Dấu Hiệu Triệu Chứng Bệnh Thận / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Dấu Hiệu &Amp; Triệu Chứng Sỏi Thận

Sỏi thận một căn bệnh không loại trừ lứa tuổi nào và đang ngày càng gia tăng ở Việt Nam.

Thông thường những người mới bắt đầu bị sỏi thận đều không nhận thấy những dấu hiệu sỏi thận, vì khi đó những viên sỏi này còn rất nhỏ. Các dấu hiệu bệnh sỏi thận ban đầu của bệnh rất hay bị nhầm lẫn với bệnh khác vì bệnh chỉ thật sự phát hiện khi đã hình thành sỏi thận.

Khi sỏi bắt đầu di chuyển các dấu hiệu sỏi thận sẽ xuất hiện, những cơn đau bắt đầu xuất hiện ở vùng sườn bụng, đau giữa xương sườn và hông rồi cơn đau sẽ lan dần xuống háng. Cơn đau có thể xuất hiện ở cả tinh hoàn và bìu của nam giới. Kèm theo những cơn đau do sỏi di chuyển đó là thân nhiệt bị tăng lên, gây ra các rối loạn đường tiểu, cảm giác luôn buồn nôn và nôn kèm theo mồ hôi lạnh và rất khó chịu.

Khi sỏi thận đã di chuyển tới phần dưới của đường tiểu, lúc này bệnh nhân phải đi tiểu rất nhiều lần trong ngày, nhưng lượng nước tiểu rất ít, nhưng lại có cảm giác buồn tiểu liên tục. Theo thời gian các viên sỏi này lớn dần lên lấn chiếm toàn bộ thiết diện của đường tiểu, làm cho nước tiểu không thể đào thải ra bên ngoài mà tích tụ lại trong thận, gây ra các cơn đau và hình thành nên bệnh thận ứ nước.

Một dấu hiệu của sỏi thận có thể kể đến nữa đó là sự xuất hiện của máu hòa lẫn trong nước tiểu. Đặc biệt khi các cơn đau ngày một kéo dài và nặng hơn sau mỗi lần lao động nặng. Nước tiểu sẽ ngày càng đậm và nặng mùi hơn khi những viên sỏi này ngày càng lớn dần.

Sỏi thận gây ra những cơn đau đơn khó chịu quanh vùng thận

Có thể nói, dấu hiệu sỏi thận bắt đầu khi những viên sỏi bắt đầu kết tủa và hình thành trong thận. Chúng sẽ di chuyển dần xuống dưới bàng quang, nhầm lấn chiếm không gian của các cơ quan này. Khi các cơ quan này bị lấn chiếm, nước tiểu vì vậy mà không thể đào thải ra ngoài mà nằm lại trong thận gây cho thận bị giãn ra và bắt đầu có hiện tượng sưng lên.

Khi các viên sỏi này ngày càng lớn lên sẽ gây ra các va chạm, gây tổn thương đến thành tế bào thận, niệu quản bị chảy máu gây ra các cơn đau quặn ở thận và quanh các tế bào thận.

Những cơn đau này sẽ xuất hiện ngày càng nhiều hơn, khiến cho bệnh nhân không thể giảm đau ở mọi tư thế, cơn đau kéo dài cả tiếng hoặc cả ngày, chu kỳ lặp lại liên tục làm cho bệnh nhân mệt mỏi, xuất hiện sốt nhẹ.

Bệnh sỏi thận thường hình thành khá âm thầm trong thời gian dài và chỉ được phát hiện ra khi sỏi đã lớn với những cơn đau giữ dội khiến người bệnh không thể chịu đựng. Sỏi thận có thể được phát hiện sớm qua chụp Xquang, siêu âm. Nếu thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ thì có thể phát hiện sớm và điều trị sỏi thận kịp thời. Tuy nhiên, qua một số dấu hiệu sỏi thận chúng ta vẫn có thể tự phát hiện ra.

