Triệu Chứng Khi Gần Sinh / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Bị Đau Quai Hàm Gần Tai Là Triệu Chứng Của Bệnh Gì?

Home ” Y khoa ” Bị đau quai hàm gần tai là triệu chứng của bệnh gì?

Bệnh viêm khớp thái dương hàm gây bị đau quai hàm gần tai

Triệu chứng thường gặp

Đau khi nhai, nói , ngáp, hắt hơi hoặc khi há miệng rộng. Thậm chí khi ngậm miệng, hàm dưới không hoạt động vẫn đau âm ỉ.

Có trường hợp bị nặng sẽ gây nổi hạch, đỏ và sưng tấy. Mất cân đối gương mặt. Cường độ đau nhiều hơn , tái phát thường xuyên hơn.

Có tiếng lục cục khi xương hàm dưới hoạt động.

Đau xương hàm gần tai làm ảnh hưởng tới các chức năng xung quanh gương mặt như: ù tai, đau răng, nhức đầu, chóng mặt…

Nguyên nhân

Do tai nạn va đập mạnh vào hàm làm hàm bị tổn thương.

Do thói quen hằng ngày như hay ăn thức ăn dai, nhai kẹo cao su, nghiến răng khi ngủ.

Do nghề nghiệp. Những đối tượng dễ bị viêm khớp thái dương hàm: ca sĩ, giáo viên, nghệ sĩ violon do thường xuyên kẹp đàn, nhân viên trực tổng đài…

Thường xuyên bị stress, căng thẳng thần kinh.

Do nhiễm khuẩn gây viêm nhiễm khớp thái xương hàm.

Do viêm khớp dạng thấp hay còn gọi là bệnh thấp khớp. Đâu cùng một lúc nhiều khớp trên cơ thể. Trong đó có khớp thái dương hàm.

Sau khi nhổ răng có thể tới đau xương hàm gần tai vì bị ảnh hưởng dây thần kinh xung quanh. Đặc biệt là răng số 7 và 8.

Do răng khôn mọc lệch đâm vào khớp thái dương hàm.

Làm gì khi bị đau quai hàm gần tai

Bạn cần theo dõi, có trường hợp đau do mỏi cơ xương hàm hoạt động nhiều như nói nhiều, hát nhiều. Cũng có thể là triệu chứng của bệnh loạn chức năng khớp thái dương hàm. Nếu bị đau nhiều, đau ngày càng nặng hơn, thời gian tái phát ngắn hơn. Bạn nên đến khoa khớp của bệnh viện Chợ Rẫy để khám.

Giảm đau hiệu quả: Chườm nước nóng, chiếu đèn hồng ngoại giúp làm nóng khớp. Nghỉ ngơi hợp lý giúp giảm đau, thả lỏng khớp thái dương hàm tối đa.

Không nhai keo cao su. Khi hắt hơi nên dùng tay đỡ hàm dưới. Tránh hàm dưới bị há mạnh và đột ngột làm tổn thương khớp.

Thường xuyên tập thể dục hàm dưới giúp hàm khỏe mạnh, Phòng tránh được nhiều bệnh.

Giải Mã Triệu Chứng Bệnh Trĩ Sau Khi Sinh Là Gì?

Triệu chứng của bệnh trĩ sau sinh là gì?

Tùy theo những trường hợp cũng như đối tượng khác nhau mà bệnh cũng có những biểu hiện rất đa dạng. Tóm lại vẫn có những triệu chứng chung để chẩn đoán bệnh trĩ như sau:

Chảy máu vùng hậu môn hoặc đại tiện ra máu

Do khi bị trĩ, thành tĩnh mạch vùng hậu môn bị tổn thương sẽ mỏng hơn, dễ bị xây sát gây chảy máu. Máu chảy ra màu đỏ tươi, chảy thành giọt hoặc thành tia ở cuối khối phân rắn. Có thể nhận thấy dấu hiệu chảy máu khi nhìn thấy máu xuất hiện trên giấy lau chùi khi đi vệ sinh hoặc thậm chí là máu nhuộm đỏ nhìn thấy dễ dàng.

