Trieu Chung Xay Thai 3 Thang Dau / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Trieu Chung Benh Gan Nhiem Mo, Dau Hieu Gan Nhiem Mo

Gan nhiễm mỡ là một bệnh mãn tính, lành, tuy nhiên, bệnh nhân khi mắc bệnh gan nhiễm mỡ lâu ngày không được điều trị có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Do đó, khi được chẩn đoán là mắc bệnh gan nhiễm mỡ thì bệnh nhân cần tiến hành điều trị kịp thời.

Theo các bác sĩ chuyên khoa gan thì hầu hết bệnh nhân khi mắc bệnh gan nhiễm mỡ nhưng lại không nắm được những kiến thức về bệnh khiến cho việc chăm sóc sức khỏe còn nhiều hạn chế. Có nhiều bệnh nhân khi mắc bệnh gan nhiễm mỡ nhưng lại không nắm được những triệu chứng của bệnh, hoặc là bệnh nhân nhầm lẫn với những triệu chứng của bệnh lý khác làm cho bệnh gan chuyển sang mãn tính gây ra nguy hiểm cho người bệnh.

GAN NHIỄM MỠ CÓ TRIỆU CHỨNG GÌ?

Để có thể phát hiện sớm bệnh gan nhiễm mỡ và có phương pháp điều trị đúng đắn, kịp thời thì bệnh nhân cần đến các trung tâm y tế chuyên gan để được khám và làm các xét nghiệm cần thiết. Tuy nhiên, nếu hàng ngày chúng ta bắt gặp những triệu chứng dưới dây, thì cũng rất có thể chúng ta đang mắc bệnh gan nhiễm mỡ:

Mệt mỏi. Bệnh gan nhiễm mỡ ở thể trung bình có biểu hiện kiệt sức, dễ mệt mỏi. Mệt mỏi cũng có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh khác, do đó nó rất dễ bị chẩn đoán nhầm. Khi bị gan nhiễm mỡ, gan không thực hiện tốt chức năng của nó khiến cho lượng người bệnh cảm thấy ăn không ngon, chất dinh dưỡng hấp thụ vào cơ thể giảm đi. Do đó, năng lượng cung cấp cho cơ thể không đủ. Điều này dễ dàng dẫn đến tình trạng mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức. Vì vậy, nếu bạn thấy cơ thể mình luôn bị mệt mỏi kéo dài thì nên đi kiểm tra sức khỏe tổng thể để phân định nguyên nhân.

Ăn uống kém ngon. Đây là một trong những triệu chứng thường thấy của bệnh gan nhiễm mỡ vì lúc này gan không tốt chức năng chuyển hóa chất trong cơ thể. Nếu tình trạng này kéo dài quá lâu, ngoài việc nghi ngờ bệnh viêm dạ dày và các bệnh khác, bạn cũng nên xem xét khả năng gan nhiễm mỡ.

Buồn nôn, đầy bụng. Bệnh gan nhiễm mỡ nếu ở thể nhẹ có thể gây tổn thương chức năng gan, buồn nôn, mệt mỏi, đầy bụng… Nếu đầy bụng khó tiêu mà kèm theo với các triệu chứng khác như là: nước tiểu sậm màu, phân xám, vàng hoặc bạc màu, bị giãn tĩnh mạch, nôn ói, ói mửa, chán ăn, mệt mỏi, trì trệ và suy nhược . Đây có thể là triệu chứng bệnh lý của gan.

Vàng da. Vàng da là do sự chuyển hóa bilirubin trong cơ thể gặp trở ngại, khiến nồng độ bilirubin trong máu tăng cao, xâm nhập vào các mô, nhuộm vàng màng cứng, màng nhầy và da. Khi gan nhiễm mỡ các kiểu vàng da thường là tế bào gan, kiểu vàng da này thường kèm theo các triệu chứng mệt mỏi, khó chịu, chán ăn. Số ít người gan nhiễm mỡ sẽ vàng da thể nhẹ, sau khi chất béo trong gan được loại bỏ, bệnh vàng da sẽ lập tức biến mất.

