. Việc kiểm soát dị ứng của bạn có thể giúp ngăn ngừa các đợt viêm xoang lặp đi lặp lại.

Nhiễm trùng xoang ở trẻ em

Nó phổ biến cho trẻ em bị dị ứng và dễ bị nhiễm trùng ở mũi và tai.

Con bạn có thể bị nhiễm trùng xoang nếu chúng có các triệu chứng sau đây:

cảm lạnh kéo dài hơn 7 ngày với sốt

thoát nước dày, màu từ mũi

nhỏ giọt sau mũi, có thể gây ra hơi thở hôi, ho, buồn nôn hoặc nôn mửa

Xem bác sĩ của con quý vị để xác định phương pháp điều trị tốt nhất cho con quý vị. Thuốc xịt mũi, thuốc xịt mặn, và giảm đau là tất cả các phương pháp điều trị hiệu quả cho viêm xoang cấp tính.

Không cho trẻ uống thuốc ho hoặc cảm lạnh hoặc thuốc thông mũi không kê toa nếu trẻ dưới 2 tuổi.

Hầu hết trẻ em sẽ hồi phục hoàn toàn từ nhiễm trùng xoang không có kháng sinh. Thuốc kháng sinh được sử dụng cho các trường hợp nặng của viêm xoang hoặc ở trẻ em có các biến chứng khác do viêm xoang.

Nếu con bạn không đáp ứng với điều trị hoặc phát triển viêm xoang mãn tính, bác sĩ có thể khuyên bạn nên gặp bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng, chuyên về tai, mũi và cổ họng (ENT).

Một chuyên gia tai mũi họng có thể lấy một nền văn hóa thoát nước mũi để hiểu rõ hơn nguyên nhân của nhiễm trùng. Các chuyên gia ENT cũng có thể kiểm tra các xoang chặt chẽ hơn và tìm kiếm bất kỳ vấn đề trong cấu trúc của các đoạn mũi có thể dẫn đến các vấn đề xoang mãn tính.

Triển vọng và phục hồi nhiễm trùng xoang

Viêm xoang cấp tính thường biến mất trong vòng một đến hai tuần với việc chăm sóc và dùng thuốc đúng cách. Viêm xoang mãn tính nghiêm trọng hơn và có thể yêu cầu gặp bác sĩ chuyên khoa hoặc điều trị lâu dài để giải quyết nguyên nhân gây nhiễm trùng liên tục.

Viêm xoang mãn tính có thể kéo dài từ ba tháng trở lên. Vệ sinh tốt, giữ cho xoang của bạn ẩm và rõ ràng, và điều trị triệu chứng ngay lập tức có thể giúp rút ngắn quá trình nhiễm trùng.

Nhiều phương pháp điều trị và thủ tục tồn tại cho cả trường hợp cấp tính và mãn tính. Ngay cả khi bạn trải qua nhiều đợt cấp tính hoặc viêm xoang mãn tính, thấy một bác sĩ hoặc chuyên gia có thể cải thiện đáng kể triển vọng của bạn sau những nhiễm trùng này.

Các bài viết mới

Các tin cũ hơn

Triệu Chứng Của Viêm Xoang Bướm

Giống như những xoang khác, gây ra những triệu chứng khiến người bệnh khó chịu, phiền toái ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Cùng tìm hiểu các triệu chứng của viêm xoang bướm để có thể phát hiện sớm và có cách điều trị kịp thời.

Triệu chứng của viêm xoang bướm

Nằm ở trong thân của xương bớm, có 2 xoang 3 bên thường không cân xứng, được phân cách bởi vách ngăn liên xoang ở giữa. Vách ngăn của xoang bướm lệch về một bên và có khi gắn vào lồi xương của động mạch cảnh trong hoặc ống thị giác.

Thành trước: hay thành mũi, là thành tiếp cận nội soi và phẩu thuật- thành trước có lỗ thông xoang bướm

Thành dưới: là trần của vòm họng

Thành trên: Thành trên tương ứng với tầng giữa và tầng trước của đáy sọ. Thành trên tiếp xúc với tuyến yên và vùng dưới đồi thị, ở phía trước tuyến yên có giao thoa thị giác.

