Bệnh Xơ Gan Ở Chó / Top 19 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Zqnx.edu.vn

Bệnh Viêm Gan Truyền Nhiễm Ở Chó

Là bệnh lây lan rất nhanh, do virus Canine Adenovirus-1 ( CAV-1 ), các loài chó hoang dã và chó chưa được tiêm vaccine CVA-1 đều có thể mắc bệnh, đặc biệt với chó dưới một năm tuổi. Bệnh không lây sang người.

2. Lây lan ra sao ?

Virus CAV-1 qua đường miệng, tiêu hóa xâm nhập mô bào hầu hết các cơ quan cơ thể của chó, dù chưa phát bệnh ( ủ bệnh ) nhưng thời gian nhiễm CAV-1 này đã có thể lây truyền sang chó khác qua các chất bài tiết : phân, nước tiểu và rớt dãi…Những con chó may mắn khỏi bệnh vẫn mang virus tới 9 tháng sau.

3. Triệu chứng thường thấy ?

Virus CAV-1 tấn công hủy hoại gan, thận và hệ tuần hoàn rồi nhanh chóng xâm nhập toàn bộ cơ thể. Chó kém ăn, bỏ ăn rồi chuyển sang hôn mê. Kỳ ủ bệnh từ 4-7 ngày.

Thể quá cấp tính, chó đột ngột bỏ ăn, ốm xỉu, tiêu chảy ra máu, suy sụp nhanh và tử vong chỉ vài giờ. Chó non thường chết mà chưa hề có triệu chứng gì đặc biệt.

Thể cấp tính : chó sốt (39.4 – 41.1oC), bỏ ăn, tiêu chảy và nôn ra máu. Chó thường co gập, quằn quại do những cơn đau dữ dội vùng bụng do sưng gan. Ánh sáng có thể kích thích mắt gây đau, viêm chảy nước măt rồi có rử ghèn. Có các điểm nốt xuất huyết dưới da, dễ thấy ở vùng da bụng. Niêm mạc mắt có màu vàng rồi toàn bộ da vàng như nghệ do chứng hoàng đản sắc tố mật tràn vào máu. Chó khó có thể qua khỏi một khi có triệu chứng vàng da.

Khoảng 25% số chó khỏi bệnh có mang di chứng mắt ” cùi nhãn” do đục thủy tinh thể, có thể tự khỏi sau vài ngày hoặc mang di chứng.

4. Chẩn đoán và điều trị ?

Qua các triệu chứng lâm sàng kể trên, làm test phân lập virus trong phòng thí nghiệm. Ở thể quá cấp tính hầu như không có cơ hội chữa trị, chó chết trong vòng vài giờ đến 2- 3 ngày sau đỏ bệnh.

Không có thuốc điều trị đặc hiệu. Chủ yếu điều trị theo triệu chứng: bù nước, cân bằng điện giải, truyền dịch đường glucose, lactated Ringer và các loại kháng sinh chống viêm nhiễm kế phát, vitamine, tăng chức năng gan thận, và chăm sóc theo chỉ định của các bác sỹ thú y.

5. Phòng bệnh và Kiểm dịch ra sao?

Chó phải được tiêm phòng vaccine phòng bệnh Viêm gan truyền nhiễm là loại vaccine nhược độc có chứa hốn hợp virus CAV-1 và CVA-2, phòng cả bệnh Viêm khí quản- phế quản truyền nhiễm Kennel Cough. Ký tự “H” trên các nhãn vaccine là chữ đầu của” Hepatitis để mọi người nhận biết dễ dàng.

Chó non phải được tiêm vaccine ngay từ 6-8 tuần tuổi rồi nhắc lại lúc 12 tuần tuổi. Hằng năm nhắc lại một lần.

Chó ốm hoặc nghi ốm bệnh, phải cách ly và kiểm soát vệ sịnh, tiêu độc chặt chẽ. Đặc biệt xử lý chất bài tiết, nước rửa chuồng, khu vực nuôi chó.

Cách ly theo dõi chó mới nhập về, chó mua phải có bảo đảm dã tiêm phòng vaccine đầy đủ theo quy trình. Không tập trung những con chó chưa tiêm phòng dịch trong các Dog show, Festival, Petshop, phải có khu điều trị bệnh truyền nhiễm riêng vơi đủ điều kiện sát trùng, vệ sinh.