Ngoài ra, bệnh nhân còn có thể xuất hiện những triệu chứng khác như: rối loạn nội tiết, đau bụng, thiếu hụt vitamin, sao mạch…. Nếu như bệnh nhân thấy mình xuất hiện những triệu chứng trên trong nhiều ngày thì bệnh nhân cần đến các trung tâm y tế để được các bác sĩ khám và chẩn đoán bệnh, từ đó chọn lựa phương pháp điều trị thích hợp.

Mang Thai 3 Tháng Đầu

Mang thai 3 tháng đầu với con là lúc mọi thứ mới bắt đầu, với mẹ là quãng thời gian đầy khó khăn và lo âu. Nhất là những mẹ mang thai lần đầu. Có thể chỉ cần một thay đổi nhỏ của cơ thể cũng khiến mẹ hoang mang. Theo thống kê thì có hơn 90% tỷ lệ sảy thai trong 13 tuần đầu. Vì vậy, trong kỳ mang thai 3 tháng đầu, chế độ ăn uống, lối sống, sinh hoạt của mẹ bầu có thể ảnh hưởng rất lớn đến thai nhi.

XEM NGAY: BÁC SĨ LƯU Ý MẸ BẦU MANG THAI 3 THÁNG ĐẦU ĐỀ PHỎNG DỌA SẢY THAI

1. Các dấu hiệu thường gặp khi mang thai 3 tháng đầu

Mang thai 3 tháng đầu hay còn gọi là tam cá nguyệt thứ nhất, đối với những thai phụ sinh con so (con đầu lòng) thật lạ lẫm và đầy lo âu. Nghén, thèm hoặc kén ăn là những trải nghiệm của hầu hết thai phụ nhưng không giống nhau ở mỗi người. Những triệu chứng sau đây là phổ biến nhất:

Dấu hiệu mang thai 3 tháng đầu – ốm nghén

Có đến 85% các bà mẹ tương lai trải qua các cơn buồn nôn và nôn mửa. Nguyên nhân gây ra triệu chứng chỉ xuất hiện khi mang thai 3 tháng đầu này không rõ ràng, nhưng hóc-môn thai kỳ được cho là thủ phạm chính. Và đó không hẳn là một dấu hiệu tồi tệ bởi một số chuyện gia cho rằng mẹ càng hay nôn nao thì càng ít nguy cơ sẩy thai hoặc sinh non. Vì điều đó chứng tỏ lượng hóc môn tiết ra lớn, vấn đề là cung cấp đủ chất để sinh dưỡng thai nhi trong 3 tháng đầu mang thai.

Luôn cảm thấy mệt mỏi trong cả ngày dài là một trong những tác dụng phụ của thai kỳ. Cơ thể của bạn đang phải vận hành quá tải để thúc đẩy sự tăng trưởng của bé. Tử cung của bạn đang sản xuất progesterone – được cho là có tác dụng an thần, và lưu lượng máu tăng 50% để cung cấp máu cho thai nhi.

Một thủ phạm ẩn mặt cho sự mệt mỏi quá mức là chứng thiếu máu. Bổ sung chất sắt là rất cần thiết để tạo nên các tế bào máu cho bé, và nếu bạn không đủ chất sắt, em bé sẽ lấy những gì bé cần từ cơ thể bạn và làm bạn kiệt sức. Và không gì quý hơn một giấc ngủ sâu và đủ trong những ngày mang thai 3 tháng đầu.

Ngay cả khi bạn chưa thấy bụng, tử cung bạn vẫn đang “bành trướng” và gây chèn ép lên bàng quang vốn không bao giờ rỗng hoàn toàn. Thêm vào đó, thận cũng làm việc tích cực hơn để tống chất thải ra khỏi cơ thể bạn. Kết quả là: nhu cầu tiểu tiện trở nên thường xuyên hơn, suốt cả ngày lẫn đêm.

Khi mang thai 3 tháng đầu bạn rất dễ bị nổi mụn do các nội tiết tố hoạt động quá mức, khiến cho da sản sinh nhiều chất dầu hơn. Mụn có thể biến mất sau thời gian mang thai.

Thai phụ thực sự hít thở sâu hơn, và cũng hấp thụ oxy vào máu tốt hơn. Cả khi bạn lấy vào rất nhiều không khí, cũng đừng ngạc nhiên nếu bạn cảm thấy khó thở, một phần vì em bé đang trao đổi CO2 trở lại cơ thể bạn.

