Triệu Chứng Sảy Thai 1 Tháng Đầu / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Dâu Hiệu Có Thai 1 Tháng Đầu

Những thường rõ ràng, có thể dễ nhận biết qua những dấu hiệu mang thai ở các mẹ giúp các mẹ đã có bầu đi khám và điều chỉnh tốt nhất

Biểu hiện, dấu hiệu có thai 1 tháng đầu

có nhiều biểu hiện khác nhau như ngực căng và đau, mệt lả, tiểu tiện liên tục… tuy nhiên, không phải ai cũng có những biểu hiện giống nhau. Tùy cơ địa của từng người sẽ có những biểu hiện khác nhau trong tháng đầu mang thai.

Những ngày đầu tiên của thai kỳ, Không nên vội dùng que thử, bởi que thử chưa chắc đã mang lại kết quả chính xác. Vì vậy, điều đầu tiên, bạn nên biết lắng nghe những biểu hiện khác thường của cơ thể để chuẩn đoán.

Dấu hiệu có thai 1 tháng đầu

Nhiều phụ nữ nói rằng cảm giác này giống như hiện tượng cương ngực trước kỳ kinh nhưng nặng hơn.

Nhạy cảm đặc biệt với mùi:

Nhiều thai phụ cho biết ngay từ giai đoạn rất sớm của thai kỳ, họ đã nhạy mùi hơn nhiều. Đây là một trong những tác dụng phụ do mức estrogen tăng cao.

Sợ thức ăn:

Sở thích ăn uống của người mẹ đột nhiên thay đổi 180 độ. Mẹ đột nhiên đâm sợ những món vốn rất thích ăn.

Buồn nôn và ói mửa:

Các cơn nghén phải vài tuần nữa mới hoành hành, nhưng một số phụ nữ có thể “được” trải nghiệm sớm điều này.

Thay đổi tính tình:

Goist cho rằng: “vì lượng hormone nhau thai gia tăng, bạn sẽ cảm thấy rất mệt mỏi, ngoài ra còn cộng thêm chứng nhức đầu, sưng phù, táo bón, và đau ngực. Đó là lý do bạn sẽ luôn ở trong tình trạng ủ rũ.

Chảy máu hoặc rỉ máu:

Một số phụ nữ chỉ thấy một lượng máu nhỏ hoặc một đốm máu đỏ / hồng / ngả đỏ vào khoảng thời gian đáng ra họ phải có kinh. (Nhưng nếu thấy đau kèm theo hiện tượng rỉ máu này, hãy đến bệnh viện ngay vì có thể đó là dấu hiệu của thai ngoài tử cung.)

Tăng cân:

Mặc dù có thể tăng cân 10-12 kg trong suốt kỳ thai nghén nhưng trong quý 1, cân nặng chỉ tăng khoảng 1 kg.

Đây là một triệu chứng thú vị khi bắt đầu có thai. Trong suốt thai kỳ, gia tăng nhiệt độ cơ thể khiến bạn luôn có cảm giác nóng bức. Nguyên nhân của triệu chứng là do sự gia tăng lượng máu lưu thông trong cơ thể.

Thân nhiệt duy trì ở mức cao.

Nếu thân nhiệt cao hơn bình thường trong 18 ngày liên tục là đã có tin vui rồi đấy.

Vào thời gian đầu tiên của thai kỳ, tử cung thường to lên và bị co thắt là do nó bị căng và có sự gia tăng đột biến các hooc môn. Điều này hoàn toàn bình thường nên bạn đừng quá lo lắng, trừ khi cơn đau của bạn có kèm theo xuất huyết âm đạo.

Táo bón:

Các loại hormone gây ra chứng đầy bụng cũng là nguyên nhân gây ra táo bón. Vì cơ quan tiêu hóa của bạn không làm việc tốt như trước nên thức ăn không thể đi qua nhanh được. Triệu chứng này có khả năng giảm đi hoặc có thể tăng thêm trong quá trình phát triển của thai nhi.

Đây là một trong các dấu hiệu có thai 1 tháng đầu khá dễ nhận biết. Nhưng mất kinh cũng có thể do một số nguyên nhân khác gây ra như đau ốm, bệnh tật, stress, mất cân bằng hormone và dị ứng thực phẩm hoặc do tác dụng hoặc tác dụng phụ của một số thuốc đang sử dụng. Nếu như kinh nguyệt của bạn thường đều đặn thì mất kinh chính là một dấu hiệu đáng tin cậy.