Một trong những dấu hiệu sớm nhất của bệnh sỏi thận là người bệnh thường cảm thấy buồn tiểu và đi tiểu nhiều lần hơn bình thường dù cho lượng nước bạn uống vào là không thay đổi. Ngoài đi tiểu nhiều lần còn kèm theo là việc tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu khó khi các viên sỏi đã di chuyển từ bàng quang xuống niệu đạo.

Đau là biểu hiện tiếp theo của sỏi thận khi bệnh đã phát triển nặng hơn. Lúc này bệnh nhân thường xuyên xuất hiện những cơn đau mạn sườn và lan dần xuống vùng hố thắt lưng, vùng bụng dưới và mặt trong đùi. Những cơn đau có thể mạnh hoặc dữ dội tùy vào vị trí của sỏi. Nam giới bị sỏi thận còn có những cơn đau ở bìu và tinh hoàn.

Màu sắc nước tiểu thể hiện khá rõ tình trạng sức khỏe của chúng ta, do đó việc để ý màu nước tiểu thường xuyên là việc nên làm. Đây cũng là dấu hiệu để sớm phát hiện ra bệnh sỏi thận. Khi các hạt sỏi đã lớn gây tắc niệu đạo làm nước tiểu xuất hiện màu hồng, đỏ, tối sẫm hoặc nặng hơn có thể là máu.

Dấu hiệu sỏi thận Khi bị sỏi thận, nước tiểu của người bệnh thường có mùi hôi khó chịu kèm màu sắc bất thường như bên trên. Nguyên nhân là do trong nước tiểu có chứa nhiều chất độc và hóa chất.

Sỏi thận phát triển đến một kích thước nào đó sẽ khiến người bệnh không thể ngồi lâu ở một vị trí. Khi ngồi hoặc nằm một thời gian dài tạo áp lực lên khu vực bị ảnh hưởng của sỏi, nhất là với loại sỏi có gai viên sỏi cọ xát lên các cơ quan nội tạng làm bệnh nhân đau đớn.

Ngoài những biểu hiện như ở trên, với những người bị sỏi thận nặng dẫn đến các biến chứng như viêm, nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi cọ xát làm tổn thương bề mặt vùng thận xung quanh gây mưng mủ…Những biến chứng trên không những làm người bệnh cảm thấy đau và khó chịu mà còn có triệu chứng sốt, gai người.

Sỏi thận ở giai đoạn nặng với kích thước sỏi lớn cùng các biến chứng và ảnh hưởng nặng nề đến chức năng thận. Bệnh nhân có thể bị sưng thận, ứ nước tiểu trong thận làm vùng bụng chứa thận và khu vực xung quanh sưng phình. Ở một số người còn bị sưng cả phía mặt trong đùi và bộ phận sinh dục ở nam giới.

Tùy vào dấu hiệu bệnh sỏi mà bệnh nhân có thể biết được mức độ của mình. Thông thường bệnh sỏi thận gây ra cho người bệnh những cơn đau quặn khó chịu, gây ảnh hưởng đến sức khỏe lẫn cuộc sống thường ngày.

Vì vậy khi có những dấu hiệu của bệnh sỏi thận cần đi đến ngay cơ sở y tế gần nhất để tiến hành kiểm tra, xét nghiệm mức độ của viên sỏi, từ đó đưa ra cách điều trị hợp lý bằng thuốc sỏi thận hay phương pháp y học hiện đại.

Đối với trường hợp sỏi thận còn nhỏ

Khi bệnh chỉ mới bắt đầu, những viên sỏi còn khá nhỏ, dấu hiệu sỏi thận sẽ ít khi xuất hiện. Lúc này bạn vẫn có thể điều trị bệnh tại nhà bằng cách uống thật nhiều nước mỗi ngày để tống thận ra bên ngoài.

Ngoài ra bệnh nhân có thể sử dụng thuốc giãn cơ một loại thuốc sỏi thận hỗ trợ điều trị rất tốt, bởi nó giúp niệu quản không co thắt và lợi tiểu để đẩy sỏi ra ngoài.

Đối với trường hợp này bệnh nhân không nên chỉ sử dụng thuốc sỏi thận mà còn phải thực hiện theo phương pháp ngoại khoa như: mổ thận để lấy sỏi, tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi nội sỏi, tán sỏi qua da hay thậm chí làm ổ nội soi gắp sỏi ra ngoài.