Đường huyết thấp (kết quả của sự trao đổi chất), nội tiết tố tăng và lưu lượng máu lên não giảm có thể gây ra những cơn đau đầu tồi tệ cho các bà mẹ tương lai.

Giai đoạn mang thai 3 tháng đầu thai kì, mặc dù em bé của bạn mới chỉ bằng kích cỡ của một dấu phẩy, bầu ngực của bạn đã sẵn sàng để nuôi dưỡng bé. Sự thay đổi nội tiết và tăng trưởng các tuyến sữa thường diễn ra vào khoảng tuần thứ 6 của thai kỳ, nó khiến ngực bạn căng tức và nhạy cảm hơn.

Dấu hiệu mang thai 3 tháng đầu – căng tức bầu ngực

– Thay đổi ham muốn tình dục

Sự gia tăng nội tiết tố và lưu lượng máu có thể tác động đến âm đạo và âm vật của bạn, khiến chúng mềm mại và nhạy cảm hơn. Với một số phụ nữ, điều đó đồng nghĩa với ham muốn tình dục ở mức cao trào, với khả năng đạt cực khoái nhiều và mạnh mẽ hơn. Với một số khác, tình dục trở nên quyến rũ một cách lạ kỳ.

Nội tiết tố, những giấc ngủ không tròn, thực tại của việc mang thai – tất cả những điều này đều góp phần tạo nên sự xáo trộn mãnh liệt của cảm xúc. Bạn có thể cảm thấy thật yên lặng và muốn thu mình lại, hoặc sốc nổi, lo lắng, giận dữ hoặc muốn khóc, hoặc may mắn hay là hạnh phúc.

Đó là những gì mà phụ nữ mang thai 3 tháng đầu sẽ gặp phải. Và không chỉ bản thân thai phụ cần tỉnh táo và ổn định tâm lý. Mà người thân, nhất là người chồng, cần phải cảm thông và chia sẻ rất nhiều. Hơn nữa trong những dấu hiệu trên, có những dấu hiệu như ốm nghén, đau bụng đầy hơi, thèm ăn, lượng đường huyết ổn định,… đều chỉ ra rằng thai nhi đang phát triển bình thường, khỏe mạnh đấy.

Mang thai 3 tháng đầu cũng đồng nghĩa với việc phải lưu ý rất nhiều đến sự phát triển bước đầu của em bé. Có 3 mốc siêu âm quan trọng khi mang thai 3 tháng đầu mà mẹ tuyệt đối không nên bỏ qua.

Sau khi trễ kinh 2 tuần, cần siêu âm ngả âm đạo để xác định tuổi thai, dự ngày sinh, đến lúc thai 12 tuần tuổi, kết thúc giai đoạn mang thai 3 tháng đầu cần siêu âm đo độ mờ da gáy thai nhi và xét nghiệm sinh hóa máu mẹ (nếu cần).

Thạc sĩ, bác sĩ Đặng Châu Quỳnh, Trưởng khoa Sản Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vũ Anh cho biết, quá trình mang thai ở người trung bình 280 ngày (40 tuần) được chia thành 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn 3 tháng, gọi là quý hay tam cá nguyệt. Mỗi tam cá nguyệt sẽ có những đặc điểm riêng và những biến chứng của thai kỳ khác nhau. Việckhám thai theo đúng lịch trình là để bảo đảm quản lý thai an toàn đến lúc sinh và tránh được những biến chứng nặng nề trong cuộc sinh như băng huyết sau sinh, tử vong mẹ con.

Theo bác sĩ Quỳnh, để phát hiện mang thai, ngoài việc trễ kinh, một số dấu hiệu để nhận biết là thai phụ thường căng đầu vú, hay đi tiểu lắt nhắt, thường xuyên buồn nôn và nôn, người mệt mỏi, dễ cáu gắt, chướng bụng… Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, tức đến tuần thứ 12 thì mọi cơ quan của thai nhi đã dần hình thành hoàn thiện với chân tay cử động được.

