Triệu Chứng Gan Hư / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Hội Chứng Thận Hư: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Bệnh Thận Hư Hiệu Quả

Hội chứng thận hư gọi ngắn gọn là bệnh thận hư gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bệnh nhân. Vậy nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa căn bệnh nguy hiểm này là gì? mời các bạn theo dõi bài viết sau đây!

“Hội chứng thận hư là một loại rối loạn chức năng thận khiến cho protein bài tiết quá nhiều qua đường tiểu”. Hội chứng này thường gây ra do những tổn thương ở những cụm mạch máu nhỏ ở trong thận, trong tiểu cầu thận. Trong trường hợp thận bị hư chức năng của các cơ quan này hoạt động không hiệu quả và protein ở trong máu đi ra ngoài cơ thể gây ra phù nề.

Để điều trị hội chứng thận hư hiệu quả, cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân sâu xa gây ra bệnh và sử dụng loại thuốc phù hợp để điều trị. Bên cạnh đó, hội chứng này có thể khiến nguy cơ nhiễm trùng tăng cao và xuất hiện những cục máu đông.

Những tiểu cầu có vai trò lọc máu khi đi qua thận sẽ có nhiệm vụ tách các chất mà cơ thể cần. Khi tiểu cầu bị hư hỏng sẽ khiến cho protein trong máu bị đi ra khỏi cơ thể dẫn tới hội chứng thận hư.

Bệnh lupus ban đỏ.

Đau tủy xương.

Bệnh tiểu đường.

Suy giáp.

Nhiễm độc các muối của kim loại nặng Hg, Au…

Tắc tĩnh mạch chủ hoặc tĩnh mạch thận.

Nhiễm ký sinh trùng.

Hồng cầu hình liềm.

Hội chứng thận hư bẩm sinh.

Tiểu tiện là môt hiện tượng sinh lý hết sức bình thường của cơ thể nhằm đào thải các chất độc, cặn bã ra khỏi cơ thể, nhưng khi bạn thường xuyên đi tiểu lớn hơn 2 lần trong một đêm rất có thể thận của bạn đã có vấn đề. Lúc này do thận đã bị tổn thương dẫ dến việc chúng thường xuyên phải làm việc và khiến bạn đi tiểu nhiều, hơn nữa khiến bạn mất ngủ, giấc ngủ không được đảm bảo.

Là một cảm giác mà rất nhiều người đã mắc phải khi thận bị hư, nếu cứ để lâu tình trạng này lặp đi lặ lại nhiều lần rất có thể bạn sẽ bị điếc vĩnh viễn. Hiện tượng này được đông y giải thích rằng khi thận hư một số chất không đến được tủy từ đó dinh dưỡng của não cũng không được đảm bảo khiến tình trạng hoa mắt chóng mặt xảy ra.

Nội tạng động vật: Trong nội tạng động vật có chứa chất khiến cho việc bài tiết và lọc nước tiểu ở thận trở nên khó khăn hơn, lâu ngày còn có nguy cơ mắc các bệnh như sỏi thận, viêm tiết niệu, bàng quang… Các loại thực phẩm là nội tạng như tim, gan, lòng, mề lợn, gà, vịt đều nằm trong diện cần tránh của người bệnh thận hư.

Dầu mỡ: Không cần kiêng hoàn toàn nhưng bạn nên hạn chế tối đa những thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ nhất có thể. Bạn nên thay mỡ động vật bằng các loại dầu xuất xứ tự nhiên như dầu đậu nành, dầu oliu, đậu tương…

Bia rượu, chất kích thích: Những đồ uống như bia rượu chất kích thích có thể trực tiếp phá hoại nhiều cơ quan quan trọng trong cơ thể như gan, phổi, tim, và thận. Đồng thời chúng còn làm tê liệt và giảm khả năng hoạt động của những cơ quan này xuống thấp. Kiêng hoặc hạn chế là điều người bệnh thận hư cần chú ý.

Cách chữa bệnh thận hư tốt nhất là bệnh nhân cần phải kiên trì và tuân thủ nghiêm ngặt theo sự hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa về các loại thuốc điều trị cũng như chế độ ăn uống và sinh hoạt.

Khi xét nghiệm nước tiểu cho kết quả âm tính trong 3 – 6 tháng mới có thể kết luận rằng bệnh đã ổn định. Và nếu như có một chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học, tình trạng sẽ được cải thiện nhưng không khỏi hẳn. Chính vì thế, cần khám sức khỏe theo định kỳ để theo dõi sát sao tình trạng bệnh. Nếu gặp điều kiện thuận lợi như: sức khỏe suy giảm, ăn uống không hợp lý thì bệnh rất dễ tái phát …

Loại thuốc thường được dùng để chữa bệnh thận hư là các loại thuốc thuộc nhóm corticoid có tác dụng chống viêm. Ngoài nhóm corticoid còn có thể sử dụng cac loại khác như: chlorambucil, cyclosporin A…

Việc điều trị cũng cần phải được theo dõi sát sao bởi bác sĩ chuyên khoa. Để xác định bệnh đã khỏi chưa cần phải dựa vào kết quả xét nghiệm nước tiểu và xét nghiệm máu. Không nên vì thấy các triệu chứng đã hết mà tưởng bệnh đã khỏi !

Bệnh hội chứng thận hư có nguy hiểm không

Chữa hội chứng thận hư bằng bài thuốc dân gian từ cây diếp cá

Đã từ rất lâu rồi, dân gian đã biết cách sử dụng rau diếp cá trong bài thuốc chữa trị hội chứng thận hư, nhằm giảm nhanh chóng các triệu chứng của bệnh. Bài thuốc đơn giản như sau:

⇒ Lấy 100 – 150g rau diếp cá phơi khô đem hãm cùng với 1 lít nước sôi trong khoảng 30 phút. Rồi dùng nước này thay cho trà để uống hằng ngày. Chỉ cần thực hiện bài thuốc chữa hội chứng thận hư này trong thời gian 3 tháng liên tục hiệu quả đạt được có lẽ khiến bạn bất ngờ.

⇒ Sau đó, cần đi xét nghiệm máu và nước tiểu để điều chỉnh và áp dụng thêm liệu trình mới cho tới khi bệnh thuyên giảm thì thôi!

Bài thuốc chữa hội chứng thận hư từ rau diếp cá này thật đơn giản phải không các bạn. Tuy đơn gian nhưng hiệu quả mà nó mang lại thì khá tốt. Bạn hoàn toàn có thể thực hiện phương pháp này ngay tại nhà. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng cũng đừng nên quá lạm dụng, mỗi ngày chỉ dùng một lượng vừa đủ nếu không sẽ gây hao tổn dương khí.

Lưu ý: Những bệnh nhân có thể trạng hư hàn thì không nên sử dụng theo bài thuốc này.

Ngoài chế độ ăn uống khoa học, người mắc hội chứng thận hư còn cần điều chỉnh mức cường độ quan hệ tình dục cho hợp lý và an toàn.

Bệnh thận hư có nhiều phương pháp điều trị nhưng điều trị bằng thảo dược lành tính thì sử dụng rau diếp cá là một trong những biện pháp an toàn nhất. Tuy nhiên, nếu người bệnh ở vào giai đoạn nặng của bệnh thì bài thuốc trên không thể phát huy tác dụng. Cần có một phương pháp khác đặc trị thì mới khiến căn bệnh không tái phát.

Nguyên liệu 100% từ thiên nhiên, đảm bảo an sạch, an toàn từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến ra thành phẩm. Cao thuốc được chế biến bằng quá trình tiêu chuẩn, cứ 10kg thảo dược tươi mới cho ra 0,7 kg cao tinh chất.

Đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao, giàu nhiệt huyết luôn sẵn sàng tư vấn, hỗ trợ người bệnh trong suốt thời gian điều trị.

Cao an toàn cho cả phụ nữ cho con bú và trẻ em trên 5 tuổi.

Hoàn toàn tự nhiên 100%, không thể chứa thành phần Corticoid (vì cao được nấu sôi ở 100 độ trong nhiều giờ).

Giá cả hợp lý, chỉ 350.000đ/lọ 200g (sử dụng trong 10 ngày).