Sỏi thận phát triển một cách âm thầm lặng lẽ, vì vậy bạn cần chú ý đến những dấu hiệu bị sỏi thận để từ đó có những biện pháp điều trị kịp thời. Đồng thời cần phải kết hợp một chế độ ăn uống khoa học cùng với lối sống lành mạnh để bảo vệ sức khỏe của bạn và người thân yêu khỏi căn bệnh này.

Dấu Hiệu Nhận Biết Triệu Chứng Của Bệnh Suy Thận

Rất nhiều người bị mắc bệnh suy thận nhưng không hề hay biết do những triệu chứng của bệnh suy thận thường rất mơ hồ. Một số biểu hiện sau cảnh báo bệnh suy thận, nếu mắc phải hãy thăm khám ngay. Thông qua kết quả thử máu, thử nước tiểu và theo dõi huyết áp bạn có thể biết chính xác mình bị suy thận hay không và có cách điều trị kịp thời.

Suy thận là hiện tượng suy giảm chức năng thận, khi mà cơ chế bài tiết các chất cặn bã không được triệt để dẫn tới sự tồn đọng các chất độc hại trong cơ thể. Bệnh suy thận có quá trình ủ bệnh dài và thường không có biểu hiện rõ ràng nên rất khó phát hiện ngay ở giai đoạn đầu. Nếu có trên 2 biểu hiện sau, nghi ngờ mình bị mắc bệnh thận thì hãy nhờ bác sĩ kiểm tra.

5 triệu chứng của bệnh suy thận chớ bỏ qua

Những thay đổi về tiểu tiện, hãy coi chừng suy thận

Thận đảm nhận chức năng chính đó là bài tiết. Do đó nếu chức năng thận bị suy giảm thì triệu chứng suy thận đầu tiên đó chính là những bất thường khi đi tiểu.

Một số dấu hiệu suy thận thường gặp khi tiểu:

Đi tiểu nhiều lần, lượng nước tiểu nhiều hơn và đặc biệt tiểu nhiều về ban đêm.

Có thể đi tiểu ít hơn bình thường, hay lượng nước tiểu ít hơn bình thường, nước tiểu sẫm màu.

Có cảm giác căng tức, đi tiểu khó khăn.

Nước tiểu có màu nhợt.

Một số trường hợp thấy có lẫn máu trong nước tiểu,…

Bệnh suy thận khiến chân, tay, mặt sưng phù

Nhiều người phát hiện ra các chi phù, mặt phù nhưng không biết nguyên nhân vì sao. Cho đến khi gặp nhiều bất thường hơn và triệu chứng này không biến mất mới thăm khám và tá hỏa khi biết mình bị bệnh suy thận.

Lý giải điều này, các bác sĩ chuyên khoa cho rằng: Quả thận bị hỏng không loại bỏ chất lỏng dư thừa độc hại ra khỏi cơ thể tốt như trước nữa; chính vì vậy chúng tích tụ trong cơ thể lâu dần khiến nhiều bộ phận trong cơ thể và đặc biệt là chân, cổ chân, bàn chân, mặt, tay,… bị sưng phù mất thẩm mỹ.

Ngứa da cũng có thể là biểu hiện của suy thận

Hoa mắt, chóng mặt có thể là triệu chứng suy thận

Suy thận gây ra tình trạng thiếu máu, nghĩa là não sẽ không được cung cấp đầy đủ oxy. Điều này có thể dẫn tới các vấn đề về trí nhớ, gây ra sự mất tập trung, hoa mắt và chóng mặt.

Do đó, nếu rơi vào tình trạng này trong một thời gian dài kèm theo một hoặc một số những dấu đã kể ra ở đây thì nguy cơ mắc bệnh suy thận là rất cao.

Bệnh suy thận khiến cơ thể ớn lạnh

Cảm giác ớn lạnh xuất hiện thường xuyên, thậm chí nhiệt độ môi trường không thấp thì cũng nên nghĩ nhiều hơn đến chứng suy thận.