2. Triệu chứng của viêm xoang bướm thường gặp

Triệu chứng viêm xoang bướm cấp

Người bệnh có dấu hiệu cảm cúm 5 – 6 ngày, sau đó bị nhức đầu ngày một tăng lên. Nhức vùng đỉnh đầu đau sâu trong ổ mắt lan ra vùng chẩm hoặc nhức một bên trán lan ra thái dương xuống gáy. Tình trạng nhức theo nhịp mạch, cơn đau tăng lên khi đầu di chuyển. Sử dụng thuốc giảm đau thường ít có hiệu quả.

Sốt 38 – 40 độ C nhưng không hằng định, chảy mũi nhày xuống họng.

Triệu chứng viêm xoang bướm mạn

Người bệnh đau nhức đầu âm ỉ liên tục hoặc từng cơn vùng đỉnh, chẩm hoặc thái dương nhưng không rõ giờ giấc.

Có cảm giác vướng đờm ở cửa mũi sau phải khịt khạc ra đờm đặc hoặc đằng hắng. Đờm có nhiều vào lúc 3 – 4 giờ khuya hoặc sáng sớm khi ngủ dậy. Người bệnh mắt nhìn thấy mờ dần, kèm theo tính tình thay đổi, hay cáu gắt, biếng ăn, kém ngủ, lười suy nghĩ và ngại lao động

Khi soi mũi thấy mủ chảy từ ngách sàng bướm xuống sau họng.

Bệnh nhân nhức đầu âm ỉ liên tục hoặc từng cơn vùng đỉnh, chẩm hoặc thái dương không rõ giờ giấc.

Nhức đầu: Người bệnh bị nhức đầu không có triệu chứng gì về mũi xoang kể cả khi thăm khám với các phương tiện y tế. Người bệnh thường bị nhức đầu khi thời tiết thay đổi như đột ngột ra nắng hoặc đột ngột vào phòng có máy lạnh.

Ảnh hưởng tới tai: Viêm tai giữa do mủ của xoang rơi xuống vòi nhĩ.

Ảnh hưởng tới họng: Tình trạng viêm họng tái đi tái lại nhiều lần mặc dù đã cắt amidan

Ảnh hưởng tới thanh quản: Gây viêm thanh quản mạn tính, dây thanh đỏ dày mất bóng do nhầy mủ chảy từ xoang bướm xuống thanh quản. Người bệnh bị khàn tiếng hoặc mất tiếng.

Gây ảnh hưởng lên khí phế quản: Người bệnh có thể bị ho sặc sụa về đêm do mủ chảy xuống khí phế quản hoặc bị viêm khí phế quản xuất tiết

Ảnh hưởng tới tiêu hóa: Do bị nuốt mủ nhầy nên người bệnh bị buồn nôn, chóng mặt cộng với tình trạng nhức đầu

Ảnh hưởng tới răng: Đau ở răng hàm trên, ở má, ở thái dương làm bệnh nhân nghĩ đên đau do răng và nhổ răng có khi nhổ hết nửa hàm răng phải đeo hàm răng giả nhưng đau vân tồn tại sau khi nhổ.

Ảnh hưởng tới mắt: Ảnh hưởng tới giao thoa thị giác nên gây viêm thị thần kinh hoặc nhãn cầu về sau sẽ teo gai thị.

Ảnh hưởng tới thần kinh: Tình trạng nhức đầu dữ dội kéo dài kèm theo nôn mửa chóng mặt không có triệu chứng tai mũi họng dễ lầm với tăng áp lực nội soi u não

Ảnh hưởng tinh thần: Bệnh nhân dễ xúc động, hay cắu gắt, không vui vẻ, khó nhớ, mau quên, suy nhược thần kinh.

Ảnh hưởng tới thân nhiệt: Trung tâm điều hòa thân nhiệt ở vùng dưới đồi thị bị ảnh hưởng thân nhiệt, sốt không rõ nguyên nhân hoặc hạ thân nhiệt

Gây giả thấp khớp: Bị đau vùng chẩm lan xuống gay, xuống vai cộng với mỏi cổ làm dễ nhầm lẫn với viêm khớp đốt sống cổ nhưng nếu ấn đốt sống cổ không có điểm đau rõ.