Những Triệu Chứng Bệnh Khí Hư Bất Thường

Khí hư hay còn gọi là huyết trắng, dịch âm đạo, là một hiện tượng sinh lý bình thường ở chị em phụ nữ, được hình thành là do sự sản sinh nội tiết tố estrogen trong cơ thể.

Khí hư bất thường là sự thay đổi về màu sắc, mùi, cấu trúc và lượng khí hư. Khí hư tiết ra nhiều hơn, màu sắc thay đổi khác thường chuyển từ màu trắng sang màu vàng mủ, màu xanh hay màu cafe, có mùi tanh hôi tanh khó chịu, cấu trúc cũng sẽ có sự thay đổi trở nên đặc quánh, vón cục hay loãng như nước.

NHỮNG TRIỆU CHỨNG BỆNH KHÍ HƯ BẤT THƯỜNG

Xác định màu sắc, mùi, cấu trúc và lượng khí hư tiết ra.

Đến ngay các phòng khám chuyên khoa phụ khoa để kiểm tra, xác định tình trạng bệnh.

Điều trị uống thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý ngưng thuốc hay tự mua thuốc về sử dụng.

Vệ sinh vùng kín sạch sẽ.

Không thụt rửa âm đạo quá sâu, cọ xát gây trầy xước nhiễm trùng vùng kín.

Hạn chế quan hệ tình dục trong thời gian điều trị.

Đồng thời không nên mặc quần áo quá bó sát nhất là nôi y, thường xuyên thay băng vệ sinh trong chu kì kinh nguyệt…

Khám phụ khoa định kì, không được chủ quan, lơ là với sức khỏe của chính mình.

Nếu thấy có những triệu chứng bệnh khí hư bất thường như trên hãy liên hệ với phòng khám đa khoa Hồng Phong chúng tôi để được tư vấn phụ khoa online và đặt lịch khám miến phí.Phòng khám đa khoa Hồng Phong là địa chỉ khám phụ khoa uy tín với nhiều năm kinh nghiệm trong thăm khám và điều trị các bệnh lý phụ khoa, hội tụ của đội ngũ y bác sĩ giỏi, hệ thống trang thiết bị hiện đại sẽ mang lại cho bạn một liệu trình điều trị hiệu quả nhất với chi phí hợp lý công khai theo quy định của bộ y tế, phòng khám Hồng Phong luôn hết mình vì người bệnh, tận tâm với người bệnh.

9 Triệu Chứng Giúp Nhận Biết Chứng Thận Hư Thận Yếu

2. Những người có cuộc sống sinh hoạt và ăn uống thường ngày không đúng quy luật.

3. Người làm việc bận rộn, tinh thần căng thẳng.

4. Người thích uống trà đặc.

5. Người làm việc bên máy tính thời gian dài.

6. Người bệnh đang trong thời kỳ hồi phục.

7. Người hay ngồi lâu trong thời gian dài.

8. Người làm “chuyện ấy” quá thường xuyên.

9. Người hay uống thuốc tráng dương.

9 triệu chứng sau đây biểu hiện thận hư:

“Rùng mình” là chỉ cảm giác sợ lạnh và gió, “chi lạnh” là chỉ tứ chi lạnh băng, thậm chí lạnh đến khớp đầu gối và khuỷu tay.

Cảm giác rùng mình, tứ chi ớn lạnh thông thường kèm theo các triệu chứng biểu hiện thận hư như lưng, đầu gối đau nhức mỏi, tinh thần mệt mỏi, chán chường, thở yếu, ít lời, nhạt miệng…

Đông y cho rằng thận chứa tinh. Thận tinh hóa tạo ra thận dương và thận âm, có tác dụng bổ dưỡng, giữ ấm cho lục phủ ngũ tạng. Thận âm và thận dương tương trợ, dựa và chế ngự lẫn nhau trong cơ thể để duy trì sự cân bằng sinh lý cho cơ thể. Nếu sự cân bằng này bị phá vỡ hoặc một bên thận âm hoặc thận dương bị suy yếu thì sẽ phát sinh ra bệnh tật, nam giới sẽ có các triệu chứng như xuất binh sớm, liệt dương, mộng tinh và các bệnh về tinh dịch.

