Triệu Chứng Sau Sốt Virus / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Sốt Virus, Triệu Chứng Cách Điều Trị Sốt Virus

Sốt virus rất dễ nhầm với sốt xuất huyết và khác với sốt thông thường cần được phát hiện và điều trị ngay tránh để biến chứng có thể dẫn đến những hậu quả rất nguy hiểm?

Vậy triệu chứng của sốt virus là gì ?

– Triệu chứng thường gặp nhất khi trẻ em bị sốt virus là trẻ bị sốt cao 39-40oC, có thể cao hơn lên đến 41oC

– Triệu chứng thứ 2 khi trẻ bị sốt virus là trẻ quấy khóc nhiều (đối với những trẻ dưới 5 tuổi), còn đối với trẻ em lớn hơn từ 6 tuổi trở lên trẻ thường xuyên kêu đau khắp mình, cơ thể

– Triệu chứng tiếp theo thường gặp khi trẻ em bị sốt virus nữa là trẻ bị viêm đường hô hấp, biểu hiện cụ thể là trẻ bị ho nhiều, họng sưng đỏ kèm theo hắt hơi, sổ mũi

– Trẻ bị rối loạn tiêu hóa, biểu hiện là phân xuất hiện chất nhầy, lỏng – thông thường biểu hiện này sẽ xuất hiện sau khi trẻ sốt cao và ngược lại với những trường hợp trẻ bị sốt virus đường tiêu hóa thì lại xuất hiện đầu tiên

– Trẻ bị viêm hạch, biểu hiện là ở các vùng đầu, cổ và mặt trẻ sẽ xuất hiện hạch có thể sờ hoặc nhìn thấy

– Sốt virus kèm theo phát ban, triệu chứng này thông thường xuất hiện sau khi bị sốt 3 ngày và trẻ sẽ hạ sốt hơn

– Sốt virus kèm theo triệu chứng bị viêm kết mạc mắt ở trẻ, biểu hiện là trẻ có thể bị chảy nước mắt, phần kết mạc ở mắt bị đỏ và mắt có nhiều dử hơn

– Trẻ bị nôn là biểu tiếp theo dễ nhận thấy khi bị sốt virus, triệu chứng này thông thường xuất hiện sau khi ăn

Cách điều trị sốt virus?

– Hạ sốt cho trẻ bằng cách dùng thuốc hạ sốt liều lượng là 6 giờ/lần

– Thường xuyên chườm khăn mát cho trẻ, cho trẻ mặc quần áo mát và để trẻ nằm ở nơi thoáng mát

– Dùng thuốc chống co giật kết hợp với thuốc hạ sốt theo chỉ định của các bác sỹ khi trẻ bị sốt cao ở mức 38,5oC

– Bù thêm nước cho trẻ bằng cách cho trẻ ăn đồ ăn như cháo loãng, ăn nhiều chất dinh dưỡng để bù thêm dinh dưỡng cho trẻ

– Vệ sinh cơ thể sạch sẽ bằng cách tắm nước ấm cho trẻ và phải tắm trong phòng kín

Sốt Virus Có Triệu Chứng Như Thế Nào?

Sốt virus là một trong những vấn đề ám ảnh với nhiều người. Việc điều trị cần được thực hiện sớm, kịp thời và triệt để. Chính vì thế, việc biết được triệu chứng của sốt virus để điều trị sớm là rất quan trọng.

Theo các bác sĩ, sốt virus ở người lớn và trẻ em có những biểu hiện khác nhau.

Sốt virus ở trẻ nhỏ: Trẻ bị sốt cao đột ngột lên đến 39-40 độ C, đau cơ bắp, đau nhức khắp mình mẩy khiến trẻ quấy khóc. Tuy nhiên cũng có những trường hợp trẻ bị đau đầu nhưng vẫn chơi nghịch được, hoàn toàn tỉnh táo. Sau 2-3 ngày bị sốt, trẻ nổi ban.

Ngoài ra còn có một số dấu hiệu khác như chảy nước mắt, kết mạc mắt có thể đỏ, có dỉ mắt… ảnh hưởng đến thị lực. Ở một số trẻ bị sốt cao có thể bị khó thở, co giật liên hồi.