Ngoài ra, khi thận bị suy người bệnh cũng thường có cảm giác mệt mỏi, buồn nôn và ói mửa, chán ăn, hay bị tê chân, da tối màu, chuột rút,…

Khi có dấu hiệu suy thận nên làm gì?

Nếu phát hiện sớm khi sức khỏe thận chưa yếu đi hoàn toàn, thì một chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt cùng thuốc điều trị sẽ giúp cải thiện tình hình suy thận một cách nhanh chóng. Bệnh nhân nên:

Tăng cường các thực phẩm giàu magie giúp đảm bảo vi lượng magie trong cơ thể, nên bổ sung các loại rau có màu xanh lá, các loại hạt và ngũ cốc.

Uống nước đầy đủ (2 lít/ngày) sẽ giúp máu lưu thông và thận hoạt động ổn định. Đồng thời giúp đào thải các chất độc hại ra khỏi cơ thể tốt hơn.

Hạn chế thức ăn mặn, thực phẩm giàu protein trong thực đơn hàng ngày,…

Dấu Hiệu Bệnh Suy Thận

Rất nhiều người mắc bệnh thận mạn nhưng không biết, bởi vì những dầu hiệu ban đầu có thể là rất khó thấy. Có thể mất nhiều năm để bệnh thận mãn (tiếng anh viết tắt là CKD) tiến triển thành suy thận. Một số người mắc bệnh thận mãn sống đến hết đời của họ mà chưa từng tiến tới suy thận

Bệnh thận đôi khi là do vi khuẩn streptocoques gây nên. Nhưng thông thường là do những bệnh ảnh hưởng đến thành mạch máu làm tổn hại đến thận, như bệnh cao huyết áp và bệnh đái tháo đường.

Cách phát hiện bệnh thận sớm Các bệnh viêm cầu thận cấp, viêm ống thận cấp, viêm cầu thận mạn đều có thể tiến triển đến suy thận.

Suy thận có hai loại suy thận cấp và mạn tính. Suy thận cấp là sự suy giảm chức năng thận diễn ra nhanh chóng trong vài ngày. Suy thận cấp thường do: nhiễm khuẩn, chấn thương, sốc, suy tim, ngộ độc hoặc dùng thuốc quá liều. Việc điều trị bao gồm điều chỉnh lại các chức năng thận, chạy thận nhân tạo.

Suy thận mạn tính diễn ra thời gian dài hơn, gây ra bởi các bệnh mạn tính như tăng huyết áp kéo dài, dị tật bẩm sinh ở thận. Nếu các nguyên nhân được chẩn đoán và điều trị sớm có thể làm giảm tình trạng suy thận, tuy không thể hồi phục lại được chức năng thận đã bị suy yếu. Suy thận dẫn đến tình trạng nhiễm độc cho cơ thể bởi các chất thải trong máu không được loại trừ ra ngoài.

Những dấu hiệu suy thận thường rất mơ hồ

Đa số các triệu chứng suy thận là không rõ rệt, thường gặp là mất cảm giác ngon miệng, choáng váng và nôn. Những triệu chứng này có thể xuất hiện khi mắc các bệnh: cảm cúm, ngộ độc thức ăn, thức ăn không hợp khẩu vị, thiếu chất đạm hay bị nhược cơ. Người cao tuổi, bị tiểu đường, tăng huyết áp hoặc gia đình có người bị bệnh thận là những yếu tố dễ bị suy thận.

Dấu hiệu toàn thân: mệt mỏi (thường xuyên mệt hoặc chỉ mệt khi hoạt động thể lực), khó tập trung, giảm trí nhớ và mất ngủ … có thể do thiếu máu, do chức năng thận suy giảm nên không loại bỏ được các chất độc. Những triệu chứng này cũng xuất hiện vì các nguyên nhân khác, do đó cần thăm khám tỉ mỉ và làm các xét nghiệm.

Và sau đây là những dấu hiệu cơ bản để phát hiện bạn có bị suy thận hay không

Những thay đổi khi đi tiểu

Thận tạo ra nước tiểu, do vậy khi thận bị hỏng, có thể có những thay đổi đối với nước tiểu như sau:

– Bạn có thể phải thức dậy vào đêm để đi tiểu

– Nước tiểu có bọt hay có nhiều bong bóng. Bạn có thể đi tiểu nhiều lần hơn bình thường, hay lượng nước tiểu nhiều hơn bình thường và nước tiểu có màu nhợt

– Số lần bạn đi tiểu ít hơn bình thường, hay lượng nước tiểu ít hơn bình thường, nước tiểu có màu tối.

– Nước tiểu của bạn có thể có máu

– Bạn có thể cảm thấy căng tức hay đi tiểu khó khăn

Những quả thận bị hỏng không loại bỏ chất lỏng dư thừa nữa, do vậy chất lỏng tích tụ trong cơ thể bạn khiến bạn bị phù ở chân, cổ chân, bàn chân, mặt và/hay tay

Những quả thận khỏe mạnh tạo ra một hormon gọi là erythropoietin (đọc là a-rith’-ro-po’-uh-tin), hormon này thông báo cho cơ thể tạo ra các tế bào hồng cầu mang oxy.

Khi thận bị hỏng (suy), chúng tạo ra ít erythropoietin hơn. Do vậy cơ thể bạn có ít các tế bào hồng cầu vận chuyển oxy hơn, nên các cơ và đầu óc của bạn mệt đi nhanh chóng. Tình trạng này được gọi là thiếu máu. Và bệnh này có thể điều trị được.

Thận loại bỏ các chất thải ra khỏi mãu. Khi thận bị suy, sự tích tụ của các chất thải này trong máu của bạn có thể gây ra những trận ngứa ở mức độ nặng.

Vị kim loại ở trong miệng/hơi thở có mùi amoniac

Sự tích tụ của các chất thải trong máu (được gọi là chứng urê huyết) có thể khiến thức ăn có vị khác đi và khiến hơi thở có mùi. Bạn cũng có thể để ý thấy rằng bạn không thích ăn thịt nữa, hay bạn giảm cân bởi vì bạn cảm thấy không thích ăn

Sự tích tụ dữ dội của các chất thải trong máu (chứng ure huyết) cũng có thể gây nên tình trạng buồn nôn và nôn. Chán ăn có thể dẫn tới sút cân.

Thiếu máu có thể khiến bạn cảm thấy lúc nào cũng lanh, thậm chí khi bạn đang ở trong phòng có nhiệt độ ấm.

Hoa mắt chóng mặt và mất tập trung

Một số người mắc các bệnh về thận có thể bị đau ở lưng hay sườn điều này là do thận bị ảnh hưởng. Bệnh thận đa nang, có thể khiến các nang trong thận chứa đầy chất lỏng và to lên, và đôi khi thì gan, cũng có thể gây đau.

Suy thận có thể do một số nguyên nhân sau:

Suy thận có thể do sự tích tụ các chất độc hại trong cơ thể: Có vị tanh trong miệng hoặc hơi thở hôi, choáng váng, buồn nôn, mất cảm giác ngon miệng, sợ ăn thịt, khó tập trung, bị ngứa.

Suy thận do tích tụ nước trong cơ thể: phù ở mặt, chân hoặc tay, khó thở, hụt hơi (do có nước ở trong phổi). Giữ nước biểu hiện bằng các triệu chứng: phù, tăng huyết áp và khó thở. Phù trắng, mềm, ấn lõm, đôi khi chỉ nặng hai mi mắt hoặc nặng hơn là phù to toàn thân, tăng cân nhanh chóng. Tăng huyết áp cả số tối đa và số tối thiểu. Sự mất cân bằng giữa lượng muối và nước uống, có thể làm nước tích tụ. Vì vậy, ở giai đoạn đầu, bệnh nhân phải ăn nhạt và dùng thuốc lợi tiểu. Nhưng liệu pháp này có thể không kéo dài được lâu và bệnh nhân phải lọc máu. Do đó bệnh nhân suy thận, khi thấy những triệu chứng trên cần phải đến khám để được điều trị phù hợp, kịp thời.

Suy thận có thể do thận bị tổn thương: đi tiểu nhiều hoặc ít hơn bình thường, nước tiểu có bọt hoặc bong bóng, đi tiểu ra máu.

Suy thận có thể do thiếu máu: mệt mỏi, yếu sức, luôn thấy lạnh, khó thở, lú lẫn…

Ngoài ra còn nhiều dấu hiệu xuất hiện ở bệnh nhân suy thận như: ngứa ngoài da, có thể là do hàm lượng phospho và canxi trong máu cao. Nhưng có một số bệnh nhân, mặc dù đã điều chỉnh hàm lượng phospho và canxi máu nhưng triệu chứng ngứa vẫn còn, có lẽ do kích thích thần kinh trong da, do sự tích tụ các độc tố bởi thận không có khả năng lọc. Đối với trường hợp này, phải tiến hành chạy thận nhân tạo để điều trị. Bệnh nhân có thể thấy đau ở chân tay, nếu xác định bệnh nhân bị đau dây thần kinh do thận thì cần phải lọc máu.

Chẩn Ðoán Bệnh:

Như đã nói trên, thường thì bệnh nhân không có triệu chứng gì cả khi bị suy thận cho đến khi đã muộn. Vì vậy, cách duy nhất để chẩn đoán bệnh suy thận là qua thử nghiệm máu và nước tiểu. Vì chức năng làm việc của thận bị giảm đi khi bị suy thận, nên những chất dơ như urê sẽ tăng cao trong máu. Khi thử nghiệm máu, thì mức độ của những chất này sẽ cao hơn bình thường.

Sau khi đã khám phá ra là người bệnh nhân bị suy thận, thì bác sĩ có thể sẽ cho người bệnh nhân chụp siêu âm thận hoặc chụp quang tuyến tùy theo nguyên do suy thận. Cuối cùng là bác sĩ có thể làm “chọc thận” (kidney biopsy) tức sinh thiết để thử nghiệm tế bào thận hầu truy tìm nguyên nhân chính xác. Chữa Trị: Vì có rất nhiều nguyên nhân gây suy kiệt chức năng thận, nên cách điều trị phải dựa vào từng trường hợp thích hợp.

Nhưng nói chung thì người bệnh nhân thường được cho thuốc cao áp huyết, thuốc lợi tiểu nếu bị phù thủng, và thuốc hạ mỡ nếu bị mỡ cao. Ngoài ra, người bệnh nhân thường phải kiêng muối và kiêng những thức ăn có nhiều chất phospho hoặc potassium.

Khi người bệnh nhân đã bị suy thận đến giai đoạn cuối (chức năng thận chỉ còn 10-15%) thì phải cần lọc thận (danh từ y khoa gọi là thấu tích). Có hai cách lọc thận: lọc thận qua màng bụng (peritoneal dialysis) và lọc thận qua máu (hemodialysis).

Uống ít nhất 1,5 lít nước mỗi ngày.

Theo một chế độ ăn hợp lý và cân bằng để tránh bị tăng trọng lượng và bị thừa cholesterol.

Hạn chế dùng muối, một yếu tố thúc đẩy tăng huyết áp.

Dừng hút thuốc lá. Hút thuốc làm bệnh thận tiến triển nhanh hơn.

Tập thể dục thể thao mỗi ngày.

Tránh dùng thuốc không có hướng dẫn của thầy thuốc vì một số thuốc có hại cho thận.

Không lạm dụng thuốc nhuận tràng và thuốc lợi tiểu.

Chú ý, những sản phẩm i-ốt dùng để làm chất cản quang trong một số xét nghiệm chụp hình X-quang cũng có thể gây tổn thương cho thận với những người có thể trạng yếu. Bạn cần hỏi ý kiến của bác sĩ chụp X-quang.

Suy thận mạn là hậu quả các bệnh mạn tính của thận gây giảm dần mức lọc cầu thận, nếu giảm xuống dưới 50% (60 ml/phút) thì coi là suy thận mạn.

Suy thận mạn là hậu quả các bệnh mạn tính của thận gây giảm dần mức lọc cầu thận, nếu giảm xuống dưới 50% (60 ml/phút) thì coi là suy thận mạn.

8 Dấu Hiệu Và Triệu Chứng Của Bệnh Sỏi Thận Bạn Cần Biết

Nếu bạn đã nghe một điều về các triệu chứng sỏi thận, có lẽ đó là phần đau dữ dội. Những tin đồn thật đáng buồn: trong số tất cả các dấu hiệu của sỏi thận, loại đau đớn cụ thể mà chúng có thể gây ra thường là rõ ràng nhất. Do đó, bạn nên làm quen với mô tả chính xác của cơn đau tinh vi này và một số triệu chứng sỏi thận khác. Chúng tôi hy vọng bạn thấy thông tin sau đây về các dấu hiệu của sỏi thận thú vị, nhưng không bao giờ cá nhân là thuận tiện cho bạn.

Sỏi thận là gì?

Tiến sĩ cho biết: “Sỏi thận là những chất lắng đọng nhỏ, cứng của muối khoáng và axit hình thành trên bề mặt bên trong của thận. Roger Sur, giám đốc của Trung tâm sỏi thận toàn diện tại UC San Diego Health, nói với SELF.

Sỏi thận trông giống như những viên sỏi nhỏ có thể khác nhau về màu sắc (thường là vàng hoặc nâu), kết cấu (mịn hoặc lởm chởm) và kích thước (từ hạt cát đến hạt đậu). cái đầu ow), theo Viện Quốc gia về Bệnh tiểu đường, Tiêu hóa và Bệnh thận (NIDDK). Trong những tình huống ác mộng hiếm gặp, chúng thậm chí có thể đạt đến kích thước bằng một quả bóng gôn (không có lời).

Sỏi thận được tạo thành từ các khoáng chất thường có trong nước tiểu của bạn, chẳng hạn như canxi, oxalate và phốt pho, không gây ra vấn đề ở nồng độ thấp, NIDDK giải thích. Khi các khoáng chất này tích tụ và kết tinh, chúng có thể kết dính với nhau ̵

1; thường là khi nước tiểu trở nên cô đặc hơn, Mayo Clinic giải thích, ví dụ, nguyên nhân có thể là do mất nước.

Các triệu chứng sỏi thận

Tin tuyệt vời tất cả các bạn, rất có thể bị sỏi thận mà thậm chí không hề biết. Trên thực tế, thường xảy ra trường hợp sỏi thận nhỏ có thể thoát ra khỏi cơ thể mà không bị phát hiện, Tiến sĩ nói. Sur. “Nhiều người trong số chúng không bao giờ được tìm thấy, hoặc chúng ta tình cờ tìm thấy chúng khi chúng ta tìm kiếm những thứ khác”, Tiến sĩ nói. James Simon, bác sĩ thận học tại Cleveland Clinic, nói với SELF.

Tất nhiên, các triệu chứng sỏi thận cũng có thể khá đau khổ. Nếu bạn gặp bất kỳ dấu hiệu nào trong số những dấu hiệu này của sỏi thận, bạn nên đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm hiểu xem bạn đang phải đối mặt với vấn đề gì và bạn có thể giúp đỡ như thế nào.

1. Đau nhói ở bên hông và dưới xương sườn

Bây giờ cho nỗi đau khét tiếng này. Nó thường bắt đầu khi sỏi tách khỏi thận và đi vào niệu quản, ống giữa thận và bàng quang. Nếu viên sỏi đủ lớn để làm tắc nghẽn niệu quản, nó có thể khiến nước tiểu chảy ngược vào thận, gây sưng tấy và đau đớn vô cùng tại vị trí thận bị ảnh hưởng. Simon.

“Cơn đau sẽ dữ dội, dữ dội và thường đột ngột,” bác sĩ nói. Simon. Nó có thể được cảm nhận một cách cổ điển ở khu vực bên sườn – ở mép dưới của khung xương sườn ở bên bạn và ở phía sau. Nói chung, “Viên sỏi càng lớn, càng khó đi qua, càng đau”, TS. Simon. “Nhưng ngay cả những viên đá nhỏ cũng có thể bị thương.”