Rất nhiều bệnh mãn tính như viêm gan mãn tính, bệnh mạch vành, hen suyễn, viêm phế quản, cao huyết áp… thường thường đi kèm với triệu chứng thận hư.

Thận có chức năng “nạp” khí: Do thận hư không thể “tích” khí sẽ dẫn đến hơi thở khò khè, cảm thấy khó thở. Trong trường hợp nguy hiểm, cùng với triệu chứng hen suyễn còn có thể xuất hiện triệu chứng ra mồ hôi lạnh.

Đau lưng- vấn đề cốt yếu là ở thận, có thể phân làm nội thương và lao lực mệt mỏi sinh bệnh:

– Thận nội thương thông thường là chỉ người có thể chất yếu bẩm sinh, có bệnh lâu ngày, cơ thể yếu hoặc mệt mỏi quá độ gây ra. Người bị nhẹ thì khó khom lưng hoặc đứng thẳng, người nặng thì có triệu chứng bàn chân, gót chân đau nhức….

– Lao lực sinh bệnh là chỉ thể lực gánh vác quá nặng hoặc trong thời gian dài làm việc ở một tư thế cố định (dùng máy tính, lái xe…), ngồi lâu sẽ làm tổn thương thận khí, dẫn đến thận tinh không đủ.

Đi tiểu từ 2 lần hoặc số lượng nước tiểu quá 1/4 so với cả ngày; nặng hơn là mỗi tiếng lại đi tiểu 1 lần, lượng nước tiểu gần hoặc vượt quá lượng nước tiểu ban ngày… gọi là “tiểu nhiều về đêm”.

Nguyên nhân đa phần là do thận khí hư yếu gây ra.

Rất nhiều người đã trải qua cảm giác chóng mặt, cái cảm giác hoa mắt, trời xoay đất chuyển, buồn nôn… kèm theo đó là tình trạng ù tai. Nếu lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ có thể làm cho tai bị điếc.

Người táo bón thường có các biểu hiện như hậu môn nứt và dễ bị trĩ, ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt. Mặc dù táo bón là do chức năng truyền dẫn của đường ruột thất thường nhưng cội nguồn sâu xa là do thận hư gây nên, bởi vì sự truyền dẫn đại tiện bắt buộc thông qua sự kích hoạt và bồi bổ của thận khí mới có thể phát huy được tác dụng thông thường của nó.

Thời gian dài cơ thể “cứng đờ” ngồi trên tàu xe không chuyển động, lái xe đi ra ngoài tinh thần căng thẳng… Những tình trạng trên kéo dài sẽ dẫn đến ngưng khí tụ máu và cuối cùng dẫn đến thận hư.

Hội Chứng Thận Hư (Nephrotic Syndrome)

02-01-2012

Hội chứng thận hư thường do tổn thương các mạch máu nhỏ ở thận có nhiệm vụ lọc chất cặn bã và lượng nước dư thừa khỏi cơ thể. Khi bị thương tổn, những mạch máu này không còn đảm nhiệm được vai trò giữ lại chất protein trong máu, thận bài tiết quá nhiều protein vào nước tiểu, áp suất thẩm thấu trong máu giảm, gây ra phù thũng toàn thân.

Điều trị hội chứng thận hư cần bao gồm cả việc điều trị bệnh nền tảng, là nguyên nhân gây ra hội chứng. Những biến chứng nguy hiểm của hội chứng thận hư bao gồm tăng nguy cơ nhiễm trùng và hình thành huyết khối. I-Cơ Bản A-Nhắc lại về giải phẫu học

Nephron là đơn vị đảm nhiệm chức năng lọc của thận, trải dài từ phần vỏ xuống phần tủy của thận.

Trên sơ đồ ta thấy:

A – Tĩnh mạch thận B – Động mạch thận C – Niệu quản D – Vỏ/Tủy thận E – Bể thận F – Bao thận

Mỗi nephron bao gồm (theo thứ tự lọc):

5 – Cầu thận, bao gồm tiểu cầu thận và nang Bowman 4 – Ống lượn gần 2 – Quai Henle 1 – Ống Henle lên 6 – Ống lượn xa 3 – Các mao mạch thận.

Việc lọc các chất cặn bã từ máu được tiến hành ở cầu thận.

