Triệu Chứng Chó Gần Đẻ / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Biểu Hiện Chó Sắp Đẻ

Giai đoạn chó mang bầu cần được chăm sóc đặc biệt. Phần lớn thì chó mẹ có thể tự sinh sản theo bản năng nhưng vẫn cần sự chăm sóc của người nuôi để chó có thể vượt cạn an toàn cún con khỏe mạnh. Qua bài viết này, HappyVet sẽ chia sẻ các biểu hiện chó sắp đẻ – sanh cùng với cách đỡ đẻ đũng kỹ thuật giúp chó mẹ tròn, con vuông, phát triển khỏe mạnh sau thai kỳ.

Những biểu hiện chó sắp đẻ người nuôi cần biết

Dấu hiệu chó sắp đẻ được thể hiện qua 3 giai đoạn chính: dạo ổ, đau đẻ và đẻ. Mỗi giai đoạn có các biểu hiện khác nhau, do đó người nuôi cần phải quan sát để chó “lâm bồn” thành công.

1. Giai đoạn dạo ổ

Giai đoạn dạo ổ là khoảng thời gian 24 tiếng trước khi sinh, lúc này chó mẹ sẽ có các biểu hiện như sau:

Bầu vú của chó mẹ bị căng phồng, núm vụ sưng to và xuất hiện sữa màu trắng đặc trưng. Trong trường hợp sữa có màu vàng đục thì chứng tỏ chó con đang yếu hoặc có vận để.

Trước khi sinh từ 1 – 2 ngày chó mẹ sẽ có dấu hiệu chán ăn, ăn ít, thậm chí bỏ ăn hoàn toàn. Nhiều chó mẹ do ăn quá no trước đó dẫn đến nôn mửa do dạ con bị ép vào tử cung.

Chó mẹ đi tiểu nhiều lần trong ngày do dạ con ép vào bàng quang.

Quan sát bụng có hiện tượng sụt chùng xuống đất, nguyên nhân là do cơ bụng giãn mềm.

Đặc biệt, cách nhận biết chó sắp đẻ trong khoảng 12 – 2 tiếng trước khi chó đẻ sẽ thể hiện qua các bộ phận sinh dục và nhiệt độ cơ thể:

Lúc này các cơ tử cung co bóp sẽ khiến bộ phận sinh dục của chó mẹ dãn nở và to ra.

Thân nhiệt của chó giảm vài độ tử 38.3 – 39.20C giảm xuống còn 36.7 – 37.50C.

Chó mẹ đi lại luẩn quẩn, đứng ngồi không yên và có phản xạ cào bới đi tìm ổ đẻ.

2. Giai đoạn đau đẻ

Trong các biểu hiện chó sắp đẻ thì đây là giai đoạn mà chó mẹ đau đớn nhất, chúng bắt đầu kêu rên và phải chịu những cơn đau co thắt tử cung từng đợt trên bụng và xuất hiện các dấu hiệu:

Chó mẹ sẽ rên rỉ và phát ra âm thanh “ư ử”, thở mạnh, tim đập nhanh, hơi thở dốc.

Chó mẹ có các hoạt động hấp tấp, cuống quýt, đẩu ngoảnh lại phía sau để liếm bộ phận sinh dục.

Cơn co thắt càng thường xuyên và rõ rệt thì chứng tỏ thời điểm sinh nở đã tới gần kề.

Hình ảnh chó mệt mỏi đau đẻ

3. Giai đoạn đẻ

Lúc này, người nuôi có thể quan sát thấy một chiếc bọc ối lòi ra khỏi âm hộ. Chó mẹ bắt đầu lấy sức rặn liên tục, âm hộ phình to và căng cứng, bọc ối có thể vỡ và chảy nước ối ra ngoài và cùng với đó là các chú cún trong bụng chui ra ngoài.

Cách đỡ đẻ cho chó đúng cách

Sau khi nhận biết được các biểu hiện chó sắp đẻ người nuôi cần làm ổ, chuẩn bị bao tay, khăn lau để sẵn sàng đỡ đẻ cho chó. Thông thường, nhiều giống chó có thể tự sinh nở thuận tự nhiên, nhưng có một số loài chó có xương chậu hẹp, nhỏ hoặc chó con có hộp sọ to thì cần phải nhờ đến sự giúp đỡ của người nuôi. Tuy nhiên, với cách đỡ đẻ cho chó thì chỉ được thực hiện khi người nuôi có kinh nghiệm và có đôi bàn tay khéo léo. Nếu bạn không đủ kinh nghiệm thì có thể nhờ đến bác sỹ thú y.

