Hội Chứng Hạ Canxi Huyết / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Hạ Canxi Đường Huyết Và Cách Điều Trị

Đôi khi nồng độ canxi máu có thể thấp một cách bất thường. Hạ canxi máu xảy ra khi nồng độ canxi máu trong cơ thể thiếu hụt.

Theo bác sĩ Lương Quốc Chính, có một số nguyên nhân gây hạ canxi máu như: thiếu hụt magiê, suy thận, viêm tụy, hoặc suy tuyến cận giáp (nồng độ hormon tuyến cận giáp thấp; hormon tuyến cận giáp kiểm soát số lượng và mật độ canxi trong xương của cơ thể). Hạ canxi máu cũng có thể xảy ra khi nồng độ vitamin D máu thấp, vitamin D cần thiết cho sự hấp thu canxi.

Người hạ canxi máu có thể không biểu hiện triệu chứng, đặc biệt ở giai đoạn đầu, nhưng các triệu chứng cũng có thể xuất hiện rầm rộ và ngày một nặng hơn như: co rút và đau cơ (chuột rút), rối loạn nhịp tim (nhịp tim không đều), tăng phản xạ gân xương, và cảm giác nóng hoặc ngứa ran (cảm giác ghim và kim châm) ở bàn tay và bàn chân.

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể xuất hiện hạ canxi máu, và trẻ cần phải được thăm khám và đánh giá ngay lập tức bởi vì tình trạng này có thể ảnh hưởng xấu tới sự phát triển và trưởng thành của trẻ. Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh có 2 giai đoạn: giai đoạn sớm và giai đoạn muộn. Hạ canxi máu giai đoạn sớm xuất hiện trong một vài ngày đầu tiên sau khi sinh. Hạ canxi máu giai đoạn muộn có thể là do chế độ ăn có hàm lượng phốt phát (phosphate) cao và gây giảm nồng độ canxi máu. Loại hạ canxi máu này được cho là do nồng độ phốt pho máu quá lớn hoặc do suy tuyến cận giáp.

Bất cứ trẻ sơ sinh nào có biểu hiện các dấu hiệu hạ canxi máu thì cần thăm khám và đánh giá ngay lập tức để có thể được điều trị sớm. Xử trí ngay lập tức nếu trẻ sơ sinh có biểu hiện các triệu chứng như: khó chịu/kích thích, run, co rút cơ, và bú/ăn khó.

Canxi là một trong những khoáng chất quan trọng đối với cơ thể. Canxi tham gia vào hoạt động co cơ, dẫn truyền thần kinh, quá trình đông cầm máu, và giải phóng hormon của cơ thể. Sự ổn định nồng độ canxi phụ thuộc vào 3 yếu tố: lượng canxi được đưa vào cơ thể mỗi ngày (qua hoạt động ăn, uống các thực phẩm có chứa canxi), sự hấp thu canxi tại ruột và sự bài tiết canxi ở thận.

Theo khuyến cáo, cơ thể người trưởng thành cần được cung cấp khoảng 1000mg canxi/ngày, khi đó sẽ có khoảng 200-400mg canxi được hấp thu tại ruột, khoảng 200 mg canxi bị đào thải qua mật và các dịch tiêu hóa, lượng còn lại theo phân thải ra ngoài. Ngoài ra, cũng khoảng 200mg canxi được bài tiết qua thận. Có đến 99% lượng canxi trong cơ thể được dự trữ tại xương, chỉ có 1% canxi ở dạng tự do – đóng vai trò như một hệ đệm, có thể trao đổi với dịch ngoại bào để điều chỉnh nồng độ canxi máu khi cần thiết. Bình thường, nồng độ canxi máu nằm trong khoảng từ 8.8 đến 10.4 mg/gl (2.2-2.6 mmol/l)

Hạ canxi máu là gì?

Hạ canxi máu, hay còn gọi là hạ canxi đường huyết là tình trạng nồng độ canxi máu có giá trị thấp hơn giới hạn bình thường. Nói một cách chính xác, hạ canxi máu được định nghĩa khi nồng độ canxi huyết thanh toàn phần thấp hơn 8.8 mg/dl (2.2 mmol/l) với điều kiện protein huyết tương bình thường, hay nồng độ canxi ion hóa dưới 4.7 mg/dl (1.17mmol/l). Hạ canxi máu gây ra những triệu chứng ở trẻ em và người lớn. Tình trạng còi xương, chậm phát triển chiều cao, hay khóc đêm, vã mồ hôi trộm,… là những dấu hiệu thường gặp ở trẻ bị thiếu canxi máu. Còn ở người lớn thì sự tụt giảm nồng độ canxi trong máu có thể gây ra loãng xương, thoái hóa cột sống,…

Biểu hiện khi bị hạ canxi máu

Ở người lớn, ban đầu các triệu chứng có thể chưa xuất hiện, nhưng chúng có thể xuất hiện khi bệnh tiến triển. Các triệu chứng bao gồm: co rút và đau cơ (chuột rút), rối loạn nhịp tim (nhịp tim không đều), và cảm giác ghim và kim châm ở bàn tay và bàn chân