Cầu thận bao gồm phần màu đỏ là tiểu cầu thận và phần màu hồng là nang Bowman.

A – Tiểu động mạch đến B – Tiểu động mạch đi C – Nội mạc có cửa sổ của mao quản tiểu cầu thận

E – Màng đáy (basal lamina) D – Biểu mô của nang Bowman F – Khởi đầu của ống lượn gần

+ giảm albumine máu

+ tăng lipid máu

+ phù thũng

Dựa trên các chẩn đoán đã được khẳng định:

Ø Là hội chứng thận hư (HCTH) thứ phát thường gặp nhất

Ø Là HCTH thường gặp nhất ở trẻ em, cao điểm từ 2-8 tuổi

Ø Do uống thuốc hoặc đi kèm với lymphoma ở người lớn

Ø Hiếm gặp

Ø Tỷ lệ mắc bệnh ở phụ nữ gấp 10 lần nam giới.

Ø Chiếm 25% HCTH ở người lớn

Ø Có cả 2 dạng thứ phát và nguyên phát

Ø Là HCTH thường gặp nhất ở người Caucasians

Ø Kết hợp với bệnh ác tính và nhiễm trùng

Ø Có thể là nguyên phát hay thứ phát

Ø Có thể đi kèm với bệnh cảnh nhiễm siêu vi hoặc thấp khớp

D-Các yếu tố nguy cơ

Nghiện thuốc (như heroin, đối với bệnh xơ hóa cầu thận khu trú từng đoạn)

Viêm gan B, C, HIV, và các nhiễm trùng khác

Ức chế miễn dịch

Thuốc gây độc cho thận

Trào ngược bàng quang niệu quản (trong bệnh xơ hóa cầu thận khu trú từng đoạn=FSGS)

Ung thư (thường gây viêm cầu thận tăng sinh màng=MGN, cũng có thể là bệnh có thương tổn tối thiểu=MCD)

Dùng, lạm dụng thuốc giảm đau kéo dài

Tiền sản giật (preeclampsia)

E-Di truyền

Các yếu tố di truyền có thể đóng một vai trò nhất định trong hội chứng thận hư, dù hiện chưa có đủ chứng cứ để vận dụng về mặt lâm sàng.

F-Phòng ngừa chung

Thường ít có biện pháp phòng ngừa nào hữu hiệu.

G-Sinh bệnh học

Tăng tính thấm của cầu thận đối với các protein có phân tử lớn, đặc biệt là albumin.

Phù thũng chủ yếu do cơ thể giữ lại muối, cộng với tình trạng giảm áp suất thẩm thấu của huyết tương do giảm albumin khiến dịch cơ thể đi vào khoảng gian bào.

Tăng sản xuất aldosteron do hậu quả giảm thể tích huyết tương

Giảm chức năng thận dẫn đến giữ muối và nước gây phù thũng.

Giảm áp lực thẩm thấu và mất các protein điều hòa (regulatory proteins) qua nước tiểu đưa đến tăng sản xuất albumin, tăng tổng hợp lipoproteins hậu quả làm tăng lipid máu (triglycerides và lipoprotein tỷ trọng thấp), gây tiểu ra chất mỡ (lipiduria).

Trạng thái tăng đông gặp ở một số trường hợp HCTH có thể do mất antithrombin III qua nước tiểu.

H-Nguyên nhân

Ø Bệnh có thay đổi tối thiểu

Ø Bệnh xơ hóa cầu thận khu trú từng đoạn (FSGS)

Ø Bệnh màng thận (Membranous nephropathy)

Ø Bệnh thận IgA (IgA nephropathy)

Ø Viêm cầu thận tăng sinh màng.