Bệnh trĩ sau khi sinh

Triệu chứng chảy máu kéo dài có thể dẫn tới tình trạng thiếu máu cho chị em phụ nữ. Khi đó ngoài điều trị trĩ thì cần kết hợp điều trị cải thiện tình trạng thiếu máu sẽ rắc rối hơn rất nhiều.

Búi trĩ sau ra ngoài

Bản chất của hiện tượng này là do các tĩnh mạch vùng trực tràng và hậu môn bị căng giãn quá mức dẫn tới mất tính đàn hồi không thể co lại, từ đó tạo thành búi giãn. Búi trĩ sa ra ngoài khi trĩ mức độ 2 trở lên. Đây được coi là triệu chứng đặc hiệu nhất của bệnh trĩ.

Búi trĩ sa ra ngoài sau khi đi đại tiện, đi bộ hoặc ngồi xổm lâu, lúc đầu tự co lên được, về sau phải đẩy mới lên, cuối cùng búi trĩ thường xuyên sa ra bên ngoài hậu môn, đẩy vẫn không lên được. Khi xuất hiện dấu hiệu sa búi trĩ chị em sẽ được chỉ định can thiệp ngoại khoa để thắt, cắt hoặc làm hoại tử búi trĩ, tránh tình trạng chảy máu kéo dài gây thiếu máu.

Ngứa, đau rát và tức nặng vùng hậu môn, cùng cụt

Đây là một triệu chứng kèm theo, cũng được coi là hệ quả của các tình trạng búi trĩ sa hay chảy máu gây ra. Chị em sẽ cảm thấy đau rát khó chịu ở vùng hậu môn, đặc biệt là sau khi đi đại tiện xong. Ngoài ra, hậu môn còn có thể bị ngứa, kích thích hoặc sưng tấy, chảy dịch khó chịu. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây nên tình trạng nhiễm trùng cho người bệnh.

Các mẹ có thể bị rối loạn tiêu hóa

Rối loạn tiêu hóa

Dấu hiệu này vừa là triệu chứng cũng vừa là nguyên nhân gây nên tình trạng trĩ sau sinh ở các chị em phụ nữ. Ban đầu chị em hay gặp phải tình trạng táo bón do lòng trực tràng bị búi trĩ làm hẹp. Nhưng nếu kéo dài, chức năng đường ruột bị suy giảm có thể gây nên tình trạng tiêu chảy ở các chị em. Tuy nhiên tình trạng này có thể được cải thiện bằng việc cung cấp nhiều chất xơ (rau củ quả) vào mỗi bữa ăn của bà mẹ khi mang bầu.

Tình hình bệnh trĩ sau sinh ở nước ta

Trong những năm gần đây, tỷ lệ phụ nữ bị bệnh trĩ sau sinh có sự tăng đáng kể. Mức độ tăng này cũng do nhiều nguyên nhân như thai to hơn, thai phụ hoạt động ít hơn khi mang bầu, ngồi nhiều, chế độ ăn chưa phù hợp…

Hiện nay tỷ lệ mắc bệnh trĩ khá nhiều

Tỷ lệ mắc bệnh trĩ sau sinh của nước ta theo thống kê năm 2019 là khoảng 15% trên tổng số những người mắc bệnh trĩ. Tỷ lệ này tương đối cao. Nhưng thường trĩ sau sinh được phát hiện sớm và điều trị kịp thời nên ít khi xảy ra biến chứng. Một số ít trường hợp phát hiện muộn hơn hoặc sau sinh sản phụ không được điều trị trĩ thì có thể bị nặng hơn và gây nên nhiều biến chứng sau này.

Sinh Mổ Và Thiếu Máu Sau Khi Sinh

Thiếu máu sau sinh mổ khiến cho sức đề kháng của người mẹ sụt giảm, vết thương dễ bị nhiễm trùng, lâu hồi phục sức khỏe, dễ mắc phải các bệnh truyền nhiễm như cảm cúm, viêm họng, ho, nhiễm trùng tiết niệu, suy nhượng cơ thể, huyết áp thấp, trầm cảm sau sinh, đây còn là nguyên nhân gây mất sữa và giảm chất lượng sữa mẹ – nguồn dinh dưỡng quan trọng nhất của trẻ trong giai đoạn đầu đời.