Nếu cơn đau nghiêm trọng đến mức bạn không thể ngồi yên hoặc trở nên thoải mái, đó là dấu hiệu của việc chăm sóc khẩn cấp, bác sĩ nói. Simon.

2. Nỗi đau đến và đi

Ngoài ra, theo Mayo Clinic, không có gì lạ khi cơn đau xuất hiện theo từng đợt hoặc dao động về cường độ. “Nó có thể đến rồi đi và trở nên tồi tệ hơn một chút và tốt hơn một chút khi các cơ trong niệu quản cố gắng đẩy viên sỏi về phía trước,” Tiến sĩ giải thích. Simon. Điều này có thể khiến bạn nghĩ hoặc hy vọng rằng bạn vừa trải qua một cơn đau đột ngột, bí ẩn – chỉ để cơn đau quay trở lại và xác nhận rằng có điều gì đó nghiêm trọng đang xảy ra.

3. Đau ở dạ dày hoặc ở háng

Bs cho biết cơn đau quanh thận có thể lan đến bụng hoặc bẹn. Simon. Điều này là do, theo Mayo Clinic, cơn đau có thể thay đổi vị trí khi nó di chuyển qua đường tiết niệu. Bạn có thể nhầm lẫn khi cơn đau di chuyển, nhưng đây không phải là triệu chứng sỏi thận hiếm gặp.

4. Buồn nôn và nôn mửa

“Một số người đau đến mức nôn mửa,” Tiến sĩ nói. Simon. Cho dù bạn đang đối mặt với những dấu hiệu sỏi thận nào đi chăng nữa thì đây cũng là một tín hiệu rõ ràng cho thấy có điều gì đó rất nghiêm trọng đang diễn ra trong cơ thể bạn. (Và tất nhiên, cơn đau và các triệu chứng sỏi thận khác có thể còn ảm đạm hơn).

5. Sốt và ớn lạnh

Theo Mayo Clinic, điều này cho thấy có thể bị nhiễm trùng. Theo Mayo Clinic, một số sỏi có thể hình thành do nhiễm trùng đường tiết niệu. Khi nhiễm trùng đường tiết niệu đã lan đến thận (phần trên của đường tiết niệu), sốt là một triệu chứng phổ biến.

6. Đái đục hoặc có mùi hôi

Theo NIDDK, đây cũng là những dấu hiệu cổ điển của nhiễm trùng thận, vì vậy tùy thuộc vào những gì đang xảy ra, chúng cũng có thể xảy ra với sỏi thận của bạn.

7. Nước tiểu đỏ, hồng hoặc nâu

Đây là một dấu hiệu của máu trong nước tiểu, nhờ một viên sỏi đi qua làm tắc nghẽn các mạch máu trong các mô dọc theo đường tiết niệu của bạn, Dr. Simon. (Nhưng thường thì lượng máu rất ít nên chỉ có thể được lấy ra thông qua xét nghiệm phân tích nước tiểu để kiểm tra nước tiểu của bạn, Tiến sĩ Simon cho biết thêm.)

8. Đi tiểu thường xuyên và / hoặc đi tiểu mỗi lần một ít

Tiến sĩ cho biết, những cảm giác bí tiểu này thường bắt đầu khi viên sỏi chặn dòng chảy của nước tiểu hoặc nằm trong bàng quang và gây kích thích nó. Simon. Điều này có thể khiến bạn khó hiểu khi biết chính xác mình đang phải đối mặt với vấn đề gì, vì những vấn đề này cũng có thể là dấu hiệu của các tình trạng sức khỏe khác như nhiễm trùng đường tiết niệu.

Nguyên nhân sỏi thận

Nguyên nhân có thể gây ra sỏi thận của bạn tùy thuộc vào loại của bạn. Trong một số trường hợp, có một nguyên nhân cụ thể và trực tiếp, ví dụ: B. một bệnh nào đó hoặc tắc nghẽn đường tiết niệu. Nhưng thường rất khó để nói lý do tại sao một số người bị sỏi thận.