Ø Bệnh thận đái tháo đường

Ø Thoái hóa tinh bột

Ø Bệnh thận do lupus

Ø Bệnh xơ hóa cầu thận khu trú từng đoạn (FSGS)

Ø Nhiễm trùng

Ø Ung thư

II-Chẩn đoán A-Bệnh sử

Ø Thuốc men

Tìm kiếm những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh hệ thống:

B-Khám lâm sàng

Ø Đau khớp, sẩn, phù thũng, nhiễm trùng, sốt, biếng ăn, tiểu ít, tiểu nổi bọt, đau hông cấp tính, tiểu ra máu, v.v…

Thăm khám toàn diện có thể giúp phát hiện những bằng chứng về nguyên nhân bệnh hệ thống, gợi ý cho tình trạng nặng của bệnh:

Giữ nước: căng bụng, dấu hiệu sóng vỗ, phù chi, phù mí mắt, sưng bìu, tăng cân, khó thở:

C-Cảnh báo D-Các xét nghiệm chẩn đoán 1-Xét nghiệm

Ø Tiếng cọ màng tim, giảm phế âm do tràn dịch màng phổi.

Bệnh lý thuyên-huyết tắc có thể dẫn đến thuyên tắc phổi, là yếu tố nguy cơ cao nhất gây tử vong ở bệnh nhân HCTH.

Xét nghiệm bước đầu

Xác định có protein niệu:

Ø Định tính bằng dipstick sau đó định lượng bằng nước tiểu 24 giờ hoặc tỷ lệ protein niệu/creatinine.

Loại trừ nhiễm trùng niệu bằng xét nghiệm cấy nước tiểu.

Huyết đồ và chức năng đông máu toàn bộ.

Chức năng thận:

Ø Nitrogen ure máu (BUN), creatinine với độ lọc cầu thận ước lượng (GFR)

Glucose để loại trừ đái tháo đường

Cấy máu để loại trừ cơ chế phản ứng sau viêm

Bilan lipid để đánh giá tác động tương đối của việc mất protein qua nước tiểu

Xét nghiệm chức năng gan để loại trừ bệnh gan và bệnh nhiễm trùng

Tìm kiếm các bệnh tự miễn:

Ø Kháng thể kháng nhân (Antinuclear antibody=ANA) và/hoặc kháng thể kháng chuỗi kép DNA (antidouble-stranded DNA=dsDNA) nếu dương tính sẽ gợi ý cho bệnh lupus.

Ø Lượng bổ thể: C3 thấp gợi ý cho cơ chế hậu nhiễm trùng hoặc tăng sinh màng. Cả C3, C4 đều thấp gợi ý cho lupus.

E-Hình ảnh học

Diện di protein huyết thanh/điện di miễn dịch nước tiểu để xác định chứng paraprotein máu (paraproteinemia)

Tầm soát viêm gan B và C

HIV và chất phản ứng huyết tương nhanh (rapid plasma reagent):

Ø Phân tích nước tiểu để đánh giá hiện diện của trụ tế bào

Siêu âm để kiểm tra sự hiện diện và hình dáng bình thường của 2 thận

X quang phổi để phát hiện tràn dịch màng phổi hoặc viêm nhiễm

Nếu nghi ngờ có huyết khối:

Ø Siêu âm Doppler 2 chi dưới

F-Thủ thuật chẩn đoán

Ø Chụp MRI hoặc chụp tĩnh mạch (venography) để phát hiện huyết khối tĩnh mạch thận

Ø MSCT scan để loại trừ thuyên tác phổi.

1-Sinh thiết thận:

2-Giải phẫu bệnh

Ø Có thể bình thường (như trong trường hợp bệnh với thay đổi tối thiểu=MCD)

Ø Xơ hóa, như trong bệnh xơ hóa cầu thận khu trú từng đoạn=FSGS, hoặc nốt đái tháo đường (diabetic nodules) ở những bệnh nhân đái tháo đường

Ø Tăng sinh tế bào lan tỏa (diffuse hypercellularity ) gợi ý các bệnh tăng sinh như bệnh thận IgA, bệnh thận do lupus, hoặc viêm cầu thận hậu nhiễm trùng.

G-Chẩn đoán phân biệt

Ø IgA tích tụ ở màng đáy cầu thận (mesangial IgA) gợi ý bệnh thận do IgA, bệnh Henoch-Schönlein.

Ø Vị trí lắng đọng của immunoglobulin có ích trong việc đưa ra một chẩn đoán đặc biệt.

Ø Xin xem phần nguyên nhân

III-Điều trị A-Thuốc men

Ø Các bệnh gây phù không kèm protein niệu bao gồm:

§ Suy tim ứ huyết (CHF), xơ gan, suy giáp, giảm albumin máu do suy dinh dưỡng, bệnh đường ruột gây mất protein

1-Thuốc bước đầu

Ø Hạn chế muối <6g NaCl (<2,4g sodium/ngày)

Ø Hạn chế uống nước <1,5 lít/ngày nếu có hạ natri máu.

Ø Đặt mục tiêu giảm cân 0,5-1kg/ngày

Statins được đánh giá là có cải thiện chức năng nội mạc và giảm tình trạng protein niệu.

Các chất ức chế men chuyển angiotensin (ACE) hoặc ức chế thụ thể angiotensin II (ARB) được xem là giúp giảm tình trạng protein niệu và tăng lipid máu, giảm nguy cơ huyết khối và diễn tiến đến suy thận, đồng thời kiểm soát tăng huyết áp nếu có.

Đối với các bệnh có đáp ứng với corticosteroid (bệnh với thay đổi tối thiểu=MCD và xơ hóa cầu thận khu trú từng đoạn =FGS), liều lượng dùng cần hội chẩn với chuyên khoa thận

2-Thuốc bước 2

B-Điều trị hỗ trợ

Nhiều trường hợp hội chứng thận hư cần đến sự leo thang trong điều trị, vượt ra ngoài phạm vi các corticosteroid, bao gồm các thể tái phát nhanh chóng, các thể viêm cầu thận tăng sinh màng (MGN), bệnh thận do lupus (LN) hoặc bệnh thận IgA:

Ø Trong những tình huống này, cần thiết dùng liều bolus corticosteroid và các thuốc ức chế miễn dịch khác như cyclophosphamide, mycophenolate mofetil, chlorambucil, cyclosporine.

1-Tình huống cần hội chẩn:

Hội chẩn chuyên khoa thận khi cần sinh thiết thận để xác định chẩn đoán, và xử trí phù thũng. Các thuốc độc tế bào nên do bác sĩ chuyên khoa thận chỉ định và giám sát việc điều trị

2-Đối với bệnh nhân nội trú

a-Tiêu chuẩn nhập viện

Suy hô hấp, nhiễm trùng huyết/ nhiễm trùng nặng, huyết khối, suy thận, tăng huyết áp, hoặc các biến chứng khác

IV-Theo dõi A-Khuyến nghị

b-Tiêu chuẩn xuất viện

Những bệnh nhân có huyết động học ổn định, không biến chứng có thể được điều trị ngoại trú.

1-Quản lý người bệnh

B-Tiên lượng

2-Chế độ ăn

Lượng protein bình thường (1g/kg/ngày)

Ít chất béo (cholesterol)

Giảm muối

Bổ sung các loại vitamin và khoáng chất, đặc biệt chú ý vitamin D và chất sắt

Hạn chế uống nước nếu có hạ natri máu

HCTH ở trẻ em (với thay đổi tối thiểu=MCD) thường tự giới hạn và có tiên lượng tốt.

Tiên lượng bệnh thay đổi ở người lớn.

C-Biến chứng

Khả năng khỏi hoàn toàn nếu trị dứt điểm được bệnh nền (nhiễm trùng, bệnh ác tính, bệnh do thuốc)

Bệnh có thể có những đợt thuyên giảm rồi sau đó tái phát, diễn tiến đến yêu cầu phải lọc thận nhân tạo ở những trường hợp nặng (xơ hóa cầu thận do đái tháo đường=diabetic glomerulosclerosis).

Bệnh lý thuyên-huyết tắc:

Ø Huyết khối tĩnh mạch sâu, huyết khối tĩnh mạch thận.

Ø Nguy cơ càng tăng khi albumin huyết thanh càng giảm.

Ø Thuyên tắc phổi là một biến chứng đã gặp.

Tràn dịch màng phổi

Tràn dịch màng bụng

Tăng lipid máu, bệnh tim mạch

Suy thận cấp, suy thận tiến triển

Suy dinh dưỡng do thiếu protein /teo cơ

Nhiễm trùng thứ phát khi nồng độ IgG trong huyết thanh giảm, giảm hoạt động của bổ thể và suy giảm chức năng của tế bào T:

Ø Viêm phúc mạc, viêm phổi, hoặc viêm mô tế bào