Có nhiều nguyên nhân gây thiếu máu sau sinh mổ , ví dụ như :

– Mất máu trong phẫu thuật: trung bình một sản phụ bị mất khoảng 500ml máu trong quá trình chuyển dạ, với những ca sinh mổ có vết thương lớn thì việc mất nhiều máu hơn là điều khó tránh khỏi. Đặc biệt, trong một số trường hợp nghiêm trọng gặp phải tai biến sản khoa gây chảy máu cấp tính, lúc này có thể cần truyền máu gấp để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

– Thiếu sắt khi mang thai: Nhu cầu sắt của phụ nữ mang thai tăng gấp ba lần so với bình thường, nếu không được bổ sung đầy đủ, kết hợp với tình trạng mất máu khi phẫu thuật sẽ khiến nguy cơ thiếu máu sau sinh mổ cao hơn.

– Chế độ chăm sóc, dinh dưỡng: Giai đoạn sau sinh cơ thể cần được nghỉ ngơi và cung cấp nhiều dưỡng chất hơn để hồi phục sức khỏe cũng như cho con bú, nếu chế độ ăn uống kiêng khem quá mức, giờ giấc sinh hoạt không khoa học, tâm lý căng thẳng, thiếu ngủ thường xuyên thì người mẹ dễ bị thiếu máu.

Các triệu chứng của thiếu máu sau sinh :

– Cảm giác mệt mỏi rã rời, chân tay yếu đuối, thiếu năng lượng hoạt động.

– Da xanh xao, nhợt nhạt, bàn tay, bàn chân tay lạnh.

– Khó thở, tức ngực, nhịp tim nhanh.

– Đau đầu, thường xuyên hoa mắt, chóng mặt, choáng váng.

– Tóc khô gãy rụng, móng tay móng chân giòn, biến dạng.

– Giảm sức đề kháng, dễ mắc bệnh.

– Tâm trạng thất thường, dễ nổi cáu giận dữ.

Khi thấy cơ thể có các triệu chứng trên, mẹ nên đến bệnh viện để xét nghiệm máu toàn phần và Bác sỹ sẽ đưa ra hướng điều trị thích hợp.

Điều trị thiếu máu sau sinh mổ: Giải pháp an toàn, hiệu quả cho mẹ và bé

Việc điều trị thiếu máu sau sinh mổ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh, chỉ định chính là bổ sung sắt, vitamin B12, acid folic đường uống, với những trường hợp nặng có thể tiêm sắt tĩnh mạch hoặc truyền máu. Bên cạnh đó, để sớm khắc phục bệnh, phòng ngừa tái phát, các chuyên gia Nhà Thuốc Tử Kim Đường, Đài Loan đã nghiên cứu thành công các bài thuốc đông y bổ khí huyết sử dụng các thảo dược giúp bổ máu, hoạt huyết như hoàng tinh, táo đỏ, rong biển, phục linh, ngọc trúc , mộc nhĩ đen … Các hoạt chất sinh học trong các thảo dược này có khả năng kích thích tủy xương tăng sinh tạo máu, thúc đẩy tuần hoàn lưu thông máu đồng thời hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn, nhờ đó cải thiện chất lượng và thể tích máu, khắc phục hiệu quả các biểu hiện mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, da xanh xao, chán ăn cho phụ nữ bị thiếu máu sau sinh. Hơn nữa giải pháp còn mang đến tính an toàn, nhất là trong giai đoạn đang cho con bú.

– Thực hiện chế độ ăn giàu chất sắt bao gồm thịt bò, thịt gia cầm, gan động vật, trứng, cá biển, đậu nành, bí đỏ, rau lá màu xanh đậm như rau ngót, bông cải xanh…

– Bổ sung sắt cùng với thực phẩm giàu vitamin C nhằm tăng khả năng hấp thu sắt như cam, chanh, kiwi, dứa, xoài, bắp cải, ớt chuông… hay uống một cốc nước cam trước hoặc sau ăn.

– Hạn chế thực phẩm giàu canxi, tanin (chè xanh, trà, cà phê…), gluten (mì ống, lúa mì, lúa mạch…), oxalat (socola, lạc, sò, động vật thân mềm…) hoặc đồ uống có cồn trước và sau bữa ăn bởi những chất này làm giảm hấp thu chất sắt.