Trẻ sơ sinh hạ canxi máu có thể thấy mê mệt, dễ cáu kỉnh và chậm chạp, hoặc trẻ có thể có co giật, run và co rút. Trẻ gặp khó khăn trong việc bú hoặc ăn và dần trở lên biếng ăn. Tuy nhiên, các triệu chứng này có thể giống với các bệnh cảnh khác, vì vậy điều quan trọng là trẻ phải được đi khám bác sĩ

Những triệu chứng hạ canxi máu thường gặp ở người lớn

– Tăng phản xạ gân xương (Biểu hiện kín đáo có thể phát hiện bằng dấu hiệu Chvostek được gây ra bằng cách gõ trên vị trí dây thần kinh mặt, trước gờ tai ngoài 2 cm và quan sát thấy tình trạng co cơ cùng bên của các cơ mặt. Tuy nhiên, dấu hiệu này vừa không nhạy (27%) vừa không đặc hiệu và có thể gặp ở 25% các đối tượng bình thường)

– Đau thắt bụng

– Rối loạn nhịp tim (nhịp tim không đều)

– Trầm cảm

– Cáu gắt/khó chịu

– Ngủ gà hoặc chậm chạp/lười being

– Co thắt cơ (Biểu hiện kín đáo có thể phát hiện bằng dấu hiệu Trousseau được gây ra bằng cách cuốn băng huyết áp ở cánh tay và bơm băng đo cao hơn huyết áp tâm thu 20mmHg, giữ mức áp lực này trong 3 phút và quan sát thấy dấu hiệu tư thế bàn tay người đỡ đẻ. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy dấu hiệu này có độ nhạy 66% và tỷ lệ dương tính giả 4%. Dấu hiệu Trousseau cũng có thể biểu hiện tự nhiên khi co thắt cơ nặng hơn)

– Co giật

Những triệu chứng hạ canxi máu thường gặp ở trẻ sơ sinh

– Khó bú và ăn

– Khó chịu/kích thích

– Ngủ gà hoặc chậm chạp/lười biếng

– Biếng ăn

– Tăng phản xạ gân xương (dấu hiệu Chvosteck)

– Co rút cơ (dấu hiệu Trousseau)

– Co giật và run

Các triệu chứng báo hiệu tình trạng nghiêm trọng

Bác sĩ Lương Quốc Chính cho biết, tất cả các trường hợp hạ canxi máu có biểu hiện nghiêm trọng cần được đưa đi cấp cứu ngay lập tức. Tìm kiếm chăm sóc y tế ngay lập tức (gọi bác sĩ, gọi cấp cứu 115) nếu bạn hoặc ai đó mà bạn ở cùng có các triệu chứng nghiêm trọng sau:

– Co giật hoặc động kinh

– Khó ăn hoặc biếng ăn ở trẻ sơ sinh

– Co thắt cơ

Nguyên nhân gây hạ canxi máu là gì?

Nồng độ canxi máu thấp được cho là do suy tuyến cận giáp, tuyến này có vai trò điều hòa số lượng canxi trong cơ thể bạn, hoặc do nồng độ phốt phát máu cao, chất này có thể làm giảm nồng độ canxi máu. Hạ canxi máu cũng có thể do nồng độ albumin máu thấp, chất này được sản xuất tại gan, và nó rất quan trọng trong việc điều hòa dịch trong tế báo và mô của cơ thể bạn. Thiếu hụt magiê, vitamin D, hoặc khẩu phần canxi cũng rất quan trọng để duy trì nồng độ canxi máu thích hợp. Nguồn thức ăn có chứa canxi bao gồm các sản phẩm sữa (sữa và pho mát), cũng như rau dền, rau cải, bông cải xanh, và cam.

Các nguyên nhân gây hạ canxi máu thường gặp

– Nghiện rượu

– Nồng độ phốt phát máu cao

– Bệnh than

– Chế độ ăn uống thiếu canxi

– Nồng độ albumin máu thấp

– Nồng độ magiê máu thấp

– Nồng độ vitamin D máu thấp

– Kém hấp thu

– Viêm tụy

– Suy tuyến cận giáp

Các yếu tố nguy cơ gây hạ canxi máu là gì?

Theo bác sĩ Chính, có một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng hạ canxi máu. Các yếu tố bao gồm:

– Nghiện rượu

– Bệnh thận hoặc gan

– Chế độ ăn uống thiếu canxi

– Suy dinh dưỡng

Các biến chứng của hạ canxi máu là gì?

Các biến chứng của hạ canxi máu không được điều trị có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển và sức khỏe của trẻ nhỏ. Với người lớn, biến chứng cũng có thể nghiêm trọng. Bạn có thể làm giảm thiểu nguy cơ biến chứng nghiêm trọng bằng việc tuân theo kế hoạch điều trị mà bạn và bác sĩ đã lên kế hoạch dành riêng cho bạn. Các biến chứng của hạ canxi máu bao gồm:

– Không thể lớn

– Chức năng vận động và bộ não bị tổn thương

– Suy dinh dưỡng

– Nhuyễn xương (xương mềm, yếu do thiếu vitamin D trong quá trình tạo xương)

– Loãng xương (thưa và yếu xương)

– Kém phát triển – Cơn Tetany (hoạt động thần kinh quá mức, gây đau đớn vô cùng)

Điều trị hạ canxi máu

Việc điều trị hạ canxi máu bao gồm những bước sau:

– Bổ sung canxi theo đường tĩnh mạch

– Theo dõi dưới sự giám sát y tế

– Bổ sung canxi đường uống

– Điều trị bệnh lý nền gây hạ canxi máu

Chẩn Đoán Bệnh Hạ Canxi Máu, Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Điều Trị Hạ Canxi Máu

Canxi là một trong những khoáng chất quan trọng đối với cơ thể. Canxi tham gia vào hoạt động co cơ, dẫn truyền thần kinh, quá trình đông cầm máu, và giải phóng hormon của cơ thể.

Sự ổn định nồng độ canxi phụ thuộc vào 3 yếu tố: lượng canxi được đưa vào cơ thể mỗi ngày (qua hoạt động ăn, uống các thực phẩm có chứa canxi), sự hấp thu canxi tại ruột và sự bài tiết canxi ở thận. Theo khuyến cáo, cơ thể người trưởng thành cần được cung cấp khoảng 1000mg canxi/ngày, khi đó sẽ có khoảng 200-400mg canxi được hấp thu tại ruột, khoảng 200 mg canxi bị đào thải qua mật và các dịch tiêu hóa, lượng còn lại theo phân thải ra ngoài. Ngoài ra, cũng khoảng 200mg canxi được bài tiết qua thận. Có đến 99% lượng canxi trong cơ thể được dự trữ tại xương, chỉ có 1% canxi ở dạng tự do – đóng vai trò như một hệ đệm, có thể trao đổi với dịch ngoại bào để điều chỉnh nồng độ canxi máu khi cần thiết. Bình thường, nồng độ canxi máu nằm trong khoảng từ 8.8 đến 10.4 mg/gl (2.2-2.6 mmol/l)

Hạ canxi máu là gì?

Hạ canxi máu, hay còn gọi là hạ canxi đường huyết là tình trạng nồng độ canxi máu có giá trị thấp hơn giới hạn bình thường. Nói một cách chính xác, hạ canxi máu được định nghĩa khi nồng độ canxi huyết thanh toàn phần thấp hơn 8.8 mg/dl (2.2 mmol/l) với điều kiện protein huyết tương bình thường, hay nồng độ canxi ion hóa dưới 4.7 mg/dl (1.17mmol/l). Hạ canxi máu gây ra những triệu chứng ở trẻ em và người lớn. Tình trạng còi xương, chậm phát triển chiều cao, hay khóc đêm, vã mồ hôi trộm,… là những dấu hiệu thường gặp ở trẻ bị thiếu canxi máu. Còn ở người lớn thì sự tụt giảm nồng độ canxi trong máu có thể gây ra loãng xương, thoái hóa cột sống,…

Một chế độ dinh dưỡng cung cấp đủ canxi có thể giúp giảm nguy cơ hạ canxi máu. Các thực phẩm giàu canxi có thể kể đến bao gồm các loại hải sản như tôm, cua, sò, mực,… hay sữa và các chế phẩm từ sữa. Chỉ nên bổ sung viên canxi khi có chỉ định của bác sĩ.

Việc tắm nắng buổi sáng cũng rất quan trọng trong việc chuyển hóa Vitamin D, giảm thiểu tình trạng hạ canxi máu.

Hạn chế bia rượu, cà phê, muối vì chúng giảm khả năng hấp thu canxi của cơ thể.

Cung cấp canxi không đủ: trẻ em giai đoạn phát triển nhanh, phụ nữ có thai hay phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ là những đối tượng có nhu cầu canxi cao, nếu không được bổ sung canxi đầy đủ thì có thể xảy ra tình trạng hạ canxi máu.

Suy tuyến cận giáp: giảm hormon PTH dẫn đến hạ canxi máu, tăng phospho máu, có thể đưa đến triệu chứng mạn tính của hạ canxi máu. Thiểu năng tuyến giáp có thể là hậu quả của sự nhầm lẫn trong phẫu thuật cắt tuyến giáp.

Thiếu vitamin D: việc cung cấp không đủ Vitamin D hoặc tình trạng ruột kém hấp thu có thể là nguyên nhân của hạ canxi máu. Tác dụng phụ của một số thuốc như phenobarbital, rifampicin,… hoặc ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời cũng có thể gây ra rối loạn chuyển hóa Vitamin D, dẫn đến hạ canxi máu.

Bệnh lý tại thận: Các bất thường tại ống thận như hội chứng Fanconi, chứng nhiễm toan ống lượn xa có thể là nguyên nhân gây mất canxi qua thận hay giảm chuyển hóa Vitamin D. Hạ canxi máu cũng có thể xuất phát từ nguyên nhân suy thận, đó là hậu quả của việc tổn thương các tế bào thận gây giảm tổng hợp 1,25(OH)2D3 hay do thận giảm bài tiết phosphate gây tăng chất này trong máu.

Viêm tụy cấp: tổ chức tụy bị viêm giải phóng nhiều sản phẩm phân hủy mỡ, tạo chelate với canxi, làm giảm nồng độ canxi trong máu.

Hạ protein máu: làm giảm lượng canxi gắn với protein, nhưng lượng canxi ion hóa không đổi, nên không biểu hiện triệu chứng hạ canxi máu trên lâm sàng (hạ canxi máu giả tạo).

Các nguyên nhân khác: Nhiễm trùng huyết, tăng tiết calcitonin, tăng phản ứng tạo chelat trong lòng mạch, tăng phosphate máu, do thuốc, tăng lắng canxi ngoài lòng mạch,…

Trẻ em bị hạ canxi máu có thể biểu hiện các triệu chứng sau:

Kích thích hoặc ngủ gà, chậm chạp.

Bỏ bú, chán ăn.

Tăng phản xạ gân xương (dấu Chvostek: gõ vào vị trí thần kinh mặt – trước gờ tai ngoài 2cm, thấy các cơ mặt cùng bên co lại)

Co rút cơ (dấu Trousseau: cuốn băng huyết áp ở cánh tay và bơm cao hơn huyết áp tâm thu 20mmHg, giữ mức áp lực này trong 3 phút, dấu Trousseau dương tính khi thấy thấy dấu hiệu “bàn tay người đỡ đẻ”).

Người lớn thì các triệu chứng thường gặp bao gồm: Hạ canxi máu cấp

Trên lâm sàng, hạ canxi máu cấp thường được biểu hiện dưới dạng cơn Tenany. Các dấu hiệu đặc trưng của một cơn Tetany bao gồm: dị cảm ở môi, lưỡi, đầu chi, dấu bàn đạp (bàn chân duỗi như đạp xe), đau cơ toàn thân, co giật các cơ mặt. Cơn Tetany báo hiệu một tình trạng nặng nề của hạ canxi máu, khi nồng độ canxi máu dưới 7 (< 1.75mmol/l).

Ngoài ra, bệnh nhân có thể có các triệu chứng nguy hiểm khác như:

Khi có các biểu hiện nghiêm trọng của hạ canxi máu cấp, bệnh nhân cần được đưa ngay đến các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời. Nếu không sẽ để lại các biến chứng nguy hiểm như chậm phát triển ở trẻ nhỏ hay loãng xương, nhuyễn xương ở người lớn.

Những người có chế độ ăn thiếu canxi hoặc bị rối loạn trong việc hấp thu, chuyển hóa và bài tiết canxi là những đối tượng nguy cơ của hạ canxi máu. Các yếu tố nguy cơ bao gồm:

Nguy cơ hạ canxi máu cũng tăng lên ở những đối tượng có nhu cầu canxi cao như trẻ sơ sinh, phụ nữ có thai,…

Xét nghiệm nồng độ canxi trong máu: đây là xét nghiệm quan trọng nhất để chẩn đoán hạ canxi máu.

Kiểm tra tóc, da, cơ bắp: cũng có thể gợi ý tình trạng hạ canxi máu trên bệnh nhân.

Khám thần kinh: dấu Chvostek, dấu Trousseau, tình trạng co giật, rối loạn tri giác,… là những biểu hiện của hạ canxi máu.

Điều trị hạ canxi máu như thế nào?

Hạ canxi máu, đặc biệt là hạ canxi máu không biểu hiện triệu chứng có thể tự hồi phục mà không cần đến điều trị. Bác sĩ sẽ quyết định việc điều trị cho bệnh nhân khi có chẩn đoán hạ canxi máu. Điều trị cụ thể như sau:

Bổ sung canxi qua đường tĩnh mạch: được chỉ định đối với hạ canxi máu cấp. Đường tĩnh mạch sẽ giúp khôi phục và bổ sung lượng canxi thiếu hụt trong cơ thể một cách nhanh chóng.

Bổ sung canxi bằng đường uống

Theo dõi, giám sát của đội ngũ y tế.

Điều trị bệnh nền: đối với hạ canxi máu do bệnh nguyên trước đó

Copyright © 2019 – Sitemap

Hạ Canxi Máu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị

Tổng quan bệnh Hạ canxi máu

Vai trò của canxi trong cơ thể

Canxi là một trong những khoáng chất quan trọng đối với cơ thể. Canxi tham gia vào hoạt động co cơ, dẫn truyền thần kinh, quá trình đông cầm máu, và giải phóng hormon của cơ thể.

Sự ổn định nồng độ canxi phụ thuộc vào 3 yếu tố: lượng canxi được đưa vào cơ thể mỗi ngày (qua hoạt động ăn, uống các thực phẩm có chứa canxi), sự hấp thu canxi tại ruột và sự bài tiết canxi ở thận. Theo khuyến cáo, cơ thể người trưởng thành cần được cung cấp khoảng 1000mg canxi/ngày, khi đó sẽ có khoảng 200-400mg canxi được hấp thu tại ruột, khoảng 200 mg canxi bị đào thải qua mật và các dịch tiêu hóa, lượng còn lại theo phân thải ra ngoài. Ngoài ra, cũng khoảng 200mg canxi được bài tiết qua thận. Có đến 99% lượng canxi trong cơ thể được dự trữ tại xương, chỉ có 1% canxi ở dạng tự do – đóng vai trò như một hệ đệm, có thể trao đổi với dịch ngoại bào để điều chỉnh nồng độ canxi máu khi cần thiết. Bình thường, nồng độ canxi máu nằm trong khoảng từ 8.8 đến 10.4 mg/gl (2.2-2.6 mmol/l).

Hạ canxi máu là gì?

Hạ canxi máu, hay còn gọi là hạ canxi đường huyết là tình trạng nồng độ canxi máu có giá trị thấp hơn giới hạn bình thường. Nói một cách chính xác, hạ canxi máu được định nghĩa khi nồng độ canxi huyết thanh toàn phần thấp hơn 8.8 mg/dl (2.2 mmol/l) với điều kiện protein huyết tương bình thường, hay nồng độ canxi ion hóa dưới 4.7 mg/dl (1.17mmol/l). Hạ canxi máu gây ra những triệu chứng ở trẻ em và người lớn. Tình trạng còi xương, chậm phát triển chiều cao, hay khóc đêm, vã mồ hôi trộm,… là những dấu hiệu thường gặp ở trẻ bị thiếu canxi máu. Còn ở người lớn thì sự tụt giảm nồng độ canxi trong máu có thể gây ra loãng xương, thoái hóa cột sống,…

Nguyên nhân bệnh Hạ canxi máu

Cung cấp canxi không đủ: trẻ em giai đoạn phát triển nhanh, phụ nữ có thai hay phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ là những đối tượng có nhu cầu canxi cao, nếu không được bổ sung canxi đầy đủ thì có thể xảy ra tình trạng hạ canxi máu.

Suy tuyến cận giáp: giảm hormon PTH dẫn đến hạ canxi máu, tăng phospho máu, có thể đưa đến triệu chứng mạn tính của hạ canxi máu. Thiểu năng tuyến giáp có thể là hậu quả của sự nhầm lẫn trong phẫu thuật cắt tuyến giáp.

Thiếu vitamin D: việc cung cấp không đủ Vitamin D hoặc tình trạng ruột kém hấp thu có thể là nguyên nhân của hạ canxi máu. Tác dụng phụ của một số thuốc như phenobarbital, rifampicin,… hoặc ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời cũng có thể gây ra rối loạn chuyển hóa Vitamin D, dẫn đến hạ canxi máu.

Bệnh lý tại thận: Các bất thường tại ống thận như hội chứng Fanconi, chứng nhiễm toan ống lượn xa có thể là nguyên nhân gây mất canxi qua thận hay giảm chuyển hóa Vitamin D. Hạ canxi máu cũng có thể xuất phát từ nguyên nhân suy thận, đó là hậu quả của việc tổn thương các tế bào thận gây giảm tổng hợp 1,25(OH)2D3 hay do thận giảm bài tiết phosphate gây tăng chất này trong máu.

Viêm tụy cấp: tổ chức tụy bị viêm giải phóng nhiều sản phẩm phân hủy mỡ, tạo chelate với canxi, làm giảm nồng độ canxi trong máu.

Hạ protein máu: làm giảm lượng canxi gắn với protein, nhưng lượng canxi ion hóa không đổi, nên không biểu hiện triệu chứng hạ canxi máu trên lâm sàng (hạ canxi máu giả tạo).

Các nguyên nhân khác: Nhiễm trùng huyết, tăng tiết calcitonin, tăng phản ứng tạo chelat trong lòng mạch, tăng phosphate máu, do thuốc, tăng lắng canxi ngoài lòng mạch,…

Triệu chứng bệnh Hạ canxi máu

Trẻ em bị hạ canxi máu có thể biểu hiện các triệu chứng sau:

Kích thích hoặc ngủ gà, chậm chạp.

Bỏ bú, chán ăn.

Tăng phản xạ gân xương (dấu Chvostek: gõ vào vị trí thần kinh mặt – trước gờ tai ngoài 2cm, thấy các cơ mặt cùng bên co lại).

Co rút cơ (dấu Trousseau: cuốn băng huyết áp ở cánh tay và bơm cao hơn huyết áp tâm thu 20mmHg, giữ mức áp lực này trong 3 phút, dấu Trousseau dương tính khi thấy thấy dấu hiệu “bàn tay người đỡ đẻ”).

Co giật, run.

Người lớn thì các triệu chứng thường gặp bao gồm:

Tăng phản xạ gân xương (dấu Chvostek).

Co thắt cơ (dấu Trousseau).

Chuột rút.

Co giật.

Rối loạn nhịp tim.

Rối loạn cảm giác bàn tay, bàn chân.

Đau thắt bụng.

Trầm cảm.

Hạ canxi máu cấp

Trên lâm sàng, hạ canxi máu cấp thường được biểu hiện dưới dạng cơn Tenany. Các dấu hiệu đặc trưng của một cơn Tetany bao gồm: dị cảm ở môi, lưỡi, đầu chi, dấu bàn đạp (bàn chân duỗi như đạp xe), đau cơ toàn thân, co giật các cơ mặt. Cơn Tetany báo hiệu một tình trạng nặng nề của hạ canxi máu, khi nồng độ canxi máu dưới 7 (< 1.75mmol/l).

Ngoài ra, bệnh nhân có thể có các triệu chứng nguy hiểm khác như:

Khi có các biểu hiện nghiêm trọng của hạ canxi máu cấp, bệnh nhân cần được đưa ngay đến các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời. Nếu không sẽ để lại các biến chứng nguy hiểm như chậm phát triển ở trẻ nhỏ hay loãng xương, nhuyễn xương ở người lớn.

