Làm Gì Khi Có Triệu Chứng Viêm Họng / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Làm Gì Khi Bị Viêm Họng Sưng Hạch Cổ? Có Nguy Hiểm Không?

Thứ Bảy, 06-01-2018

Viêm họng sưng hạch ở cổ có nguy hiểm không?

Viêm họng sưng hạch ở cổ là vấn đề không đáng lo ngại nếu hạch lành tính, còn sẽ nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng của người bệnh nếu là ác tính. Viêm họng sưng hạch ở cổ có thể chỉ là triệu chứng biểu hiện của viêm họng cấp tính, nhưng đôi khi nó lại là dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo ung thư vòm họng, cụ thể như:

– Nổi hạch do viêm họng cấp: Khi bị viêm họng cấp người bệnh thường có những triệu chứng như: Sốt, đau rát họng và đôi khi là nổi hạch ở cổ. Việc xuất hiện hạch sưng đau ở cổ chỉ là phản ứng thường gặp khi cơ thể mắc bệnh. Hạch sẽ sưng, đau nhưng khi cơ thể người hết bệnh thì hạch này sẽ nhỏ lại và biến mất. Nhưng cũng có thể hạch bị xơ hóa, không nhỏ lại được nữa, tồn tại lâu dài, dễ dàng sờ thấy và khó mất đi.

Lúc đầu, người bệnh chỉ cảm thấy ngứa rát cổ họng khó chịu kèm theo đó là nghẹt mũi, đau đầu, nổi hạch nên hay nhầm lẫn với các bệnh thông thường. Tuy nhiên, vẫn có sự khác biệt đó là các dấu hiệu bệnh chỉ phát sinh ở một bên như đau nửa đầu, nghẹt một bên mũi và bệnh ngày càng nặng dần. Việc điều trị chỉ làm dịu đi các triệu chứng nhưng không thể khỏi hẳn bệnh một cách nhanh chóng. Khi bệnh tới giai đoạn nặng, giai đoạn di căn, các triệu chứng sẽ phát tác rất nhanh, hạch nổi to và di chuyển sang vị trí khác, mất cảm giác ở họng, kèm theo đó là bị chảy mủ mũi, máu, bị đau đầu, thính giác giảm.

→ Như vậy, có thể khẳng định lại một lần nữa, hạch ở cổ được chia làm hai loại là lành tính và ác tính. Trong trường hợp viêm họng sưng hạch ở cổ lành tình thì có thể điều trị được và không gây nguy hiểm. Nhưng nếu là hạch ác tính thì đó có thể là dấu hiệu bệnh ung thư nguy hiểm cần phải nhanh chóng thăm khám và có biện pháp điều trị kịp thời.

Làm gì khi bị viêm họng sưng hạch cổ?

Hiện tượng sưng hạch cổ ở bệnh nhân bị viêm họng thường có hai diễn biến chính: Một là tự mất đi khi bệnh thuyên giảm, hai là sẽ phát triển và gây ra nhiều hệ quả tác động đến sức khỏe người bệnh. Nếu như gặp phải trường hợp một thì không có gì phải lo lắng, chúng ta không cần can thiệp hạch cũng có thể tự biến mất.

Còn nếu không may gặp phải trường hợp thứ hai nguy hiểm thì việc điều trị là bắt buộc phải thực hiện. Để làm được điều này đòi hỏi người bệnh phải sử dụng phác đồ điều trị viêm họng để giúp tiêu viêm loại bỏ hạch.

– Đồng thời, người bệnh viêm họng bị sưng hạch ở cổ nên chú ý thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học. Tuyệt đối không được hút thuốc, uống rượu bia, nên thường xuyên tập thể dục để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Nên dùng tay che miệng khi cần ho, hắt hơi, phải rửa tay thường xuyên nhằm phòng tránh sự lây lan vi khuẩn khiến bệnh nặng hơn và có thể lây nhiễm cho người khác.

Làm Gì Khi Phát Hiện Triệu Chứng Viêm Gan Siêu Vi B?

