Do những đặc điểm của người già đưa đến những đặc điểm lâm sàng đặc biệt của những bệnh tiểu đường ở người già khác với bệnh nhân tiểu đường bình thường, đó là: (1) tỷ lệ mắc bệnh cao hơn; (2) triệu chứng không điển hình; (3) chứng bệnh phát sinh theo nhiều hơn và nặng hơn; (4) khi chẩn đoán dễ sai sót; (5) tỷ lệ tử vong cao. Vì vậy, các thầy thuốc và bệnh nhân cần chú ý nhiều hơn. Vì triệu chứng bệnh tiểu đường ở người già không mang tính điển hình nên dễ chẩn đoán sót và chẩn đoán sai, nhìn chung, ở bệnh nhân tiểu đường cao tuổi, nếu có triệu chứng thì cũng rất nhẹ, ví dụ không ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều.
Khá nhiều người cao tuổi mắcbệnh tiểu đườngở người giàthì bệnh chỉ biểu hiện ra một số biến chứng mãn tính hoặc một số biểu hiện lâm sàng, ví dụ nhồi máu cơ tim, xơ cứng động mạch vành, huyết áp cao, cholesteron trong máu cao, và biến chứng thần kinh do tiểu đường, biến chứng thận và biến chứng mắt do tiểu đường, thông qua kiểm tra hóa nghiệm mới phát hiện ra bệnh tiểu đường.
Ở một số ít bệnh nhân, đến khi xảy ra chảy máu não, tắc mạch máu não.v.v… mới biết là bị bệnh tiểu đường, ở một số bệnh nhân khác, khi xẩy ra tắc nghẽn cơ tim, tim đập loạn nhịp, suy tim.v.v… mới ngẫu nhiên phát hiện bệnh tiểu đường.
Ngoài ra, nhiều bệnh tiểu đường ở người già làdạng không phụ thuộc insuline, dáng vẻ bên ngoài bệnh nhân hồng hào khỏe mạnh, tinh thần phấn chấn, ăn uống ngon miệng, nên rất dễ ngộ nhận hoặc coi thường.
Có khá nhiều người mắc bệnh đã lâu, động mạch nhỏ ở thận đã bị xơ cứng, ngưỡng đường thận đã lên cao, chỉ kiểm tra nước tiểu thì chẩn đoán không chính xác, phải kiểm tra thêm đường huyết mới kết luận đúng được.
Tóm lại, vớibệnh tiểu đường ở người già, triệu chứng thường tiềm ẩn, không điển hình, nếu bình thường không chú ý đi kiểm tra sức khỏe, nên có bệnh vẫn không phát hiện thấy, đến khi bệnh đã thể hiện rõ mới đi chẩn đoán thì đã vào thời kì cuối, việc chữa trị bệnh tiểu đường ở người giàquá muộn thì hiệu quả không cao, hậu quả thật khó lường, do vậy đối với người già cần đề cao cảnh giác chú ý đúng mức.
2 . Bệnh tiểu đường ở người già nguy hại thế nào?
Ngoài những nguy hiểm mà bất kì người bệnh tiểu đường nào cũng phải đối mặt, thì do những đặc điểm riêng của bệnh tiểu đường ở người già, họ cũng phải đối mặt với những mối nguy hại riêng. Do vậy cần phải nhận thức đầy đủ đối với những mối nguy hại riêng này thì mới đảm bảo cho người già khỏe mạnh và trường thọ, giảm bớt bệnh tật và tỉ lệ tử vong.
Nếu bệnhtiểu đường ở người giàmà xuất hiện thêm chứng bệnh tim mạch và mạch máu não, thì bệnh tình thường nghiêm trọng, hiện được coi là một trong những yếu tố đe dọa sự sinh tồn người già nhiều nhất, vì vậy, nếu như sớm phát hiện được bệnh tiểu đường ở người già, để trị liệu một cách tích cực, là công việc hết sức hệ trọng.