Chó mẹ mỗi lần đẻ sẽ rặn ra một bọc ối, mỗi bọc ối sẽ chứa 1 con chó con. Lúc này chó mẹ sẽ dùng miệng xé bọc ối, nhai dây dốn và liếm sạch chất nhày trên người cún con. Mỗi lần mang thai chó mẹ có thể đẻ được từ 1 – trên 10 chó con và cứ khoảng 10 – 30 phút thì một chú chó con sẽ ra đời.

Cách đỡ đẻ cho cho được áp dụng trong một số trường hợp như sau:

1. Chó mẹ ngừng rặn được 1/2 bọc ối ra ngoài

Trong trường hợp chó mẹ rặn được 1/2 bọc ối ra ngoài thì chúng ta cần thực hiện quan sát khoảng vài phút. Nếu chó mẹ mệt quá và ngừng rặn thì người nuôi cần đeo bao tay và lôi bọc ối ra một cách nhẹ nhàng theo chiều từ trên xuống dưới, từ trước ra sau. Sau đó bạn tiến hành xé bọc ối và vệ sinh miệng chó con cho tới khi cho kêu thành tiếng “ư ử” và thở bình thường thì dừng lại.

2. Chó mẹ không xé bọc ối có chó con

Nếu trường hợp chó mẹ rặn được bọc ối ra bên ngoài nhưng không còn sức hoặc không biêt cách xé bọc ối, lúc này cần có sự can thiệp của người nuôi. Bạn hãy dùng tay nhẹ nhàng xé bọc ối để chó con không bị chết ngạt. Dùng khăn lau sạch các chất dịch bám xung quanh lông chó đồng thời kích thích hô hấp bằng việc xoa lưng, bụng và đầu chó con cho đến khi chó kêu “ư ử” và hô hấp bình thường thì dừng lại.

3. Chó con không kêu sau khi ra khỏi bọc ối

Trong trường hợp chú chó con bất động và không có phản ứng gì bạn cần phải bế chú cho trong tay theo hướng quay xuống mật đất, đung đưa cơ thể nhẹ nhàng. Sau đó, tiến hành hút sạch dịch có trong mũi cún con, lấy khăn lau sạch cơ thể, dùng tay ấn nhẹ vào thành ngực.

Trong quá trình thực hiện cách đỡ đẻ cho chó có thể gặp phải những tai nạn như bị vỡ ối, chó chết ngạt, tử cung nhỏ gây khó đẻ nên chó mẹ cần chỗ dựa tinh thân. Việc đỡ đẻ không cần tay nghề quá cao nhưng cần phải có những kiến thức cơ bản và bàn tay khéo léo.

Cách chăm chó đẻ sau sinh

Sau khi sinh đẻ, chó mẹ cần được chăm sóc đặc biệt để hồi phục sức khỏe và có sữa nuôi chó con.

1. Cách chăm sóc chó mẹ

Đã từng có nhiều trường hợp chó mẹ sau khi sinh sẽ chết yểu do quá yếu không muốn ăn uống gì. Do đó chó mẹ sau khi đẻ cần được chăm sóc chu đáo, cho chúng uống sữa, ăn những loại thức ăn nhanh liền vết thương.

Giữ cho chó mẹ không gian yên tĩnh, hạn chế tiếng ồn, làm phiền

Ổ chó đẻ cần sạch sẽ, không nên để nắng hay gió tác động trực tiếp vào

Bổ sung cho chó mẹ những thực phẩm giàu chất đạm như nước hầm xương, cháo thịt bâm để cung cấp đủ đảm giúp chó mẹ có nhiều sữa cho con bú.

Định kỳ từ 2 – 3 ngày thay vãi trong ổ đẻ để giữ gìn vệ sinh nơi ở cho cả chó mẹ và chó con.

Người nuôi nên thường xuyên vuốt ve đầu chó mẹ để nó nhận được tình cảm

2. Chăm sóc chó con sau khi đẻ

Chó con ngay sau khi sinh cần được bú mẹ ngay vì đây là những giọt sữa đầu giúp tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ chết yểu của chó con. Sữa của chó mẹ mang lại nguồn dinh dưỡng dồi dào và đầy đủ cho khoảng 2 – 10 chú chó con.

Trong trường hợp chó mẹ không có đủ sữa cho con bú thì người nuôi có thể pha các loại sữa khác có bán trên thị trường như sữa đặc ông thọ, sữa tươi, sữa bột có bán trên thị trường cho chó con bú. Những loại sữa này có mức giá giao động từ vài chục đến vài trăm nghìn.

Những lưu ý trước biểu hiện chó sắp đẻ

Trước những dấu hiệu sắp sinh của chó thì đã có rất nhiều người đặt ra những thắc mắc như:

1. Chó sắp đẻ cho ăn gì?

Trong thời gian mang thai, việc chúng ta cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho chó cưng là hết sức quan trọng bởi nó quyết định đến sức khỏe, sự phát triển của cả chó mẹ và chó con sau này.