Dấu hiệu có thai ngoài tử cung

Bụng dưới đau dồn dập và vai cũng đau thì đây có thể là dấu hiệu của việc vòi tử cung bị vỡ.

Khi bạn phát hiện mình có thai, đi kèm với cơn đau vùng vụng hoặc vùng xương chậu, bạn có thể bị thai ngoài tử cung. Nếu cơn đau kéo dài và ngày một nặng hơn, bạn nên đến bệnh viện ngay lập tức. Đây là dấu hiệu có thai ngoài tử cung sớm nhất

Buồn nôn

Buồn nôn cũng là một triệu chứng báo hiệu bạn mang thai ngoài tử cung. Vì ốm nghén gây nôn ói là rất phổ biến trong thai kỳ nên triệu chứng này rất khó để nhận biết dấu hiệu có thai ngoài tử cung sớm nhất.

Bị chuột rút

Chuột rút nhẹ trong thời gian đầu mang thai là bình thường nhưng chuột rút nghiêm trọng hoặc bị chuột rút đi kèm với các dấu hiệu khác như đau bụng, chảy máu âm đạo… thì đó có thể là dấu hiệu bạn đã mang thai ngoài tử cung. Chuột rút thường đi kèm với triệu chứng đau bụng như hiện tượng đau bụng kinh.

Chảy máu âm đạo một cá ch bất thường hoặc khác so với kỳ kinh nguyệt của bạn, máu ra nhiều hoặc ít hơn thông thường, sẫm màu hơn hoặc loãng hơn.

Xuất hiện các cơn đau. Đôi khi bạn sẽ thấy một bên của bụng dưới đau và khó chịu, đặc biệt là khi đi vệ sinh

Đau đầu, chóng mặt dữ dội

Đau đầu, chóng mặt là dấu hiệu sớm của việc mang thai ngoài tử cung. Tuy nhiên, đây cũng là dấu hiệu bạn bị ốm nghén hoặc ăn uống thiếu chất, thiếu máu hoặc ngủ không đủ giấc.

Đau lưng

Bạn có thể bị đau lưng vì nhiều lý do nhưng mỗi nguyên nhân sẽ dẫn đến cơn đau khác nhau. Nếu bạn bị thai ngoài tử cung, cơn đau lưng của bạn sẽ diễn ra mạnh ở vùng lưng dưới.

Với trường hợp thai ngoài tử cung đã vỡ, bên cạnh các dấu hiệu kể trên, thai phụ sẽ thấy đau bụng dữ dội kèm theo đau vai, huyết áp hạ, tay chân lạnh, vã mồ hôi, mạch yếu, choáng, ngất do mất máu nhiều và đột ngột. Đây là tình trạng cấp cứu cần can thiệp y tế ngay nếu không sẽ nguy hiểm tính mạng người mẹ.

ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN

Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

Những Dấu Hiệu Mang Thai 1 Tháng Đầu Tiên

Có thai 1 tháng có dấu hiệu gì?

Với những ai đã từng sinh con, việc nhận biết những dấu hiệu mang thai 1 tháng có thể dễ dàng hơn, nhưng với những người chưa từng mang thai, chị em vẫn khá lúng túng. Cách đơn giản và phổ biến nhất hiện nay là sử dụng que thử thai, tuy nhiên, trong tháng đầu thai kỳ, cơ thể vẫn còn những bất ổn khiến que thử thai không thực sự đưa ra kết quả chính xác.

Căng tức ngực

Là một trong những dấu hiệu có thai tháng đầu tiên, hiện tượng căng tức ngực cũng thường xảy ra khi phụ nữ sắp tới kỳ kinh nguyệt, nhưng căng tức ngực khi mang thai sẽ khiến chị em khó chịu hơn nhiều. Ngoài ra, kích thước vòng 1 của bạn cũng có thể tăng lên. Để biết chắc được nguyên nhân khiến ngực căng đau, chị em hãy chờ tới ngày kinh nguyệt để xác định chắc chắn.

Trễ kinh

Trễ kinh chính là dấu hiệu có thai trong tháng đầu. Khi đến ngày mà bạn không còn thấy kinh nguyệt hoặc chỉ rỉ rất ít máu, nếu loại trừ khả năng do ăn uống thất thường và stress, thì khả năng còn lại chính là bạn đã có sinh mệnh nhỏ cùng đồng hành rồi.

Ra máu ngoài kì kinh

Sau khi thụ tinh từ 6-12 ngày, bạn cũng có thể bị ra máu dù không phải đang trong kì kinh. Đây là dấu hiệu có thai 1 tháng đáng lưu tâm nếu muốn xác nhận mình có thai hay không.