Điều cần làm khi bắt đầu mang thai là tính ngày dự sinh. Ngày dự sinh là ngày thai được tròn 40 tuần. Nếu dự sinh theo kinh cuối và siêu âm khác biệt nhiều thì bác sĩ dựa vào siêu âm thời điểm này để tính tuổi thai. Bác sĩ Quỳnh khuyến cáo, khi thấy có trễ kinh kèm theo dấu hiệu đau bụng, ra huyết, nôn ói nhiều thì nên đến cơ sở y tế khám ngay. Đó có thể là dấu hiệu của một số biến chứng thường gặp của thời kỳ mang thai ba tháng đầu này làthai ngoài tử cung, dọa sảy thai hoặc sảy thai, thai lưu, thai trứng và bệnh lý nguyên bào nuôi.

Mang thai 3 tháng đầu có thể coi là thời gian nguy hiểm nhất với thai kỳ. Lúc này em bé chưa hoàn toàn làm tổ chắc chắn, cơ thể mẹ cũng chưa thích nghi với việc có mặt của bé. Chính vì vậy mẹ cần đặc biệt chú ý đến những triệu chứng dù nhỏ nhất của cơ thể.

– Chảy máu âm đạo

Cảnh báo nguy cơ: Thai ngoài tử cung, sảy thai, bong màng nuôi, tụ dịch dưới màng nuôi Chảy máu âm đạo luôn là triệu chứng nguy hiểm trong thai kỳ. Vì vậy khi phát hiện bị chảy máu âm đạo, mẹ bầu cần đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt.

– Hoa mắt, chóng mặt

Cảnh báo nguy cơ: Huyết áp thấp thai kỳ

Hoa mắt chóng mặt là dấu hiệu thường gặp trong 3 tháng đầu mang thai do chứng ốm nghén nhưng nó cũng có thể là triệu chứng của bệnh huyết áp thấp thai kỳ. Trong trường hợp bạn thường xuyên bị chóng mặt, đứng lên ngồi xuống không yên và luôn trong trạng thái mệt mỏi, đó là dấu hiệu cần cẩn trọng.

Hãy đến thăm khám bác sĩ nếu hiện tượng này xảy ra thường xuyên.

– Đau bụng, chuột rút

Cảnh báo nguy cơ: Sảy thai, động thai, thai ngoài tử cung

Có thể nói, đau bụng âm ỉ trong một vài thời điểm là hiện tượng bình thường khi mang thai. Nhưng nếu bụng đau đột ngột và co cứng thì bạn cần hết sức cẩn thận. Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, đau bụng dữ dội đi kèm với chảy máu âm đạo là triệu chứng cảnh báo nguy cơ sảy thai và chửa ngoài tử cung.

Nếu mang thai ngoài tử cung, người mẹ sẽ có cảm giác bụng đau như xé. Nếu có nguy cơ sảy thai, người mẹ có cảm giác “hụt” ở bụng tương đối rõ ràng mà không thấy bụng đau nhiều. Gặp các triệu chứng trên, mẹ bầu nên lập tức đến bệnh viện để bác sĩ có phương pháp điều trị kịp thời.

– Tăng cân quá nhanh

Cảnh báo nguy cơ: Tiền sản giật Theo các chuyên gia khoa sản, chị em bầu nên tăng cân chậm và ổn định. Nếu tăng cân quá nhanh có thể là dấu hiệu của bệnh tiền sản giật. Mẹ cần đặc biệt chú ý.

– Đau buốt khi đi tiểu

Cảnh báo nguy cơ: Viêm bàng quang, nhiễm trùng đường tiểu

Đi tiểu nhiều khi mang thai 3 tháng đầu là bình thường. Nhưng khi đi tiểu bị đau buốt quá hoặc đi tiểu kèm theo máu có thể là dấu hiệu của bệnh viêm bàng quang hoặc nhiễm trùng đường tiểu. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ trở lên nghiêm trọng và gây sinh non. Nếu đó là bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu, bạn nên gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời để tránh rủi ro cho thai kỳ. Mẹ bầu cũng nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ để hạn chế nguy cơ bị đau buốt khi đi tiểu.

– Đau đầu dữ dội

Cảnh báo nguy cơ: Tiền sản giật Nếu bạn thấy đầu mình đau nhẹ trong những tháng đầu mang bầu, hoặc oặc bạn vẫn có những cơn đau nửa đầu thì hiện tượng này không có gì đáng lo. Bàn chân và mắt cá chân mẹ bầu bị sưng vì phù nề, giữ nước cũng vẫn là chuyện bình thường.