Bài Viết sau đây kỹ lưỡng hơn dành cho các bạn có chuyên môn1.) Căn nguyên gây bệnh

Là bệnh lây lan rất nhanh, do virus Canine Adenovirus-1 ( CAV-1 ), các loài chó hoang dã và chó chưa được tiêm vaccine CVA-1 đều có thể mắc bệnh, đặc biệt với chó dưới một năm tuổi. Bệnh không lây sang người. Bệnh viêm gan truyền nhiễm trên chó gây ra bởi canine adenovirus (CAV-1) có huyết thanh đồng nhất trên toàn thế giới, tương đồng miễn dịch với adenovirus trên người. CAV-1 có kháng nguyên khác biệt so với CAV-2 (loại được sản xuất vaccin cho bệnh hô hấp trên chó). Kháng nguyên của CAV-2 đã được phân lập từ ruột chó con bị tiêu chảy xuất huyết, từ những chó bị ho cũi chó (Kennel's disease) với dấu hiệu tiêu chảy. Giống như các adenovirus khác, CAV-1 có khả năng đề kháng trong môi trường bất hoạt, khả năng sống sót cao với các loại thuốc khử trùng và một số loại hóa chất, ổn định khi tiếp xúc với một tần số nhất định của bức xạ cực tím.

4.) Chẩn đoán

Chẩn đoán huyết thanh học sớm đối với ICH bao gồm giảm bạch cầu lymphô và bạch cầu trung tính, tăng bạch cầu trung tính và lympho bào xảy ra sau khi chó hồi phục hồi các biến chứng của bệnh. Protein huyết thanh thay đổi với α2¬-globulin gia tăng tạm thời và γ-globulin tăng chậm vào ngày thứ 7 sau khi tiêm phòng, đạt đỉnh điểm vào ngày thứ 21.

5.) Bệnh lý

Khám tử, kiểm tra sinh thiết mô từ những chó bệnh có thể chẩn đoán ICH. Chó chết trong giai đoạn cấp tính của bệnh thường thân thịt còn tốt, phù và xuất huyết các hạch bạch huyết trên bề mặt và mô dưới da cổ. Xoang bụng có thể chứa chất lỏng màu sắc thay đổi từ trong đến đỏ tươi, xuất huyết và tụ huyết trên tất cả bề mặt màng thanh dịch. Gan sưng to, sậm màu, vết lốm đốm trên bề mặt và có dịch, fibrin thường hiện diện trên bề mặt gan và trong các vết nứt gian thùy. Điển hình là túi mật dầy và phù nề và có màu đục mờ màu xanh-trắng. Fibrin có thể lắng đọng trên bề mặt màng thanh dịch xoang bụng. Xuất huyết ống tiêu hóa , lách sưng và phình ra trên bề mặt cắt. ICH gây bệnh tích trên các cơ quan khác như: xuất huyết và nhồi huyết trên vỏ thận, các hạch bạch huyết phế quản xuất huyết và phù nề. Xuất huyết rải rác trên não ở phần não giữa và đuôi cuống não. Tổn thương trên mắt được đặc trưng bởi đục giác mạc và gây tích dịch. Thay đổi mô bệnh học trong gan của những chó chết vì bệnh viêm gan cấp tính bao gồm hoại tử lan rộng khắp tiểu thùy gan. Trên những chó hoại tử gan nhẹ, mức độ hoại tử các mô gan được xác định trong các tiểu thùy gan (hình 4-4). Thay đổi mô học trên diện rộng xảy ra ở các cơ quan khác là kết quả của chấn thương nội mạc gây ra bởi virus. Thể vùi ban đầu được tìm thấy trong các tiểu cầu thận nhưng sau đó được tìm thấy trong nội mạc mạch máu hình ống của thận, có sự tập trung của bạch cầu trung tính và các tế bào đơn nhân trong vùng vỏ và tủy thận, những thay đổi nhẹ thường tiến triển đến xơ hóa mô kẽ. Cơ quan lympho bao gồm các hạch bạch huyết, amidan và lách bị xung huyết với sự xâm nhập của bạch cầu trung tính và tế bào đơn nhân, các nang bạch huyết phân tán quanh vùng hoại tử. thể vùi trong nhân có thể được tìm thấy trong các tế bào nội mô mạch máu và các mô bào, các vách ngăn phế nang và quanh phế quản phổi dày lên với sự tích lũy các lympho, Phế nang chứa đầy dịch tiết bao gồm hồng cầu, fibrin và chất lỏng. Thay đổi trên mắt được đặc trưng bởi viêm mống mắt và cơ mí mắt có u hạt với sự gián đoạn nội mô giác mạc, giác mạc phù nề. Mống và mí mắt bị nghẽn với các tế bào viêm.