Trong giai đoạn 6 tuần đầu khi mang thai, cho chó ăn với chế độ dinh dưỡng như bình thường. Sau giai đoạn 6 tuần đầu tiên là tới giai đoạn phát triển của cho con nên người nuôi cần đặc biệt chú ý. Nên cho chó ăn thành nhiều bữa nhỏ, không gia tăng số lượng thức ăn mà thay vào đó là bổ sung thêm các chất dinh dưỡng, đạm có trong thức ăn cho chó.

2. Kỹ thuật cắt rốn chó sơ sinh

Chúng ta có thể can thiệp để cắt rốn cho chó con nếu đủ kinh nghiệm. Không nên dùng kéo để cắt, thắt chỉ tại vị trí cách da bụng từ 1 – 2cm tùy thuộc vào kích thước của chó con. Lưu ý phải đảm bảo tốt khâu sát trùng bằng cồn 70 độ hặc cồn I-ốt 5%. Sau khi cắt rốn, dùng vải mềm lau khô người chó con rồi cho bú mẹ và sưởi ấm.

3. Các thắc mắc khác

Chó vỡ ối bao lâu thì đẻ – Chó vỡ ối khoảng 2 – 3 phút sẽ đẻ, có nhiều trường hợp khó đẻ cần sự can thiệp của bác sĩ.

Chó mang thai bao lâu thì đẻ – Đối với chó, bào thai bắt đầy hình thành và làm tổ trong tử cung khoảng 58 – 68 ngày thì đẻ. Tuy nhiên, ở một số dòng chó Nhật, Bắc Kinh, Chihuahua thì thời gian mang thai của chúng có thể là 3 tháng.

Chó đẻ cách nhau bao lâu – Chó thương đẻ trung bình từ 10 – 30 phút một con.

Dấu hiệu chó xảy thai – Bộ phận sinh dục có máu chảy ra bát thường, nhiều trường hợp thai chết lưu cũng sẽ đi ra cùng với máu. Lúc này chó mẹ sẽ có biểu hiện mệt mỏi, bỏ ăn.

Chó mang thai bị chảy máu nhiều – Dấu hiệu của việc sảy thai.

Dấu Hiệu Chó Sắp Sinh Và Cách Chuẩn Bị Đỡ Đẻ Cho Chó Chuẩn Thú Y

Dấu hiệu chó sắp đẻ là một câu hỏi lớn đối với những ai đang nuôi một chú chó đang mang thai, một trong những thời khắc thiêng liêng nhất của các bậc làm cha làm mẹ. Sau khi chó có bầu, vượt cạn trở thành giai đoạn khó khăn nhất đối với chúng. Vì thế, hiểu biết về những dấu hiệu chó sắp đẻ, chó đẻ trong thời gian bao lâu là vô cùng cần thiết để những người chủ nuôi như chúng ta có thể góp một phần công sức giúp các nàng đỡ đầu những chú cún con.

Những điều cần chuẩn bị trước những dấu hiệu chó sắp đẻ

Nắm rõ ngày phối giống, dấu hiệu chó sắp đẻ: Bạn phải nắm rõ ngày quan trọng này đồng thời hiểu rõ những các nhận biết chó sắp đẻ để có thể chuẩn bị sẵn sàng tâm lý cũng như dụng cụ để có thể giúp chó “vượt vũ môn” an toàn.

Trang bị dụng cụ trợ sinh: Đối với những trường hợp chó sinh tại nhà, khi có dấu hiệu sắp sinh của chó mà lại không có bác sĩ thú ý bạn nên chuẩn bị panh cầm máu, kéo phẫu thuật cũng như thuốc sát trùng để chuẩn bị hỗ trợ cho quá trình lâm bồn của chó.

Những biểu hiện chó sắp đẻ người nuôi cần biết

Dấu hiệu chó sắp đẻ được thể hiện qua 3 giai đoạn chính: dạo ổ, đau đẻ và đẻ. Mỗi giai đoạn có các biểu hiện khác nhau, do đó người nuôi cần phải quan sát để chó “lâm bồn” thành công.

1. Giai đoạn dạo ổ

Giai đoạn dạo ổ là khoảng thời gian 24 tiếng trước khi sinh, lúc này chó mẹ sẽ có các biểu hiện như sau:

Bầu vú của chó mẹ bị căng phồng, núm vụ sưng to và xuất hiện sữa màu trắng đặc trưng. Trong trường hợp sữa có màu vàng đục thì chứng tỏ chó con đang yếu hoặc có vận để.

Trước khi sinh từ 1 – 2 ngày chó mẹ sẽ có dấu hiệu chán ăn, ăn ít, thậm chí bỏ ăn hoàn toàn. Nhiều chó mẹ do ăn quá no trước đó dẫn đến nôn mửa do dạ con bị ép vào tử cung.

Chó mẹ đi tiểu nhiều lần trong ngày do dạ con ép vào bàng quang.

Quan sát bụng có hiện tượng sụt chùng xuống đất, nguyên nhân là do cơ bụng giãn mềm.

Đặc biệt, cách nhận biết chó sắp đẻ trong khoảng 12 – 2 tiếng trước khi chó đẻ sẽ thể hiện qua các bộ phận sinh dục và nhiệt độ cơ thể:

Lúc này các cơ tử cung co bóp sẽ khiến bộ phận sinh dục của chó mẹ dãn nở và to ra.

Thân nhiệt của chó giảm vài độ tử 38.3 – 39.20C giảm xuống còn 36.7 – 37.50C.

Chó mẹ đi lại luẩn quẩn, đứng ngồi không yên và có phản xạ cào bới đi tìm ổ đẻ.

Dấu hiệu chó sắp sanh thường là mệt mỏi, bỏ ăn

2. Giai đoạn đau đẻ

Trong các biểu hiện chó sắp đẻ thì đây là giai đoạn mà chó mẹ đau đớn nhất, chúng bắt đầu kêu rên và phải chịu những cơn đau co thắt tử cung từng đợt trên bụng và xuất hiện các dấu hiệu:

Chó mẹ sẽ rên rỉ và phát ra âm thanh “ư ử”, thở mạnh, tim đập nhanh, hơi thở dốc.

Chó mẹ có các hoạt động hấp tấp, cuống quýt, đẩu ngoảnh lại phía sau để liếm bộ phận sinh dục.

Cơn co thắt càng thường xuyên và rõ rệt thì chứng tỏ thời điểm sinh nở đã tới gần kề.

Hình ảnh chó mệt mỏi đau đẻ

3. Giai đoạn đẻ

Lúc này, người nuôi có thể quan sát thấy một chiếc bọc ối lòi ra khỏi âm hộ. Chó mẹ bắt đầu lấy sức rặn liên tục, âm hộ phình to và căng cứng, bọc ối có thể vỡ và chảy nước ối ra ngoài và cùng với đó là các chú cún trong bụng chui ra ngoài.

Thành quả sau khi rặn đẻ của chó mẹ

Cách đỡ đẻ cho chó đúng cách

Sau khi nhận biết được các biểu hiện chó sắp đẻ người nuôi cần làm ổ, chuẩn bị bao tay, khăn lau để sẵn sàng đỡ đẻ cho chó. Thông thường, nhiều giống chó có thể tự sinh nở thuận tự nhiên, nhưng có một số loài chó có xương chậu hẹp, nhỏ hoặc chó con có hộp sọ to thì cần phải nhờ đến sự giúp đỡ của người nuôi. Tuy nhiên, với cách đỡ đẻ cho chó thì chỉ được thực hiện khi người nuôi có kinh nghiệm và có đôi bàn tay khéo léo. Nếu bạn không đủ kinh nghiệm thì có thể nhờ đến bác sỹ thú y.

Chó mẹ mỗi lần đẻ sẽ rặn ra một bọc ối, mỗi bọc ối sẽ chứa 1 con chó con. Lúc này chó mẹ sẽ dùng miệng xé bọc ối, nhai dây dốn và liếm sạch chất nhày trên người cún con. Mỗi lần mang thai chó mẹ có thể đẻ được từ 1 – trên 10 chó con và cứ khoảng 10 – 30 phút thì một chú chó con sẽ ra đời.

Hình ảnh cách đỡ đẻ cho chó đúng cách

Cách đỡ đẻ cho cho được áp dụng trong một số trường hợp như sau:

Chó mẹ ngừng rặn được 1/2 bọc ối ra ngoài

Trong trường hợp chó mẹ rặn được 1/2 bọc ối ra ngoài thì chúng ta cần thực hiện quan sát khoảng vài phút. Nếu chó mẹ mệt quá và ngừng rặn thì người nuôi cần đeo bao tay và lôi bọc ối ra một cách nhẹ nhàng theo chiều từ trên xuống dưới, từ trước ra sau. Sau đó bạn tiến hành xé bọc ối và vệ sinh miệng chó con cho tới khi cho kêu thành tiếng “ư ử” và thở bình thường thì dừng lại.

Chó mẹ không xé bọc ối có chó con

Nếu trường hợp chó mẹ rặn được bọc ối ra bên ngoài nhưng không còn sức hoặc không biêt cách xé bọc ối, lúc này cần có sự can thiệp của người nuôi. Bạn hãy dùng tay nhẹ nhàng xé bọc ối để chó con không bị chết ngạt. Dùng khăn lau sạch các chất dịch bám xung quanh lông chó đồng thời kích thích hô hấp bằng việc xoa lưng, bụng và đầu chó con cho đến khi chó kêu “ư ử” và hô hấp bình thường thì dừng lại.

Chó con không kêu sau khi ra khỏi bọc ối

Trong trường hợp chú chó con bất động và không có phản ứng gì bạn cần phải bế chú cho trong tay theo hướng quay xuống mật đất, đung đưa cơ thể nhẹ nhàng. Sau đó, tiến hành hút sạch dịch có trong mũi cún con, lấy khăn lau sạch cơ thể, dùng tay ấn nhẹ vào thành ngực.

Trong quá trình thực hiện cách đỡ đẻ cho chó có thể gặp phải những tai nạn như bị vỡ ối, chó chết ngạt, tử cung nhỏ gây khó đẻ nên chó mẹ cần chỗ dựa tinh thân. Việc đỡ đẻ không cần tay nghề quá cao nhưng cần phải có những kiến thức cơ bản và bàn tay khéo léo.

Cách chăm chó đẻ sau sinh

Sau khi sinh đẻ, chó mẹ cần được chăm sóc đặc biệt để hồi phục sức khỏe và có sữa nuôi chó con.

Cách chăm sóc chó mẹ

Đã từng có nhiều trường hợp chó mẹ sau khi sinh sẽ chết yểu do quá yếu không muốn ăn uống gì. Do đó chó mẹ sau khi đẻ cần được chăm sóc chu đáo, cho chúng uống sữa, ăn những loại thức ăn nhanh liền vết thương.

Giữ cho chó mẹ không gian yên tĩnh, hạn chế tiếng ồn, làm phiền

Ổ chó đẻ cần sạch sẽ, không nên để nắng hay gió tác động trực tiếp vào

Bổ sung cho chó mẹ những thực phẩm giàu chất đạm như nước hầm xương, cháo thịt bâm để cung cấp đủ đảm giúp chó mẹ có nhiều sữa cho con bú.

Định kỳ từ 2 – 3 ngày thay vãi trong ổ đẻ để giữ gìn vệ sinh nơi ở cho cả chó mẹ và chó con.

Người nuôi nên thường xuyên vuốt ve đầu chó mẹ để nó nhận được tình cảm

Chăm sóc chó con sau khi đẻ

Chó con ngay sau khi sinh cần được bú mẹ ngay vì đây là những giọt sữa đầu giúp tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ chết yểu của chó con. Sữa của chó mẹ mang lại nguồn dinh dưỡng dồi dào và đầy đủ cho khoảng 2 – 10 chú chó con.

Trong trường hợp chó mẹ không có đủ sữa cho con bú thì người nuôi có thể pha các loại sữa khác có bán trên thị trường như sữa đặc ông thọ, sữa tươi, sữa bột có bán trên thị trường cho chó con bú. Những loại sữa này có mức giá giao động từ vài chục đến vài trăm nghìn.

Chăm sóc chó con sau khi sinh bằng sữa ngoài

Những lưu ý chung về chăm sóc khi chó đẻ

Việc giữ vệ sinh cho chó mẹ và chó con trong giai đoạn này rất quan trọng. Khi mới sinh xong, sức đề kháng của chó mẹ rất yếu. Chó con mới sinh chưa được tiêm vacxin dễ nhiễm bệnh. Cần lưu ý đưa chó mẹ đi kiểm tra trước khi phối giống. Nếu chúng mắc bệnh Care, Lepto hay Parvo thì không được cho chúng phối giống. Những chú chó con sẽ mắc bệnh y hệt của mẹ.

Kiểm tra sức khỏe chó mẹ trước, trong và sau khi sinh rất quan trọng. Thời gian này nên sát trùng và khử khuẩn khu vực chó nằm. Điều này làm giảm nguy cơ nhiễm vi khuẩn và virus cho cả chó mẹ và con. Sử dụng chăn sạch và thay lót ổ thường xuyên nếu có thể.

Dinh dưỡng có ảnh hưởng rất lớn tới giai đoạn bình phục của chó mẹ. Ngoài ra cũng ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng của chó con. Nếu như chó con còi cọc, yếu ớt vì không đủ chất dinh dưỡng thì chúng dễ chết yểu. Hoặc có thể mắc các bệnh nguy hiểm vì không đủ sức đề kháng. Chó mẹ nếu không bình phục sớm sẽ ảnh hưởng tới chu kỳ động dục tiếp theo. Ngoài ra nếu như đỡ đẻ không thành công nhiều lần sẽ gây ảnh hưởng tâm lý. Ảnh hưởng tới lần đẻ tiếp theo.

