Triệu Chứng Vỡ Xương Gót Chân / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Nguyên Nhân Triệu Chứng Gây Gai Xương Gót Chân

Một trong những bệnh thoái hóa khớp gây sự bức bối khó chịu nhất đối với bệnh nhân đó là gai xương gót chân, nó tạo cho người bệnh cảm giác ám ảnh, như có một cái gai tồn tại bên trong cơ thể mình.

Thật ra gai xương gót chân là hiện tượng viêm cân gan chân (plantar fasciitis). Cân gan chân là một dải gân xơ bám từ xương gót đến các chỏm xương bàn. Nó có tác dụng duy trì độ cong sinh lý của bàn chân, khiến cho bàn chân có được độ nhún.Nó làm giảm nhẹ lực đè ép lên đau gót chân khi đứng, khi đi lại có nhiều nguyên nhân nhưng hay gặp nhất là do gai xương gót chân.

Bàn chân bạn có một lớp cân (gân) bám từ xương gót kéo dài ra năm ngón, khi vận động chạy nhảy, nơi bám của lớp cân này tại xương gót chịu một lực căng rất lớn. Do nhiều nguyên nhân chỗ bám này bị suy yếu, viêm mãn tính, rồi ngấm đọng chất canxi nên khi chụp X-Quang thấy có nốt vôi hóa chỗ đầu cân bám vào xương gót.

Nguyên nhân triệu chứng gây gai xương gót chân

Sáng sớm ngủ dậy, người bệnh bước chân xuống giường thấy đau thốn dưới gót như bị kim đâm. Sau đó đi vài bước hoặc vận động một lúc thì thấy hết đau. Tuy nhiên cũng có người đau suốt cả ngày, cứ ngồi nghỉ một lúc đứng dậy là có cảm giác thốn khó chịu dưới gót.

Nếu lấy ngón tay ấn dưới đế gót lệch nhẹ vào trong sẽ có cảm giác đau thốn. Khi đi chụp phim X-quang nhiều người thấy có hình ảnh một chồi xương nhọn ở dưới xương gót, bác sĩ chẩn đoán là gai xương gót, phù hợp với cảm giác kim đâm dưới gót.

Những triệu chứng này tạo ra một ám ảnh đối với người bệnh: trong cơ thể mình, dưới gót chân có một cái gai. Sự lo lắng tăng dần khi uống thuốc không thấy giảm. Vì thế có nhiều người bệnh tìm gặp bác sĩ chuyên khoa chỉnh hình, xin mổ cắt bỏ gai xương gót chân.

Thật ra gai xương gót chân là hiện tượng viêm cân gan chân (plantar fasciitis). Cân gan chân là một dải gân xơ bám từ xương gót đến các chỏm xương bàn. Nó có tác dụng duy trì độ cong sinh lý của bàn chân, khiến cho bàn chân có được độ nhún. Nó làm giảm nhẹ lực đè ép lên bàn chân khi vận động.

Vì nó nằm giữa hai mặt phẳng cứng là xương gót và mặt đất, chính vì thế những người thường xuyên đi, đứng, chạy nhảy nhiều, nhất là bằng chân không, hay mang giày dép đế cứng, sẽ dễ bị tổn thương.

Bệnh viêm cân gan chân hay xảy ra trên những người từ 40-70, mập, hoạt động, đi lại nhiều. Riêng ở phụ nữ trung niên, viêm cân gan chân thường gặp ở những người có tiền sử bệnh viêm khớp dạng thấp, mang giày gót cao và nhọn, hoặc dép bằng, ít vận động thể dục thể thao hoặc vận động nhiều quá mức. Tất cả những yếu tố đó làm dải gân xơ mất dần đi sự co giãn mềm dẻo bình thường mà trở nên chai cứng, có khi còn ngấm đọng chất vôi gọi là viêm gân cốt hóa.

Từ đó có thể giải thích cho những hình ảnh X-quang có những chồi xương gót dài và nhọn. Tuy nhiên có những người chụp phim X-quang có chồi xương gót nhưng họ hoàn toàn không hề đau gót. Điều này chứng tỏ gai xương không phải là nguyên nhân gây đau gót cho người bệnh.

Nếu có bất cứ câu hỏi vui lòng liên hệ Phòng khám chuyên khoa Ngọc Hà 176 Ngọc Hà – Ba Đình – Hà Nội hoặc gọi Hotline : 024 .7308. 1080 – 0934.61.9796

SÁNG Y ĐỨC – VỮNG CHUYÊN MÔN – VUÔNG TRÒN HẠNH PHÚC!

Triệu Chứng Khi Bị Bệnh Nứt Gót Chân

Nguyên nhân nứt gót chân phổ biến nhất vẫn là do không đủ độ ẩm cho da. Phần da khô ở gót chân bị mất đi độ đàn hồi và tách ra khi trọng lực cơ thể dồn xuống chân. Trong trường hợp nghiêm trọng là phần da viền ngoài của gót chân dày cộm hoặc bị chai nhiều hơn. Nặng hơn nữa các vết nứt sẽ chảy máu, vi khuẩn từ đó có thể xâm nhập và dẫn đến nhiễm trùng gót chân.

Cũng có những điều kiện gây khiến cho triệu chứng nứt gót chân phát triển nhanh. Chẳng hạn như do da khô mất độ ẩm, hoặc do áp lực quá mức lên phần gót chân trong thời gian dài hay do nguyên nhân phát sinh từ bệnh tật.

Trong trường hợp da bị thiếu độ ẩm chẳng qua do chúng ta không giữ ẩm cho bàn chân thường xuyên hoặc uống nước không đủ. Ngoài ra, nguyên nhân khác có thể là do sử dụng xà phòng có chất tẩy mạnh, nước tắm quá nóng hoặc do ngâm chân trong nước quá lâu và thường xuyên cũng góp phần ảnh hưởng không kém.

Trong khi đó, áp lực kéo dài quá mức đối với phần gót chân thường phát sinh do đi bộ nhiều hoặc đứng quá lâu, đặc biệt là đứng trên sàn cứng. Đối với người béo phì hoặc phụ nữ mang thai, việc làm tăng áp lực đối với lớp mỡ bình thường dưới gót chân sẽ làm cho lớp da dưới gót bị dạt sang hai bên và khi đó nếu da không dẻo dai hay linh hoạt thì áp lực có thể gây ra vết nứt cho da dưới gót. Hay đôi khi giày dép không có miếng đệm hỗ trợ thì gót chân cũng bị chai sần và tổn thương ít nhiều.

Nói về bệnh tật, có một số trường hợp bị rối loạn như các bệnh suy giáp, bệnh vẩy nến, eczema, hay viêm da dị ứng, nhất là đối với bệnh tiểu đường…Những bệnh này đều có thể dẫn đến nứt gót chân. Nếu người dùng thuốc kháng histamin và thuốc lợi tiểu nhiều cũng có thể khiến gót chân bị khô da. Người trẻ tuổi nếu thiếu vitamin và khoáng chất cần thiết cũng có thể khiến gót chân bị nứt nẻ.

Ngoài ra, các yếu tố của môi trường xung quanh như nhiệt độ ngoài trời quá lạnh hoặc quá nóng trong khi môi trường trong nhà quá khô cũng có thể gây nứt gót chân. Một vài nguyên nhân nứt gót chân bất ngờ khác là khi phụ nữ đi dép hở gót mỗi ngày hay không chăm sóc và duy trì vệ sinh cho chân đúng cách cũng góp phần ảnh hưởng đến phần da dưới gót chân và khiến chúng nứt nẻ.

– Phần da viền ngoài của gót chân dày cộm hoặc bị chai nhiều hơn

Nguyên Nhân Gây Ra Triệu Chứng Đau Nhức Gót Chân

Do tình trạng viêm chỗ bám xương gân cũng gây ra bệnh đua gót chân. Nguyên nhân chính ở đây là do quá tải trọng lượng hoặc vận động bị sai tư thế khiến cho những ai bị viêm chỗ này sẽ có cảm giác đau nhức xương gót chân làm cho việc đi lại cũng như vận động gặp rất nhiều khó khăn và nặng hơn thì những cơn đau sẽ lan lên tới khớp gối.

Những chấn thương hằng ngày cũng có thể tác động lên gót chân khiến cho những chấn thương ở gót chân có thể xảy ra làm phá vỡ đi cấu trúc của gót chân khiến cho người bệnh có cảm giác đau nhiều hơn.

Ngoài ra một nguyên nhân khác nữa đó là suy giảm tĩnh mạch bên dưới gót chân vô tình làm cho phần gót chân bị viêm tắc. Đặt biệt là đối với phụ nữ thường xuyên đi giày cao gót thì những triệu chứng đau sẽ biểu hiện rõ rệt hơn và nếu như đi quá lâu thì sẽ khiến gót chân bị tê mỏi.

Cách Phong Tránh Bệnh Đau Gót Chân

Hạn chế ăn nhiều chất béo vì có thể gây béo phì. Vì đa phần những người béo phì thì trọng lượng dồn hết lên đôi chân đặt biệt là bàn chân trong đó có gót chân sẽ gây ra đau gót chân.

Đối với phụ nữ thì không nên đi giày cao gót quá cao, nên đi gày ở kích thước phù hợp, đệm êm vừa.

Thường xuyên thực hiện các động tác massage bàn chân để giúp bàn chân thư giản sau một ngày hoạt động và làm việc mệt mỏi. Khi phát hiện ra bệnh thì người bệnh không nên chủ quan xem thường bệnh mà hãy điều trị dứt điểm vì nếu như để lâu ngày thì bệnh sẽ để lại biến chứng không mong muốn cho người bệnh.

Điều Trị Bệnh Đau Gót Chân Bằng Linh Tiên Song Đằng Tố

Sản phầm thuốc linh tiên song đằng tố là một sản phẩm đến từ Malaysia có tác dụng trừ thấp, tiêu sưng, giảm đau Trị các chứng đau lưng, tê thấp do phong hàn

Sản phẩm này được dựa theo học thuyết ôn kinh, hoạt lạc, khu phong trừ thấp của Trung Quốc, dược tính thiên về Thấp, thường dùng để điều trị các chứng đau nhức cơ thể tay chân do kinh lạc hay do phong hàn thấp tà, chứng gân mạch co quắp.

Đối với bệnh đau gót chân thì có thể kết hợp thuốc linh tiên song đằng tố kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý, giúp người bệnh nhanh chóng khỏi các cơn đau.

Gai Xương Gót Chân Là Bệnh Gì, Nguy Hiểm Không, Dấu Hiệu, Điều Trị

1. Gai xương gót chân là bệnh gì?

Bệnh gai xương gót chân hay còn có tên gọi là viêm cân mạc gan bàn chân, là một trong những bệnh cơ xương khớp thường gặp hiện nay. Đây là bệnh gây nên bởi tình trạng viêm một nhóm mô liên kết dày có vai trò hỗ trợ các cấu trúc phần gan bàn chân, từ đó gây ảnh hưởng đến gót chân. Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng bệnh này, vì vậy người bệnh nên tới các cơ sở y tế thăm khám cẩn thận để xác định được nguyên nhân và tình trạng bệnh một cách rõ ràng hơn.

Người bị bệnh gai xương ở gót chân thường có triệu chứng đau nhức phần gót hay nhói buốt phần gan bàn chân do gai xương tác động vào tổ chức phần mềm dưới da. Đặc biệt, các cơn đau sẽ tăng dần khi vận động hay đi lại. Tuy nhiên, ở những người bị viêm mô đệm xung quanh thì sẽ xuất hiện tình trạng đau ngay cả khi nghỉ ngơi.

Các cơn đau sẽ nghiêm trọng nhất vào lúc buổi sáng mới thức dậy, khi đi trên bề mặt cứng hay mang vác vật nặng. Thông qua các hình ảnh chụp X-quang bàn chân có thể thấy được hình gai xương mọc ra ở phần xương gót chân.

3. Tại sao bị gai xương ở gót chân?

Ít vận động hoặc thường xuyên tác động lên một bàn chân trong thời gian dài với các hoạt động như đi bộ, chạy hoặc đứng,….

Thường xuyên mang giày cao gót không có hoặc ít lót đệm

Do trọng lượng cơ thể quá lớn, thừa cân, béo phì tạo nên áp lực cho phần gan bàn chân.

Bị căng gan bàn chân một cách đột ngột khi đi nhón chân hoặc bước cầu thang.

Do ảnh hưởng của một số bệnh lý xương khớp như căng gân Achilles, gây ảnh hưởng đến mắt cá nhân và gan bàn chân.

Để biết được tại sao đau gót chân, nguyên nhân nào gây nên tình trạng bệnh, bạn nên thực hiện các dịch vụ thăm khám xương khớp chuyên biệt, từ đó có được phương hướng điều trị phù hợp nhất.

Cũng có rất nhiều bệnh nhân thắc mắc về vấn đề này. Và theo như ý kiến của nhiều chuyên gia y tế cho rằng thực ra bệnh gai xương gót chân không gây ra quá nhiều nguy hiểm cho người bệnh. Tuy nhiên, nếu bệnh không được điều trị kịp thời có thể gây nhiều ảnh hưởng xấu đến cuộc sống thường ngày. Khi tình trạng bệnh nghiêm trọng, người bệnh sẽ rất khó khăn trong đi lại, thậm chí là không thể đi được. Ngoài ra, người bệnh còn dễ đối mặt với các tình trạng bệnh như viêm nhiễm xương, u xương gót, áp xe phần mềm, gai khớp gối hay gãy xương,….

5. Bệnh gai gót chân có chữa được không?

5.1. Điều trị gai xương ở gót chân bằng tây y

Đây được coi là phương pháp điều trị bệnh nhanh gọn và mang đến hiệu quả nhanh cho người bệnh. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh để bác sĩ lựa chọn cho bệnh nhân dùng thuốc, phẫu thuật hay áp dụng vật lý trị liệu. Người bệnh có thể tham khảo để nhận được sư tư vấn của bác sĩ về những cách điều trị bệnh xương khớp hiệu quả nhất.

5.1.1. Sử dụng thuốc

Hiện nay có rất nhiều loại thuốc điều trị căn bệnh xương khớp này. Có thể kể đến một số loại thuốc như thuốc giảm đau, thuốc kháng viêm, thuốc tiêm, các loại vitamin,… Người bệnh nên thăm khám và điều trị bệnh theo đơn thuốc được chỉ định của bác sĩ để có được hiệu quả cao nhất.

Việc áp dụng các gói vật lý trị liệu với nhiều lợi ích cho sức khỏe xương khớp được coi là phương pháp điều trị bệnh khá phổ biến hiện nay. Với phương pháp này, bác sĩ sẽ chú trọng đến các kỹ thuật kéo giãn, tác động qua nhiệt, điện,… để từ đó làm giảm các triệu chứng bệnh. Một số kỹ thuật vật lý trị liệu điều trị bệnh xương gai gót chân như: nhiệt lạnh, nhiệt nóng, hồng ngoại, sóng ngắn trị liệu, kỹ thuật mô mềm,…

5.1.3. Phẫu thuật gai xương gót chân

Đối với một số trường hợp bệnh nhân bị đau nhiều, đau kéo dài hoặc phần chân có nguy cơ bị biến dạng ảnh hưởng đến các bộ phận khác trên cơ thể,… bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật. Quá trình phẫu thuật sẽ trực tiếp loại bỏ gai xương để người bệnh có thể đi lại dễ dàng hơn. Hai phương pháp phẫu thuật phổ biến là phẫu thuật cắt bỏ gai xương và mổ nội soi cắt gai, đốt viêm mô.

5.2. Chữa gai xương gót chân bằng đông y

So với phương pháp trên, chữa gai xương vùng gót chân bằng Đông y được đánh giá là tiết kiệm, an toàn nhưng hiệu quả đạt được sẽ lâu hơn.

5.2.1. Dùng bài thuốc đông y

Có rất nhiều bài thuốc Đông y mà người bệnh có thể tham khảo như thuốc ngâm chân, đắp chân,… được tạo nên từ các nguyên liệu thảo dược an toàn. Các bài thuốc này cần thực hiện đều đặn mỗi ngày để có được hiệu quả.

5.2.2. Châm cứu

Châm cứu là phương pháp giúp cải thiện tình trạng khí huyết, giảm các cơn đau xương khớp khá hiệu quả. Tuy nhiên, người bệnh nên tham khảo và tìm hiểu những địa chỉ cũng như thầy thuốc có kinh nghiệm về châm cứu, tránh những biến chứng xấu có thể xảy ra.

5.2.3. Bấm huyệt

Đối với phương pháp bấm huyệt, người bệnh sẽ cảm nhận được sự thoải mái và các cơn đau sẽ suy giảm nhanh chóng, ngay sau khi bấm huyệt. Kiên trì áp dụng kết hợp với chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi thì bệnh sẽ mau chóng thuyên giảm.

Đối với bệnh nhân bị gai xương gót chân, việc đi lại gặp rất nhiều khó khăn. Theo nghiên cứu, khi di chuyển, vận động, khối lượng mà gót chân phải gánh sẽ gấp 20 lần trọng lượng cơ thể. Chính vì vậy để các cơn đau thuyên giảm và tình trạng bệnh được cải thiện tốt hơn, người bệnh nên hạn chế đi bộ, chỉ vận động và di chuyển nhẹ nhàng để bệnh không trở nên nghiêm trọng hơn.

7. Lưu ý dành cho người bị gai xương ở gót chân

Ngoài việc thực hiện các thăm khám sức khỏe tổng quát định kỳ, đặc biệt là khám chuyên khoa xương khớp, lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp, người bệnh cũng nên chú ý một vài vấn đề sau để tình trạng bệnh được cải thiện một cách tốt hơn.

Lựa chọn các loại giày đế mềm mại, êm ái, vừa chân, không sử dụng các đôi giày quá chật, dễ gây chèn ép và áp lực cho chân.

Thường xuyên massage vùng bàn chân kết hợp với các bài tập vật lý trị liệu trị đau nhức cơ xương khớp để đôi chân được dẻo dai, linh hoạt.

Khi điều trị bằng phương pháp phẫu thuật, sẽ cần đến sự can thiệp của máy móc và có xâm lấn. Vậy nên người bệnh nên lựa chọn một cơ sở y tế chất lượng, uy tín có chuyên khoa xương khớp để quá trình phẫu thuật thành công nhất.