– Uống nhiều nước tối thiểu 2 lít/ngày để duy trì thể tích máu tuần hoàn. Có thể pha chung với 1 gói nước táo đỏ Hoàng Gia

– Ngủ đủ giấc 7 – 8 tiếng/ngày, nhờ người thân giúp đỡ việc chăm sóc em bé để có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn.

Thiếu máu sau sinh mổ hoàn toàn có thể phòng ngừa và điều trị được một cách hiệu quả. Do vậy, ngay khi nhận thấy các biểu hiện bệnh, cần sớm tới bệnh viện thăm khám để tìm ra nguyên nhân, tránh những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bản thân và con nhỏ.

Đau Lưng Vùng Mông Gần Xương Cụt Và Gần Xương Chậu Là Bệnh Gì?

Xương cụt là xương thuộc cột sống và nằm ở phần cuối cùng. Đoạn xương này gồm 5 đốt sống hình với hình tam giác và nối xương hông. Xương cụt có tác dụng cân bằng khi bạn ngồi đồng thời cố định gân, cơ, dây chằng ở xung quanh.

Khi người bệnh bị đau ở lưng vùng gần xương cụt sẽ tập trung ở phần ngay sau hông, dưới cột sống, hông, đùi và phần cơ bắp sát với xương cụt. Cơn đau thường tăng lên khi người bệnh ngồi lâu, khó khăn khi đi lại.

Nguyên nhân gây đau lưng vùng gần xương cụt

Đau vùng thắt lưng vùng gần xương cụt xảy ra do nhiều nguyên nhân:

Do thói quen sinh hoạt: Bệnh thường xảy ra với những người mang vác đồ nặng, người ngồi lâu một chỗ, ngồi làm việc sai tư thế khiến xương cụt dễ tổn thương. Bệnh cũng thường xảy ra với nhân viên văn phòng, người bê vác đồ, lái xe…

Do chấn thương: Các chấn thương do va đập như tai nạn giao thông, bị đập vùng xương cụt có thể gây ảnh hưởng tới xương cụt khiến người bệnh dễ gặp các cơn đau xung quanh.

Bệnh về đường tiết niệu: Các bệnh đường tiết niệu như viêm thận cấp, viêm thận mãn, sỏi thận, khối u là những nguyên nhân khiến tình trạng đau vùng gần xương cụt thường xuyên xảy ra.

Viêm xương cụt hoặc viêm phần mềm: Do tình trạng viêm nhiễm vùng xương cụt, vùng mông với các biểu hiện như đau ở lưng vùng gần xương cột, nóng đỏ, sưng. Bệnh lý này còn có thể khiến người bệnh chảy mủ ra ngoài.

Bệnh lý về xương khớp: Các bệnh lý về đĩa đệm và cột sống có thể gây ra tình trạng bị đau lưng vùng gần xương cụt. Tình trạng này là dấu hiệu của một số bệnh lý như viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp, thoát vị đãi đệm… Nếu để lâu, cơn đau có thể lan xuống vùng mông, chân, hạn chế khả năng vận động.

Bệnh phụ khoa: Những bệnh lý phụ khoa như sai lệch ở vị trí tử cung, bộ phận sinh dục viêm nhiễm cũng có thể gây đau vùng lưng gần xương cụt.

Phụ nữ mang thai và phụ nữ sau sinh: Khi mang thai, thai lớn có thể thay đổi cấu trúc cột sống lưng khiến bà bầu đau vùng thắt lưng. Hoặc sau khi sinh vùng xương hông, xương sống và xương cụt chưa kịp thích nghi cũng gây đau.

Cách điều trị bệnh

Ngoài ra nguyên nhân gây bệnh có thể do quá trình lão hóa xương khớp ở người già, người béo phì, người thiếu canxi, phụ nữ đặt vòng tránh thai. Đau thắt lưng vùng gần xương cụt thường xảy ra ở nữ giới nhiều hơn nam giới.