6.) Điều trị

Theo dõi sự tiến triển của triệu chứng lâm sàng. Điều trị hỗ trợ cho đến khi các tế bào gan hồi phục. Thông ống tĩnh mạch (catheter) ngay lập tức đối với chó bị ảnh hưởng nghiêm trọng với bệnh. Liệu pháp truyền dịch với dung dịch Lactate Ringer’s sẽ bù chất điện giải do nôn mửa, tiêu chảy và hỗ trợ trong việc làm giảm nhiệt độ cơ thể. Trên những chó quá suy nhược phải được duy trì lượng chất lỏng hằng ngày (45 ml/kg) bằng đường tiêm. Hạ đường huyết gây ra tình trạng hôn mê, do đó tiêm tĩnh mạch glucose 50% (0,5 ml/kg) nên được đưa ra trong khoảng thời gian 5 phút/lần. Hạ đường huyết có thể sẽ tái diễn nếu không duy trì truyền liên tục glucose ưu trương, truyền glucose ưu trương nên được tiếp tục với tốc độ không lớn hơn 0,5-0,9gr/kg /giờ mới thấy hiệu quả. Điều trị để giảm nồng độ amoniac trong máu hướng vào việc giảm dị hóa protein của vi khuẩn ruột già và tái hấp thu amoniac trong ống thận, sản xuất amoniac từ sự thoái hóa protein trong ruột có thể được giảm bằng cách giảm số lượng protein và ngăn chặn xuất huyết tiêu hóa. Ruột già có thể được thụt rửa bằng cách làm sạch và axit hóa nhằm làm giảm ứ ruột và làm chậm sự hấp thụ amoniac. Quá trình axit hóa ruột cũng có thể đạt được bằng cách cho ăn, uống lactulose đối với những chó không ói mửa. Tái hấp thu amoniac ở thận có thể được giảm bằng cách dùng thuốc kali hóa (bằng miệng) và cân bằng chuyển hóa kiềm. Axit hóa nước tiểu với acid ascorbic (một acid hoá không độc hại) có thể làm giảm đáng kể amoniac tái hấp thu qua thận.

7.) Phòng chống

Miễn dịch mẹ truyền Thời gian miễn dịch thụ động nhận được trong chó con phụ thuộc vào nồng độ kháng thể của chó mẹ. Tiêm chủng ICH thường thành công khi kháng thể mẹ truyền (maternally derived antibody – MDA) có nồng độ giảm xuống dưới 100 (có thể xảy ra bắt đầu từ 5-7 tuần tuổi). Mức độ ICH MDAs trong chó con mới sinh giảm không đáng kể với nồng độ 14 đến 16 tuần. Tiêm phòng Vaccin MLV CAV-1 đã được ngưng trong hầu hết các nước trên thế giới để kháng nguyên MLV CAV-2 có mặt trong hầu như tất cả các thị trường vaccin. Tiêm vaccin CAV-2, loại đã được phát triển như là một sự thay thế trong công tác phòng chống ICH. Vaccin CAV-2 biến đổi hiếm khi gây bệnh ở mắt hoặc thận khi sử dụng các con đường khác nhau (tiêm bắp, tiêm dưới da, hoặc mũi), mặc dù virus có thể khu trú và bài thảy qua đường hô hấp trên. Khi thực nghiệm tiêm vào lớp giữa nhãn cầu, virus vaccin tăng sinh và gây tổn thương mắt tương tự như khi chủng CAV-1. Khi được hoặc tiêm tĩnh mạch hoặc xông qua đường mũi, vaccine CAV-2 MLV có thể gây bệnh hô hấp nhẹ với ho và sưng hạch amidan, mặc dù đã được chứng minh là có biểu hiện lâm sàng và tự hồi phục. Tuy nhiên, để phòng ngừa chung, thực hiện cung cấp vaccin cẩn thận để tránh vô tình gây khí dung vaccin tiêm trong khi sử dụng. Chương trình vaccin đề nghị để bảo vệ chống lại ICH bao gồm ít nhất hai liều (chó trên 3 đến 4 tuần) tại 8 đến 10 và 12 đến 14 tuần tuổi. Điều này thường được thực hiện thông qua sự kết hợp của kháng nguyên virus ICH với canine distemper virus và parvovirus. Tiêm chủng thường xuyên hơn trong các khu vực có tỷ lệ nhiễm cao. Đối với liều nhắc lại, vaccin MLV có thể được tiêm mỗi 3 năm/lần như được chỉ định bởi các nghiên cứu. Tiêm chủng hàng năm (như việc thực hiện trước đây) là không cần thiết vì quá trình bảo vệ lâu dài của vaccin MLV.

chúng tôi

Suy Gan (Cấp Tính) Ở Chó

Suy gan cấp tính là một tình trạng có đặc điểm là đột ngột mất đi 70% hoặc nhiều hơn chức năng của gan do hoại tử gan lớn và đột ngột (mô chết trong gan).