Cuối cùng là chú ý về mặt tình cảm của chó mẹ và chó con. Chó con rất thích được gần gũi mẹ. Chúng cảm thấy an toàn trong nhịp đập trái tim của chó mẹ. Chó mẹ lại rất cần sự động viên của chủ nhân.

Những lưu ý trước biểu hiện chó sắp đẻ

Trước những dấu hiệu sắp sinh của chó thì đã có rất nhiều người đặt ra những thắc mắc như:

Chó sắp đẻ cho ăn gì?

Trong thời gian mang thai, việc chúng ta cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho chó cưng là hết sức quan trọng bởi nó quyết định đến sức khỏe, sự phát triển của cả chó mẹ và chó con sau này.

Trong giai đoạn 6 tuần đầu khi mang thai, cho chó ăn với chế độ dinh dưỡng như bình thường. Sau giai đoạn 6 tuần đầu tiên là tới giai đoạn phát triển của cho con nên người nuôi cần đặc biệt chú ý. Nên cho chó ăn thành nhiều bữa nhỏ, không gia tăng số lượng thức ăn mà thay vào đó là bổ sung thêm các chất dinh dưỡng, đạm có trong thức ăn cho chó.

Kỹ thuật cắt rốn chó sơ sinh

Chúng ta có thể can thiệp để cắt rốn cho chó con nếu đủ kinh nghiệm. Không nên dùng kéo để cắt, thắt chỉ tại vị trí cách da bụng từ 1 – 2cm tùy thuộc vào kích thước của chó con. Lưu ý phải đảm bảo tốt khâu sát trùng bằng cồn 70 độ hặc cồn I-ốt 5%. Sau khi cắt rốn, dùng vải mềm lau khô người chó con rồi cho bú mẹ và sưởi ấm.

Khi có chó mang thai, đa phần mọi người đều để chúng đi lại trong nhà. Tuy nhiên, điều này thường gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng. Việc di chuyển quá nhiều gây động thai. Động thai nhẹ thì cún con chỉ bị ảnh hưởng nhẹ. Nhưng nếu động thai mạnh có thể dẫn đến sảy thai. Có khá nhiều trường hợp khi chó mẹ sảy thai và vô tình bị mất đi. Chính vì thế, việc giữ chúng ở một khu vực an toàn là rất quan trọng.

Khi tạo một tổ để cho chó nghỉ ngơi, hãy chú ý đến thời tiết. Hạn chế quá nhiều khăn nếu đang là trời hè. Nếu trời đông lại cần nhiều chăn hơn bình thường. Việc giữ nhiệt độ trung bình cho chúng là rất quan trọng. Quá nóng hoặc quá lạnh có thể dẫn đến sốc nhiệt.

Như đã nói ở trên, có thể dùng áo chưa giặt để làm tổ cho chó. Mùi hương quen thuộc của bạn sẽ khiến chó an tâm và thoải mái. Đừng lo lắng nếu thấy chó đi lại quanh ổ quá nhiều. Đó chỉ là một tập tính quen thuộc chúng vẫn giữ khi còn là chó sói.

Giữ vệ sinh sạch sẽ tổ ấm này là rất quan trọng. Khử trùng để tránh các vi khuẩn bị thu hút bởi máu. Việc giữ tổ sạch sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe đàn chó của bạn. Điều này góp phần rất lớn trong phòng tránh các bệnh truyền nhiễm. Và đặc biệt là phòng tránh bệnh Care – một căn bệnh nguy hiểm. Hãy bảo vệ chú chó của bạn bằng cách vệ sinh tổ của chúng.

Các thắc mắc khác

Chó vỡ ối bao lâu thì đẻ – Chó vỡ ối khoảng 2 – 3 phút sẽ đẻ, có nhiều trường hợp khó đẻ cần sự can thiệp của bác sĩ.

Chó mang thai bao lâu thì đẻ – Đối với chó, bào thai bắt đầy hình thành và làm tổ trong tử cung khoảng 58 – 68 ngày thì đẻ. Tuy nhiên, ở một số dòng chó Nhật, Bắc Kinh, Chihuahua thì thời gian mang thai của chúng có thể là 3 tháng.

Chó đẻ cách nhau bao lâu – Chó thương đẻ trung bình từ 10 – 30 phút một con.

Dấu hiệu chó xảy thai – Bộ phận sinh dục có máu chảy ra bát thường, nhiều trường hợp thai chết lưu cũng sẽ đi ra cùng với máu. Lúc này chó mẹ sẽ có biểu hiện mệt mỏi, bỏ ăn.

Chó mang thai bị chảy máu nhiều – Dấu hiệu của việc sảy thai.

Bị Đau Quai Hàm Gần Tai Là Triệu Chứng Của Bệnh Gì?