Những biến chứng do viêm gan siêu vi B gây ra có thể dẫn đến tử vong do đó nhiều người lo ngại về sự “tàn phá” của căn bệnh này đối với sức khỏe. Tuy nhiên, nếu phát hiện và điều trị đúng cách thì hoàn toàn có thể “chung sống hòa bình” với virus cả đời. Vậy cần làm gì khi phát hiện triệu chứng viêm gan siêu vi B ?

Những triệu chứng viêm gan siêu vi B thường thấy

Một số triệu chứng viêm gan siêu vi B thường thấy

Viêm gan siêu vi B có những biểu hiện khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn bệnh. Cụ thể:

Viêm gan siêu vi B cấp tính: bệnh nhân nhiễm virus trong khoảng dưới 6 tháng sau đó tự khỏi bệnh. Thông thường triệu chứng viêm gan siêu vi B cấp tính như: chán ăn, mệt mỏi, hệ tiêu hóa thường xảy ra các vấn đề, chức năng gan suy giảm, cảm sốt nhẹ, đau nhức vùng bụng, xương, khớp,…

Viêm gan siêu vi B mạn tính: Thực tế đa phần các triệu chứng viêm gan siêu vi B mạn tính rất dễ nhầm lẫn với những bệnh khác. Bệnh nhân sốt nhẹ, cảm, chán ăn, khó tiêu, vàng da, nước tiểu và mắt cũng có màu vàng sậm. Khi bệnh nặng hơn, có thể bệnh nhân sẽ có những biểu hiện như dễ bị dị ứng, nổi mẩn đỏ, spider navi, đau trướng bụng,…

Đây là những dấu hiệu để nhận biết bệnh nhân có nhiễm viêm gan siêu vi B hay không để kịp thời điều trị bệnh. Tuy nhiên, đa phần các triệu chứng này thường dễ nhầm lẫn với cảm sốt thông thường, vì vậy, chủ động phòng tránh, tiêm ngừa bệnh là điều nên làm.

Làm gì khi phát hiện triệu chứng viêm gan siêu vi B?

Làm gì khi phát hiện các triệu chứng viêm gan siêu vi B?

Khi phát hiện có những triệu chứng viêm gan siêu vi B, bệnh nhân cần lưu ý:

Đến cơ sở Y tế thực hiện các xét nghiệm, sinh thiết gan hoặc tầm soát ung thư,… Đa phần khi người bệnh phát hiện ra viêm gan siêu vi B thường nằm ở giai đoạn biến chứng xơ gan, ung thư gan. Tuy nhiên, một số trường hợp lại nhầm lẫn với các bệnh cảm sốt thông thường hoặc do lo lắng quá mức. Các xét nghiệm sẽ cho kết quả chính xác đồng thời nhờ đó mà bác sĩ mới đưa ra phác đồ điều trị thích hợp.

Sau khi xét nghiệm, dù kết quả có hoặc không người bệnh cũng cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý. Một cơ thể khỏe mạnh, đầy đủ dưỡng chất sẽ giúp bạn chống lại bệnh viêm gan siêu vi B một cách dễ dàng hơn. Đồng thời, khi cung cấp đủ vitamin và khoáng chất sẽ hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh hoặc các triệu chứng viêm gan siêu vi B một cách tốt hơn.

Nếu kết quả xét nghiệm cho thấy không bị nhiễm bệnh hãy chủ động tiêm ngừa viêm gan siêu vi B. Những ảnh hưởng và sự phát tác của virus đối với sức khỏe rất khó để kiểm soát, do đó chủ động phòng ngừa bệnh là điều nên làm.

Trong thời gian nhận biết các triệu chứng viêm gan siêu vi B hãy bảo vệ người thân, cộng đồng bằng cách tránh các nguồn lây nhiễm bệnh như sử dụng chung bơm kim tiêm, bàn chải đánh răng, dụng cụ cắt móng hoặc quan hệ tình dục. Đặc biệt, cách ly máu, và sát trùng vết thương kỹ lưỡng để tránh lây bệnh cho người khác. Nếu sản phụ nhiễm viêm gan siêu vi B cần thông báo cho bác sĩ để tiêm ngừa vacxin kịp thời cho trẻ sơ sinh.

Sử dụng các sản phẩm đã được kiểm chứng có tác dụng tăng cường chức năng gan, hạ men gan và bảo vệ gan trước những tác nhân gây tổn thương. Hiện nay có nhiều sản phẩm chiết xuất thiên nhiên như viên uống Liverich của giúp hỗ trợ cải thiện hiệu quả tình trạng bệnh.

Dù nhiễm bệnh hoặc không, hãy giữ tinh thần thoái mái, lạc quan và duy trì một lối sống lành mạnh vì viêm gan siêu vi B không quá đáng sợ như bạn nghĩ. Việc sử dụng thuốc sẽ giúp điều trị bệnh một cách tốt hơn.

Bé Bị Viêm Họng Hạt Có Triệu Chứng Gì, Nguyên Nhân Do Đâu?

Trẻ em có hệ miễn dịch chưa hoàn thiện và sức đề kháng còn non yếu nên rất dễ gặp các bệnh về đường hô hấp, trong đó, viêm họng hạt là bệnh khá phổ biến. Viêm họng hạt là một dạng viêm họng mãn tính quá phát, khi bé bị viêm họng hạt cần phải được chữa trị dứt điểm nếu không sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.

Bé bị viêm họng hạt có triệu chứng như thế nào?

+ Bé bị viêm họng hạt lúc nào cũng có cảm giác vướng víu trong họng

+ Khi bé bị viêm họng hạt luôn cảm thấy họng khô, ngứa rát khó chịu, cảm giác ngứa họng cứ lặp đi lặp lại nhiều lần.

+ Khi bé bị viêm họng hạt bé sẽ ho nhẹ để cho cổ họng dễ chịu hơn, tuy nhiên, cảm giác này chỉ dễ chịu được 1 thời gian ngắn sau lại bị ngứa họng trở lại

+ Khi bé bị viêm họng hạt sẽ không đi kèm với ho, sốt. Nếu bé bị viêm họng hạt mà không được điều trị kịp thời sẽ có thể khiến bệnh nặng hơn.

Nguyên nhân khiến bé bị viêm họng hạt

Có rất nhiều nguyên nhân khiến bé bị viêm họng hạt, cha mẹ cần nắm rõ nguyên nhân gây nên bệnh này để từ đó có phương pháp điều trị hiệu quả. Bé bị viêm họng hạt thường do một số nguyên nhân sau:

+ Do trẻ bị viêm mũi, viêm xoang đây là nguyên nhân chủ yếu khiến bé bị viêm họng hạt. Dịch chảy từ các xoang xuống thành sau của họng khiến niêm mạc thành sau họng bị mất lớp nhày bao phủ không thực hiện được chức năng làm sạch, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập khiến bé bị viêm họng hạt

+ Bé bị viêm họng hạt có thể do viêm amidan mạn tính

+ Do sự tấn công của các loại vi rút, vi khuẩn, những mầm bệnh này xâm nhập vào vùng họng qua đường thở và đường ăn uống tác động và gây viêm trên bề mặt niêm mạc họng.

+ Do thời tiết thay đổi thất thường khiến cơ thể trẻ chưa kịp thích ứng làm cho sức đề kháng suy giảm gây nên những kích thích ở đường hô hấp dẫn đến tình trạng viêm họng hạt ở trẻ em

+ Do môi trường ô nhiễm, trẻ hít phải khói thuốc lá khi, hội chứng trào ngược dạ dày, vệ sinh răng miệng kém…

+ Do trẻ sử dụng nước lạnh, các thực phẩm lạnh cũng có thể làm cho bé bị viêm họng hạt

Khi bé bị viêm họng hạt có thể bị nhầm lẫn với một số bệnh hô hấp thông thường khác nên cha mẹ hết sức lưu ý, nếu thấy con có dấu hiệu khác thường thì nên đưa bé đến gặp bác sĩ để được thăm khám cụ thể.

Phải Làm Gì Khi Có Triệu Chứng Bị Gãy Xương Bàn Tay?

Gãy xương bàn tay là hiện tượng bị nứt gãy một hoặc nhiều xương ở phần bàn tay con người. Đây là loại chấn thương thường hay gặp khi con người cố gắng sử dụng bàn tay để chống lại nền đất cứng để giữ cho cơ thể khỏi bị ngã xuống

Khi gặp tình trạng gãy xương bàn tay cần phải được điều trị sớm, nếu không có thể ảnh hưởng trực tiếp đến việc sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Ngoài ra, việc điều trị sớm và đúng cách còn giúp cho bệnh nhân giảm bị đau nhức và khó chịu.

Những dấu hiệu nhận biết khi bị gãy xương bàn tay là khá rõ ràng, như là:

– Bàn tay bị sưng đỏ.

– Vị trí bị gãy xuất hiện vết bầm tím rõ ràng.

– Bàn tay xuất hiện tình trạng đau nhức rất khó chịu.

– Không thể di chuyển các ngón tay theo ý của mình được.

– Bàn tay có cảm giác yếu rõ rệt.

– Bạn không thể nắm chặt bàn tay hay cầm đồ vật chắc chắn được.

– Bàn tay không thể hoạt động rộng như bình thường được.

Khi gặp một vài triệu chứng như đã trình bày ở trên chúng ta nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để có được phương pháp điều trị hợp lý nhất.

Các nguyên nhân phổ biến gây nên sự chấn thương và gãy xương bàn tay có thể gặp phải, đó là:

– Sử dụng các dụng cụ và công cụ không đúng quy cách gây nên chấn thương ở tay.

– Bị chấn thương bàn tay do bị té ngã hoặc khi chơi thể thao.

Trên thực tế nếu bạn biết cách phòng tránh, biết được các tư thế ngã nên như thế nào tránh sử dụng tay chống trực tiếp lên nền cứng là có thể hạn chế tối đa xuất hiện tình trạng gãy xương bàn tay.

Ngoài ra, những người mắc căn bệnh loãng xương thì nguy cơ bị gãy xương bàn tay sẽ có tỷ lệ cao hơn.

Làm thế nào để chẩn đoán chính xác khi bị gãy xương bàn tay?

1. Các phương pháp chẩn đoán

Khi muốn xác định chính xác bạn có bị gãy xương bàn tay hay không cần phải chụp phim X-quang. Dựa vào đó, bác sĩ sẽ phát hiện ra bạn bị gãy những xương nào.

Bên cạnh đó, bác sĩ sẽ khám trực tiếp bằng cách chạm vào các vùng trên bàn tay của bạn để xác định được điểm đau nhói nhất và kiểm tra xem có bị tổn thương mạch máu hay dây thần kinh hay không.

2. Cách thức điều trị

– Đối với xương bị gãy vững: Trường hợp xương bị gãy nứt, không di lệch hoặc di lệch ít và không gây ra biến chứng. Lúc này, bác sĩ sẽ nắn lại phần xương gãy để hết di lệch. Sau đó, cố định vững chắc phần xương bị gãy. Người bị nên vận động thụ động càng sớm càng tốt để xương nhanh lành lại.

– Đối với xương bị gãy không vững, có biến chứng: Trường hợp xương bị gãy chéo, xoắn, đa tầng, nhiều mảnh và di lệch mặt khớp. Bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật để đảm bảo sức khỏe và độ phục hồi nhanh chóng cho xương.

– Không đeo các trang sức trên tay. Các vật trang sức không cần thiết ở trên tay cần phải được tháo xuống vì nó có thể làm vướng tay chân của bạn. Đôi khi nó còn là tác nhân gây nhiễm khuẩn rất nguy hiểm.

Thông tin liên hệ

Địa chỉ: 09 Nguyễn Huy Lượng – P14 – Quận Bình Thạnh – TPHCM

Số ĐT: 0898 12 14 16 – 0907 567 567

Email: pklavanluong@gmail.com

Website: https://phongkhamlavanluong.vn

Giờ làm việc

+ Thứ 2 – Chủ nhật: Sáng (8h – 12h) – Chiều (13h – 19h30).

+ Các ngày lễ hoạt động bình thường.