Ngoài ra, các biến chứng bệnh tiểu đường làm cho người già bị tàn phế cũng là một mối đe dọa thường xuyên, chẳng hạn biến chứng võng mạc, xuất huyết đáy mắt, đục thủy tinh thể là nguyên nhân làm cho người già bị mù lòa, còn biến chứng thần kinh ngoại vi và mạch máu não của bệnh tiểu đường thì thường làm hoại thư, khi mức độ trở nên nghiêm trọng thì phải cắt cụt chân, gây tàn phế suốt đời hoặc dẫn đến tử vong.
Bệnh nhân không uống nhiều do không hoặc rất ít khát, ngược lại họ thường phàn nàn vì thấy yếu mệt, sút cân hoặc hay bị nhiễm trùng… Một nguyên nhân bệnh tiểu đường ở người giàkhác là người cao tuổi thường bị giảm sút trí nhớ, hoặc mắc bệnh trầm cảm, bệnh Alzheimer…
Chính vì vậy, Hội đái tháo đường Mỹ đã khuyến cáo rằng tất cả những người trên 45 tuổi nên được kiểm tra phát hiện bệnh 3 năm 1 lần, còn những người có thêm các nguy cơ khác đi kèm như trong gia đình có người bị tiểu đường, bị bệnh động mạch vành, tăng huyết áp, béo phì, rối loạn mỡ máu… thì cần phải kiểm tra thường xuyên hơn.
Do ngưỡng mà đường máu phải vượt qua hàng rào ở thận cũng tăng lên theo tuổi, nên chỉ khi đường máu cao nhiều thì mới có thể tràn ra nước tiểu, do vậy không thể chẩn đoán bệnh tiểu đường dựa vào xét nghiệm đường trong nước tiểu.
3 . Một số điểm lưu ý khi điều trị bệnh tiểu đường ở người già
4 . Bệnh tiểu đường ở người cao tuổi
Do những thay đổi đặc biệt về sinh lý và bệnh lý của người cao tuổi (trên 65 tuổi) nên người ta phải có những nghiên cứu riêng và kỹ hơn về bệnh tiểu đường ở người cao tuổi. Khi người cao tuổi mắc bệnh ÐTÐ sẽ gặp nhiều khó khăn và phức tạp hơn trong điều trị.
Các nguyên nhân làm tăng tỉ lệ mắc bệnhtiểu đường ở người cao tuổi là những thay đổi về chuyển hóa glucose, do rối loạn tiết insulin và kháng insulin tăng lên theo tuổi, do người cao tuổi thường phải dùng nhiều loại thuốc có ảnh hưởng đến đường máu, do lối sống tĩnh tại ít hoạt động và do họ thường có béo phì hoặc thừa cân.
Với nguyên tắc phòng bệnh hơn chữa bệnh, việc phát hiện bệnh tiểu đường ở giai đoạn sớm chính là biện pháp phòng bệnh tốt nhất. Phát hiện sớm và can thiệp kịp thời sẽ làm giảm mức độ hoặc ngăn chặn các biến chứng của bệnh tiểu đường ở người cao tuổi.
Những chứng đó thường là giảm thị lực, thậm chí mù lòa do bệnh ĐTĐ, cắt cụt chi dưới do bệnh mạch máu ngoại vi, bệnh thần kinh và bệnh nhiễm trùng, bệnh thiếu máu cơ tim, tai biến mạch máu não và suy thận mạn… Tất cả đều làm suy giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh ĐTĐ cao tuổi.
5 . Chăm sóc người cao tuổi bị tiểu đường
Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu giảm xuống dưới 10mg/dL. Các triệu chứng của hạ đường huyết bao gồm đổ mồ hôi, run rẩy, lo lắng, dễ kích động…
Người cao tuổi thường không nhận ra mình đang bị hạ đường huyết hoặc gặp khó khăn trong việc mô tả các triệu chứng mà mình đang gặp phải. Vì thế, người chăm sóc cần chú ý đến những thay đổi bất thường của người bệnh, đặc biệt là sau khi uống thuốc hoặc tập luyện thể dục, để có biện pháp can thiệp kịp thời.
Vậy phải làm thế nào khi người bệnh bị hạ đường huyết đột ngột? Nếu có thể, hãy kiểm tra đường huyết của người bệnh xem có dưới 10mg/dL hay không, nếu đúng, cho họ dùng ngay 1 thìa cà phê đường tác dụng nhanh hoặc nửa cốc nước ép trái cây.
Kiểm tra lại đường huyết trong 15 phút sau để chắc chắn rằng nó đã tăng lên 70mg/dL. Có thể cho người bệnh ăn bữa nhẹ với các thực phẩm có chứa tinh bột như bánh mỳ, khoai tây, gạo, sữa hoặc hoa quả để đường huyết không bị hạ lần nữa.
Xử trí khi người bệnh bị tăng đường huyết: Tăng đường huyết cũng là một ảnh hưởng của bệnh tiểu đường ở người cao tuổi. Tăng đường huyết là tình trạng lượng đường trong máu tăng lên 200mg /dL. Sau khi ăn, người bệnh thường bị tăng đường huyết, đây là điều bình thường.
Tuy nhiên, nếu đường huyết tăng quá cao, người bệnh có thể gặp phải các triệu chứng như khát nước, đi tiểu nhiều, mệt mỏi, đói và dễ kích động… Nếu không được điều trị, tăng đường huyết có thể dẫn tới hôn mê.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do trong bữa ăn có quá nhiều carbohydrate, bỏ/quên uống thuốc hoặc uống thuốc không đủ liều. Nhiễm trùng hoặc căng thẳng cũng có thể gây tăng đường huyết.
Bạn nên đưa người bệnh đi khám bác sỹ để điều chỉnh liều phù hợp. Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu do đái tháo đường (HHNK): Tình trạng này có thể xảy ra ở người cao tuổi mắc bệnh tiểu đường type 2 nếu họ bị nhiễm trùng và mất nước. Triệu chứng của HHNK là lẫn lộn và mất ý thức. Đường huyết có thể tăng lên trên 1.000mg/dL và dẫn đến tử vong. Người bệnh cần được đưa đi cấp cứu ngay lập tức.
Chăm sóc bàn chân cho người già mắc tiểu đường:
Chăm sóc bàn chân là việc làm quan trọng đối với bệnh tiểu đường ở người cao tuổi, đặc biệt là người già vì họ thường khó có thể tự mình làm được.
Người bị bệnh tiểu đường lâu năm thường mất cảm giác ở bàn chân nên nếu không chăm sóc kỹ sẽ xuất hiện các vết loét ở vị trí này. Người chăm sóc cần thường xuyên kiểm tra bàn chân, các kẽ ngón chân phát hiện các vết cắt, vết loét hoặc vết thương để điều trị kịp thời. Việc này nên được thực hiện cùng với vệ sinh bàn chân hàng ngày.
Nhiễm trùng ở bàn chân là một biến chứng vô cùng nguy hiểm không chỉ ở người trẻ mà còncủa bệnh tiểu đường ở người cao tuổicó thể nhanh chóng lan rộng đến tận xương, dẫn đến viêm xương tủy. Tình trạng này cần được điều trị kịp thời bằng kháng sinh, trong trường hợp điều trị thất bại, người bệnh có thể phải cắt cụt chân.
Chăm sóc bệnhtiểu đường ở người cao tuổi với chế độ dinh dưỡng và tập luyện là ba yếu tố cơ bản trong kiểm soát bệnh đái tháo đường. Đối với người bệnh đã lớn tuổi, tập thể dục dù là các động tác đơn giản cũng góp phần cải thiện sức khỏe. Người chăm sóc nên khuyến khích cha/mẹ/người thân của mình tập thể dục để phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh đái tháo đường và kéo dài tuổi thọ.
6 . Cách phòng chữa bệnh tiểu đường ở người cao tuổi:
ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN
Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp