Bệnh Yêu Bản Thân Quá Mức / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Bệnh “Ái Kỷ”: Yêu Bản Thân Mình Thái Quá Trên Mạng Xã Hội

Người bệnh chỉ quan tâm đến bản thân, tự thổi phồng bản thân, muốn người khác ngưỡng mộ và tôn trọng mình nhưng lại thiếu đồng cảm với người khác. Bệnh có thể ảnh hưởng đến cuộc sống nếu không được điều trị kịp thời.

Bệnh ái kỷ thể hiện bằng một tình yêu huyễn hoặc với bản thân trong gương.

Triệu chứng thường gặp

Bệnh ái kỷ thường xuất hiện ở nam giới nhiều hơn nữ giới và bắt đầu ở tuổi thiếu niên hoặc trưởng thành. Người bị bệnh ái kỷ thường có các triệu chứng: Phản ứng gay gắt khi nhận được những lời nhận xét hoặc cảm thấy tức giận, xấu hổ khi bị ai đó nhắc tới hoặc góp ý. Lợi dụng người khác để đạt được mục tiêu của mình. Thổi phồng tài năng và khả năng của mình. Phóng đại tầm quan trọng của bản thân. Luôn mong muốn mọi người chú ý và ngưỡng mộ mình. Phớt lờ hoặc không có sự đồng cảm với người khác. Hay ảo tưởng về sự thành công của bản thân và nhạy cảm quá mức với những thất bại của mình. Cùn mòn về cảm xúc với mọi người, thiếu kĩ năng đồng cảm. Ám ảnh về bản thân. Theo đuổi những mục đích ích kỷ.

Những người nhân cách ái kỷ thường có hình ảnh bản thân cao. Tuy nhiên, sự yêu mến bản thân này rất khác biệt. Những người có hình ảnh bản thân cao thường rất khiêm tốn, trong khi đó những người ái kỷ lại tự cao tự đại. Những nghiên cứu mới nhất đưa ra những bằng chứng cho rằng người ái kỷ có thể có cả sự an toàn hoặc phô trương cả bên trong lẫn bên ngoài. Nhìn bên ngoài có thể kết luận rằng nhân cách ái kỷ sẽ có khuynh hướng trở nên phòng vệ mỗi khi hình ảnh bản thân của họ bị đe dọa. Người ái kỷ cũng có thể rất hung hăng. Lối sống đôi lúc nguy hiểm, nhìn chung phản ánh nhu cầu tìm kiếm cảm xúc và xung năng (ví dụ: quan hệ tình dục phóng túng, chi tiêu táo bạo).

Đồng thời, người ái kỷ thường có vẻ ngoài rất lôi cuốn và thu hút ánh nhìn vậy nên họ có lợi thế trong lần gặp gỡ đầu tiên. Tuy vậy, về lâu dài thì người ái kỷ sẽ dần trở nên u phiền đặc biệt là về phương diện xã hội (khó khăn trong mối quan hệ lâu dài). Thông thường sự xuống dốc của người ái kỷ thường diễn ra trước tuổi 30.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân của bệnh ái kỷ chưa thật sự rõ ràng. Có nhiều nghiên cứu và giả thiết cho rằng gene di truyền học đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách ái kỷ (khoảng 50%). Nhưng ảnh hưởng của môi trường cũng làm nên nhân cách ái kỷ. Yếu tố văn hóa cũng có thể dẫn tới nhân cách ái kỷ (ví dụ như xem những vai diễn ái kỷ trên TV, môi trường thù địch và chiến tranh). Các vấn đề về tâm sinh lý cũng có thể là một nguyên nhân gây ra rối loạn nhân cách ái kỷ. Trường hợp bị ngược đãi, bỏ bê, nuông chiều và khen ngợi quá nhiều… cũng dễ dẫn đến ái kỷ.

Các yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc rối loạn nhân cách ái kỷ là: Bố mẹ đánh giá tầm quan trọng của con quá mức. Chỉ trích khi con sợ hãi và thất bại.

Căn bệnh khó điều trị

Trên thực tế, bệnh rối loạn nhân cách ái kỷ là một trong những bệnh tâm lý có tỷ lệ người mắc bệnh không cao. Thế nhưng bệnh nhân ái kỷ đang dần tăng. Cũng giống như các bệnh rối loạn nhân cách khác, rối loạn nhân cách ái kỷ rất khó chữa. Một phần là vì người mắc bệnh không cho rằng họ bị bệnh và vì thế nên họ không tự đi tìm sự giúp đỡ từ các chuyên gia. Phương thức chữa bệnh phổ biến nhất là dựa vào nói chuyện và khám phá tiềm thức người bệnh, hướng dẫn họ suy nghĩ tích cực hơn, tốt hơn. Lâu dài, các chuyên gia sẽ giúp người bệnh có cái nhìn sâu vào bên trong suy nghĩ của họ, giải đáp tại sao họ lại có thái độ và hành vi như thế với hy vọng rằng điều này sẽ giúp cho họ cải thiện hành vi của mình. Không có loại thuốc nào có thể chữa rối loạn nhân cách ái kỷ.

Liệu pháp tâm lý cá nhân là cách điều trị tốt nhất được bác sĩ tâm thần và bác sĩ tâm lý sử dụng. Bố mẹ hoặc người thân trong gia đình nên trò chuyện hàng ngày với người bệnh để mối quan hệ thân mật hơn. Ngoài ra, còn có một phương pháp khác gọi là phương pháp nhận thức hành vi. Phương pháp này giúp phát hiện ra niềm tin và hành vi không lành mạnh đồng thời thay thế bằng những hành động tích cực hơn. Bên cạnh đó, thuốc chống trầm cảm cũng đôi khi được dùng ở bệnh nhân bị trầm cảm hoặc lo âu.

Ngoài ra người bệnh ái kỷ cần áp dụng những thói quen sinh hoạt giúp hạn chế diễn tiến của bệnh ái kỷ như: Có chế độ sinh hoạt phù hợp, giảm bớt các tương tác không cần thiết trên mạng xã hội. Cố gắng giảm căng thẳng bằng cách thiền, tập yoga hoặc thái cực quyền.

Luôn cởi mở, hòa đồng với mọi người. Tìm hiểu về bệnh lý này để sớm nhận ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng mà mình đang có, từ đó có những cách điều trị phù hợp. Đến cơ sở y tế nếu bạn nghĩ đến việc làm hại bản thân hoặc người khác.

Mất Ngủ, Lo Âu, Sợ Hãi Quá Mức

Trước khi tìm hiểu triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật là gì, chúng ta cần tìm hiểu hệ thần kinh thực vật có vai trò như thế nào đối với cơ thể từ đó có thể đưa ra triệu chứng cụ thể của rối loạn thần kinh thực vật.

Hệ thần kinh thực vật hay còn gọi là hệ thần kinh tự động có vai trò điều khiển hoạt động của các cơ quan trọng cơ thể mà không chịu sự chỉ đạo của bất cứ cơ quan nào khác, ngay cả não bộ.

– Mất ngủ: Theo thống kê, có tới 87% người mắc rối loạn thần kinh thực vật gặp phải triệu chứng mất ngủ, giấc ngủ nông, hay tỉnh giấc, nhiều mộng mị và đa số là ác mộng. Một số người có thể gặp phải tình trạng thức trắng đêm, chỉ một tia sáng hay một tiếng động nhỏ cũng làm người bệnh tỉnh giấc hoặc khó đi vào giấc ngủ. Do mất ngủ thường xuyên, người mắc bệnh rối loạn thần kinh thực vật thường có cảm giác mệt rã rời, uể oải, cảm thấy toàn thân nặng nề, đặc biệt là tay chân vào ban ngày. Người bệnh có thể rất buồn ngủ nhưng lại không thể ngủ được.

Mất ngủ là một triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật

– Lo âu: Người mắc rối loạn thần kinh thực vật tính tình sẽ thay đổi trông thấy, họ sẽ dễ hồi hộp, xúc động, dễ cáu gắt hơn bình thường và đặc biệt là họ cảm thấy luôn trong trạng thái lo âu căng thẳng. Họ có thể lo lắng về một sự việc không đâu hoặc luôn lo lắng mình đang có bệnh,… Càng để lâu, các triệu chứng này các trầm trọng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người bệnh.

– Sợ hãi vô cớ: Người bệnh dễ bị kích thích, bất cứ 1 kích thích nhỏ nào cũng làm cho bệnh nhân khó chịu như tiếng ồn ngoài phố, tiếng nói chuyện to, tiếng cười, tiếng động của 1 vật rơi,… tất cả đều làm cho người bệnh cảm thấy sợ hãi hoặc bực tức. Sau đó, bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi nhanh chóng, bệnh nhân thiếu nhẫn nại với mọi việc, cảm thấy hoảng hốt hơn bình thường với một sự việc nào đó, không thể ngồi yên một chỗ. Người bệnh dần hạn chế tiếp xúc với mọi thứ, thậm chí cả người thân vì họ luôn cảm giác có một nỗi sợ hãi vô cùng lớn trong họ. Tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến trầm cảm.

Ngoài những biểu hiện rối loạn thần kinh thực vật điển hình trên, người bệnh còn có biểu hiện đau đầu, trí nhớ giảm sút, giảm tập trung, hoa mắt, choáng mặt, đau cột sống, mỏi cổ, đau thắt lưng, buốt xương sống, rối loạn cảm giác, đau nhức cơ, cảm giác khó chịu ngoài da như kiến bò, kim châm, nóng lạnh, tê, buồn, run tay, run lưỡi,…

Rối loạn thần kinh thực vật có nguy hiểm không?

Nói chung, các triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật thường thể hiện đa dạng trên nhiều cơ quan khác nhau, nên người bệnh thường có cảm giác như mình bị bệnh nan y, rất khó điều trị. Trả lời cho câu hỏi rối loạn thần kinh thực vật có nguy hiểm không, các chuyên gia cho rằng, rối loạn thần kinh thực vật không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nó lại ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Bệnh có khả năng khiến cuộc sống của bạn trở nên vô cùng tồi tệ bởi những cảm giác lo âu, sợ hãi, mất ngủ,… Hoặc nếu bệnh không được điều trị sớm, bệnh có thể tiến triển nặng hơn và gây ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong cơ thể.

Sử dụng thảo dược giúp cải thiện rối loạn thần kinh thực vật hiệu quả

Muốn chữa rối loạn thần kinh thực vật hiệu quả, chúng ta cần xác định được nguyên nhân cụ thể gây ra bệnh rối loạn thần kinh thực vật là gì, từ đó mới có hướng điều trị cụ thể, phù hợp. Về cơ bản, chữa rối loạn thần kinh thực vật đa số là tiến tới mục tiêu điều chỉnh, làm cân bằng hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Đồng thời phối hợp các loại thuốc làm giảm các triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật. Tuy nhiên, việc sử dụng các loại thuốc tây y để giúp cân bằng hệ thần kinh giao cảm, phó giao cảm và làm giảm các biểu hiện rối loạn thần kinh thực vật lại khiến cho người bệnh vấp phải hàng loạt tác dụng không mong muốn. Chính vì vậy, việc sử dụng thảo dược đã mở ra hướng đi mới cho những người mắc rối loạn thần kinh thực vật. Qua nhiều công trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã tìm ra một thảo dược quý mang tên là vỏ của cây hợp hoan có tên khoa học là Albizia julibrissin. Đây là cây cảnh nhiệt đới có nguồn gốc từ châu Á, ở Trung Quốc, nó được gọi là “cây hạnh phúc”.

– Làm tăng yếu tố trung gian serotonin (chất dẫn truyền xung động thần kinh), đặc biệt là thụ thể 5-HT1A (chất vận chuyển serotonin), từ đó cải thiện các triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn lo âu, phiền muộn, hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ.

– Tác dụng chống oxy hóa – dịch chiết vỏ cây hợp hoan có tác dụng ức chế và tiêu diệt gốc tự do giúp phục hồi chức năng và nuôi dưỡng tế bào não bộ, cải thiện tình trạng lo âu, hoảng loạn, mệt mỏi, mất tập trung và lấy lại tinh thần lạc quan, bình thản cho người mắc.

Thành phần của Kim Thần Khang

Nhờ những tác dụng này của hợp hoan bì đối với rối loạn thần kinh thực vật, tại Việt Nam, các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời một sản phẩm mang tên Kim Thần Khang có thành phần chính là cao hợp hoan bì kết hợp với vitamin PP, soy lecithin (vỏ hạt đậu nành) giúp kích thích tăng acetylcholin, từ đó ngăn chặn và cải thiện các triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật. Ngoài ra, trong Kim Thần Khang còn có chứa uất kim, viễn chí, toan táo nhân, ngũ vị tử giúp giảm trầm uất, tăng cường trí nhớ, giảm bồn chồn, hồi hộp, mất ngủ, lo âu, sợ hãi vô cớ,…

Như vậy, đây là sản phẩm duy nhất trên thị trường có tác động lên cả nguyên nhân và triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật – đây chính là lý do vì sao thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang luôn là lựa chọn của rất nhiều bác sĩ cũng như người dùng trong việc cải thiện các bệnh lý như rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn lo âu,…

Kim Thần Khang giúp cải thiện các triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật

TẠI SAO NÊN CHỌN KIM THẦN KHANG ĐỂ ĐẨY LÙI RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT, RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM, SUY NHƯỢC THẦN KINH?

1. Thành phần 100% có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng lâu dài.

2. Sản phẩm đầu tiên trên thị trường có thành phần là cao hợp hoan bì – vỏ của cây hợp hoan. Đây là cây thuốc quý đã được sử dụng làm thuốc hơn 2000 năm qua giúp giải căng thẳng, làm tinh thần hoan hỷ, vui vẻ, chính vì vậy mà được mang tên là hợp hoan (Tree of happiness).

3. Tác dụng lên cả nguyên nhân và triệu chứng của bệnh, rối loạn thần kinh thực vật, trầm cảm, rối loạn lo âu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, căng thẳng:

– Nhóm dược liệu giúp trấn tĩnh hệ thần kinh: Hợp hoan bì, ngũ vị tử, viễn chí, uất kim đều có tác dụng giúp trấn tĩnh thần kinh, gây ngủ, dịu thần kinh, vì vậy cải thiện triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, sợ vô cớ, lo lắng.

– Nhóm các dưỡng chất giúp tăng cường chất dinh dưỡng thần kinh như: Vitamin B3, soy lecithin các vị thuốc này giúp tăng cường chức năng của hệ thần kinh, ngăn chặn các bệnh lý về thần kinh xuất hiện hoặc tái phát.

– Nhóm dược liệu giúp tăng sức khỏe toàn trạng: Hồng táo chứa nhiều vitamin A, C, B2, saponin, acid amin; Toan táo nhân chứa nhiều các saponin và acid hữu cơ từ đó giúp cơ thể khỏe khoắn, giảm biểu hiện mệt mỏi, suy nhược cơ thể.

4. Sản phẩm có tác dụng ổn định, lâu dài và không gây lệ thuộc thuốc.

Bạn đang bị rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ, suy nhược thần kinh, hãy sử dụng Kim Thần Khang ngay hôm nay để lấy lại cuộc sống vui tươi, tinh thần lạc quan. Đồng thời, nhớ liên hệ tới số điện thoại tư vấn miễn cước 18006105 /Hotline (Zalo/Viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất về tình trạng của bạn.

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH RIÊNG CHO BẠN

CHIA SẺ CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐÃ TỪNG SỬ DỤNG KIM THẦN KHANG ĐỂ GIẢM TRIỆU CHỨNG CỦA RỐI LOẠN LO ÂU, RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT, SUY NHƯỢC THẦN KINH:

Chị Ma Thị Hằng ở Thái Nguyên đã vượt qua mất ngủ, trầm cảm, rối loạn lo âu 20 năm chỉ sau 3 tháng. Hãy lắng nghe chia sẻ của chị:

Hãy lắng nghe chia sẻ của chị Trần Thị Quyết (SĐT: 0374653324 ) trú tại thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương vượt qua trầm cảm, mất ngủ, rối loạn lo âu sau 2 tháng:

Chị Phạm Thị Thương ở Bình Thuận đã tìm ra cách vượt qua trầm cảm, rối loạn lo âu sau 2 tháng:

Bên cạnh đó, sản phẩm còn nhận được rất nhiều phản hồi từ người dùng:

Anh Thịnh lúc nào cũng có cảm giác sợ hãi, sợ chết, choáng váng, hồi hộp, bồn chồn,… ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của anh và gia đình. Thế nhưng từ sau khi sử dụng Kim Thần Khang tình trạng bệnh của anh đã thuyên giảm đáng kể.

Hay trường hợp của anh Lê Ngọc Tú cũng đã cải thiện rối loạn lo âu, hồi hộp, lo lắng sau khi sử dụng Kim Thần Khang:

CHUYÊN GIA NÓI GÌ VỀ KIM THẦN KHANG?

Phân tích của GS TS Nguyễn Văn Thông về tác dụng của các thành phần trong Kim Thần Khang trong video sau đây:

Tiếp theo mời độc giả xem video chúng tôi Nguyên Văn Chương tư vấn cách điều trị các bệnh lý về tâm thần kinh bằng sản phẩm thảo dược:

Chuyên gia Nguyễn Hoàng Loan nói về 3 lợi ích vượt trội của Kim Thần Khang đối với sức khỏe thần kinh:

Kim Thần Khang vinh dự nhận giải thưởng “Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình, trẻ em” và “Thương hiệu gia đình tin dùng”.

Kim Thần Khang vinh dự nhận giải thưởng

Quý độc giả có thắc mắc về bệnh cũng như là sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi /Hotline (Zalo/Viber): 0902207739để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Học Cách Bảo Vệ Bản Thân Khỏi Bệnh Thủy Đậu Khi Mùa Hè Sắp Đến

Bệnh thủy đậu là bệnh gì?

Thủy đậu (còn gọi là bệnh trái rạ) là một bệnh gây ra bởi virus Varicella Zoster. Nhiều bạn hỏi O Nữ rằng bệnh thủy đậu có lây lan không, xin khẳng định rằng: thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm có khả năng lây lan từ người sang người, thậm chí bùng phát thành dịch. Nhiều người còn lầm tưởng bệnh thủy đậu và đậu mùa là một do có triệu chứng tương đối giống nhau, song, hai bệnh này hoàn toàn khác nhau. Bệnh thủy đậu có tên tiếng Anh là chickenpox, trong khi bệnh đậu mùa là smallpox.

Theo các chuyên gia, virus Varicella Zoster lây truyền bệnh thủy đậu qua các đường chính như: hô hấp, tiếp xúc trực tiếp với vùng da bị lở loét của người bệnh.

Bệnh thủy đậu gây nguy hiểm như thế nào?

Được biết, thủy đậu là một bệnh ngoài da lành tính, không có triệu chứng nặng nề ngoài việc những nốt mụn nước xuất hiện lan tràn ngoài da có thể để lại sẹo. Mặc dù vậy, trong một số trường hợp bệnh thủy đậu vẫn có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như:

+ Các vết mụn nước trên da là những vết thương hở, tạo điều kiện để vi khuẩn thâm nhập vào da gây viêm da và nhiễm trùng huyết.

+ Các biến chứng nặng nề nhất nguy hiểm đến tính mạng có thể kể đến như: viêm phổi, viêm não, viêm tiểu não,… Trong đó, phụ nữ mang thai nếu mắc bệnh thủy đậu sẽ rất nguy hiểm vì dễ gặp biến chứng nặng nề, nhất là viêm phổi. Trong 3 tháng đầu thai kỳ, virus có thể gây sẩy thai hoặc thai nhi bị dị dạng khi chào đời: đầu nhỏ, bại não,…

+ Đáng nói hơn cả là bệnh nhân dù đã được điều trị khỏi bệnh, song, các siêu vi thủy đậu vẫn tồn tại trong các hạch thần kinh dưới dạng “ngủ đông” và thời gian sau (có thể là 10,20 hay 30 năm gì đó) khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ bùng phát gây bệnh Zona (còn gọi là bệnh giời leo).

Triệu chứng của bệnh thủy đậu

Theo các chuyên gia, bệnh thủy đậu chủ yếu xuất hiện nhiều ở đối tượng là trẻ em, nhưng người lớn cũng không phải ngoại lệ. Từ khi bị nhiễm virus đến lúc phát bệnh có thể kéo dài đến 2-3 tuần qua các giai đoạn:

+ Giai đoạn ủ bệnh: Khi một người nào đó đang mang trong mình siêu vi thủy đậu, họ sẽ chưa thể nhận biết các dấu hiệu lâm sàng của bệnh. Thông thường, bệnh nhân phải mất từ 10-20 ngày sau khi virus tấn công mới có thể nhận biết bệnh.

+ Giai đoạn khởi phát: Bệnh nhân sẽ cảm thấy cơ thể uể oải, mệt mỏi kèm sốt cao, buồn nôn, chán ăn,… các dấu hiệu này thường kéo dài trong khoảng 12-24 tiếng.

+ Giai đoạn toàn phát: Lúc này thì bạn tập xác định đi là vừa, cơ thể bệnh nhân sẽ bắt đầu xuất hiện rải rác các nốt mụn nước toàn thân và tập trung chủ yếu ở các khu vực như: mặt, chân tay, ngực và bụng,… kèm theo những triệu chứng không hề dễ chịu: sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, tay chân rệu rã,… Một số người còn cảm thấy khó thở, các nốt mụn nổi đỏ và đau đớn.

Thời gian điều trị có thể kéo dài từ 1-2 tuần sau đó hoặc hơn. Khi phát hiện bệnh, tốt nhất là bạn nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn điều trị tốt, tránh gặp biến chứng hoặc vết sẹo trên da.

Cách phòng bệnh thủy đậu hiệu quả

Theo các chuyên gia, cách phòng bệnh thủy đậu hiệu quả nhất hiện nay là tiêm vắc-xin phòng bệnh, đặc biệt là trẻ em. Vắc-xin có hiệu quả rất cao và tác dụng lâu dài, giúp cơ thể tạo kháng khuẩn chống lại virus Varicella Zoster gây bệnh.

Đối với đối tượng là trẻ em, các chuyên gia khuyến cáo mẹ nên đưa bé đi tiêm vắc-xin phòng bệnh thủy đậu từ 12 tháng tuổi trở lên sẽ giúp phòng bệnh đến 80-90%, khoảng 10% còn lại nếu có mắc bệnh cũng chỉ bị nhẹ và không gặp phải biến chứng nặng nề. Tuyệt đối không nên đợi đến khi nhiều trẻ xung quanh mắc bệnh mới đưa con đi tiêm, vì tiêm càng muộn hiệu quả càng ít.

Về phần phòng bệnh tổng hợp, các chuyên gia khuyên:

+ Nên hạn chế tối đa tiếp xúc với người đăng nhiễm bệnh. Khi chăm sóc bệnh nhân cần phải đeo các vật dụng bảo hộ (găng tay, khẩu trang,…) để tránh virus lây lan;

+ Người bệnh cần được cách ly y tế để tránh lây nhiễm bệnh cho những người khỏe mạnh;

+ Thực hiện vệ sinh cá nhân sạch sẽ, có thể dùng các loại thuốc xịt khử trùng không khí để diệt sạch mầm bệnh lơ lửng trong không gian sống;

Chai xịt khử trùng Resparkle là người bạn đáng tin cậy của mọi gia đình. Được sản xuất từ 100% thành phần hữu cơ tự nhiên, chai xịt trùng Resparkle có khả năng loại bỏ đến 99,99% vi khuẩn gây các bệnh nguy hiểm, bao gồm cả virus gây bệnh đậu mùa và thủy đậu lơ lửng trong không khí. Sản phẩm xuất xứ từ Úc và được chứng nhận 100% Organic của NASAA – cơ quan thẩm định chất lượng hữu cơ nước này.

Còn chần chừ gì nữa mà không bảo vệ bản thân và gia đình ngay hôm nay!

Theo: O Nữ t/h.

Tags: cách phòng bệnh thủy đậu , bệnh thủy đậu , cách phòng bệnh thủy đậu trong mùa hè

Rối Loạn Lo Âu Quá Mức Là Bệnh Gì? Cách Điều Trị, Khám Ở Đâu?

Rối loạn lo âu (tiếng Anh: Anxiety disorder) hay còn gọi là rối nhiễu lo âu, là 1 trong các rối loạn tâm lý đặc trưng bởi sự lo lắng thái quá, thường xuyên có cảm giác căng thẳng, lo âu, sợ hãi 1 cách vô lý, kéo dài ngay cả khi mối lo đã kết thúc.

Rối loạn lo âu có: 5 loại thường gặp nhất

Rối loạn lo âu lan tỏa (GAD)

Người bị rối loạn lo âu lan tỏa thường xuyên có cảm giác lo âu sợ hãi quá mức mặc dù không có vấn đề gì nghiêm trọng xảy ra. Họ thường xuyên phán đoán, nghĩ đến những tình huống xấu trong công việc, cuộc sống. Sở dĩ gọi là rối loạn lo âu lan tỏa vì nó kéo dài dai dẳng, không giới hạn trong bất cứ tình huống, đối tượng đặc biệt nào.

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD)

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế là rối loạn dựa trên những suy nghĩ, thói quen mang tính ám ảnh. Người bệnh không thể kiểm soát được những suy nghĩ lặp đi lặp lại của mình 1 cách vô lý, buộc bản thân phải thực hiện hành vi cưỡng chế như: nhìn đồng hồ hay rửa tay, tắm liên tục, ngăn nắp quá mức.

Rối loạn lo âu hậu chấn thương tâm lý (PSTD)

Người bệnh bị rối loạn lo âu quá mức sau 1 số trải nghiệm đau buồn như: người thân mất, bị ngược đãi, trải qua chiến tranh thảm khốc, thiên tai… Người bệnh thường hồi tưởng lại những sang chấn ngoài ý muốn hoặc thường xuyên gặp ác mộng, hoảng sợ. Tùy vào sức chịu đựng của từng người mà ảnh hưởng của căn bệnh này nghiêm trọng hoặc không.

Rối loạn lo âu khi xa cách

Bệnh này có thể xảy ra ở cả người lớn, trẻ em nhưng trẻ em là chủ yếu. Biểu hiện là cảm giác căng thẳng, lo âu hoảng sợ quá độ khi phải xa rời môi trường quen thuộc hoặc người đem lại cảm giác an toàn.

Rối loạn lo âu sợ xã hội

Đúng như tên gọi thì người bệnh mắc chứng rối loạn lo âu sợ xã hội luôn cảm thấy căng thẳng lo âu quá mức trong các tình huống xã hội như: các buổi tiệc, gặp người lạ, tiếp xúc với đám đông. Các biểu hiện thường gặp: run rẩy, đỏ mặt, trốn tránh, không dám nhìn thẳng, thậm chí buồn nôn, khóc lóc, sợ hãi…

Biểu hiện nhận biết chứng rối loạn lo âu

Bệnh rối loạn lo âu sợ hãi thường diễn biến phức tạp, hầu hết không ai để ý cho tới khi phát bệnh nặng. Vì vậy, cần chú ý những triệu chứng sau:

Mặc dù sự việc hết sức bình thường, thậm chí chưa xảy ra nhưng người bệnh lại cảm thấy bồn chồn, lo âu quá độ. Ngay cả khi sự việc đã được giải quyết thì cảm giác căng thẳng, lo lắng vẫn không biến mất. Đặc biệt là những người bị rối loạn lo âu do bệnh tật (sợ bệnh nặng hơn, sợ nguy hiểm đến tính mạng…)

Sợ hãi vô lý cũng là triệu chứng của rối loạn lo âu

Người bệnh cảm thấy sợ hãi quá độ, ám ảnh cả những thứ tưởng chừng như vô hại: sợ động vật, độ cao, sợ đám đông…. Biểu hiện thường gặp là: tim đập nhanh, thở hổn hển, toát mồ hôi, tê buốt tay, đau tức ngực…

Ngay cả khi không phải vận động, làm việc nặng, người bệnh rối loạn lo âu quá mức vẫn thấy mệt mỏi, không có sức lực, không thể làm bất cứ việc gì. Tinh thần thấp thỏm, đứng ngồi không yên, rối loạn giấc ngủ, tim đập nhanh, hơi thở gấp gáp, chán ăn…

Người bệnh bị ám ảnh bởi những căng thẳng, lo âu quá độ, không thể tập trung suy nghĩ về bất cứ việc gì hơn là vấn đề trước mắt. Tình trạng này kéo dài còn làm suy giảm trí nhớ, tinh thần kém minh mẫn.

Tránh các tình huống xã hội

Hầu hết những người bị bệnh rối loạn lo âu đều có cảm giác sợ hãi lo lắng quá mức trong môi trường xã hội, đặc biệt là khi phải tương tác, tiếp xúc với người lạ. Họ thường tìm cách né tránh, không dám đối mặt, trò chuyện.

Một số triệu chứng khác của bệnh rối loạn lo âu

Khó chịu trong dạ dày (do căng thẳng quá độ), rối loạn tiêu hóa, cân nặng giảm sút, , , ngủ không ngon giấc, luôn tự nghi ngờ bản thân, thường xuyên ám ảnh bởi 1 suy nghĩ nào đó, khó kiểm soát sự lo lắng….

Rối loạn lo âu có nguy hiểm không?

Rối loạn lo âu nặng hay nhẹ cũng sẽ gây những ảnh hưởng nhất định tới chất lượng cuộc sống, sức khỏe của người bệnh:

Rối loạn lo âu khiến cho người bệnh luôn lo lắng, căng thẳng quá mức, làm cho cơ thể mệt mỏi, kém tập trung và gây những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng tới tim mạch, hệ tiêu hóa (táo bón, đầy hơi, ăn không ngon…), khiến cho các bệnh mãn tính (tiểu đường, tim mạch, huyết áp…) trở nên nghiêm trọng hơn.

Ảnh hưởng tới công việc, cuộc sống, các mối quan hệ xã hội

Người bị bệnh rối loạn lo âu thường sống khép kín, thu mình lại và ngại giao tiếp xã hội. Điều này kéo theo nhiều hệ lụy xấu trong công việc, cuộc sống, không thể thăng tiến, phát triển các mối quan hệ. Sống nhạt nhẽo, buồn chán, không tìm thấy động lực cũng như mục tiêu để phấn đấu vươn lên, tư tưởng thụt lùi so với xã hội.

Rối loạn lo âu nặng gây những biến chứng nguy hiểm

Rối loạn lo âu càng nặng, càng khó chữa, thậm chí gây những biến chứng nguy hiểm: lạm dụng chất kích thích, thuốc lá, bia, rượu…, gây bệnh đau đầu mãn tính, trầm cảm, chất lượng cuộc sống suy giảm, cảm giác chán ghét bản thân, thậm chí có suy nghĩ muốn tự tử…

Vậy bị rối loạn lo âu nặng phải điều trị làm sao?