Home ” Y khoa ” Bị đau quai hàm gần tai là triệu chứng của bệnh gì?

Bệnh viêm khớp thái dương hàm gây bị đau quai hàm gần tai

Triệu chứng thường gặp

Đau khi nhai, nói , ngáp, hắt hơi hoặc khi há miệng rộng. Thậm chí khi ngậm miệng, hàm dưới không hoạt động vẫn đau âm ỉ.

Có trường hợp bị nặng sẽ gây nổi hạch, đỏ và sưng tấy. Mất cân đối gương mặt. Cường độ đau nhiều hơn , tái phát thường xuyên hơn.

Có tiếng lục cục khi xương hàm dưới hoạt động.

Đau xương hàm gần tai làm ảnh hưởng tới các chức năng xung quanh gương mặt như: ù tai, đau răng, nhức đầu, chóng mặt…

Nguyên nhân

Do tai nạn va đập mạnh vào hàm làm hàm bị tổn thương.

Do thói quen hằng ngày như hay ăn thức ăn dai, nhai kẹo cao su, nghiến răng khi ngủ.

Do nghề nghiệp. Những đối tượng dễ bị viêm khớp thái dương hàm: ca sĩ, giáo viên, nghệ sĩ violon do thường xuyên kẹp đàn, nhân viên trực tổng đài…

Thường xuyên bị stress, căng thẳng thần kinh.

Do nhiễm khuẩn gây viêm nhiễm khớp thái xương hàm.

Do viêm khớp dạng thấp hay còn gọi là bệnh thấp khớp. Đâu cùng một lúc nhiều khớp trên cơ thể. Trong đó có khớp thái dương hàm.

Sau khi nhổ răng có thể tới đau xương hàm gần tai vì bị ảnh hưởng dây thần kinh xung quanh. Đặc biệt là răng số 7 và 8.

Do răng khôn mọc lệch đâm vào khớp thái dương hàm.

Làm gì khi bị đau quai hàm gần tai

Bạn cần theo dõi, có trường hợp đau do mỏi cơ xương hàm hoạt động nhiều như nói nhiều, hát nhiều. Cũng có thể là triệu chứng của bệnh loạn chức năng khớp thái dương hàm. Nếu bị đau nhiều, đau ngày càng nặng hơn, thời gian tái phát ngắn hơn. Bạn nên đến khoa khớp của bệnh viện Chợ Rẫy để khám.

Giảm đau hiệu quả: Chườm nước nóng, chiếu đèn hồng ngoại giúp làm nóng khớp. Nghỉ ngơi hợp lý giúp giảm đau, thả lỏng khớp thái dương hàm tối đa.

Không nhai keo cao su. Khi hắt hơi nên dùng tay đỡ hàm dưới. Tránh hàm dưới bị há mạnh và đột ngột làm tổn thương khớp.

Thường xuyên tập thể dục hàm dưới giúp hàm khỏe mạnh, Phòng tránh được nhiều bệnh.

Triệu Chứng Sán Chó Lên Não

Viêm màng não là tình trạng viêm của màng bảo vệ xung quanh não bộ và hệ thống tủy sống. Nguyên nhân thường gặp là do nhiễm vi trùng, virus, nấm, giun sán ký sinh trùng, ngoài ra một số tác nhân vật lý, hóa học hoặc các tế bào ung thư cũng có thể gây ra.

Vòng tròn mầu đỏ hình ảnh ấu trùng sán chó Toxocara tạo khối u trong não

Triệu chứng sán lên não có thể làm tăng chỉ số máu gấp 10 lần

Hiện nay nguyên nhân nhiễm giun sán ký sinh trùng là một trong những nguyên nhân gây viêm màng não có tăng bạch cầu ái toàn có tỉ lệ nhiễm cao. Khi là xét nghiệm ở người bị bệnh này thấy bạch cầu ái toán có thể tăng tới 10 tế bào bạch cầu ái toan/mm3 dịch não tủy hoặc chiếm 10% tổng số tế bào trong dịch não tủy.

Mặc dù lây nhiễm qua đường miệng nhưng giun sán chó có thể lên não

Nguyên nhân làm giun sán xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường tiêu hóa khi ăn phải thức ăn còn sống hoặc chưa nấu chín kỹ có chứa mầm bệnh ngoài ra có thể gặp ở những người làm việc trong môi trường có mầm bệnh thì giun Toxocara có thể xuyên qua da vào trong cơ thể gây bệnh.

Nên xét nghiệm các loại giun sán sau khi có dấu hiệu đau đầu kéo dài

Các loại giun sán ký sinh có thể gây nên viêm màng não gồm có: giun mạch (Angiostrongylus cantonensis), giun đầu gai (Gnathostoma spinigerum), sán máng (Schistosoma haematobium), sán gạo heo (Cysticercus cellulosae), giun đũa chó/mèo (Toxocara spp)…

Chú ý nhất là hiện nay tỉ lệ người nhiễm giun đũa chó mèo ngày càng nhiều. Giun đũa chó mèo hay còn được gọi là sán chó. Sán chó tồn tại nhiều trong cơ thể chó mèo ở vùng nhiệt đới, có ít hơn ở vùng cận nhiệt đới.

Nhiều bệnh nhân rất khó nhận triệu chứng sán chó lên não do các triệu chứng đều không quá đặc hiệu. Một số triệu chứng sán chó lên não được liệt kê sau:

Biểu hiện lâm sàng của nhiễm ấu trùng sán dải heo hệ thần kinh trung ương thay đổi theo vị trí tổn thương, số lượng ký sinh trùng, và đáp ứng miễn dịch của người bệnh. Nhiều bệnh nhân không có triệu chứng. Triệu chứng có thể bao gồm:

Động kinh: phổ biến nhất (70%).

Đau đầu, chóng mặt.

Rối loạn tâm thần.

Biểu hiện ban đầu của hầu hết các lên não thường là bán cấp đến mãn tính, những cơn động kinh thường sẽ là cấp tính.

Những phát hiện bất thường về thể chất thường xảy ra ít hơn, phụ thuộc vào vị trí nang sán chó ở hệ thần kinh:

Suy giảm nhận thức.

Rối loạn ngôn ngữ / Vận động.

Liệt thần kinh vận nhãn.

Mất cảm giác nửa người.

Tăng/giảm phản xạ cơ thể.

Rối loạn tư thế khi di chuyển.

Đau đầu là dấu hiệu thường gặp khi ấu trùng giun sán gây tổn thương não

Ngoài ra có một số dấu hiệu triệu chứng bệnh sán chó có thể biểu hiện sớm hơn triệu chứng sán chó lên não như: Ngứa da dị ứng đã trị da liễu nhiều đợt không dứt điểm, đau bụng kéo dài, rối loạn tiêu hóa, ngứa mắt mờ mắt giảm hoặc mất thị lực…

Chẩn đoán viêm màng não do ký sinh trùng được dựa trên các triệu chứng lâm sàng, vùng dịch tễ của bệnh, tiền sử tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ, xét nghiệm dịch não tủy.

Để chuẩn đoán viêm màng não do sán chó gây ra cần dựa vào các triệu chứng lâm sàng, yếu tố dịch tễ, các yếu tố nguy cơ, xét nghiệm dịch não tủy, chụp CT hoặc MRI não bộ.

Trong xét nghiệm cân lâm sàng có thể thấy bạch cầu ái toan có thể tăng hoặc không trong công thức máu, xét nghiệm miễn dịch Elisa tìm kháng thể kháng sán chó dương tính, xét nghiệm dịch não tủy thấy tỉ lệ bạch cầu ái toan tăng cao.

Trên phim chụp CT-Scanner hoặc MRI sọ não có thể gợi ý thấy hình ảnh tổn thương viêm màng não và có thể có hình ảnh tổn thương não tủy đi kèm. Sinh thiết não có thể được sử dụng trong trường hợp nặng.

Vòng tròn mầu trắng ấu trùng sán chó Toxocara quận tròn trong não, trên phim chụp MRI sọ não

Điều trị sán chó lên não

Điều trị sán chó lên não thì sẽ phức tạp và khó khăn hơn rất nhiều so với các triệu chứng thông thường. Tùy từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị nội ngoại khoa khác nhau. Có một số trường hợp nặng cần phải can thiệp ngoại khoa kết hợp với điều trị nội khoa dùng thuốc diệt ký sinh trùng. Do vậy để giảm nguy cơ sán chó tấn công lên não bộ thì người bệnh cần đi khám sức khỏe tổng quát thường xuyên kết hợp với xét nghiệm ký sinh trùng để sớm phát hiện và trị bệnh kịp thời.

Phòng bệnh là biện pháp quan trọng lại an toàn dễ thực hiện, hiệu quả cao, không tốn kém khi mỗi người chỉ cần thực hiện rửa tay thường xuyên, chỉ sử dụng thức ăn đã nấu chín kỹ, hạn chế tiếp xúc với môi trường có nhiều nguy cơ nhiễm giun sán như ao hồ, ruộng vườn.

Liên hệ khám và điều trị bệnh ký sinh trùng giun sán tại phòng khám Chuyên khoa Nội Ký sinh trùng Ánh Nga TP. HCM, hoặc liên hệ bác sĩ Đặng Thị Nga qua số điện thoại: 0947232062 để được tư vấn.

Bác sĩ: Lê Thị Hương Giang Phòng khám ký sinh trùng Ánh Nga