– Sốt virus ở người lớn: Mệt mỏi, đau người, sốt, ho và chảy nước mũi, nghẹt mũi, nhức đầu (thường đến sau sốt và sau đau mỏi cơ thể), phát ban da (xuất phát từ nguyên nhân sốt virus gây ra bởi virus nên tình trạng phát ban da sẽ rất phổ biến).

Sốt thường: Theo các bác sĩ, trẻ bị sốt thường có dấu hiệu như nhiệt độ cơ thể tăng cao, ngủ mê, nhức đầu, chán ăn, đau họng, ho, đau tai, ói mửa và tiêu chảy.

Trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi có thể bị co giật do sốt. Trong khi đó, người lớn bị sốt thường có dấu hiệu vã mồ hôi, cơ thể ớn lạnh và run, đau đầu, đau cơ, ăn không thấy ngon, hay cáu gắt, khô miệng vì mất nước…

Sốt virus cũng dễ nhầm lẫn với sốt thường. Chính vì thế, cần nhận định triệu chứng của hai loại sốt này và đến các cơ sở y tế để được điều trị sớm nhất.

Bệnh viện Đa khoa An Việt là địa điểm uy tín trong việc thăm khám và điều trị nhiều vấn đề về sức khỏe. Với các chuyên gia có tiếng như PGS. TS Nguyễn Thị Hoài An, bác sĩ CK Nguyễn Quang Cừ, Trần Thị Kim Loan… cùng trang thiết bị hiện đại, Bệnh viện An Việt là địa chỉ uy tín cho người bệnh giải quyết các vấn đề sức khỏe của mình.

Để được tư vấn hay đặt lịch xét nghiệm, thăm khám bạn có thể gọi tới 1900 2838 để được hỗ trợ.

Bệnh viện Đa khoa An Việt Địa chỉ: 1E Trường Chinh, Hà Nội Hotline: 1900 2838

Triệu Chứng Và Cách Xử Lí Khi Trẻ Vị Sốt Virus

Nếu bệnh viêm phế quản ở trẻ em thường xuất hiện vào mùa đông thì sốt virus xuất hiện vào mùa hè. Vì thế cơ thể yếu ớt của trẻ có thể bị tấn công của các loại virus, vi khuẫn bất cứ khi nào. Nếu trẻ bị sốt virus thì phải làm thế nào và dấu hiệu nhận biết ra sao? Bài viết này sẽ giải đáp các thắc mắc trên của bạn.

Trong điều kiện bình thường cũng có những virus ký sinh trên đường hô hấp, tiêu hóa tuy nhiên trẻ không bị bệnh vì kháng thể tốt. Khi gặp điều kiện thuận lợi, kháng thể yếu chúng phát triển, xâm nhập cơ thể và gây bệnh. Các loại virus thường gây sốt gồm myxo, coxackie, entero, sởi, thủy đậu, viêm não Nhật Bản… Virus có thể lây từ người này sang người khác, đặc biệt là nhiễm qua đường hô hấp, tiêu hóa, có thể gây thành dịch. Vì thế vào những mùa hè thời tiết nóng bức là môi trường thuận lợi cho virus phát triển cực mạnh.

Sốt cao. Đây là biểu hiện thường gặp ở những trường hợp sốt do virus, thường từ 38 đến 39 độ C, đôi khi 40-41 độ C. Trong cơn sốt, trẻ thường mệt mỏi và ít đáp ứng với các loại thuốc hạ sốt thông thường.. Khi hạ sốt, trẻ lại tỉnh táo, chơi bình thường.

Đau mình. Trẻ sẽ kêu ca là đau cơ bắp, tay chân và khắp mình nếu là trẻ nhỏ chưa biết nói sẽ quẩy khóc.

Đau đầu. Khi sốt sẽ thường kèm với đau đầu, dù thế nhưng ở một số trẻ vẫn còn tỉnh táo.

Viêm long đường hô hấp. Các biểu hiện của viêm đường hô hấp như ho, chảy nước mũi, hắt hơi, họng đỏ…

Rối loạn tiêu hóa. Thường xuất hiện nếu nguyên nhân gây sốt do virus đường tiêu hóa, cũng có thể xuất hiện muộn hơn vài ngày sau khi sốt với đặc điểm là phân lỏng, không có máu, chất nhầy.

Viêm hạch. Các hạch vùng đầu, mặt, cổ thường sưng to, đau có thể nhìn hoặc sờ thấy.

Phát ban. Thường xuất hiện 2-3 ngày sau khi sốt, khi xuất hiện trẻ sẽ bớt sốt và đây cũng là giai đoạn nàycũng sắp hết.

Nôn sau khi ăn. Có thể trẻ nôn nhiều lần nhưng thường xuất hiện sau khi ăn, do vi khuẩn đường tiêu hóa phát triển làm dạ dày khó tiêu hóa và hấp thụ dưỡng chất.

Hiện nay, sốt virus chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, vì vậy cách xử lý tốt nhất là hạ sốt, chườm mát, bù nước và điện giải.

Chườm mát. Mục đích của chườm đá là hạ sốt, bằng cách lau mình trẻ bằng khăn mát, lau khô mồ hôi, để nằm nơi thoáng mát và mặc quần áo mỏng.

Chống co giật. Nếu trẻ sốt cao sẽ dẫn đến co giật vì thế bạn nên dùng thuốc hạ sốt kèm theo thuốc chống co giật theo chỉ định của bác sĩ, cẩn trọng hơn đối với những trẻ có tiền sử co giật khi sốt cao.

Bù nước và điện giải. Khi sốt cao có thể trẻ ở tình trạng mất nước, rốt loạn cân bằng điện giải trong cơ thể, nên dùng các thuốc có tác dụng bù lượng nước mất qua da và cho trẻ ăn cháo muối nấu loãng.

Làm sạch cơ thể. Bằng cách vệ sinh cơ thể cho trẻ sạch sẽ, tắm bằng nước ấm trong phòng kín.

Đưa trẻ đến khám ngay bệnh viện khi có các dấu hiệu sau: Sốt cao trên 38,5 độ C, đặc biệt là trên 39 độ C mà dùng thuốc hạ sốt không hạ; lơ mơ, li bì, ngủ nhiều, xuất hiện co giật, đau đầu liên tục, tăng dần; buồn nôn, nôn khan nhiều lần, sốt kéo dài trên 5 ngày.

Sốt virus dễ gây thành dịch nên khi trẻ bị nhiễm bệnh bạn cần cách ly con với những đứa trẻ khá bằng cách không cho trẻ đến trường. Bên cạnh đó cần giữ ấm cơ thể trẻ.

Với những thông tin trên có lẽ giúp các mẹ an tâm phần nào khi con đang gặp phải trường hợp trên. Dù nguy cấp thế nào bạn cũng không được cho con uống kháng sinh mà cần mang ngay đến bệnh viện, nếu bệnh viện xa thì mang ngay đến trạm y tế gần nhất.

Hy vọng rằng, bài viết này sẽ thật sự bổ ích với những chị em phụ nữ có con nhỏ. Chúng tôi không tham vọng nhiều nhưng luôn hy vọng bạn sẽ chia sẽ bài viết này để được nhiều chị em biết đến để có cách bảo vệ khi. Chúc bé luôn khỏe và mẹ an tâm khi đã biết bí quyết bảo vệ con khỏi bệnh.

Làm Gì Khi Trẻ Bị Sốt Virus?

Sốt virus chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, vì vậy cách xử lý tốt nhất là hạ sốt, chườm mát, bù nước và điện giải. Nếu không có bội nhiễm vi khuẩn thì đừng dùng kháng sinh.

Cơ thể trẻ em chưa có sức đề kháng cao nên rất dễ bị nhiễm bệnh. Trong những ngày hè này, việc tăng số trẻ nhập viện do sốt virus là hiện tượng rất hay gặp tại các khoa nhi.

Trong điều kiện bình thường cũng có những virus ký sinh trên đường hô hấp, tiêu hóa… Khi gặp điều kiện thuận lợi, chúng phát triển, xâm nhập cơ thể và gây bệnh. Các loại virus thường gây sốt gồm myxo, coxackie, entero, sởi, thủy đậu, viêm não Nhật Bản… Virus có thể lây từ người này sang người khác, đặc biệt là nhiễm qua đường hô hấp, tiêu hóa, có thể gây thành dịch. Một trong các triệu chứng nổi bật của tình trạng nhiễm virus là sốt cao, thuật ngữ y học gọi là sốt virus.