Đối tượng nguy cơ bệnh Hạ canxi máu

Những người có chế độ ăn thiếu canxi hoặc bị rối loạn trong việc hấp thu, chuyển hóa và bài tiết canxi là những đối tượng nguy cơ của hạ canxi máu. Các yếu tố nguy cơ bao gồm:

Rối loạn tiêu hóa.

Viêm tụy.

Suy thận.

Suy gan.

Rối loạn lo âu.

Thiếu Vitamin D, thiếu Magne.

Các rối loạn nội tiết: suy tuyến cận giáp, tăng tiết calcitonin,…

Nguy cơ hạ canxi máu cũng tăng lên ở những đối tượng có nhu cầu canxi cao như trẻ sơ sinh, phụ nữ có thai,…

Phòng ngừa bệnh Hạ canxi máu

Một chế độ dinh dưỡng cung cấp đủ canxi có thể giúp giảm nguy cơ hạ canxi máu. Các thực phẩm giàu canxi có thể kể đến bao gồm các loại hải sản như tôm, cua, sò, mực,… hay sữa và các chế phẩm từ sữa. Chỉ nên bổ sung viên canxi khi có chỉ định của bác sĩ.

Việc tắm nắng buổi sáng cũng rất quan trọng trong việc chuyển hóa Vitamin D, giảm thiểu tình trạng hạ canxi máu.

Hạn chế bia rượu, cà phê, muối vì chúng giảm khả năng hấp thu canxi của cơ thể.

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Hạ canxi máu

Xét nghiệm nồng độ canxi trong máu: đây là xét nghiệm quan trọng nhất để chẩn đoán hạ canxi máu.

Kiểm tra tóc, da, cơ bắp: cũng có thể gợi ý tình trạng hạ canxi máu trên bệnh nhân.

Khám thần kinh: dấu Chvostek, dấu Trousseau, tình trạng co giật, rối loạn tri giác,… là những biểu hiện của hạ canxi máu.

Các biện pháp điều trị bệnh Hạ canxi máu

Điều trị hạ canxi máu như thế nào?

Hạ canxi máu, đặc biệt là hạ canxi máu không biểu hiện triệu chứng có thể tự hồi phục mà không cần đến điều trị. Bác sĩ sẽ quyết định việc điều trị cho bệnh nhân khi có chẩn đoán hạ canxi máu. Điều trị cụ thể như sau:

Bổ sung canxi qua đường tĩnh mạch: được chỉ định đối với hạ canxi máu cấp. Đường tĩnh mạch sẽ giúp khôi phục và bổ sung lượng canxi thiếu hụt trong cơ thể một cách nhanh chóng.

Bổ sung canxi bằng đường uống.

Theo dõi, giám sát của đội ngũ y tế.

Điều trị bệnh nền: đối với hạ canxi máu do bệnh nguyên trước đó.

Hạ Canxi Máu Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Tụt Canxi Máu

Tụt canxi hay còn gọi là , tụt canxi huyếthạ canxi máu, hạ canxi huyết. Là tình trạng mức canxi trong máu thấp hơn mức trung bình, canxi huyết thanh toàn phần dưới 8,4 mg/dL (2,1 mmoL/L) trong điều kiện protein huyết thanh bình thường hoặc canxi ion hóa dưới 4,2 mg/dL (1,05 mmoL/L).

– Hạ canxi máu bệnh học do mắc các bệnh suy tuyến cận giáp, suy thận, bệnh lý ống thận.

– Do quá trình tạo xương cơ thể không cung cấp đủ canxi, thường xảy ra ở mẹ mang thai, mẹ sau sinh nuôi con bằng sữa mẹ.

– Do mắc hội chứng kém hấp thu gây rối loạn tiêu hóa kéo dài.

– Hạ canxi đột ngột do thiếu hụt vitamin D.

– Thiếu hụt canxi, magie, tăng phốt pho trong máu, giảm albumin máu, viêm tụy cấp cũng là lý do tại sao bị hạ canxi.

– Hạ canxi huyết do uống các loại thuốc chống động kinh, thuốc cản quang, đang sử dụng calcitonin liều cao…

– Thiếu canxi trong máu do cơ thể giảm bài tiết parathyroid hormone gây canxi trong máu bị hạ, photpho trong máu tăng và gây nên cơn tetani mạn tính.

– Do chế độ dinh dưỡng hàng ngày không cung cấp đủ canxi để phục vụ nhu cầu phát triển hệ xương, răng ở trẻ (đặc biệt là 3 năm đầu đời và tuổi dậy thì).

– Hiện tượng hạ canxi má u do trẻ thiếu vitamin D hoặc do trẻ kém hấp thu canxi.

( → Nên đọc: Bé chậm biết ngồi: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả nhất)

Bị hạ canxi đường huyết xảy ra ở cả người lớn và trẻ em với các biểu hiện khác nhau, cụ thể hạ canxi có triệu chứng gì?

– Dấu hiệu tụt canxi máu ở thể nặng: Người lớn thường bị co giật, gặp chứng loạn nhịp tim, co thắt thanh quản, suy tim sung huyết.