Tuy nhiên, nếu bạn đột nhiên đau đầu triền miên, ăn không ngon, ngủ không yên. Đồng thời bàn tay, mặt của bạn cũng sưng húp lên thì có thể bạn mang dấu hiệu của chứng tiền sản giật (hiện tượng xảy ra khi mang thai do huyết áp quá cao).

Bạn nên yêu cầu bác sĩ thăm khám cẩn thận, đặc biệt khi bạn nhận thấy có dấu hiệu tầm nhìn của bạn đột nhiên trở nên mờ, thị lực bị giảm đi kèm.

– Buồn nôn, nôn ói quá nhiều

Cảnh báo nguy cơ: Thiếu chất Đó là dấu hiệu bình thường nếu bạn cảm thấy buồn nôn hoặc nôn ói một chút trong 3 tháng đầu thai kỳ. Tuy nhiên, nó sẽ trở nên nguy hiểm nếu bạn bị nôn ói quá nhiều. Theo các chuyên gia, buồn nôn và nôn ói quá nhiều có thể khiến mẹ bầu giảm cân nhanh chóng, chóng mặt, mất nước và mất cân bằng các chất điện giải trong cơ thể.

Khi bị nôn ói quá nhiều, mẹ bầu nên nhập viện để điều trị tình trạng mất nước và kiểm soát các cơn buồn nôn. Tuy nhiên, chị em cần biết rằng, buồn nôn và nôn ói là dấu hiệu phổ biến 3 tháng đầu mang thai. Thông trường, triệu chứng này sẽ biến mất vào quý thứ 2. Và hầu như các mẹ bầu đã bị ốm nghén vẫn có thai kỳ phát triển bình thường.

– Không cảm thấy dấu hiệu mang thai

Cảnh báo nguy cơ: Thai nhi chết lưu Trường hợp này có thể xảy ra với chị em lần đầu mang thai vì chưa có kinh nghiệm, tuy nhiên để được an tâm, bạn nên đến khám bác sĩ để nắm bắt rõ tình hình sức khỏe của mình vì đây cũng có thể là dấu hiệu thai chết lưu. Khám thai sẽ giúp bạn giảm bớt lo lắng trong thai kỳ.

– Ngứa “vùng kín”

Cảnh báo nguy cơ: Bệnh nhiễm trùng Sốt cao hơn 38 độ C là dấu hiệu nghiêm trọng khi mang bầu. Đây có thể là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng – ảnh hưởng xấu đến em bé.

Sốt trong thời gian mang thai đi kèm triệu chứng phát ban, đau khớp có thể là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng cytomegalovirus, toxoplasma hoặc parvovirus. Những vi khuẩn này có thể gây bệnh điếc bẩm sinh vô cùng nguy hiểm.

Khi thấy sốt cao bạn cần nhập viện hoặc gọi điện cho bác sĩ để được khám bệnh kịp thời. Hãy nói với bác sĩ tất cả những triệu chứng bạn đang gặp phải như cúm, phát ban, đau khớp… để bác sĩ dễ dàng kết luận bệnh.

XEM THÊM:

– Trứng và rau cải bó xôi là 2 thực phẩm được khuyên nên ăn nhiều trong 3 tháng đầu mang thai vì nó có chứa nhiều chất quan trọng hình thành các dây thần kinh ghi nhớ và học tập ở bào thai. Ngoài ra nó còn có olate, vitamin A và C, cũng như canxi, sắt, magiê, kali và vitamin B6.– Nghỉ ngơi: Khi mang thai 3 tháng đầu, cơ thể bạn sẽ rất mệt mỏi vì phải “vận hành” hết công suốt để hỗ trợ cho thai nhi. Vì vậy những giấc ngủ ngắn và tranh thủ thời gian nghỉ ngơi là điều bạn nên làm trong thời gian này. Nó giúp bạn tăng cường năng lượng để cho bé có một khởi đầu tốt đẹp.