Đặc điểm của sốt do nhiễm virus

Sốt cao: Đây là biểu hiện thường gặp ở những trường hợp sốt do virus, thường từ 38 đến 39 độ C, thậm chí 40-41 độ C. Trong cơn sốt, trẻ thường mệt mỏi và ít đáp ứng với các loại thuốc hạ sốt thông thường như paracetamol… Khi hạ sốt, trẻ lại tỉnh táo, chơi bình thường.

Đau mình mẩy: Ở trẻ lớn thì đau cơ bắp nên trẻ thường kêu đau khắp mình, trẻ nhỏ có thể quấy khóc.

Đau đầu: Một số trẻ có thể đau đầu nhưng vẫn tỉnh táo, không kích thích, vật vã.

Viêm long đường hô hấp: Các biểu hiện của viêm long đường hô hấp như ho, chảy nước mũi, hắt hơi, họng đỏ…

Rối loạn tiêu hóa: Thường xuất hiện sớm nếu nguyên nhân gây sốt do virus đường tiêu hóa, cũng có thể xuất hiện muộn hơn vài ngày sau khi sốt với đặc điểm là phân lỏng, không có máu, chất nhầy.

Viêm hạch: Các hạch vùng đầu, mặt, cổ thường sưng to, đau có thể nhìn hoặc sờ thấy.

Phát ban: Thường xuất hiện 2-3 ngày sau khi sốt, khi xuất hiện ban thì sẽ đỡ sốt.

Viêm kết mạc: Kết mạc có thể đỏ, có dử mắt, chảy nước mắt.

Nôn: Có thể trẻ nôn nhiều lần nhưng thường xuất hiện sau khi ăn. Không có các biểu hiện nhiễm khuẩn.

Các triệu chứng trên thường xuất hiện rất rầm rộ và sau 3-5 ngày sẽ giảm dần rồi mất đi, trẻ trở lại khỏe mạnh.

Xử trí sốt do virus ở trẻ

Các bệnh do virus gây ra hầu hết chưa có thuốc đặc hiệu, chủ yếu là điều trị triệu chứng, đối với sốt virus ở trẻ em cũng vậy. Do đó, các biện pháp thường áp dụng là:

Hạ sốt: Thường dùng paracetamol liều 10 mg/kg, 6 giờ/lần.

Chườm mát: Lau mình trẻ bằng khăn mát, lau khô mồ hôi, để trẻ nằm nơi thoáng mát, mặc quần áo mỏng.

Chống co giật: Nếu trẻ sốt cao trên 38,5 độ C thì nên dùng thuốc hạ sốt kèm theo thuốc chống co giật theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là những trẻ có tiền sử co giật khi sốt cao.

Bù nước và điện giải: Khi sốt cao có thể gây ra tình trạng mất nước, rốt loạn cân bằng điện giải trong cơ thể, nên dùng các thuốc có tác dụng bù lượng nước mất qua da và điện giải do sốt như oresol, cháo muối nấu loãng.

Chống bội nhiễm: Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, nhỏ mắt, mũi bằng natriclorid 0,9%, tránh bội nhiễm vi khuẩn đường hô hấp.

Dinh dưỡng: Cho trẻ ăn lỏng, dễ tiêu, giàu chất dinh dưỡng.

Vệ sinh: Vệ sinh cơ thể cho trẻ sạch sẽ, tắm bằng nước ấm trong phòng kín.

Phải đưa trẻ đến khám ngay tại trung tâm y tế khi có các dấu hiệu sau: Trẻ sốt cao trên 38,5 độ C, đặc biệt là trên 39 độ C mà dùng thuốc hạ sốt không đáp ứng; lơ mơ, li bì, ngủ nhiều, xuất hiện co giật, đau đầu liên tục, tăng dần; buồn nôn, nôn khan nhiều lần, sốt kéo dài trên 5 ngày.

Sốt virus dễ gây thành dịch nên khi trẻ bị nhiễm bệnh, cần cách ly và giữ ấm. Khi trẻ bị ốm, không nên cho đến trường. Một số bệnh do virus đã có văcxin như viêm não Nhật Bản, sởi, quai bị, rubella…

(Theo Sức Khỏe & Đời Sống)

#Dongtayy #Đông_tây_y