Hội Chứng Ruột Kích Thích Nên Uống Thuốc Gì / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Zqnx.edu.vn

Bị Hội Chứng Ruột Kích Thích Nên Uống Thuốc Gì?

Bị hội chứng ruột kích thích nên uống thuốc gì cho mau khỏi luôn là vấn đề được nhiều bệnh quan tâm, bởi đây là một hiện tượng rất khó chịu, gây ra những cơn đau co thắt, quằn quại, để lâu sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe khi gây mệt mỏi, chán ăn, mất tập trung vào công việc, cuộc sống…

Hội chứng ruột kích thích còn gọi là viêm đại tràng co thắt, một dạng bệnh gây rối loạn chức năng của ruột già đang ngày càng trở nên phổ biến trong cuộc sống hiện đại. Căn bệnh này rất khó chuẩn đoán vì không gây ra bất kì tổn thương nào trong đường ruột nên dễ bị nhầm lẫn với nhiều căn bệnh khác. Hội chứng ruột kích thích thường gặp nhất ở nữ giới tuổi từ 20-50. Bệnh không gây nguy hiểm nhưng lại hay tái phát ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh nên cần được phát hiện và chữa trị sớm.

Rối loạn đại tiện là triệu chứng điển hình nhất của hội chứng ruột kích thích. Những người mắc căn bệnh này thường xuyên phải đối mặt với các chứng tiêu chảy hoặc táo bón kinh niên do hiện tượng tăng hoặc giảm nhu động ruột già tác động đến thời gian di chuyển của phân trong ruột. Các cơn đau quặn bụng của bệnh kéo dài kèm theo các biểu hiện chướng hơi, đầy bụng, buồn nôn, mót rặn người bệnh cũng thường gặp phải. Chúng khiến cho người bệnh mệt mỏi, ăn không ngon, ngủ không yên. Hội chứng ruột kích thích thật sự là nỗi khiếp sợ của nhiều bệnh nhân.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Các loại thuốc nên uống khi bị hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích là căn bệnh chưa có thuốc đặc trị , do vậy người bệnh chủ yếu được sử dụng các thuốc điều trị triệu chứng là chính. Tùy theo biểu hiện hội chứng ruột kích thích gặp phải mà có thể phối hợp nhiều loại thuốc khác nhau giúp bệnh nhân dễ chịu hơn. Vậy cụ thể bị hội chứng ruột kích thích nên uống thuốc gì?

Để điều trị căn bệnh này bệnh nhân có thể được chỉ định một trong các loại thuốc sau:

Thuốc kháng sinh: Được chỉ định cho những trường hợp mắc viêm đại tràng co thắt do nhiễm khuẩn, lỵ amip hay lao…

Một số loại thuốc kháng sinh được chỉ định trong điều trị hội chứng ruột kích thích là Metronidazol, biseptol, ciprofloxacin

Thuốc cầm tiêu chảy: Phổ biến nhất là loại thuốc Loperamid (inodium) 2mg hoặc Diphenoxylate (diarsed) có tác dụng làm giảm nhu động ruột, chống tiêu chảy.Bệnh nhân có thể sử dụng thuốc với liều lượng 1-2 viên mỗi lần, ngày uống 2-3 lần.

Thuốc trị táo bón: Thường là Forlax dạng gói 10g hoặc Cisapride . Những loại thuốc này có tác dụng làm tăng nhu động ruột giúp bệnh nhân dễ đi cầu hơn.

Thuốc giảm đau, chống co thắt đại tràng: Spasmaverine, Phloroglucinol (Spasfon). Trường hợp bị đau sau ăn có thể dùng Dicyclomine, Dicycloverine (Kremil-S)

Ngoài ra bệnh nhân có thể cần thiết phải sử dụng một số loại thuốc khác như thuốc chống trầm cảm, thuốc an thần, thuốc đối kháng Ca ở dạ dày- ruột ( Trimebutine), thuốc ức chế hệ thống miễn dịch, thuốc chống đầy hơi và buồn nôn…

Hội Chứng Ruột Kích Thích Uống Thuốc Gì ?

Hội chứng ruột kích thích hay còn gọi là viêm đại tràng co thắt, đây là bệnh lý do rối loạn chức năng đường tiêu hóa và không có bất kỳ loại thuốc kháng sinh nào để điều trị bệnh này. Một số triệu chứng cơ bản của bệnh như đau bụng, đau quặn bụng, đau âm ỉ, tiêu chảy, đi phân lúc lỏng lúc táo, tiêu chảy, mệt mỏi, sụt cân,….bệnh này hiện nay rất phổ biến với tỉ lệ mắc bệnh chiếm 20% dân số.

Những nguyên nhân gây ra hội chứng ruột kích thích

– Vấn đề tâm lý: do người bệnh suy nghĩ quá nhiều, thường xuyên chịu áp lực về tâm lý, mất ngủ, stress,…

– Ăn uống thiếu khoa học và không đảm bao vệ sinh an toàn thực phẩm, ăn uống quá nhiều dầu mỡ, đồ chua cay,…

– Lạm dụng thuốc kháng sinh gây mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột

Các triệu chứng của bệnh chứng ruột kích thích

– Thay đổi thói quen đi đại tiện

– Đau và khó chịu khi đi đại tiện, phân lúc táo bón, lúc lỏng, lúc nhỏ như phân dê, phân nhỏ dẹt,…Và tình trạng không thuyên giảm khi đã được sử dụng một số loại thuốc giúp nhuận tràng…

– Bị tiêu chảy, mót rặn, phân lỏng, phân táo, phân nát….

– Sau khi ăn xong thường có cảm giác khó chịu và buồn đi đại tiện ngay…

– Đau bụng : Vị trí đau thường gặp là vùng bụng dưới, cụ thể là ở góc phần tư dưới trái. Đau bụng vùng dưới bên trái xảy ra một cách thường xuyên, cơn đau âm ỉ kéo dài.

– Chướng bụng: Người bị bệnh thường đầy bụng, sụt cân, mất cảm giác thèm ăn cũng là một trong những triệu chứng lâm sàng của bệnh hội chứng ruột kích thích.

Một số các triệu chứng khác: Căng thẳng, mệt mỏi, ăn không tiêu, chướng bụng, ợ chua, buồn nôn, nôn, rối loạn chức năng tình dục…

Các biến chứng của hội chứng ruột kích thích

– Trĩ, sa trực tràng, xuất huyết đại tràng, thủng đại tràng, ung thư đại trực tràng, ung thư đại tràng, ung thư ruột kết,…

Vì vậy, khi được chẩn đoán mắc hội chứng ruột kích thích, người bệnh cần tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ trong ăn uống, sinh hoạt và sử dụng thuốc để điều trị bệnh hiệu quả, giảm nguy cơ tái phát và các biến chứng thành ung thư.

Người bị bệnh hội chứng ruột kích thích nên ăn gì?

– Hạn chế thức ăn các thức ăn khó tiêu, các thức uống có ga, không ăn đồ sống, không ăn các đồ ăn không đảm bảo vệ sinh, đồ ăn để qua đêm. Tất cả thức ăn phải được nấu chín uống sôi.

– Tránh để tinh thần căng thẳng, stress,… Nên tập thể dục

Hội chứng ruột kích thích uống thuốc gì?

Hội chứng ruột kích thích xảy ra là do mất cân bằng hệ vi sinh vật ruột, lớp niêm mạc và lượng lợi khuẩn đường ruột bị bào mòn, lớp màng nhầy để bảo vệ thành niêm mạc ruột không còn.

Các nhà khoa học Đức đã biết được điều này và sản xuất ra Men Vi Sinh Sanotact ProDarn, đây là men vi sinh bán chạy số 1 của Đức trong 36 năm liền. Sanotact giúp bổ sung một lượng lớn chủng lợi khuẩn sống Bifido vào tận ruột non và đại tràng, đặc biệt là men Sanotact còn bổ sung các thành phần vô cùng quan trọng cho hệ thống đường ruột như Vitamin B2 và Biotin để giúp duy trì và tái tạo màng nhầy, Vitamin B6 tăng cường hoạt động ổn định cho hệ miễn dịch đường ruột. Men sanotact prodarm được sản xuất bằng công nghệ ProTaget độc đáo duy nhất trên thế giới giúp người Hội Chứng Ruột Kích Thích cân bằng nhanh chóng hệ vi sinh vật đường ruột, ổn định hệ trục não ruột, và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm.

Vậy bạn đã biết hội chứng kích thích uống thuốc gì chưa? Hãy gọi ngay cho tổng đài tư vấn miễn phí 0919.811.003

nguồn: chúng tôi

Hội Chứng Ruột Kích Thích Uống Thuốc Gì?

Hội chứng ruột kích thích là bệnh do rối loạn chức năng của ruột, người bệnh thường cảm thấy đau thắt ruột, đầy hơi…Trong một số trường hợp mắc hội chứng ruột kích thích có táo bón, số khác có kèm tiêu chảy và cũng có trường hợp biểu hiện cả hai dấu hiệu trên. Vậy hội chứng ruột kích thích uống thuốc gì là vấn đề được nhiều người quan tâm.

“Trong đợt khám sức khỏe định kì vừa rồi bác sĩ chẩn đoán tôi bị hội chứng ruột kích thích nên bụng dạ tôi mới nhạy cảm đến thế. Cứ ăn gì lạ vào là biết ngay. Giờ phải kiên trì theo chỉ định của bác sĩ để mau chóng khỏi bệnh” – chị Phương Anh chia sẻ

Để giảm các triệu chứng, bệnh nhân cần thực hiện chế độ vệ sinh ăn uống. Cần chú ý các thực phẩm làm tăng triệu chứng của bệnh như: cà phê, bia, các chế phẩm từ sữa, ăn uống quá nhiều không cân đối, nhiều chất béo, tránh stress, sinh hoạt làm việc căng thẳng. Bên cạnh đó, thuốc nhuận tràng đôi khi cũng làm tăng triệu chứng.

Với một số trường hợp cần dùng thuốc bệnh mới khỏi. Vậy hội chứng ruột kích thích uống thuốc gì hiệu quả? Tùy vào triệu chứng nổi trội để phối hợp các thuốc. Cụ thể như sau:

Thuốc chống tiêu chảy: Loperamid (inodium) là một opioid, không qua hàng rào máu não, làm giảm nhu động ruột. Viên 2mg, 1-2viên x 2-3 lần/ngày.

Diphenoxylate (diarsed), viên có chứa diphenoxylate và atropine, điều trị tăng vận động ruột.

Thuốc chống táo bón: Forlax gói 10g. Cisapride cũng có khả năng làm tăng vận động chuyển ruột.

Thuốc chống đau: Nếu đau là triệu chứng nổi trội thì có thể dùng các thuốc chống co thắt, kháng cholin, các thuốc chống trầm cảm, an thần, các thuốc ức chế kênh calci, các thuốc điều chỉnh ngưỡng đau.

Thuốc uống khi bị đau sau ăn: dicyclomine, dicycloverine (kremil-S); chống co thắt uống spasmaverine; thuốc kháng cholinergic; pinaverium (dicetel), thuốc đối kháng Ca ở dạ dày – ruột, trimebutine (debridat); nospa viên; mebeverine (dupastaline), một dẫn chất của papaverine.

Bệnh nhân không nên tự ý mua thuốc về nhà sử dụng mà không có chỉ định của bác sĩ. Khi có triệu chứng của bệnh nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều trị một cách hiệu quả nhất.

Để biết thêm thông tin, được tư vấn trực tiếp về hội chứng ruột kích thích uống thuốc gì và đặt lịch khám với bác sĩ, bạn đọc vui lòng liên hệ Bệnh viện Đa khoa Quốc tế theo số điện thoại 0904.97.0909 hoặc 1900 558896 để được giải đáp.

Bị Hội Chứng Ruột Kích Thích Nên Uống Thuốc Gì Tốt?

Bị hội chứng ruột kích thích nên uống thuốc gì tốt là băn khoăn của rất nhiều người bệnh. Sử dụng thuốc đúng loại, đúng cách sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ điều trị bệnh. Tuy nhiên việc dùng thuốc cũng thường đi kèm nhiều tác dụng phụ nên người bệnh không nên chủ quan.

Bị hội chứng ruột kích thích nên uống thuốc gì tốt?

Tiêu chảy, táo bón, đầy hơi chướng bụng thường xuyên hoàn toàn là những dấu hiệu của hội chứng ruột kích thích thường gặp ở rất nhiều người. Mặc dù không quá nguy hiểm đến tính mạng nhưng hội chứng này lại gây rất nhiều ảnh hưởng đến chất lượng đời sống, tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ hay rối loạn tâm thần.

Với hội chứng này chủ yếu bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng các phương pháp nội khoa như dùng thuốc hay châm cứu, bấm huyệt hay một số liệu pháo tâm lý khác. Đặc biệt là sử dụng một số loại thuốc để kiểm soát tốt các triệu chứng bệnh, hạn chế tối đa những ảnh hưởng trên sức khỏe. Bị hội chứng ruột kích thích nên uống thuốc gì tốt nhất?

Men vi sinh Bifina

Thành phần

Các lợi khuẩn này sẽ được bao bọc trong lớp màng bọc kép kháng axit có thể đưa tới 90% ợi khuẩn vào tới ruột non và đại tràng để phát huy hết tác dụng.

Tác dụng

Liều dùng: Có thể dùng hằng ngày để bảo vệ đường ruột khỏe mạnh hơn

Tác dụng phụ Chống chỉ định

Người mẫn cảm với các thành phần trong thuốc

Trẻ dưới 3 tuổi

Actapulgite bảo vệ niêm mạc ruột

Actapulgite là loại thuốc thường chỉ định để cải thiện một số tình trạng tiêu chảy kéo dài và giảm các cơn đau quặn ruột thường được bào chế dưới dạng bột để pha uống. Thuốc có thể dùng cho cả các đối tượng như trẻ em để bảo vệ đường ruột khỏe mạnh hơn.

Thành phần

Glucose hydrate hóa 5.7 gam.

Mormoiron attapulgite 3 gam.

Tác dụng Liều dùng Tác dụng phụ

Táo bón

Có thể thiếu hụt phospho nếu dùng với liều cao kéo dài

Chống chỉ định

Pepsane trị đầy hơi

Pepsane thuộc nhóm thuốc tiêu hóa, thường được chỉ định dùng cho một số bệnh như viêm loét dạ dày tá tràng, hội chứng ruột kích thích hay cải thiện các cơn đau dạ dày. Thuốc được điều chế dưới dạng gel rất dễ uống và có thể đem theo bên mình rất tiện lợi.

Thành phần Tác dụng Liều dùng

Dùng từ 1 – 3 gói/ngày, mỗi lần chỉ dùng 1 gói

Dùng trước khi ăn hoặc khi xuất hiện các cơn đau dạ dày

Tác dụng phụ Chống chỉ định

Người mẫn cảm với các thành phần trong thuốc

Trẻ sơ sinh

Duspatalin giảm co thắt cơ trơn

Bị hội chứng ruột kích thích nên uống thuốc gì tốt có thể tham khảo Duspatalin. Đây là loại thuốc thuộc nhóm tiêu hóa kháng cholinergic có thể làm giảm các triệu chứng co thắt cơ trơn. Thuốc có thể dùng được cho nhiều đối tượng để giảm nhanh các triệu chứng khó chịu ở hệ tiêu hóa, bao gồm cả trẻ nhỏ trên 10 tuổi.

Thành phần

Mebeverine hydrochloride

Tá dược vừa đủ

Tác dụng

Liều dùng: khuyến khích dùng cho trẻ em trên 1 tuổi

Dùng 1 viên/ lần, ngày 2- 3 lần

Uống với nước lọc, không nên dùng với sữa, trái cây hay các loại nước nào khác

Tác dụng phụ Chống chỉ định

Kháng sinh Rifaximin

Tác dụng Liều dùng Với người bị tiêu chảy

Trẻ em dưới 12 tuổi: Không an toàn và hiệu quả.

Điều trị hội chứng ruột kích thích cho người trưởng thành

550mg x 3 lần/ngày trong 14 ngày

Tác dụng phụ Chống chỉ định

Bisacodyl kích thích chức năng bài tiết

Bisacodyl là nhóm thuốc điều trị tiêu hóa thường dùng với những người gặp các triệu chứng táo bón. Trong trường hợp cần phẫu thuật các bệnh lý đường ruột bác sỹ cũng chỉ định các nhóm thuốc này để làm sạch ruột để hỗ trợ đạt kết quả chính xác hơn. Sản phẩm có ở cả dạng viên uống giúp nhuận tràng hay viên đặt hậu môn.

Thành phần

Hoạt chất này giúp làm làm tăng nhu động thông qua việc kích thích đám rối thần kinh trong thành ruột để tác động trực tiếp lên cơ trơn ruột bởi. Đồng thời hoạt chất này cũng giúp làm tăng tích lũy ion và dịch thể trong đại tràng.

Tác dụng Liều dùng Tác dụng phụ

Ðau bụng, buồn nôn.

Kích ứng trực tràng.

Chống chỉ định

Thuốc trị táo bón thẩm thấu Forlax

Thành phần Tác dụng Liều dùng

Sử dụng 1-2 gói/ngày, tối đa 8 gói/ngày.

Nên dùng vào 1 buổi sáng và duy trì trong 1 thời điểm nhất định mỗi ngày

Tác dụng phụ Chống chỉ định

Người có mẫn cảm với thành phần của thuốc;

Hội chứng đau bụng không rõ nguyên nhân;

Bệnh nhân viêm loét đại tràng, bệnh Crohn;

Bệnh nhân bị thủng đường tiêu hóa hoặc nguy cơ bị thủng đường tiêu hóa;

Bị tắc ruột hoặc nghi ngờ tắc ruột, hẹp ruột.

Phụ nữ có thai và cho con bú tham khảo thêm chỉ định từ bác sĩ

Spasmaverine chống co thắt cơ trơn

Thành phần:

Acid algiric

Tá dược vừa đủ: magnesi stearate, silic khan thể keo, lactose, tinh bột khoai tây, tinh bột mì.

Tác dụng

Liều dùng: khuyến khích dùng cho trẻ trên 12 tuổi

Sử dụng 1 hoặc 2 viên/lần

Dùng 1 đến 3 lần/ngày.

Hy vọng những chia sẻ trên đâu đã giúp bạn giải đáp băn khoăn “Bị hội chứng ruột kích thích nên uống thuốc gì tốt”. Người bệnh cũng nên trao đổi thêm với các sĩ nếu xuất hiện các triệu chứng bất thường nào khi dùng thuốc để có hướng xử ký kịp thời.

Có thể bạn quan tâm

Hội Chứng Ruột Kích Thích Uống Thuốc Gì Hết Bệnh?

Hội chứng ruột kích thích là một bệnh khá phổ biến ở Việt Nam. Những bài thuốc trị hội chứng ruột kích thích trong dân gian từ xưa rất đa dạng và phong phú. Hội chứng ruột kích thích dùng thuốc gì?

Hội chứng ruột kích thích là một bệnh khá phổ biến, cần biết những cơ chế gây bệnh để có những kiến thức cơ bản phòng và chữa trị bệnh. Bài viết sau đây sẽ chia sẻ cho các bạn các kiến thức uống thuốc hội chứng ruột kích thích

Cơ chế gây bệnh hội chứng ruột kích thích

Sự cảm thụ bất thường chức năng ống tiêu hóa: Tăng tính nhậy cảm, nội tạng dễ kích thích.

Thay đổi tính chịu đựng của ruột, giảm khả năng chịu áp lực của khối thức ăn ở một số đoạn ruột.

Rối loạn vận động của ruột, tăng nhu động ruột gây tiêu chảy, giảm nhu động ruột gây táo bón.

Bệnh nhân hội chứng ruột kích thích uống thuốc gì?

Khi bệnh nhân bị tiêu chảy: Bài thuốc chữa hội chứng ruột kích thích này gồm Nam mộc hương, Bạch chỉ, Sâm đại hành mỗi thứ 40 g. Tất cả sao vàng, tán bột, ngày uống 10g, chia hai lần, hòa nước sôi uống.

Khi bệnh nhân bị táo bón: Bồ công anh (nấu thành cao) 100 g, Nam mộc hương 60 g,Thảo quyết minh 50 g. Hai vị sao vàng, tán bột, hòa với cao bồ công anh, làm thành viên. Ngày uống 10-15 g, chia hai lần.

Khi bệnh nhân đi ngoài ra máu sử dụng bài thuốc uống chữa hội chứng ruột kích thích: Bột quả tơ hồng 20 g, hoa hòe 30 g, hoa kinh giới 20 g. Các thứ trên sao đen tồn tính, lòng đỏ trứng gà (luộc chín) 1 quả, phèn phi 5 g, sáp ong 15 g. Lấy lòng đỏ trứng đánh tơi cho vào sáp ong, khuấy đều với các bột trên, làm thành viên. Ngày uống ba lần, mỗi lần 5 g

Khi bệnh nhân có các triệu chứng mệt mỏi, kém ăn: Bố chính sâm, bạch truật, biển đậu, ý dĩ sao, hạt sen mỗi thứ 12 g, vỏ quýt 6 g. Tất cả sao vàng, tán bột, ngày uống 30 g, chia ba lần, hoặc sắc uống ngày một thang.

Lấy lá dâu (đồ chín, phơi khô) 500 g, vừng đen sao 250 g, con tằm (đồ chín, sấy khô) 250 g. Tất cả tán bột, lấy kẹo mạch nha hoặc mật ong làm viên, sấy khô. Ngày uống 20 g, chia hai lần.​