– Tình trạng co thắt dạ dày, cơ hoành, bàng quang, ruột khiến trẻ hay nôn trơ, són phân, nước tiểu, nấc cụt là triệu chứng tụt canxi huyết.

– Dấu hiệu hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh là khi ngủ trẻ hay giật mình rồi tự dưng khóc thét, trẻ khóc hàng giờ khó giỗ nín, khi thở có tiếng rít (do sụn thanh quản bị mềm).

– Biểu hiện hạ canxi máu ở trẻ còn có bị khàn tiếng do co thắt thanh quản, cơ thể tím tái, khó thở.

Những phân tích giải đáp triệu chứng hạ canxi huyết là gì ở trên là những dấu hiệu điển hình.

Tuy nhiên, do cơ địa mỗi người mỗi khác nên trong một số trường hợp đặc biệt, người tụt canxi trong máu không hề có biểu hiện nào thể hiện hoặc có những triệu chứng tụt canxi máu khác với các thông tin bên trên đã cung cấp.

Nếu bạn nghi ngờ hoặc có bất cứ triệu chứng hạ canxi đường huyết nào như hạ canxi chóng mặt bạn nên liên hệ với bác sĩ để được thăm khám, chẩn đoán hạ canxi huyết và cách điều trị sớm.

( Nên đọc: Dấu hiệu thừa canxi ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và cách khắc phục)

Điển hình là những đối tượng sau:

Hạ canxi máu biểu hiện thường xảy ra trong hai tuần đầu sau sinh do nhu cầu phát triển xương mạnh, đòi hỏi lượng canxi cung cấp rất lớn tuy nhiên sau khi cắt rốn, lượng canxi từ mẹ cung cấp cho con bị cắt đột ngột và nguồn canxi cung cấp từ bên ngoài qua sữa thường thiếu dẫn đến hạ canxi ở trẻ sơ sinh.

Đối với những trẻ lớn hơn, suy tuyến cận giáp có thể dẫn đến hạ canxi máu. Bên cạnh đó việc không cung cấp đủ vitamin D hoặc trẻ ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời gây rối loạn chuyển hóa vitamin D dẫn đến hạ canxi máu trẻ em.

Ngoài ra còn có thể do một vài nguyên nhân khác gây hạ canxi huyết bệnh học như nhiễm trùng huyết, do tác dụng phụ của thuốc, do tăng lắng canxi ngoài lòng mạch… là lý giải vì sao bị tụt canxi ở trẻ.

Có nhiều yếu tố dẫn đến tình trạng . Vì vậy để định tụt canxi khi mang thaibà bầu bị tụt canxi phải làm sao cần nắm rõ nguyên nhân sau:

– Albumin máu thấp, thiếu hụt magie, vitamin D hoặc khẩu phần ăn ít canxi.

Bà bầu bị hạ canxi uống gì cần tham khảo ý kiến bác sỹ để khắc phục, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé.

( Nên đọc: Bà bầu thiếu canxi có sao không? 3 Dấu hiệu thiếu canxi ở bà bầu)

Tụt canxi máu – tuổi trẻ cũng có thể xảy ra khi nồng độ vitamin D máu thấp, vitamin D cần thiết cho sự hấp thu canxi.

Người già cần bổ sung một lượng canxi nhất định để tránh các triệu chứng thiếu canxi, hạ canxi đường máu do tuổi cao, xương khớp lão hóa.

Việc không cung cấp đủ canxi có thể gây hạ canxi huyết ở người già. Một số yếu tố khác do bệnh lý có thể dẫn đến tình trạng này.

Bệnh hạ canxi đường huyết có nguy hiểm không? sẽ phụ thuộc vào mức độ thấp của canxi máu và tính chất hạ canxi máu cấp tính hay mạn tính.

– Tê quanh miệng và đầu ngón tay, đầu ngón chân

– Co cứng cơ ở lưng và 2 chân

– Hạ canxi gây co giật, hạ canxi ngất xỉu.

2. Tụt canxi đường huyết mạn tính có thể gây:

– Móng tay, móng chân giòn dễ gãy

– Ngứa mạn tính

– Đục thủy tinh thể

Khi hạ canxi trong máu nặng và cấp tính gây ra các dấu hiệu như tụt canxi máu biểu hiện co thắt thanh quản, lú lẫn, co giật, nhịp tim chậm và suy tim cấp, cần phải đến gặp bác sĩ sớm để điều trị hạ canxi máu, dùng thuốc tụt canxi tránh gây nguy hiểm đến tính mạng. Đây cũng là giải đáp cho thắc mắc hạ canxi có nguy hiểm không?

Theo các bác sĩ, tình trạng thiếu canxi trong máu có thể được cải thiện bằng chế độ dinh dưỡng thích hợp bên cạnh dùng thuốc điều trị hạ canxi máu.

Vì thế, nếu đang băn khoăn tụt canxi làm gì, tụt canxi phải làm sao hãy bắt đầu bằng các thực phẩm giàu dinh dưỡng nên bổ sung hàng ngày để góp phần xử trí hạ canxi huyết:

Ngũ cốc như lúa mì, ngô, gạo, kê,… là một trong những loại thực phẩm phổ biến nhất thế giới, chứa lượng canxi khá cao.

100g yến mạch cung cấp cho cơ thể 54mg Canxi. Ngoài ra, yến mạch cung cấp một lượng lớn Vitamin và khoáng chất như Mangan, Phốt pho, Đồng, Vitamin B, Sắt, Selen, Magie và Kẽm, giúp giảm lượng Cholesterol và lượng đường trong máu rất tốt cho người bị hạ canxi và hạ đường huyết.

100g trứng như trứng gà cung cấp 50mg Canxi. Đặc biệt, trứng chứa 87 IU Vitamin D/100g, giúp cho việc hấp thu canxi của cơ thể trở nên hiệu quả hơn.

Một quả trứng gồm 13 loại vitamin và khoáng chất thiết yếu, protein chất lượng cao.

100g cua đồng bổ sung cho cơ thể hơn 5000mg Canxi. Với lượng Canxi dồi dào như vậy, chỉ khoảng 20g cua đồng đã cung cấp đủ lượng Canxi cho người lớn 1 ngày.

Lá rau dền tươi cung cấp 267mg Canxi/100g, nhiều Vitamin A, B, C,… các khoáng chất như Niacin, Sắt, Kali, Photpho,… Rau dền có tác dụng bổ máu, chống táo bón và giàu chất chống oxy hóa.

Trong 100g cải xoăn chứa 150mg Canxi. Đồng thời, cải xoăn rất giàu chất dinh dưỡng: Vitamin A, K, C, B6, Mangan, Kali, Magie, Sắt và Phốt pho,…

Ngoài ra, Lutein và Zeaxanthin trong cải xoăn giúp giảm đáng kể nguy cơ thoái hóa điểm vàng và đục thủy tinh thể.

Quất cũng là loại quả chua chứa nhiều Canxi. Ngoài ra, quất cũng cung cấp Vitamin C, Vitamin A, Vitamin B2, Sắt, Magie và Đồng. Quất có tác dụng giải nhiệt, giải độc, chống viêm, ngừa béo phì và giảm tăng mỡ máu.

( Nên đọc: Bà bầu nên và không nên ăn quả gì? Những loại trái cây tốt cho bà bầu)

– Thuốc bổ sung vitamin D (bằng đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch) nếu nguyên nhân gây bệnh do thiếu vitamin D hoặc suy tuyến cận giáp.

– Thuốc bổ sung Magie (qua đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch) nếu nguyên nhân gây bệnh tụt canxi chóng mặt do thiếu Magie.

– Thuốc bổ sung Canxi (qua đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch) nếu nguyên nhân gây bệnh là do thiếu canxi.

– Thuốc bổ sung các chế phẩm tương tự hormon tuyến cận giáp nếu nguyên nhân gây bệnh là do thiếu hụt hormon tuyến cận giáp.

Hạ canxi máu có chữa được không phụ thuộc vào nguyên nhân tụt canxi là bị gì, đồng thời được quyết định bởi việc dùng thuốc điều trị hạ canxi huyết và bổ sung dinh dưỡng đúng cách của người bệnh.

Theo khuyến cáo của chuyên gia dinh dưỡng, bổ sung canxi phù hợp với từng giai đoạn, đặc biệt chú ý:

– Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi nên được bú sữa mẹ hoàn toàn, nếu sử dụng sữa ngoài, nên kiểm tra các thành phần canxi, vitamin D, phốt pho.

– Trẻ trên 6 tháng tuổi nên được bú sữa mẹ đến 24 tháng kết hợp với chế độ ăn giàu canxi, thực phẩm đa dạng.

– Trẻ ở độ tuổi dậy thì cần bổ sung 700 – 1000mg canxi mỗi ngày, nếu chế độ ăn uống hàng ngày không đủ lượng canxi này, mẹ nên tham khảo bác sĩ để bổ sung canxi cho con.

– Người mang thai cần 800 – 1500 mg canxi mỗi ngày qua thực phẩm và thuốc bổ sung canxi.

– Mẹ sau sinh cũng cần 1000 – 1500mg canxi mỗi ngày. Đặc biệt, trong 6 tháng đầu nuôi con bằng sữa mẹ, canxi bổ sung trong giai đoạn này không chỉ tốt cho mẹ mà còn đảm bảo cung cấp canxi cho trẻ qua sữa mẹ.

NextG Cal là canxi hữu cơ được chiết xuất từ xương bò non chứa canxi và photpho ở dạng Hydroxyapatite tự nhiên dưới dạng vi tinh thể (MCHA), kết hợp cùng Vitamin D3 và K1 để giúp cung cấp và tăng hấp thu canxi.

Theo kết quả nghiên cứu lâm sàng, MCHA được khoa học chứng minh làm tăng mật độ xương cũng như ngăn ngừa bệnh loãng xương tốt hơn. hơn nửa cấu trúc MCHA ở dạng vi tinh thể giúp cho thuốc canxi NextG cal được hấp thu và phát huy tác dụng tốt hơn.

Trẻ từ 3-6 tuổi: 1 viên/ ngày

Trẻ 6-12 tuổi: 2 viên/ngày

Trẻ 15 tuổi trở lên: theo liều của người lớn

Người lớn uống 2-6 viên mỗi ngày

Bà bầu uống tối đa 4 viên mỗi ngày