Các triệu chứng của suy gan ở chó

Tiêu hóa: nôn mửa, tiêu chảy, phân có máu (đại tiện máu tươi)

Gan mật: gan cộng với túi mật; vàng da, hoại tử (mô chết) ở tế bào gan và tế bào ống mật

Thận: các ống thận có thể bị tổn thương do độc tố/chất chuyển hóa

Miễn dịch/Bạch huyết/Máu: mất cân bằng trong máu và hệ bạch huyết, có thể dẫn đến biến chứng đông máu (máu đóng cục)

Nguyên nhân gây suy gan ở chó

Suy gan cấp tính thường do các tác nhân gây nhiễm hoặc các độc tố gây ra, dòng chảy dịch vào gan và các mô xung quanh (truyền dịch) kém, thiếu oxy (không có khả năng thở), thuốc hoặc các hóa chất phá hủy gan (gây tổn thương gan) và phơi nhiễm để sưởi ấm quá mức. Hoại tử (mô chết) xảy ra, với tình trạng mất men gan và chức năng gan bị suy giảm cuối cùng dẫn đến suy tạng hoàn toàn.

Suy gan cấp tính cũng xảy ra do rối loạn chuyển hóa rộng rãi trong tổng hợp protein (albumin, protein vận chuyển, chất gây động máu và các chất protein chống đông), và hấp thụ glucose, cũng như các bất thường trong quá trình giải độc trao đổi chất. Nếu tình trạng này không được điều trị kịp thời, chó có thể dẫn đến tử vong.

Chẩn đoán suy gan cấp tính ở chó

Suy gan cấp tính được chẩn đoán thông qua một công việc máu đầy đủ (huyết học), phân tích sinh hóa, phân tích nước tiểu, sinh thiết (loại bỏ và phân tích các mô bị ảnh hưởng), và siêu âm hoặc chụp X quang hình ảnh.

Phân tích máu / sinh hóa / nước tiểu sẽ kiểm tra:

Thiếu máu

Các bất thường trong tiểu cầu (cục máu đông kích thích tiểu cầu máu)

Hoạt động của men gan cao bất thường, hoặc men gan tràn ra máu, báo hiệu tổn thương gan – các xét nghiệm sẽ tìm alanine aminotransferase (ALT) và enzyme aspartate aminotransferase (AST) trong máu, cũng như tăng phosphatase kiềm (ALP) và giảm nồng độ aminotransferase (các enzyme gây ra sự thay đổi hóa học của nitơ mang amin)

Tổng hợp protein suy giảm

Lượng đường trong máu thấp

Nồng độ nitơ urê trong máu từ bình thường đến thấp (BUN) (tức là, nồng độ nitơ trong nước tiểu)

Sự xuất hiện của bilirubin trong nước tiểu – sắc tố mật màu vàng-đỏ là một sản phẩm suy thoái của sắc tố đỏ thẫm, sắc tố phi protein trong huyết sắc tố (oxy mang sắc tố trong các tế bào máu đỏ)

Sự xuất hiện của tinh thể urat amoni trong nước tiểu

Sự xuât hiện của đường và trụ niệu hạt (chất rắn lắng) trong nước tiểu, cho thấy tổn thương dạng ống bên trong do độc tính của thuốc, chẳng hạn như thuốc có độc tính ảnh hưởng đến một số con chó đang dùng thuốc giảm đau (còn được gọi là thuốc chống viêm không steroid) NSAIDS])

Các xét nghiệm sẽ được sử dụng để tìm:

Tổng nồng độ axit mật huyết thanh (TSBA) cao sẽ là dấu hiệu của suy gan. Tuy nhiên, nếu bị vàng da do không tan máu (không phá hủy các tế bào máu) thì các phát hiện TSBA sẽ không còn quan trọng với suy gan cấp tính nữa

Nồng độ amoniac trong huyết tương cao; điều này, kết hợp với nồng độ TSBA cao, sẽ là dấu hiệu mạnh của suy gan

Các bất thường trong tiểu cầu và đông máu (máu vón cục)

Hoại tử mô và bệnh học tế bào; kết quả sinh thiết (mẫu mô) sẽ xác nhận hoặc phủ nhận vùng bị bệnh, và xác định bất kỳ tình trạng tiềm ẩn nào đang tồn tại

Xét nghiệm hình ảnh sẽ tìm:

Điều trị suy gan ở chó

Cần phải nhập viện để điều trị suy gan cấp tính. Thay thế dịch và chất điện giải, cùng với chất keo (chất keo cần cho hoạt động chính xác của tuyến giáp) và bổ sung oxy, là những quy trình quan trọng trong điều trị và chăm sóc. Chó sẽ phải hạn chế hoạt động để giúp tái tạo gan. Việc cho ăn bằng thông được khuyên dùng cho những con chó bệnh đang trong tình trạng không ổn định cao, trong khi cho ăn qua đường tiêu hóa (đưa thức ăn trực tiếp vào ruột) với lượng nhỏ được khuyên dùng cho các con chó bệnh có tình trạng ổn định. Nên có một chế độ ăn với lượng protein như bình thường với các vitamin E và K bổ sung.

Các loại thuốc thông thường được sử dụng cho suy gan là thuốc chống nôn, thuốc cho bệnh não gan (bệnh não, có hoặc không có phù nề), chất bảo vệ gan (để giảm hoạt động của aminotransferases), thuốc đông máu, và chất chống oxy hóa.

Ngăn ngừa suy gan cấp tính ở chó

Chó được tiêm phòng virus viêm gan nhiễm trùng ở chó (nhiễm trùng gan cấp tính) và tránh sử dụng các loại thuốc có độc tố gan có khả năng gây hại vì các thành phần của nó có thể có chức năng phòng ngừa suy gan cấp tính.

Xơ Gan Là Gì?, Nguyên Nhân Xơ Gan, Điều Trị Xơ Gan

Xơ gan là một trong những căn bệnh phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (năm 1978), tỷ lệ tử vong do xơ gan ở các nước vào khoảng 10-20/100000 dân.

NGUYÊN NHÂN XƠ GAN

Xơ gan là một bệnh gan mãn tính được đặc trưng bởi sự thay thế mô xơ, sẹo cho các mô gan và sự thành lập các nốt tân sinh dẫn đến chứng suy giảm chức năng gan. Xơ gan là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở người chiếm tỉ lệ khá cao và tập trung chủ yếu với những người trong độ tuổi từ 45-65.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến xơ gan như virus viêm gan B, C, D; nghiện rượu; do nhiễm chất độc; do bệnh đường mật kéo dài; do nghẽn tĩnh mạch gan; do suy dinh dưỡng…Xơ gan để lại hậu quả vô cùng nguy hiểm như xuất huyết trong, suy thận, rối loạn tâm thần, cổ trướng, hôn mê, và những bệnh nhiễm trùng thông thường.

TRIỆU CHỨNG XƠ GAN

Thông thường, xơ gan phát triển qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn sớm (còn bù): giai đoạn này rất ít triệu chứng, người bệnh chỉ thấy hơi đau tức ở hạ sườn phải, bụng trướng nhẹ. Do không có nhiều triệu chứng nên người bệnh vẫn lao động, học tập và làm việc bình thường.

Giai đoạn muộn (mất bù): giai đoạn này đã khá nặng nên bệnh nhân bắt đầu xuất hiện nhiều triệu chứng, chủ yếu là: mệt mỏi, chán ăn, sút cân, khó tiêu, sợ đồ dầu mỡ, rối loạn đại tiện, dễ chảy máu dưới da, vàng mắt, vàng da, xuất huyết tiêu hóa, trướng bụng, phù, rối loạn nội tiết ở cả nam và nữ…

ĐIỀU TRỊ XƠ GAN NHƯ THẾ NÀO?

Để điều trị bệnh xơ gan thì hiện nay có thể áp dụng một số hướng điều trị bệnh như:

Điều trị bằng thuốc: Bác sĩ có thể kê một số thuốc tây y hoặc kết hợp với thuốc đông y để khống chế một số nguyên nhân gây bệnh như viêm gan virus, viêm gan do rượu, đồng thời hạn chế các biến chứng như cổ trướng, xuất huyết tiêu hóa, tăng áp tĩnh mạch cửa…

Điều trị bằng tế bào gốc: đây là một phương pháp mới có nhiều triển vọng cho bệnh nhân xơ gan, giúp phục hồi các tế bào gan hư hại.

Người bệnh khi mắc xơ gan không nên chủ quan mà có hướng kiểm soát cũng như phòng ngừa từ sớm để ngăn chặn những ảnh hưởng xấu mà bệnh có thể gây ra cho gan.

Nguồn: Phòng khám Gan Kim Mã

Kinh nghiệm

Trưởng khoa Tiêu hóa – Bệnh viện Bạch Mai

Thành viên Ban thường trực Liên chi hội Nội soi tiêu hóa Việt Nam

Bác sĩ đầu tiên của Khoa Tiêu hoá ứng dụng phương pháp bắn tiêm xơ tĩnh mạch trong điều trị xơ gan mạn tính

Bác sĩ Vũ Trường Khanh tham gia tư vấn về bệnh Gan trên nhiều kênh báo chí uy tín: VOV, VnExpress, cafeF…

Các kiến thức về thuốc điều trị viêm gan hiệu quả

TS.BS Vũ Trường Khanh có thế mạnh trong điều trị một số bệnh Gan mật như:

Gan nhiễm mỡ

Viêm gan do rượu

Xơ gan

Ung thư gan…

Kinh nghiệm

Trưởng khoa Tiêu hóa – Bệnh viện Bạch Mai

Thành viên Ban thường trực Liên chi hội Nội soi tiêu hóa Việt Nam

Bác sĩ đầu tiên của Khoa Tiêu hoá ứng dụng phương pháp bắn tiêm xơ tĩnh mạch trong điều trị xơ gan mạn tính

Bác sĩ Vũ Trường Khanh tham gia tư vấn về bệnh Gan trên nhiều kênh báo chí uy tín: VOV, VnExpress, cafeF…

Các kiến thức về thuốc điều trị viêm gan hiệu quả

Rối Loạn Não Do Bệnh Gan Ở Chó

Bệnh não do gan là một rối loạn trao đổi chất ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương. Nó phát triển thứ phát từ bệnh ở gan (gọi là bệnh gan). Bệnh não là thuật ngữ y khoa chỉ bất kỳ rối loạn nào của não, và do gan đề cập đến bệnh ở gan. Bệnh não do gan là do sự tích lũy amoniac trong cơ thể vì gan không có khả năng loại bỏ chất này.

Shunt cửa-chủ hoặc dị tật mạch máu cửa chủ là một tình trạng mà mạch máu cho phép máu chảy một cách bất thường giữa tĩnh mạch cửa (tĩnh mạch đưa máu từ các cơ quan tiêu hóa đến gan) và vào hệ tuần hoàn máu của cơ thể mà không được lọc qua gan. Tình trạng này có thể là bẩm sinh (hiện hữu từ khi sinh) hoặc mắc phải (một tình trạng phát triển về sau trong cuộc sống).

Shunt của-chủ bẩm sinh hoặc dị tật mạch máu cửa chủ được di truyền ở một số giống và nói chung sẽ xuất hiện ở độ tuổi trẻ. Với các dạng mắc phải của căn bệnh này, các triệu chứng có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi.

Triệu chứng

Chạy vòng quanh, đâm vào tường và hành động lẫn lộn sau bữa ăn

Khó học hỏi (khó đào tạo)

Chậm chạp (ngủ lịm) và / hoặc lờ đờ hoặc ngái ngủ

Mất phương hướng

Lang thang không mục đích

Đi lại liên tục cưỡng bách

Co giật

Hôn mê

Gây hấn đột ngột

Rên rỉ

Đa niệu hoặc ít tiểu tiện (không thể tiểu tiện thường thấy ở chó đực)

Bài tiết lượng nhỏ, thường xuyên

Nước tiểu màu cam-nâu (thường thấy ở chó đực)

Cuồng uống

Tiết nước bọt quá nhiều

Phát triển chậm

Phục hồi lâu sau thuốc an thần và gây mê

Các dấu hiệu tiêu tan mạnh mẽ tạm thời có thể xảy ra với liệu pháp kháng sinh hoặc lactulose (một loại đường tổng hợp)

Nguyên nhân

Bẩm sinh (thường là mắc phải)

Bệnh shunt cửa chủ xảy ra cùng các bệnh mà có thể dẫn đến huyết áp cao trong tĩnh mạch đưa máu từ cơ quan tiêu hóa đến gan – như là xảy ra với tổn thương tiến triển và các vết sẹo trên gan (xơ gan)

Suy gan đột ngột (thoáng qua) có thể được gây ra bởi thuốc, chất độc, nhiễm trùng

Nhiễm kiềm (nồng độ kiềm trong máu cao)

Kali máu thấp

Một số thuốc an thần và thuốc giảm đau

Methionin, tetracycline và thuốc kháng histamine

Xuất huyết vào ruột

Do truyền máu

Nhiễm trùng

Tàn phá cơ

Chẩn đoán

Bạn sẽ cần phải cung cấp cho bác sĩ thú y một tiểu sử chi tiết về sức khỏe của chú chó, khởi phát triệu chứng, và thông tin cơ bản bạn có về dòng dõi của chú chó. Bác sĩ thú y sẽ thực hiện một kiểm tra thể chất chi tiết trên chú chó, với các xét nghiệm tiêu chuẩn như xét nghiệm máu hóa học, xét nghiệm máu toàn bộ, bảng điện giải và phân tích nước tiểu để loại trừ các nguyên nhân gây bệnh khác. Bác sĩ sẽ sử dụng các xét nghiệm máu để xác nhận hoặc loại trừ suy giảm chức năng thận.

Chụp X quang và siêu âm sẽ cho phép bác sĩ thú y kiểm tra trực quan gan. Vẻ ngoài của gan sẽ thay đổi ở một số giai đoạn bệnh. Nếu có vẻ là một trường hợp bệnh, bác sĩ thú y có thể lấy mẫu từ gan bằng cách chọc hút hoặc sinh thiết để đưa ra chẩn đoán cuối cùng.

Điều trị

Hầu hết chó có dấu hiệu bệnh não gan nên được nhập viện. Các loại thuốc có thể được bác sĩ thú y kê toa để giúp cải thiện khả năng hấp thụ protein trong chế độ ăn, và chế độ ăn của chó phải được chuyển sang chế độ được thiết kế riêng cho bệnh gan hoặc thận. Chú chó của bạn sẽ cần phải được đặt trong một môi trường bảo vệ để hạn chế hoạt động. Bạn có thể cân nhắc việc để chó nghỉ ngơi lồng trong quá trình phục hồi và điều trị. Liệu pháp oxy và liệu pháp truyền chất điện giải và bổ sung vitamin cần phải được áp dụng để ổn định sức khỏe của chú chó, và bạn cũng sẽ cần phải giữ ấm chú chó khi nó đang phục hồi.

Để đảm bảo chú chó của bạn nhận đủ lượng calo, có thể cần phải lắp ống nạp. Nếu điều này là cần thiết, bác sĩ thú y sẽ hướng dẫn quá trình này với bạn để chăm sóc tại nhà.

Nếu nguồn gốc của bệnh gan là do bị shunt bẩm sinh, phẫu thuật điều chỉnh có thể giải quyết tình trạng này. Nếu mắc phải bệnh shunt cửa chủ, các mạch máu bất thường không nên được thắt lại.

Có thể bổ sung kẽm khi cần thiết. Các phương pháp điều trị khác có thể được kê đơn là thuốc kháng sinh, thuốc xổ, thuốc lợi tiểu và thuốc kiểm soát co giật.

Chăm sóc

Bác sĩ thú y sẽ lên lịch khám, theo dõi chú chó của bạn theo tình trạng bệnh lý sẵn có. Liên lạc với bác sĩ thú y ngay lập tức nếu các triệu chứng của chó trở lại hoặc xấu đi, nếu chó của bạn giảm sút hoặc nếu chó bắt đầu có vẻ không khỏe.

Các Triệu Chứng Xơ Gan Ở Trẻ Em

Triệu chứng xơ gan lâm sàng bao gồm vàng da, ngứa mức độ nghiêm trọng khác nhau (như rối loạn chức năng gan tổng hợp ngứa giảm do giảm tổng hợp acid mật), gan lách to, tăng mô hình mạch máu ở bụng và ngực, dấu hiệu chung (chán ăn, sụt cân, suy nhược, và giảm khối lượng cơ). Trong những trường hợp nặng, có mạng lưới tĩnh mạch được phát âm ở bụng dưới dạng “đầu sứa”. Xuất huyết tiêu hóa có thể xảy ra từ các tĩnh mạch tĩnh mạch của thực quản hoặc trực tràng. Thường có telangiectasia, ban đỏ lòng bàn tay, thay đổi ở móng ( “drumsticks”), bệnh thần kinh ngoại vi và bệnh não gan.

Các biến chứng của xơ gan gan

Các biến chứng của xơ gan bao gồm tăng huyết áp cổng thông tin, viêm phúc mạc vi khuẩn tự phát, bệnh não gan, hội chứng gan thận và gan phổi, hepato và ung thư đường mật.

Viêm phúc mạc do vi khuẩn tự phát là biến chứng truyền nhiễm thường gặp nhất của xơ gan. Trong trường hợp này, tỷ lệ tử vong ở người lớn đạt 61-78%. Sự phát triển của viêm phúc mạc do vi khuẩn tự phát sinh sự nhiễm bẩn vi sinh của dịch bệnh tràn dịch màng não. Nguồn gốc chính của sự xâm lấn của khoang bụng là vi khuẩn trong ruột già, xâm nhập vào dịch trầm tích do tăng tính thấm của thành ruột. Nguyên nhân hiếm gặp nhất là sự lây lan của bệnh nhiễm trùng huyết do vi khuẩn máu, bệnh nhiễm trùng paracentesis hoặc áp dụng thuốc giảm đau. Xu hướng tăng lên của bệnh nhân xơ gan do sự phát triển của biến chứng vi khuẩn là do sự giảm kháng thuốc không đặc hiệu của cơ thể. Trong sinh bệnh học của viêm phúc mạc do vi khuẩn tự phát, một vai trò quan trọng được chơi bằng chất dịch ascitic như là một môi trường để tiếp xúc với các yếu tố kháng không đặc hiệu với các vi sinh vật. Giả thiết rằng với một lượng lớn chất dịch ascitic, khả năng tiếp xúc của bạch cầu đa hạt nhân với các tế bào vi khuẩn giảm.

Bệnh não gan ở gan xơ gan là biến chứng nghiêm trọng và tiên lượng không thuận lợi. Các neurotoxins nội sinh và sự mất cân bằng axit amin tích tụ do sự thiếu hụt tế bào gan dẫn đến chứng phù nề và rối loạn chức năng của astroglia. Những thay đổi này làm tăng khả năng thẩm thấu của hàng rào máu-não, thay đổi hoạt động của các kênh ion, làm gián đoạn các quá trình truyền dẫn thần kinh và cung cấp neuron với các hợp chất macroergic.

Chất độc thần kinh quan trọng nhất là amoniac, sự gia tăng nồng độ của nó do sự giảm tổng hợp urê (chu kỳ ornithin hóa không hoạt động amoniac) và glutamine trong gan. Amoniac ở dạng không ion hóa xuyên qua hàng rào máu-não, tạo ra hiệu ứng gây độc thần kinh.

Sự mất cân bằng acid amin trong suy gan là sự gia tăng hàm lượng axit amin thơm (phenylalanine, tyrosine, …) trong máu và sự giảm nồng độ các axit amin với chuỗi nhánh nhánh. Việc cung cấp dư thừa các axit amin thơm đến não được đi kèm với sự tổng hợp của các máy phát giả mạo cấu trúc tương tự như noradrenaline và dopamine.

Bệnh não gan bao gồm nhiều rối loạn thần kinh, một đánh giá chính xác trong thực hành của trẻ, đặc biệt là trong năm đầu đời, là rất khó. Các tiêu chí khách quan nhất của chẩn đoán là kết quả của điện não đồ. Tùy thuộc vào giai đoạn bệnh não gan, hoạt động của một nhịp độ của mức độ nghiêm trọng khác nhau đang chậm lại và sự xuất hiện của 5 và 9 hoạt động. Ở tuổi lớn hơn, kiểm tra tâm lý có thể phát hiện các bất thường đặc trưng của giai đoạn I và II của bệnh não gan. Bài kiểm tra kết nối số và bài kiểm tra “ký hiệu số” nhằm xác định tốc độ hoạt động nhận thức. Các bài kiểm tra của đường dây và thử nghiệm chấm điểm của các con số chấm cho phép để xác định tốc độ và độ chính xác của các kỹ năng vận động tốt.

Giá trị chẩn đoán là xác định nồng độ amonia trong máu. Ở hầu hết bệnh nhân, nồng độ amoniac tăng lên, nhưng hàm lượng ammonia bình thường không thể làm cơ sở để loại trừ chẩn đoán bệnh não gan.

Các phương pháp chẩn đoán thông tin nhất là quang phổ cộng hưởng từ và tiềm năng gợi lên của não. Magnetic tăng cộng hưởng quang phổ điểm trong cường độ của T tín hiệu, hạch nền và chất trắng của não bộ, cũng như tỷ lệ giảm của myo-inositol / creatine, glutamin tăng đỉnh cao trong chất xám và trắng của não. Mức độ nghiêm trọng của những thay đổi này tương quan với mức độ nghiêm trọng của bệnh não gan. Độ nhạy của phương pháp này đạt gần 100%.

Hội chứng hepatorenal là một bệnh thận tiến triển phát triển dựa trên nền xơ gan của gan và tiến triển với tăng áp cổng. Các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm bao gồm niệu quản, tăng creatinine huyết thanh và giảm sự lọc cầu thận.

[ 1], [ 2], [ 3], [ 4], [ 5], [ 6]