Tiểu tiện nhiều lần

Khoảng 6 tuần sau khi thụ tinh, bạn có thể nhận thấy rằng thời gian mình buồn đi tiểu trở nên nhanh hơn, số lần đi vệ sinh cũng nhiều hơn. Đây là một trong những dấu hiệu nhận biết có thai 1 tháng dễ nhận biết do tử cung mở ra chèn lên bàng quang và các hormone thai kỳ làm cơ thể thay đổi.

Đầy hơi và táo bón

Đây là 2 dấu hiệu mang thai tháng đầu tiên mà có thể bạn sẽ phải gặp nhiều lần trong suốt quá trình mang thai. Những thay đổi về hormone trong cơ thể làm ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa khiến bạn bị đầy hơi và táo bón. Bổ sung nhiều rau xanh và uống nhiều nước là biện pháp để giảm nhẹ tình trạng đầy hơi và táo bón hữu hiệu.

Khẩu vị thay đổi

Việc thay đổi hoàn toàn khẩu vị so với trước kia hoặc cảm thấy buồn nôn khi ngửi thấy mùi một số loại thức ăn là dấu hiệu nghén khi có bầu. Bạn có thể rất thích một loại đồ ăn nhưng rồi bỗng nhiên cảm thấy không thể chịu nổi mùi của chúng, thèm một số loại đồ ăn nhất định, nôn khan,… Dấu hiệu phụ nữ mang thai tháng đầu tiên này có thể xuất hiện sớm với một số người, có người xuất hiện ở tháng thứ 3 và thậm chí một số chị em còn không hề bị nghén hay thay đổi khẩu vị, nhưng vì là một dấu hiệu khá phổ biến và đặc trưng của các bà bầu nên chị em cũng cần lưu ý.

Tâm trạng thất thường

Chính là kiểu tâm trạng ” lúc mưa lúc nắng” trong truyền thuyết của phái đẹp mà cánh mày râu vẫn “sợ xanh mắt”. Nhưng so với những thất thường quen thuộc của con gái, tâm trạng thất thường của bà bầu nguy hiểm hơn nhiều. Một số hormone tăng cao trong thời gian mang bầu khiến cảm xúc của chị em dễ “chạm đáy” hơn, và tình trạng u uất kéo dài thậm chí khiến nhiều người bị trầm cảm.

Cơ thể trở nên mẫn cảm hơn

Ngoài việc dễ mệt mỏi hơn, đau lưng, nhức mỏi thường xuyên, chóng mặt, thân nhiệt cao hơn bình thường trong thời gian dài… thì các cơ quan cảm nhận như khứu giác cũng trở nên đặc biệt nhạy với các loại mùi, đây cũng chính là nguyên nhân dẫn tới hiện tượng nghén. Đó là những dấu hiệu mang thai tháng đầu tiên nhìn chung của cơ thể khi phụ nữ mang thai và khá dễ nhận biết nếu bạn hiểu rõ cơ thể mình và đã lưu tâm đến chúng trong một thời gian dài.

Dương tính khi thử máu, nước tiểu

Sau khi thấy trễ kinh 1-2 tuần, tức nếu mang thai, bạn đã ở giữa tháng thứ nhất của thai kỳ, bạn có thể đi thử máu hoặc nước tiểu để kiểm tra nồng độ HCG (loại hormone này tăng cao khi mang bầu), xác nhận chính xác mình đã mang thai hay chưa; hoặc mua que thử thai để kiểm tra, vì que thử thai cũng hoạt động trên cơ chế kiểm tra lượng HCG có trong nước tiểu. Đây cũng chính là dấu hiệu mang thai 1 tháng đầu rõ ràng nhất, chính xác nhất mà thai phụ nên áp dụng.

Những lưu ý khi mang thai tháng đầu quan trọng

Khi cơ thể cho thấy những dấu hiệu mang thai 1 tháng thì chị em cần lưu ý:

Chế độ dinh dưỡng cho thai phụ

Theo các chuyên gia, trong vòng 28 ngày đầu tiên của thai kỳ sẽ diễn ra quá trình phát triển ống thần kinh thành não và tủy sống. Nếu bổ sung đầy đủ a-xít folic trong giai đoạn này, nguy cơ dị tật ống thần kinh, dẫn đến sự phát triển bất thường của não và tủy sống có thể giảm đến 70%.

Tuyệt đối không tự ý uống thuốc bổ sung, bởi dư thừa dưỡng chất cũng có thể gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi.

Ngoài a-xít folic hay còn gọi vitamin B9, các vitamin nhóm B khác cũng rất quan trọng trong giai đoạn này: Vitamin B12 có tác dụng ngăn ngừa dị tật thai nhi, vitamin B6 “trị” chứng ốm nghén hiệu quả.

Luyện tập khi mang thai tháng đầu

Bà bầu tập thể dục không chỉ tốt cho sức khỏe mẹ mà còn rất lợi cho sự phát triển của em bé trong bụng. Tuy nhiên, giai đoạn mang thai tháng đầu khá “nhạy cảm”, thai nhi còn quá nhỏ và mẹ bầu còn chưa quen với sự thay đổi của cơ thể, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu muốn tham gia hình thức vận động nào. Trong đó, bơi lội, đi bộ và yoga là những lựa chọn hoàn hảo cho mẹ.

Cảnh giác với triệu chứng ra máu âm đạo

Chảy máu âm đạo có thể là dấu hiệu mang thai 1 tháng, nhưng cũng có thể là báo động vấn đề sức khỏe quan trọng. Mẹ bầu phải lưu ý những dấu hiệu đặc biệt để có phương hướng xử lý kịp thời khi gặp vấn đề nghiêm trọng.

Những trường hợp chảy máu âm đạo đi kèm đau bụng dưới, co thắt, mệt mỏi, đau lưng, chuột rút…, bà bầu nên đến bệnh viện ngay.

Ngoài những lưu ý khi mang thai tháng đầu tiên ở trên, để đảm bảo an toàn cho mẹ và thai nhi, bà bầu cũng nên lưu ý thêm:

Bà bầu ăn dứa có thể gây sảy thai, nếu mẹ bầu có cơ địa mẫn cảm hoặc dị ứng với dứa. Vì vậy, bạn nên cẩn thận với món ngon bổ dưỡng này. Một số loại trái cây hoặc rau xanh khác như rau sam, ngải cứu, chùm ngây… nếu ăn quá nhiều cũng có thể dễ làm bà bầu sảy thai.

Tránh tiếp xúc với các hóa chất độc hại, hoặc những hoạt động làm nhiệt độ cơ thể tăng cao như tắm hơi chẳng hạn. Những hoạt động này có thể làm tăng nguy cơ dị tật thai nhi.

Không tự ý dùng thuốc bừa bãi, nhất là các loại thuốc cảm cúm, vitamin bổ sung.

Không xoa bụng khi mang thai.

Khám thai càng sớm càng tốt. Những thăm khám trong giai đoạn đầu có thể giúp loại trừ những mối lo như thai ngoài tử cung, các vấn đề sức khỏe bà bầu.

Tổng kết

Có rất nhiều dấu hiệu mang thai trong 1 tháng nhưng chị em không thể áp đặt toàn bộ những dấu hiệu này lên cơ thể để ra kết luận rằng mình đã mang bầu hay chưa. Tuy nhiên, phụ nữ luôn có “giác quan thứ 6” nhạy cảm hơn nên hãy biết lắng nghe cơ thể để nhận biết những dấu hiệu mang thai càng sớm càng tốt giúp các bạn có một thai kỳ mạnh khỏe hơn.

17 Dấu Hiệu Có Thai 1 Tháng Đầu Tiên Sớm Nhất

Chậm kinh khi mang thai tháng đầu. Căng tức ngực

Nhiều phụ nữ nói rằng cảm giác này giống như hiện tượng cương ngực trước kỳ kinh nhưng nặng hơn.

Thường xuyên tiểu tiện

Khá nhanh sau khi thụ thai, người phụ nữ sẽ cảm thấy dường như mình buồn tiểu tiện nhiều hơn.

Thèm ăn

Bỗng nhiên bạn thèm ăn những món mà trước đây bạn vẫn ăn bình thường hay ít ăn, đó có thể là những món ăn có vị chua (cóc, xoài, chanh) hay những món ăn có vịt ngọt (bánh, kẹo, kem,…) tuy nhiên biểu hiện thèm ăn bất thường như thế bạn cũng cần chú ý để kiểm tra vì rất có thể đó là dấu hiệu mang thai tháng đầu tiên đấy.

Những người mang thai tháng đầu tiên luôn có cảm giác thèm ăn. Buồn nôn và ói mửa

Nếu bỗng nhiên một buổi sáng thức giấc, bạn cảm thấy buồn nôn và muốn nôn khan bất cứ lúc nào, có thể bạn đã mang thai. Ốm nghén là một trong những dấu hiệu sớm nhất của thai kỳ có thể tấn công chị em bất cứ thời điểm nào trong ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự gia tăng nhanh chóng lượng kích thích tố estrogen và progesterone. Hãy tham khảo những cách đối phó với ốm nghén để cảm thấy thoải mái hơn.

Nhiệt độ cơ thể tăng

Nếu thân nhiệt cao hơn bình thường trong 18 ngày liên tục là đã có tin vui rồi đấy.

Nhiệt độ cơ thể tăng một cách bất thường có thể là triệu chứng mang thai. Chảy máu hoặc rỉ máu

Một số phụ nữ chỉ thấy một lượng máu nhỏ hoặc một đốm máu đỏ / hồng / ngả đỏ vào khoảng thời gian đáng ra họ phải có kinh. (Nhưng nếu thấy đau kèm theo hiện tượng rỉ máu này, hãy đến bệnh viện ngay vì có thể đó là dấu hiệu của thai ngoài tử cung.)

Co thắt tử cung

Vào thời gian đầu tiên của thai kỳ, tử cung thường to lên và bị co thắt là do nó bị căng và có sự gia tăng đột biến các hooc môn. Điều này hoàn toàn bình thường nên bạn đừng quá lo lắng, trừ khi cơn đau của bạn có kèm theo xuất huyết âm đạo.

Táo bón

Các loại hormone gây ra chứng đầy bụng cũng là nguyên nhân gây ra táo bón. Vì cơ quan tiêu hóa của bạn không làm việc tốt như trước nên thức ăn không thể đi qua nhanh được. Triệu chứng này có khả năng giảm đi hoặc có thể tăng thêm trong quá trình phát triển của thai nhi.

Táo bón đôi khi cũng thể hiện việc cơ thể đang mang thai do hormone gây ra. Tâm trạng thay đổi

Goist cho rằng: “vì lượng hormone nhau thai gia tăng, bạn sẽ cảm thấy rất mệt mỏi, ngoài ra còn cộng thêm chứng nhức đầu, sưng phù, táo bón, và đau ngực. Đó là lý do bạn sẽ luôn ở trong tình trạng ủ rũ.

Mất kinh nguyệt

Đây là một trong các dấu hiệu chắc chắn của việc mang thai 1 tháng đầu. Nhưng mất kinh cũng có thể do một số nguyên nhân khác gây ra như đau ốm, bệnh tật, stress, mất cân bằng hormone và dị ứng thực phẩm hoặc do tác dụng hoặc tác dụng phụ của một số thuốc đang sử dụng. Nếu như kinh nguyệt của bạn thường đều đặn thì mất kinh chính là một dấu hiệu đáng tin cậy.

Tăng cân

Mặc dù có thể tăng cân 10-12 kg trong suốt kỳ thai nghén nhưng trong quý 1, cân nặng chỉ tăng khoảng 1 kg.

Cảm thấy nóng bức

Đây là một triệu chứng thú vị khi bắt đầu có thai. Trong suốt thai kỳ, gia tăng nhiệt độ cơ thể khiến bạn luôn có cảm giác nóng bức. Nguyên nhân của triệu chứng là do sự gia tăng lượng máu lưu thông trong cơ thể.

Chị em mang thai có thể thấy người luôn nóng bức khó chịu. Mệt mỏi

Bỗng nhiên cảm thấy mệt mỏi, buồn ngủ hơn bình thường cũng là một trong những dấu hiệu sớm của việc bầu bí. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự gia tăng kích thích tố progesterone. Nếu cảm thấy mệt quá sức, mẹ hãy dành thời gian nghỉ ngơi và chú ý đến chế độ ăn uống hàng ngày.

Chóng mặt

Vì lúc này cơ thể phải tăng lượng tuần hoàn nên bạn có thể sẽ cảm thấy chóng mặt, đặc biệt khi hoạt động mạnh hoặc thay đổi tư thế nhanh. Hiện tượng này có thể bắt đầu một vài tuần sau khi thụ thai hoặc thậm chí chỉ sau vài ngày.

Chóng mặt do lượng tuần hoàn máu khi mang thai. Co thắt tử cung

Vào thời gian đầu tiên của thai kỳ, tử cung thường to lên và bị co thắt là do nó bị căng và có sự gia tăng đột biến các hooc môn. Điều này hoàn toàn bình thường nên bạn đừng quá lo lắng, trừ khi cơn đau của bạn có kèm theo xuất huyết âm đạo.

Tử cung co thắt do sự gia tăng đột biến các hooc-môn ở người mang thai.

Triệu Chứng Nguy Hiểm Trong 3 Tháng Đầu Thai Kỳ

Âm đạo ra một ít máu trong 3 tháng đầu thai kỳ là chuyện bình thường nhưng nếu thai phụ bị chảy máu nhiều thì đó có thể là dấu hiệu của sẩy thai (chảy máu kèm với co thắt như hành kinh) hoặc thai ngoài tử cung (chảy máu kèm với đau bụng dưới dữ dội).

Khi bị chảy máu âm đạo, thai phụ cần phải đi khám ngay để bác sĩ tiến hành kiểm tra, siêu âm, xét nghiệm máu để xem việc chảy máu có ảnh hưởng gì tới thai nhi hay không. Dù có một số trường hợp ra máu trong thai kỳ mà vẫn không có gì nghiêm trọng nhưng để cho an toàn thì bạn nên kiểm tra sức khỏe khi thấy mình bị chảy máu âm đạo trong 3 tháng đầu thai kỳ.

Nôn nao và ói dữ dội

Chuyện nôn nao muốn ói trong tam cá nguyệt đầu tiên là chuyện hết sức bình thường đối với các thai phụ nhưng nếu các mẹ bị ói nhiều, khiến cơ thể bị mất nước, sụt cân, chóng mặt, mất cân bằng điện giải, ảnh hưởng đến các hoạt động thường ngày của bạn thì không còn là bình thường nữa. Nếu bạn không thể ăn uống gì, không giữ được bất kỳ loại nước hoặc thức ăn gì trong người mà không ói ra trong khoảng ít nhất 12 tiếng đồng hồ, hãy đến bệnh viện ngay để được giúp đỡ.

Sốt cao

Sốt cao khi mang thai có thể là dấu hiệu của sự nhiễm trùng và có thể sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Nếu các mẹ bị sốt kèm với bị nổi mẩn, đau khớp, đó có thể là dấu hiệu nhiễm trùng với thủ phạm là các loại virus như cytomegalovirus (CMV – nguyên nhân phổ biến nhất gây điếc bẩm sinh cho trẻ sơ sinh), toxoplasma, parvovirus. Khi thấy các triệu chứng này, các bạn nên đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.

Tiết dịch âm đạo và ngứa ngáy

Việc tiết dịch âm đạo là chuyện bình thường nhưng có một số trường hợp, đó là dấu hiệu của sự nhiễm trùng hoặc bệnh lây qua đường tình dục. Nó có thể để lại hậu quả nghiêm trọng cho cả mẹ và bé. Do đó, khi thấy dịch âm đạo có gì bất thường kèm với ngứa ngáy thì hãy đến cơ sở y tế để điều trị kịp thời, tránh ảnh hưởng đến thai nhi.

Đau chân hoặc đau bắp chân, bị sưng một bên, đau đầu dữ dội

Tuy không phải lúc nào cũng vậy nhưng việc mang thai đồng nghĩa với khả năng hình thành cục máu đông cao hơn bình thường. Cục máu đông ở bắp chân có thể dẫn đến những cơn đau, sưng, và nguy hiểm hơn, một phần của cục máu đông đó có thể vỡ ra và di chuyển đến tim, phổi, gây nguy hiểm đến tính mạng; cục máu đông khi lên não có thể gây đau đầu dữ dội, ngoài ra cũng còn nhiều lý do khác có thể gây đau đầu trong thai kỳ. Tốt nhất, nếu bạn đã có tiền sử bị cục máu đông, hoặc nếu bạn bị đau đầu dữ dội, hãy đến bác sỹ khám càng sớm càng tốt.

Bệnh mạn tính tái phát

Những chị em phụ nữ có tiền sử bệnh tuyến giáp, tiểu đường, huyết áp cao, hen suyễn, và/hoặc bệnh lupus nên ghi lại bất kỳ thay đổi nào của mình trong thai kỳ. Bởi vì, nếu bệnh tái phát hoặc chúng ta không kiểm soát tốt thì có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ và bé. Ví dụ: nếu hormone tuyến giáp của bạn quá cao hay thấp đều làm tăng nguy cơ sảy thai; hoặc nếu lượng đường huyết không được kiểm soát cũng có thể làm tăng nguy cơ sảy thai hoặc thai bị dị tật.

Theo chúng tôi