Nếu người bệnh bị đau lưng vùng xương cột do các bệnh lý cơ học như thói quen sinh hoạt, chấn thương thì các triệu chứng đau có thể tự biến mất sau khoảng vài ngày. Người bệnh có thể sử dụng các phương pháp như chườm nóng, ngồi lên nệm hay gối hình chữ V, ngả người về phía trước và phía sau khi ngồi, nghỉ ngơi hợp lý kết hợp với chế độ dinh dưỡng đủ chất.

Nếu người bệnh bị đau thắt lưng do bệnh lý về xương khớp hoặc cơ quan sinh sản, cần thăm khám bác sĩ và uống thuốc, điều trị bệnh theo chỉ định theo phương pháp tây y hoặc đông y. Ngoài ra, người bệnh cũng chú ý kết hợp xoa bóp, massage, chế độ dinh dưỡng, tập luyện hợp lý để tình trạng bệnh thuyên giảm.

Đau lưng vùng xương chậu

Nguyên nhân gây đau lưng vùng gần xương chậu

Tình trạng này xảy ra khiến người bệnh gặp các cơn đau từ đau ở lưng, đau vùng khớp chậu ở gần mông sau đó lan xuống mặt sau của đùi. Tình trạng đau càng xảy ra rõ rệt khi người bệnh chuyển từ tư thế nằm sang đứng, đang ngồi đứng dậy đột ngột hoặc đứng một lúc lâu, khom lưng, mang vác nặng hoặc đi lại nhiều cũng khiến cơn đau tăng lên.

Bệnh sỏi thận: Bệnh sỏi thận có thể khiến người bệnh bị đau vùng thắt lưng vùng xương chậu. Cụ thể, khi viên sỏi thận hình thành gây tăng áp lực nước tiểu tại vị trí các mô xung quanh vỏ thận nên gây đau và lan truyền đau đến vùng xương chậu, thắt lưng. Bệnh sỏi thận cũng là nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng đau khu vực xương chậu ở nhiều lứa tuổi.

Chứng đau ruột thừa: Những cơn đau ruột thừa hoặc ảnh hưởng viêm nhiễm ruột thừa có thể ảnh hưởng đến đau vùng xương chậu. Lúc này ngoài đau lưng vùng xương chậu người bệnh có thể kèm theo các triệu chứng như sốt, buồn nôn. Đau ruột thừa là bệnh khá nguy hiểm và cần điều trị kịp thời nếu không có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng.

Bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống lưng: Thoát vị đĩa đệm cột sống ở thắt lưng là bệnh lý dễ gây ra tình trạng đau khu vực xương chậu. Đau lan từ vùng thắt lưng xuống xương chậu và gót chân. Bệnh nghiêm trọng có thể khiến người bệnh gặp khó khăn khi vận động, sinh hoạt.

Thoái hóa khớp háng: Nguyên nhân thường gặp của bệnh. Khi khớp háng thoái hóa, các dịch khớp của người bệnh bị khô khiến ma sát khớp gây bào mòn khớp dẫn tới máu khó lưu thông cho vùng lưng ở gần xương chậu khiến người bệnh dễ đau lưng vùng gần xương chậu.

U xơ tử cung: Khi khối u xơ tử cung hình thành và phát triển trong thành tử cung có thể dẫn đến các cơn đau nhẹ ở vùng lưng gần xương chậu. Đau tăng lên khi quan hệ, ảnh hưởng đến quá trình thụ thai ở phụ nữ.

Các bệnh lý về đường tiết niệu: Một số bệnh lý về đường tiết niệu có thể gây ra chứng đau thắt lưng vùng gần xương chậu phổ biến gồm nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm bàng quang kẽ gây áp lực vùng lưng và xương chậu khiến người bệnh cảm thấy đau khu vực xương chậu, thường xuyên muốn đi tiểu.

Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh như do lao động, do cơ học, bệnh lý hoặc di truyền…

Cách điều trị bệnh

Ngoài các nguyên nhân trên, tình trạng đau lưng vùng gần xương chậu có thể do lao động nặng, bệnh di truyền, bẩm sinh, thoái hóa do tuổi tác cũng là những nguyên nhân khác có thể dẫn đến tình trạng bệnh.

Điều trị theo phương pháp Tây Y : Người bệnh sẽ được kê các loại thuốc giảm đau, kháng viêm và các loại thuốc điều trị theo tình trạng bệnh. Kết hợp với các phương pháp dùng tia hồng ngoại, tia cực tím điều trị bệnh. Nếu tình trạng đau lưng vùng gần xương chậu không thuyên giảm, các bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật để khắc phục các vấn đề về xương khớp.