– Một trong những nguyên nhân khiến bạn mất ngủ khi mang thai 3 tháng đầu là do thường xuyên buồn tiểu vào ban đêm. Lý do là lúc này tử cung vẫn còn nhỏ, chưa bị đẩy lên khỏi khung xương chậu nên nó gây sức ép tới bàng quang khiến bạn thường xuyên mót tiểu. Hãy yên tâm vì tình trạng này sẽ được giải quyết khi bạn bước vào tam cá nguyệt thứ hai vì lúc này tử cung đã phát triển và bật ra khỏi khung xương chậu.

– Lý do thứ hai khiến bạn mất ngủ là do sự thay đổi của hormone progesterone khiến bạn cực kỳ mệt mỏi. Một khi quá mệt mỏi, bạn sẽ trằn trọc và gây mất ngủ. Để tránh mất ngủ, bạn nên duy trì một số thói quen tốt như: không dùng đồ uống có caffein, tránh uống rượu và hút thuốc lá, nên đi ngủ và thức dậy cùng một thời điểm mỗi ngày và tập thể dục nhẹ nhàng.

– Axít folic: axit folic hay folate là loại vitamin thiết yếu hỗ trợ cho sự phát triển bình thường của ống thần kinh tránh nguy cơ sinh non. Vì vậy mẹ bầu nên ăn cam, khoai tây, bông cải xanh, măng tây, trứng, đậu, các loại rau lá xanh. – Vitamin B6: Vitamin B6 giúp giảm thiểu tình trạng buồn nôn. Vì vậy mẹ bầu nào bị nghén có thể ăn ngũ cốc nguyên hạt, bơ đậu phộng, cá hồi, chuối, các loại hạt như hạnh nhân, óc chó… – Sắt: Nếu không hấp thụ đủ chất sắt, mẹ bầu thường có xu hướng mệt mỏi, chóng mặt và thiếu máu thai kỳ. Mẹ cần bổ sung 27mg sắt mỗi ngày từ thịt nạc, cải bó xôi, bưởi, bột yến mạch, các loại đậu… – Sữa: Sữa là nguồn cung đạm, vitamin, canxi lẫn chất béo tốt cho mẹ bầu. – Trái cây: Trái cây cung cấp đủ các loại vitamin thiết yếu, nước, chất chống oxy hóa và đặc biệt là còn cả chất xơ để giúp bạn chiến đấu với tình trạng táo bón khi mang thai 3 tháng đầu.

– Trà thảo dược Củ gai: Với thành phần từ củ gai và 1 số vị thuốc Nam gia truyền giúp mẹ bầu 3 tháng đầu giảm ốm nghén, cầm máu, giảm đau bụng trong trường hợp bị tụ dịch, bong tách túi thai, dọa sảy thai, động thai.

– Không được dùng thuốc lá, rượu bia, thuốc gây nghiện – Khi biết có thai thì nên báo cho bác sĩ nếu đang dùng các thuốc điều trị bệnh mãn tính như lao, tâm thần, cao huyết áp, động kinh, vitamin liều cao.

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương

ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN

Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

Cảnh Báo Khi Mang Thai 3 Tháng Cuối

Mang thai 3 tháng cuố i chính là khoảng thời gian tuyệt vời nhưng cũng khó khăn nhất với mẹ. Trong thời gian này mẹ có thể cảm nhận rõ ràng về sinh linh bé bỏng đang lớn lên từng ngày, nhưng chính vì thế đây cũng là khoảng thời gian mà mẹ dễ cảm thấy khó chịu cũng như mệt mỏi nhất bởi những thay đổi của cơ thể. Những dấu hiệu bất thường xuất hiện ở thời kì này cũng thường rất nghiêm trọng, vì thế mẹ cần tìm hiểu cặn kẽ những dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai 3 tháng cuối để ngăn ngừa cũng như phát hiện kịp thời.

Mang thai 3 tháng cuối mà mất cảm giác căng tức ngực

Từ thời điểm thai nhi tuần thứ 8, vòng một của mẹ sẽ tăng dần kích cỡ cho tới cuối thai kỳ. Trong thời gian này, mẹ bầu sẽ thường xuyên cảm thấy đau tức ngực đi kèm với các dấu hiệu như : tiết sữa non, ngứa hay rạn da vùng ngực. Nếu bỗng dưng mẹ không cảm thấy những dấu hiệu này khi mang thai 3 tháng cuối thì khả năng cao là đã xảy ra hoại tử Villous, có thể thai đã bị chết lưu trong tử cung.

Khi mẹ bầu cảm thấy tiểu ít hoặc không buồn tiểu Khi mang thai mẹ bầu nào cũng sẽ gặp hiện tượng thường xuyên muốn đi tiểu đặc biệt là trong 3 tháng cuối thai kỳ do tử cung ngày một to gây áp lực lên bàng quang. Nếu bỗng dưng mẹ bầu thấy số lần đi tiểu ít hẳn hoặc không buồn tiểu thì hãy đi khám ngay. Vì đó là những triệu chứng của việc cơ thể bị mất nước hoặc tiểu đường khi mang thai.

3 tháng cuối mà mẹ tăng cân quá nhanh

Tăng cân quá nhanh là một dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai 3 tháng cuối. Trong thời gian mang thai, mẹ bầu chỉ nên tăng từ khoảng 11,3 – 16 kg, trong đó số cân cần tăng trong 3 tháng cuối là khoảng 6kg. Nếu số cân tăng quá nhiều hoặc quá ít so với mức trung bình trên đều là dấu hiệu không tốt cho sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt là khi mẹ tăng cân quá nhanh, đi kèm với phù nề, đau đầu, rối loạn thị giác; đây chính là những triệu chứng của tiền sản giật ở mẹ bầu.

Khi mẹ bầu thấy chiều cao vùng bụng tăng nhanh Trong giai đoạn mang thai 3 tháng cuối nếu bỗng dưng mẹ bầu thấy vùng bụng to lên nhiều, mẹ nên đi khám ngay. Bởi đó có thể chính là dấu hiệu phát triển bất thường của thai nhi như: dư ối, đa ối. Mẹ nên sớm đến để bác sĩ siêu âm. Khi siêu âm bác sĩ sẽ biết được vấn đề mẹ gặp phải là gì để điều trị kịp thời.

Thai máy bất thường khi mang thái 3 tháng cuối

Trong 3 tháng cuối của thai kỳ, thai máy trong bụng mẹ là dấu hiệu cho thấy thai nhi hoàn toàn khỏe mạnh. Nếu thai nhi gặp vấn đề, mẹ có thể nhận ra nhờ vào sự thay đổi của thai máy so với bình thường. Số lần thai máy ít đi hoặc không máy vào những thời điểm cố định đều là những biểu hiện cho thấy thai có thể đã bị chết lưu.

Khi xuất huyết âm đạo Trong giai đoạn cuối thai kỳ, chảy máu âm đạo là triệu chứng thường gặp của bệnh nhau tiền đạo. Nếu ra máu đi kèm với đau bụng, thì có thể mẹ bầu đã bị nhau bong non, nguy hiểm hơn là vỡ tử cung, mạch máu tiền đạo hay nguy cơ sinh non.

Vàng da kèm theo ngứa toàn thân Tác động của hormone nội tiết tố khiến cơ thể mẹ bầu bị ngứa ngoài da ở một số vùng nhiều mồ hôi như: ngực, lưng. Tuy nhiên nếu mẹ cảm thấy ngứa khắp người kèm theo vàng da thì có khả năng mẹ bầu đã bị hội chứng ứ mật intrahepatic, tức là chức năng gan đã bị tổn thương, có thể dẫn đến ngạt thai, thai lưu, sinh non…

Cơ thể sưng phù trong thời gian dài Đây là dấu hiệu nổi bật của chứng tiền sản giật ở mẹ bầu. Tuy rằng ở những tháng cuối thai kì, mẹ bầu sẽ bị sưng phù chân, tay nhưng nếu mẹ nhận thấy cả cơ thể sưng phù thì cần đi khám.

Dịch âm đạo có mùi lạ Trong thời gian mang thai, mẹ bầu dễ có nguy cơ bị viêm nhiễm âm đạo do sức đề kháng trở nên yếu hơn bình thường. Khi phát hiện dịch âm đạo có mùi lạ, mẹ nên đi khám và điều trị dứt điểm. Tránh để tới khi thai nhi chào đời, khi qua âm đạo, vi khuẩn tiếp xúc với thai nhi có thể gây viêm niêm mạc miệng, viêm da,…

Trước thời điểm thai nhi tuần từ 37, nếu dịch tiết âm đạo xuất hiện đồng thời với những cơn co thắt giả, thì mẹ bầu có nguy cơ cao sinh non.

Đau đầu kéo dài Những cơn đau đầu kéo dài 2 – 3 giờ, đi kèm với rối loại thị giác, sưng phù các vùng tay, mắt, mặt thì đó là những biểu hiện cho thấy huyết áp của mẹ bầu đang tăng rất cao.

Tìm Hiểu Chung Về Bệnh Cúm A (H1N1, H3N2 Và H5N1)

22 243 đã xem

Yếu tố gây bệnh cúm A?

Trải qua thời gian, cúm A biến thể phân thành nhiều phân nhóm cúm khác nhau gây nên những đại dịch nguy hiểm trong lịch sử loài người, tiêu biểu là: H2N8 (1889-1890), H3N8 (1900-1903), H1N1 (1918-1919 và 1946-1947; 1977-1978), H2N2 (1957-1958), H3N2 (1968-1969 ).

Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hai phân nhóm cúm A phổ biến nhất hiện nay đó là H1N1 và H3N2. Ngoài ra vào năm 1997, các nhà khoa học phát hiện chủng cúm A với tên gọi H5N1 trên một người tại Hồng Kông. Đến ngày 28 tháng 2 năm 2008, trên thế giới đã có 369 trường hợp nhiễm H5N1 và 234 người bị tử vong do chủng cúm này.

Lý giải về cách phân nhóm virus cúm A

Do cấu trúc kháng nguyên vỏ ngoài của từng loại virus, các nhà khoa học đã phân nhóm cúm A ra thành H1N1, H3N2, H5N1… Trên vỏ hạt của virus cúm A có chứa hai kháng nguyên gây nhiễm bao gồm: Hemaglutinin – chất ngưng kết hồng cầu (viết tắt là H), Neuraminidase – enzim tan nhầy (viết tắt là N). Hai kháng nguyên này có khả năng giúp virus cúm bám dính được vào thành tế bào để đột nhập và làm tổn thương những tế bào hô hấp. Những chữ số 1, 2, 3, 5,… bên cạnh những chữ cái viết hoa chỉ số thứ tự của kháng nguyên H và N đã biến đổi.

Virus cúm A đang biến đổi và sẽ trở nên hung hãn hơn

Với đặc tính cấu tạo đặc biệt, virus cúm A có thể dễ dàng thay đổi cấu trúc kháng nguyên để gây nên những triệu chứng nguy hiểm ở người. Tùy vào mức độ thay đổi của virus, thậm chỉ chỉ cần sự thay đổi lớn trên bề mặt kháng nguyên của virus cũng có thể gây nên đại dịch lớn. Tổ chức Y tế thế giới lo ngại virus cúm A H3N2 và H1N1 tái tổ hợp với virus H5N1 để tạo ra một chủng virus mới hung hãn hơn, lan truyền mạnh hơn và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở người.

Người mắc cúm A có khả năng tử vong

Cúm A khi bùng phát thành dịch lớn sẽ trở nên rất nguy hiểm. Người nhiễm bệnh sẽ có thể có những biến chứng nguy hiểm như viêm phổi do bội nhiễm, thâm chí là tử vong vì suy hô hấp nặng.

Khả năng nhiễm cúm và tử vong của người già, trẻ nhỏ hay những người bị bệnh về tim mạch, thận phổi, bệnh về miễn dịch mạn tính là rất cao. Virus cúm A có khả năng sinh sôi và phát triển theo cấp số nhân trong hệ hô hấp của con người nếu không được điều trị kịp thời. Đặc biệt là với virus cúm H5N1 có khả năng phá hủy các mô phổi và nhiều phủ tạng trong cơ thể người, tỷ lệ tử vong của người bị nhiễm loại virus cúm này cao hơn hẳn so với các chủng cúm A khác.

Di chứng của cúm A

Virus cúm A tấn công và gây nên những tổn thương cho hệ hô hấp của cơ thể khiến cơ thể bị suy yếu. Những tổn thương trên phổi cũng cần một thời gian lâu dài để phục hồi.

Bs. Lê Thị Mẫn