Bệnh rối loạn lo âu có điều trị được hay không còn tùy thuộc vào mức độ nặng hay nhẹ cũng như ý chí quyết tâm của người bệnh. Việc điều trị càng sớm thì khả năng hồi phục càng cao:

Điều trị rối loạn lo âu bằng thuốc

Bác sĩ sẽ đánh giá tình hình bệnh để kê đơn thích hợp. 1 số loại thuốc thường được sử dụng như:

Rối loạn lo âu điều trị bằng biện pháp tâm lý

Điều trị rối loạn lo âu bằng tâm lý hết sức quan trọng. Nếu thật sự kiên trì và quyết tâm, người bệnh có thể vượt qua mà không cần phụ thuộc vào thuốc.

Thuốc chống trầm cảm 3 vòng: Nortriptyline, imipramine, amitriptyline

Thuốc chống loạn thần.

Thuốc giải lo âu Buspirone.

Nhóm thuốc Benzodiazepin (BZ).

Các thuốc ức chế lấy vào lại serotonin chọn lọc – SSRI: fluoxetine, paroxetin

Các thuốc ức chế lấy vào lại serotonin và norepinephrin SNRI: Venlafaxin, duloxetine

Lưu ý: Khi sử dụng thuốc cần kiên trì, tuân thủ đúng liều lượng, phác đồ điều trị của bác sĩ. Không tùy tiện ngưng hoặc đổi thuốc. Khi thấy có biểu hiện gì bất thường cần báo ngay lại cho bác sĩ.

Bác sĩ sẽ nói chuyện, tư vấn tâm lý trực tiếp để giúp người bệnh giảm bớt các triệu chứng rối loạn lo âu quá mức. Được hướng dẫn cách suy nghĩ, đối phó với các tình huống trong cuộc sống 1 cách tích cực. Đồng thời, tìm ra nguyên nhân gây rối loạn lo âu để có biện pháp xử lý thích hợp.

Bản thân người bệnh rối loạn lo âu cần có những suy nghĩ tích cực, lạc quan, duy trì lối sống lành mạnh, vững vàng tinh thần để sẵn sàng đối phó với những biến cố trong cuộc sống. Tốt nhất nên nói chuyện, chia sẻ nhiều hơn với người xung quanh (người thân, vợ/chồng) để nhận sự giúp đỡ, có thêm động lực để chiến đấu với bệnh tật, vượt qua nỗi sợ hãi của chính mình.

Bệnh rối loạn lo âu khám ở đâu?

Nhận sự tư vấn từ bác sĩ

Trường hợp bệnh rối loạn lo âu nặng, không thể tự điều trị tại nhà, hãy đi thăm khám bác sĩ sớm tại 1 số địa chỉ tin cậy như:

Khám rối loạn lo âu ở miền Bắc

Vai trò của bản thân người bệnh

Khám bệnh rối loạn lo âu ở Miền Trung

Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai

Địa chỉ: Số 78 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội

Liên hệ: ĐT (84-24) 38522087 – (84-24) 35765344 – 0984 104 115

Email: [email protected] – chúng tôi

Bệnh viện tâm thần Hà Nội

Địa chỉ: Ngõ 467 Nguyễn Văn Linh, Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội

Liên hệ: ĐT (024 3)8276534

Website: chúng tôi

Khám bệnh rối loạn lo âu ở Miền Nam

Trung tâm pháp y tâm thần khu vực miền Trung

Địa chỉ: Số 39 Phạm Thị Liên, Phường Kim Long, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên – Huế

Liên hệ: ĐT (0234 3)588 827 – (0234 3)510 171 – Fax: (0234 3)510 171

Email: [email protected]

Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa – Tỉnh Thanh Hóa

Địa chỉ: 217 Hải Thượng Lãn Ông – TP.Thanh Hóa

Liên hệ: (ĐT 037.3)954430

Bệnh Viện Tâm Thần Thành Phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Số 766 Võ Văn Kiệt, Phường 1, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

Liên hệ: ĐT: (028) 9234675

Email: [email protected]

Nguồn: chúng tôi

Bệnh viện đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: 215 Hồng Bàng, 11, Quận 5, Hồ Chí Minh

Liên hệ: 0283 8554 269

Bệnh viện Chợ Rẫy Khoa Nội thần kinh

Địa chỉ: 201B Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, TPHCM

Liên hệ: 08 3955 9856