Điều trị theo phương pháp Đông Y: Người bệnh sẽ được kê thuốc đông y, xoa bóp, bấm huyệt, massage để giúp phục hồi xương khớp hiệu quả. Ngoài ra, các phương pháp chườm nóng, bài tập vật lý trị liệu giảm tình trạng bệnh cũng là cách giúp phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Phương pháp đông y được đánh giá cao nhờ sự an toàn, không phẫu thuật.

Để điều trị bệnh hiệu quả, người bệnh nên thăm khám tại các cơ sở y tế uy tín để các bác sĩ kê đơn thuốc và uống thuốc theo chỉ định. Gồm có điều trị theo phương pháp tây y và đông y.

Trong hàng trăm bài thuốc, phương pháp điều trị đau lưng vùng gần xương cụt, xương chậu, An Cốt Nam vẫn được đánh giá là sản phẩm có chất lượng hàng đầu. Bài thuốc giúp người bệnh “đẩy lùi” đau lưng từ gốc đến ngọn, hồi phục các tổn thương và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Tạm biệt các cơn đau lưng dai dẳng với bài thuốc An Cốt Nam

Năm 2017, trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” của VTV2, An Cốt Nam được chúng tôi Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông Y Bệnh viện 108) đánh giá cao.

An Cốt Nam là bài thuốc được nghiên cứu và điều chế dựa theo một phác đồ điều trị hoàn chỉnh, toàn diện. Đó là tất cả tâm huyết của những lương y tại Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường gửi gắm vào sản phẩm, với mong muốn giúp người bệnh xua tan nỗi đau, nỗi ám ảnh bệnh xương khớp.

Phác đồ “kiềng ba chân” An Cốt Nam hoàn chỉnh bao gồm:

10 gói thuốc uống: Được sắc sẵn dưới dạng cao đặc sánh mịn, hòa tan trong nước ấm, dễ dàng ngấm vào thành dạ dày, len lỏi vào từng khớp, cơ, xương. 100% dược liệu thuộc Viện Dược liệu (Bộ Y Tế) đạt chứng nhận CO-CQ (tiêu chuẩn nguồn gốc và chất lượng).

10 miếng cao dán: Chiết xuất từ Đại hồi, Địa liền, Quế chi. Bệnh nhân dán lên vùng lưng bị đau nhức, trong khoảng 30 phút sẽ có hiệu quả giảm đau. Nam châm từ tính trong cao dán giúp kích thích thần kinh, đẩy dược chất của thuốc đến vùng đau nhức nhanh hơn.

3 buổi vật lý trị liệu và 1 đĩa VCD bài tập giúp tăng cường tuần hoàn máu, giãn cơ, tạo cảm giác thư thái, dễ chịu cho người bệnh.

Chất lượng bài thuốc được khẳng định dựa trên các yếu tố sau:

100% thảo dược sạch đạt chuẩn, thu hái tại Viện Dược liệu (Bộ Y tế).

Quy trình chiết xuất cao nghiêm ngặt, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Thuốc sắc sẵn tiện sử dụng, chỉ cần pha vào nước ấm uống được ngay, không mất công đun sắc lỉnh kỉnh.

Bác sĩ theo dõi tận tâm trong suốt quá trình điều trị.

Nhà thuốc được Sở Y tế cấp phép.

Đau lưng vùng gần xương cụt, xương chậu là dấu hiệu của những chứng bệnh xương khớp nguy hiểm. Vì thế, bạn nên sử dụng phác đồ An Cốt Nam để điều trị bệnh an toàn, hiệu quả, ngăn ngừa tái phát trong thời gian dài. Đừng quên kết hợp chế độ ăn uống và tập luyện dinh dưỡng để tình trạng bệnh nhanh chóng phục hồi.

Bạn còn thắc mắc gì nữa không? Bấm vào khung chat với bác sĩ được hỗ trợ nhanh nhất.

Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc để bạn đọc tiện liên hệ:

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Hotline: 0903.876.437

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng – Phường 15 – Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh