Bệnh Về Xoang / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Zqnx.edu.vn

Các Hội Chứng Lớn Về Mũi Xoang

MỤC TIÊU

1. – Trình bày được các đặc điểm cơ bản về giải phẫu và sinh lý ứng dụng trong

2 . Trình bày được các đặc điểm và nguyên nhân của các hội chứng chính trong bệnh học mũi xoang .

3 . Trình bày được các hướng xử trí của một số hội chứng trong bệnh học mũi xoang .

4. Tư vấn và phòng bệnh cho cộng đồng về một số bệnh thuộc mũi xoang .

1. ĐẠI CƯƠNG

1.1. Tầm quan trọng của bệnh học mũi xoang

Bệnh lý mũi xoang rất thường gặp trong tai mũi họng .

Hệ niêm mạc của mũi xoang cũng là biểu mô đường hô hấp , nên các nhiễm trùng vùng mũi xoang có thể xảy ra đồng thời hoặc dễ gây biến chứng xuống thanh khí phế quản ,

1.2. Một số đặc điểm giải phẫu và sinh lý

Hốc mũi có ba cuốn mũi ( xoăn mũi ) , được phân chia làm hai tầng thở và ngửi

Hệ xoang mặt gồm có 5 đôi xoang được chia làm hai hệ xoang trước ( có lỗ dẫn lưu đổ vào khe mũi giữa ) và xoang Bau ( đổ vào khe mũi trên ) .

2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH HỌC VÙNG MŨI XOANG

Các vếu tố nguy cơ và nguyên nhân của nhiêm trùng mũi xoang mang dr tính của các nhiễm khuẩn hô hấp trên.

Các biến chứng của vùng mũi xoang thường xảy ra và gặp ở vùng tại mũi họng, đường hô hấp trên và dưới.

Vệ sinh phòng bệnh nhiễm khuẩn của mũi xoang vừa mang tính cá nhân môi trường và cộng đồng.

3. BA HỘI CHỨNG CHÍNH CỦA BỆNH HỌC MŨI XOANG

3.1. Hội chứng ngạt tắc mũi

3.1.1. Triệu chứng

Ngạt tắc mũi là hiện tượng không khí không đi qua hốc mũi một phần (ngat) hay hoàn toàn (tắc).

Đây là một dấu hiệu chủ quan của người bệnh nhưng có thể đo được khách quan qua thăm khám mũi và gương glatzen, hay đo trở kháng mũi.

Ngạt tắc ở một bên hoặc cả hai bên.

Ngạt, tắc, xảy ra thường xuyên, liên tục hoặc từng lúc.

Phải thở bằng miệng: thở ngáy khi ngủ.

3.1.2. Ảnh hưởng và các biến chứng của ngạt tắc mũi

Đối với miệng: khô rát họng, tăng tiết nhẩy phải đằng hắng luôn.

Không khí thở qua miệng không được lọc bụi, sưởi ấm và làm ẩm thường gây ra viêm họng, viêm thanh quản, khí phế quản…

Người bệnh nói giọng mũi kín nếu tắc mũi hoàn toàn, các phụ âm m đọc thành b, n đọc thành c,

Khi ngạt, tắc sẽ bị giảm hoặc không ngửi được.

Đối với chức năng nghe: do giảm thông khí của vòi nhĩ bệnh nhân sẽ bị ù tai, nghễnh ngãng.

Tắc mũi lâu, kéo dài làm cho trẻ em kém linh hoạt, chậm chạp, lười biêng, ngủ hay giật mình hoặc mê sảng, có cơn ác mộng và khóc thét.

Người lớn cũng bị nhức đầu, không tập trung tư tưởng và mệt mỏi.

3.1.3. Các nguyên nhân

a) Ở trẻ sơ sinh – Tịt lỗ mũi bẩm sinh

– Viêm mũi đặc hiệu sau đẻ, viêm mũi thông thường.

– Viêm quá phát VA

b) Ở trẻ em

– Viêm VA.

– Dị vật mũi.

– Viêm mũi xoang, polyp mũi.

– U xơ vòm mũi họng.

c) Ở người lớn

– Viêm mũi xoang, polyp mũi.

– Chấn thương mũi xoang, hàm mặt.

– Các khối u lành, ác tính của mũi xoang và vòm họng.

3.2. Hội chứng chảy mũi

Bình thường có thể xì mũi nhẩy ở mũi trước. Khi bị bệnh có thể chảy nước mũi trong, nhầy mũi, mũi mủ hoặc chảy máu mũi.

3.2.1. Chảy mũi trong

Chảy loãng, trong như nước lã, không làm hoen ố khăn tay. Cần phân biệt với chảy nước não tuỷ sau chấn thương vùng mũi xoang.

Do các nguyên nhân: viêm mũi xoang dị ứng, viêm mũi cấp do cảm mạo thông thường.

3.2.2. Chảy mũi nhầy

Nước mũi chảy ra trong, nhờn, sánh như lòng trắng trứng gà hoặc trắng đục.

Do các nguyên nhân viêm mũi xoang mạn tính, viêm VA, viêm mũi cấp, cảm mạo ở giai đoạn cuối.

3.2.3. Chảy mũi mủ

Xì mủ ra mũi trước, mũi sau hoặc khịt xuống họng, mủ xanh, vàng, trắng đục, tanh, hôi hoặc thối, làm hoen ố khăn tay.

Do các nguyên nhân: viêm xoang cấp, mạn tính, viêm mũi xoang đặc: hiệu (lao, giang mai) do nấm, bạch hầu mũi, viêm mũi teo, dị vật mũi.

3.2.4. Chảy máu mũi

Có thể chảy ra mũi trước, mũi sau xuống họng chảy rỉ ít một khi xì, khịt khạc. Có thể bị chảy nhiều phải cấp cứu, vì có thể bị tụt huyết áp…

Do các nguyên nhân như các khối u lành, ác tính của mũi xoang, vách ngăn mũi, vòm họng, chấn thương và các bệnh lý toàn thân.

3.3. Rối loạn ngửi

3.3.1. Ngửi kém

Thường do tắc mũi không hoàn toàn khi viêm mũi, VA, lệch vách ngăn, quá phát cuốn mũi, polyp mũi, khối u còn nhỏ trong hốc mũi.

3.3.2. Mất ngửi

Hoàn toàn không ngửi được mùi vị gì, thường do tổn thương dây thần kinh khứu giác số I do cúm, dị ứng, chấn thương, polyp mũi, khối u và viêm mũi cấp

3.3.3. Rối loạn về ngửi

Xảy ra khi bị u não, bệnh tâm thần: Bệnh nhân có ảo giác mùi thé , trong mũi.

3.4. Các dị tật và biến dạng vùng mũi xoang

Vùng mũi xoang tạo hình thể cân xứng, đẹp và khác nhau ở từng cá thể từng dân tộc, từng khu vực, từng châu lục.

Các dị tật bẩm sinh của hốc mũi, môi, vòm khấu cái… làm rối loạn hình thể và chức năng của mũi.

Các bệnh lý khối u mũi xoang ở giai đoạn muộn sẽ làm biến dạng vùng mũi xoang, hàm mặt, ổ mắt.

Các chấn thương của mũi xoang, hàm mặt cũng để lại dị chứng biến dạng của vùng này.

4. MỘT SỐ THĂM KHÁM L ÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CHO BỆNH LÝ MŨI XOANG

4.1. Thăm khám lâm sàng

Soi mũi trước bằng đèn Clar và soi mũi (spéculum).

Soi mũi sau gián tiếp bằng gương.

Nội soi mũi bằng optic phóng đại ống cứng hoặc ống mềm.

Tìm các điểm đau xoang.

Tìm sự biến dạng vùng mũi xoang.

Đo sự thông khí của mũi bằng gương Glatzen, đo trở kháng của mũi.

4.2. Thăm khám cận lâm sàng

Xét nghiệm chẩn đoán nấm và vi khuẩn trong mủ mũi và xoang.

Xét nghiệm chẩn đoán dị ứng mũi xoang.

Các phương pháp chấn đoán hình ảnh: phim Blondeaux, Hirtz, sọ nghiêng, xương chính mũi, phim CT. scan, MRI.

Xét nghiệm chẩn đoán giải phẫu bệnh học để phát hiện nấm, lao, khối u.

Tìm hiểu mức độ thông khí của mũi và mức độ rối loạn về ngửi mùi.

5. HƯỚNG ĐIỀU TRỊ CỦA CÁC BỆNH MŨI XOANG

5.1. Một số phương pháp cơ bản điều trị ngoại trú

5.1.1. Nguyên tắc

Chống phù nề.

Chống viêm.

Chống và giảm xuất tiết.

Chống nhiễm trùng.

Đảm bảo thông khí và dẫn lưu mũi xoang.

5.1.2. Một số phương pháp

Hướng dẫn cách xì mũi.

Hướng dẫn cách nhỏ mũi.

Cách rửa mũi.

Cách xông hơi tinh dầu.

Khí dung mũi xoang.

5.1.3. Một số thuốc nhỏ mũi

Thuốc co mạch.

Thuốc sát trùng.

Thuốc săn khô.

Một số loại thuốc nhỏ mũi dành cho bệnh nhân viêm xoang

5.2. Một số phương pháp điều trị theo tuyến chuyên khoa

Hút dịch mủ trong xoang theo phương pháp đối thế (Proetz).

Chọc rửa xoang hàm.

Điều trị viêm mũi xoang dị ứng bằng phương pháp giảm mẫn cảm.

Phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang.

Phẫu thuật xoang cổ điển (mổ tiệt căn): mổ xoang hàm theo kiểu Cadwell – Luc, nạo sàng hàm, phẫu thuật Delima (mở tất cả các xoang).

Nội soi đông điện cầm máu mũi.

Các phẫu thuật thắt động mạch cầm máu mũi.

Các phẫu thuật mố ung thư vùng mũi xoảng.

Kết hợp phẫu thuật với điều trị tia xạ, hoá chất trong điều trị ung thư mũi xoang

6. PHÒNG BỆNH VÀ TƯ VẤN Ở CỘNG ĐỒNG

Vệ sinh, cải thiện môi trường, điều kiện sống.

Loại trừ các yếu tố nguy cơ.

Nâng cao sức đề kháng, dinh dưỡng, thể lực.

Vấn đề bảo hộ lao động trong môi trường độc hại bụi, khói…

Điều trị triệt để các ổ viêm kế cận như viêm VA, viêm amiđan

Vệ sinh răng miệng: súc miệng họng, đánh răng…

Hướng dẫn sử dụng thuốc cho đúng. Vacxin phòng các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.

Thông báo khi có các dịch của đường hô hấp.

Chuyển bệnh nhân lên tuyến chuyên khoa kịp thời.

Hội chứng ngạt tắc mũi.

Hội chứng chảy mũi.

Rối loạn về ngửi.

Viêm mũi xoang thuộc về nhiễm khuẩn hô hấp trên.

Xem tiếp: Viêm mũi cấp

NTH

Đăng bởi: Thành Chiến Bài Đăng : 04/01/2020 04:12:58

Sự Thật Về Bệnh Viêm Xoang Liệu Có Di Truyền Hay Không

VƯƠNG NGỌC XOANG – SẢN PHẨM BÀO CHẾ DỰA TRÊN CÔNG THỨC BÍ TRUYỀN HƠN 200 NĂM CỦA GIA TỘC HỌ VŨ

CƠ CHẾ ĐIỀU TRỊ CỦA THẢO DƯỢC QUÝ HIẾM VÀO GỐC BỆNH

CÔNG DỤNG NỔI BẬT CỦA VƯƠNG NGỌC XOANG

Đào thải nhanh dịch mủ

Tiêu viêm, thông mũi

Diệt khuẩn, diệt nấm

Kích thích niêm mạc tăng xuất tiết

Làm nhanh và khôi phục lại cơ chế sinh học tự nhiên của niêm mạc mũi

5 KHỎI VIÊM XOANG CHỈ CÓ VƯƠNG NGỌC XOANG

Chữa viêm xoang lâu năm, dai dẳng

Viêm xoang mãn tính thể nặng, viêm xoang tái phát

Ngạt mũi, ngứa mũi, nhức mũi, điếc mũi, chảy nước mũi, đau nhức đầu

Không độc hại cho mọi lứa tuổi.

Không chất kích thích, gây nghiện

SAU KHI SỬ DỤNG VƯƠNG NGỌC XOANG

Không còn tình trạng nước mũi xanh, vàng, hôi

Không còn tình trạng nghẹt mũi 1 bên, 2 bên như trước

Mũi của bạn dần cảm nhận được mùi nếu viêm xoang mãn tính gây điếc mũi

Hết mệt mỏi buồn ngủ, bạn sẽ tập trung làm việc hơn

Tình trạng đau nhức mắt, đau nửa đầu sẽ không còn

Nếu có thể thì quý khách hàng nên thường xuyên rửa mũi hằng ngày để tránh vi khuẩn tích tụ trong xoang mũi và cách rửa mũi đúng là như hình bên dưới, chúng ta xịt nước muối để cho nước muối chảy từ mũi này sang mũi kia. Chúng tôi khuyên bạn nên rửa mũi trước khi sử dụng bộ sản phẩm VƯƠNG NGỌC XOANG . Để thuận tiện, bạn mua Chai nước muối sinh lý hoặc nước muối biển xisat ở hiệu thuốc nào cũng có . Hoặc bạn có thể tự pha nước muối ở nhà để vệ sinh.

Ngoài sản phẩm Vương Ngọc Xoang Hỗ trợ và điều trị các bệnh về viêm mũi viêm xoang ra Đông Y Hoa Bảo còn có những sản phẩm chăm sóc sức khỏe khác như :

Thuốc Chữa Bệnh Viêm Xoang Mũi

Bệnh viêm xoang là gì?

PGS.TS.BS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh (Nguyên giám đốc Bệnh viện tai mũi họng trung ương) trong điều trị viêm xoang mũi cho biết: “Viêm xoang thực chất là hiện tượng viêm niêm mạc ở trong các xoang.”

Xoang là các hốc xương rỗng, nằm trong khối xương sọ mặt ở xung quanh hốc mũi và thông với hốc mũi. Các hốc xương này sẽ được lót bởi một lớp niêm mạc mỏng giống như bên trong hốc mũi. Chúng còn gọi lại niêm mạc ở đường hô hấp.

Chức năng sinh lý của xoang là thông khí và dẫn lưu. Chúng được thông với nhau bởi lỗ thông của xoang. Thông qua lỗ thông này, xoang sẽ vận chuyển dịch đổ vào hốc mũi và thực hiện quá trình trao đổi khí. Tuy nhiên, vì một lí do nào đó mà lỗ thông xoang bị tắc, ứ đọng dịch và dẫn đến viêm xoang, viêm mũi.

Viêm xoang là một trong những bệnh lý khá phổ biến ở nước ta, với tỷ lệ người bệnh khoảng 15 – 20%. Viêm xoang được chia thành 2 loại: cấp tính và mãn tính. Căn cứ vào vị trí của các xoang bị viêm, bệnh được chia thành 5 loại như sau: viêm xoang hàm, viêm xoang trán, viêm xoang sàng, viêm xoang bướm hoặc viêm đa xoang (viêm nhiều xoang cùng một lúc). Nếu viêm xoang cấp tính không được chữa trị dứt điểm sẽ tái đi tái lại nhiều lần, tiến triển thành viêm xoang mãn tính và khó có thể điều trị dứt điểm.

Nguyên nhân gây bệnh viêm xoang

Nhiễm khuẩn: Đây là nguyên nhân gây bệnh viêm xoang phổ biến nhất. Khi chúng ta bị nhiễm khuẩn vùng mũi họng như viêm họng, viêm VA ở trẻ em, viêm mũi dị ứng kéo dài, bị vẹo vách ngăn; bệnh lý về răng lợi như sâu răng, viêm lợi, viêm tủy; do siêu vi trùng…đều có thể dẫn đến bệnh viêm xoang.

Dị ứng: Nhiều người bị dị ứng với các yếu tố bên ngoài như phấn hoa, với khói bụi, lông chó mèo,… Chính điều này đã dẫn tới viêm xoang.

Cản trở dẫn lưu xoang: Một số dị hình ở vách ngăn, ở xoang, khe giữa hoặc các khối u trong xoang và hốc mũi lâu ngày sẽ rất dễ gây ra bệnh viêm xoang.

Chấn thương cơ học: Bị vỡ xoang, tụ máu trong xoang hay các chấn thương về áp lực có thể xuất huyết, phù nề niêm mạc và gây ra viêm xoang.

Vệ sinh kém: Nếu bạn không có các biện pháp vệ sinh cơ thể đầy đủ như rửa tay, rửa mặt, vệ sinh răng miệng,…

Triệu chứng của bệnh viêm xoang

Hiện tại có rất nhiều người nhầm lẫn giữa viêm xoang mũi với một số bệnh lý khác do có một số triệu chứng giống nhau. Nhằm giúp người bệnh có thể hiểu rõ hơn về bệnh viêm xoang, chúng tôi xin chia sẻ một số dấu hiệu viêm xoang như sau:

Ngoài ra, người bệnh cũng thường gặp phải một số biểu hiện viêm xoang khác như: sốt, đau đầu, vùng quanh mắt đau từng cơn, chóng mặt, có cảm giác choáng váng khi nghiêng người về phía trước, ăn không ngon, ngủ không yên giấc,…

Người bệnh nên thận trọng với trường hợp viêm xoang hỉ mũi ra máu để tránh trường hợp đau nhức khi hắt xì hơi mạnh, có khi ra cả tia máu. Chúng có thể gây ra nhiều biến chứng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.

Các biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm xoang

Bệnh viêm xoang nếu không được chữa trị kịp thời và dứt điểm sẽ dẫn đến mạn tính, dai dẳng và tiềm ẩn nhiều mối nguy hại đối với sức khỏe, thậm chí đe dọa tới tính mạng của người bệnh. Một số biến chứng viêm xoang, người bệnh cần phải biết.

Cách chẩn đoán bệnh viêm xoang

Để chẩn đoán bệnh viêm xoang cần căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau. Thông thường, bác sĩ sẽ dựa vào một số triệu chứng bên ngoài của người bệnh. Bên cạnh đó, tiến hành cho bệnh nhân chụp X-quang để nhận thấy rõ các tổn thương bên trong của các xoang.

Biến chứng sang các cơ quan lân cận: Viêm tai giữa, viêm họng, viêm phế quản, viêm thanh quản, viêm phổi. Viêm mũi xoang mạn tính có thể dẫn tới hội chứng xoang-phế quản (Mounier-kuhn) và gây ra tình trạng giãn phế nang không thể hồi phục được.

Biến chứng mắt: áp-xe mí mắt, viêm túi lệ, viêm tấy ổ mắt, viêm thần kinh thị giác hậu nhãn cầu

Biến chứng não: Viêm màng não, áp-xe não, viêm tắc tĩnh mạch hang.

Biến chứng xương: viêm tắc mạch máu ở xương trán, sọ, đau nhức ở xương trán sau đó thấy sưng vùng xoang trán và lâu dài hình thành ổ áp-xe.

✪ Chẩn đoán viêm xoang thông qua triệu chứng

Nếu bệnh nhân nhận thấy bản thân có những triệu chứng sau, hãy thận trọng với căn bệnh viêm xoang.

Nếu chỉ căn cứ vào yếu tố triệu chứng bên ngoài sẽ khó có thể chẩn đoán chính xác được căn bệnh viêm xoang. Chính vì vậy, bác sĩ sẽ hướng dẫn người bệnh thực hiện một số chẩn đoán bằng công nghệ hiện đại. Chẳng hạn như:

Như vậy, thông qua việc chẩn đoán bệnh viêm xoang, người bệnh sẽ biết được tác nhân gây nhiễm trùng xoang và mức độ bệnh của mình là nhẹ hay nặng. Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị bệnh phù hợp nhất.

Thuốc trị viêm xoang mũi từ tây và đông y

Nhiều người bệnh viêm xoang tìm đến thuốc tây y và đông y để dễ dàng kiểm soát căn bệnh của mình. Những loại thuốc này có thể loại bỏ các loại khuẩn khác nhau tích tụ bên trong cơ thể để giảm nhanh các triệu chứng do bệnh viêm xoang gây ra.

1/ Các loại thuốc tây y chữa viêm xoang

Chụp CT và MRI: Đây là phương pháp cho ra kết quả chính xác. Tuy nhiên, chi phí thực hiện sẽ rất đắt và công nghệ này vẫn chưa được phổ biến hết tại các cơ sở khám chữa bệnh.

Nội soi: Với thủ thuật nội soi sử dụng công nghệ chọc thẳng vào mũi bằng một ống sợi quang nhỏ, đồng thời đầu có gắn camera để quan sát, chụp lại tổn thương do viêm xoang gây ra. Phương pháp này có thể giúp nhận thấy được những tổn thương bên trong của mũi và cho kết quả chính xác.

Thủ thuật chọc kim: Một số trường hợp, người bệnh cần phải tiến hành chọc kim để có thể chẩn đoán các tác nhân gây bệnh viêm xoang. Thủ thuật này được thực hiện bằng cách lấy mẫu tại vùng viêm xoang đem nuôi cấy để xác định rõ tác nhân gây nhiễm trùng xoang. Người bệnh cần được gây tê trước khi thực hiện để giảm đau đớn cho bệnh nhân.

Sử dụng thuốc tây y điều trị viêm xoang cũng là một trong những phương pháp được nhiều người áp dụng. Dường như đây là cách nhanh nhất để người bệnh dễ dàng kiểm soát bệnh tình của mình. Thuốc Tây y có tác dụng nhanh, giúp nhanh chóng kiểm soát các triệu chứng đau rát, khó chịu do bệnh viêm xoang gây ra.

Đặc biệt, những tổn thương bên trong xoang mũi cũng sẽ nhanh chóng lành nếu người bệnh sử dụng thuốc trị viêm xoang đúng cách. Tuy nhiên, không phải bệnh nhân nào cũng có thể sử dụng những loại thuốc này. Việc sử dụng thuốc Tây y sai cách sẽ gây ra hàng loạt các biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của bệnh nhân.

Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh viêm xoang là thuốc kháng sinh, kháng viêm. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh của bệnh nhân bị viêm xoang cấp tính hay mãn tính mà bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc điều trị và liều lượng phù hợp nhất.

Một số loại thuốc trị viêm xoang thường được sử dụng như:

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc trị viêm xoang khác nhau giúp người bệnh dễ dàng kiểm soát tình trạng bệnh. Tuy nhiên, không phải loại thuốc nào cũng phù hợp với tình trạng bệnh của bệnh nhân. Tốt nhất, người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

2/ Các bài thuốc đông y điều trị viêm xoang

Một số bệnh nhân lo lắng thuốc Tây y có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nên đã tìm đến với thuốc Đông y. Được chiết xuất từ các loại thảo dược tự nhiên, thuốc Đông y khá an toàn cho sức khỏe của người bệnh. Bệnh nhân có thể sử dụng thuốc trong khoảng thời gian dài mà không lo ảnh hưởng đến cơ thể.

Thuốc Đông y điều trị bệnh theo hướng loại bỏ các căn nguyên gây ra bệnh viêm xoang (tức là điều trị bệnh từ bên trong). Các thành phần của thuốc nhanh chóng làm tan các chất dịch trong mũi xoang, giúp xoang mũi thông thoáng, dễ chịu hơn.

Thuốc thông mũi: Nếu bệnh nhân bị viêm xoang gây nghẹt mũi, khó thở, thở phì phò, thuốc thông mũi sẽ nhanh chóng làm tan các chất dịch đờm trong mũi. Các loại thuốc thông mũi thường được áp dụng như Sudafed Actifed, Phenylephrine và Oxymetazoline,…

Thuốc giảm đau: Loại thuốc này được áp dụng khi người bệnh bị đau rát mũi thường xuyên. Chẳng hạn như Aspirin, Ibuprofen hoặc Acetaminophen,…

Thuốc kháng sinh: Được sử dụng để làm giảm tình trạng viêm nhiễm do vi trùng, vi khuẩn gây ra. Các loại thuốc được sử dụng như Amoxicillin, Doxycycline hoặc thuốc kết hợp Trimethoprim – Sulfamethoxazole,…

Thuốc uống hoặc thuốc tiêm: Prednisone và Methylprednisolone. Đây là loại thuốc được áp dụng cho người bệnh bị viêm xoang ở mức độ nặng và đã áp dụng những loại thuốc khác nhưng vẫn không khỏi.

Với trường hợp người bệnh bị viêm xoang cấp, niêm mạc xoang bị viêm nhiễm, ứ các chất dịch bẩn. Các chất dịch này bị ứ trong các hốc xoang, khiến cho khe mũi bị tắc, tạo thành mủ. Lúc này, người bệnh viêm xoang phải tiến hành điều trị bệnh trong khoảng thời gian dài. Các bài thuốc Đông y sẽ hỗ trợ tốt cho bệnh nhân trong quá trình điều trị bệnh.

+ Chuẩn bị nguyên liệu:

+ Cách thực hiện:

Một số bài thuốc Đông y chữa viêm xoang thường được dùng:

+ Chuẩn bị nguyên liệu:

✪ Bài thuốc 1: Chữa viêm xoang cấp

+ Cách thực hiện:

Mặc dù thuốc Đông y rất an toàn cho sức khỏe của người bệnh nhưng phương pháp này chỉ thích hợp với những bệnh nhân mắc bệnh viêm xoang ở mức độ nhẹ. Riêng trường hợp viêm xoang nặng, hầu như thuốc Đông y không mấy tác dụng. Bên cạnh đó, việc điều trị bệnh bằng thuốc Đông y mất quá nhiều thời gian và không phải người bệnh nào cũng kiên trì thực hiện tới cùng. Chính vì thế, người bệnh nên cân nhắc khi áp dụng cách chữa trị này.

13 cách chữa bệnh viêm xoang mũi không cần dùng thuốc

1/ Thuốc trị viêm xoang từ lá lốt

Được xem là “khắc tinh” của bệnh viêm xoang, lá lốt là một trong những nguyên liệu được nhiều người trong dân gian sử dụng để hỗ trợ điều trị căn bệnh này hiệu quả. Thực tế, Y học hiện đại đã chứng minh, trong lá lốt có chứa các thành phần như piperin, piperidin. Với lượng tinh dầu cao, lá lốt có khả năng chống viêm, tiêu diệt các loại vi khuẩn rất tốt.

2/ Chữa viêm xoang bằng nước muối

Nước muối có tác dụng rất tốt trong việc chữa trị các căn bệnh về mũi và họng. Chúng có thể làm sạch chất nhầy, giảm nghẹt mũi. Đồng thời giúp loại bỏ các chất gây dị ứng, chất ô nhiễm trong môi trường xung quanh. Người bệnh viêm xoang có thể sử dụng nước muối tự pha hoặc nước muối sinh lý được bán ở các hiệu thuốc để sử dụng hỗ trợ điều trị bệnh cho bản thân mình.

Cách thực hiện như sau:

3/ Điều trị viêm xoang bằng mật ong

Không chỉ an toàn cho sức khỏe của người bệnh, mật ong còn có chứa các chất kháng khuẩn tự nhiên, giúp giảm nhanh các triệu chứng khó chịu, đau rát do bệnh viêm họng gây ra. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cho thấy, mật ong có chứa hơn 300 vi chất cùng các vitamin và enzyme. Do đó, mật ong còn có khả năng giúp tiêu diệt cũng như ngăn ngừa được sự phát triển của một số loại vi khuẩn gây bệnh.

4/ Trị viêm xoang bằng tinh dầu bạch đàn

Tương tự như lá chanh, lá bạch đàn cũng có chứa một lượng tinh dầu rất cao. Với đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn, tinh dầu bạc hà có thể giảm được các triệu chứng đau nhức, khó chịu ở vùng xoang mũi. Đặc biệt, tinh dầu bạc hà còn giúp xua tan đi sự mệt mỏi, giúp người bệnh cảm thấy thoải mái, sảng khoái hơn.

Đầu tiên, người bệnh tiến hành nhỏ vài giọt tinh dầu bạc hà vào một chiếc bát nước nóng. Sau đó, bạn lấy một chiếc khăn trùm bao phủ lên đầu của bạn. Tiếp đến, bạn hãy hít hơi nước bốc lên mũi để có thể giảm nhanh các triệu chứng viêm xoang.

5/ Chữa viêm xoang bằng tỏi

Củ tỏi được xem là một trong những nguyên liệu có tác dụng tốt cho sức khỏe của người bệnh viêm xoang. Với thành phần chứa allicin, fitonxit, glucogen, củ tỏi được sử dụng để kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn và nhanh chóng làm lành các tổn thương ở vùng mũi xoang. Đó là lí do vì sao, củ tỏi được ví như “kháng sinh tự nhiên” điều trị bệnh viêm xoang.

6/ Chữa viêm xoang bằng lá chanh

Theo Đông y, lá chanh có vị ngọt cay, tính bình, chỉ khái, tiêu đờm, sát khuẩn rất tốt. Bệnh nhân mắc bệnh viêm xoang có thể sử dụng cách xông hơi bằng lá chanh hoặc tinh dầu lá chanh để giúp thông mũi, giảm ngạt và khó chịu ở mũi.

Cách thực hiện như sau:

7/ Chữa viêm xoang bằng rượu tỏi

Như đã nói ở trên, tỏi có tác dụng chữa bệnh viêm xoang khá tốt. Bên cạnh đó, một trong những phương pháp có thể chữa trị bệnh viêm xoang là sử dụng rượu tỏi. Hiện tại, phương pháp này đang được nhiều người áp dụng và cho hiệu quả điều trị tích cực.

8/ Chữa viêm xoang bằng cách xông hơi

Xông hơi là phương pháp có tác dụng làm thông mũi, giúp tinh thần của người bệnh thoải mái, dễ chịu hơn. Bên cạnh đó, viêm xoang có thể làm loãng chất tiết dịch, làm mềm vảy mũi. Đồng thời cung cấp độ ẩm cho niêm mạc mũi bị khô, giúp dẫn lưu xoang được tốt hơn, giảm nhanh các triệu chứng nghẹt mũi do viêm xoang.

Bạn đem lá chanh đã phơi khô đun sôi khoảng 10 phút.

Sau đó có thể lọc bỏ phần lá của hỗn hợp này.

Sử dụng nước chanh đã được nấu để súc miệng mỗi ngày.

Không quá khó khăn để thực hiện phương pháp này, chỉ cần người bệnh kiên trì thì các triệu chứng của bệnh viêm xoang cũng nhanh chóng giảm.

9/ Chữa viêm xoang bằng hoa ngũ sắc

Với lượng tinh dầu dồi dào cùng đặc tính kháng viêm cao, cây ngũ sắc được xem như vị thuốc trị viêm xoang hiệu quả. Tinh dầu của cây ngũ sắc có tác dụng chống viêm, chống phù nề, dị ứng trong cả đợt cấp và mãn tính.

10/ Chữa viêm xoang bằng cách đẩy lưỡi

Nhiều người có thể không tin cách làm này có thể giảm nhanh được các triệu chứng của bệnh viêm xoang. Tuy nhiên, thực tế, phương pháp dân gian này đang được rất nhiều người áp dụng. Nếu đang bị ngạt mũi và khó thở, người bệnh có thể đẩy lưỡi trong khoảng 20 giây để giúp cho xoang mũi được thông thoáng và hết tình trạng tắc nghẹt.

Người bệnh có thể kích hoạt cơ chế tự khai thông của cơ thể bằng cách đẩy lưỡi áp sát vòm miệng. Đồng thời dùng một ngón tay ấn chặt lên điểm giữa hai lông mày và các xoang mũi của bạn. Đây là cách giúp cho xoang mũi thông thoáng và hết tắc nghẹt.

11/ Chữa viêm xoang bằng nghệ tươi

Sử dụng nghệ tươi chữa bệnh viêm xoang không còn xa lạ với nhiều người. Đây là vị thuốc tự nhiên khá an toàn cho sức khỏe của người bệnh. Bên cạnh đó, nghệ tươi có chứa thành phần curcumin và một số hoạt chất chống viêm, giúp bảo vệ gan và một số thành phần trong cơ thể.

12/ Chữa viêm xoang bằng Oregano (Tinh dầu kinh giới dại)

Đầu tiên, bạn đem cây ngũ sắc tươi rửa sạch và để ráo nước.

Tiếp đến, bạn giã nhuyễn chúng và lấy nước.

Dùng nước này để tẩm vào tăm bông.

Bạn rút bông ra để chất dịch mủ có thể chảy từ trong xoang và mũi giải phóng ra bên ngoài.

Người bệnh có thể xì mũi nhẹ để mủ có thể chảy hết ra ngoài. Tuy nhiên, bạn không được thực hiện quá mạnh vì mủ từ trong mũi xoang có thể đi qua đường nối thông giữa mũi và tai gây viêm tai giữa cấp.

Thực tế, kinh giới dại là loại cây có chứa rất nhiều tinh dầu. Một số tài liệu nghiên cứu cho thấy, tinh dầu kinh giới có tác dụng giảm đau, khử trùng và làm tan chất dịch trong xoang mũi. Người bệnh viêm xoang có thể sử dụng chúng để làm giảm tình trạng mệt mỏi, mất ngủ do bệnh gây ra và tăng cường chất lượng cuộc sống.

Để điều trị bệnh viêm xoang, người bệnh có thể áp dụng theo công thức:

Ngoài tác dụng điều trị bệnh viêm xoang, tinh dầu oregano còn giúp cải thiện tiêu hóa. Đồng thời chúng còn có tác dụng hỗ trợ phòng bệnh, cải thiện chức năng sinh học đặc biệt là ở gan và ruột kết.

13/ Chữa viêm xoang bằng giấm táo

Với lượng axit có trong giấm táo, người bệnh có thể sử dụng chúng để hỗ trợ điều trị bệnh viêm xoang. Cách chữa bệnh viêm xoang bằng giấm táo khá đơn giản, bạn có thể kiên trì áp dụng theo cách sau để bệnh nhanh chóng được cải thiện.

Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh viêm xoang

Hòa tan 15 giọt dầu oregano vào nước rồi trộn đều lên.

Tiếp đến, bạn lấy nước này để uống hai lần một ngày hoặc sử dụng tinh dầu để xông hơi.

Việc điều trị bệnh viêm xoang không phải một sớm một chiều là có thể giải quyết triệt để các triệu chứng bệnh. Để điều trị căn bệnh này, người bệnh cần phải có một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Bệnh nhân cần phải biết được loại thực phẩm nào mình nên ăn và nên kiêng để đảm bảo hỗ trợ giúp phục hồi sức khỏe.

Người bệnh viêm xoang nên ăn

Một số loại thực phẩm bệnh nhân mắc bệnh viêm xoang nên tích cực bổ sung cho cơ thể của mình như:

Trộn khoảng 240ml nước ấm với 2 muỗng canh giấm táo và 1 muỗng canh mật ong với nhau.

Sử dụng hỗn hợp nước này để uống hàng ngày.

Người bệnh viêm xoang nên kiêng

Bạn sử dụng 1 muỗng canh giấm táo nguyên chất.

Sau đó, bạn hòa tan giấm táo vào nước và uống ngày 3 lần.

Bên cạnh việc bổ sung cho cơ thể những loại thức ăn trên, người bệnh cần phải kiêng một số loại thực phẩm sau để bệnh có thể hồi phục nhanh chóng.

Trộn khoảng ½ chén giấm táo với ½ chén nước.

Đem hỗn hợp này hâm cách thủy và xông hơi bằng cách hít vào miệng.

Người bệnh cần lưu ý nên nhắm mắt lại trong lúc xông hơi để cải thiện tình trạng bệnh.

Bên cạnh việc sử dụng thuốc điều trị bệnh, bệnh nhân viêm xoang có thể tự chế biến cho bản thân mình một số món ăn phù hợp để bệnh nhanh chóng khỏi. Các bác sĩ khuyên rằng, những bệnh nhân mắc bệnh viêm xoang có thể sử dụng các món ăn chứa nhiều nước để có thể làm loãng đàm và dịch nhầy ở mũi. Người bệnh có thể áp dụng các món ăn sau đây để có thể vừa nâng cao sức khỏe vừa đẩy lùi viêm xoang.

Thực phẩm giàu vitamin C: Một số loại rau quả, trái cây như ớt chuông, cà rốt, bưởi, cóc, sơ ri, khế,… sẽ rất tốt sức khỏe của người bệnh, giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể.

Trong dân gian, nhiều người đã sử dụng trà củ sen để chữa trị bệnh viêm xoang mũi. Loại thức uống này có tác dụng thanh nhiệt giải độc, bổ phế, ích khí tiêu đàm, thông mũi. Chúng rất thích hợp với người bị viêm xoang mũi, suy nhược cơ thể, ăn uống kém, mất ngủ.

Thực phẩm có tính ấm: gừng, tỏi, hành,… Chúng chứa nhiều chất kháng sinh có tác dụng phòng chống viêm xoang.

Thực phẩm từ đậu nành: Chúng giúp tăng cường canxi và các khoáng chất cần thiết, giúp ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng hơn và chống dị ứng cho cơ thể.

Thực phẩm ấm bổ phế âm: gạo nếp, củ từ, táo tàu, nhãn, đường đỏ, sữa chua,… hỗ trợ tốt cho hệ tiêu hóa, nhanh chóng đẩy lùi bệnh.

Cách làm:

Kim Ngân Hoa có tác dụng rất tốt trong việc kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virus, chống viêm, làm giảm chất xuất tiết, giải nhiệt. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh Kim Ngân Hoa giúp ức chế nhiều loại vi khuẩn như trực khuẩn mủ xanh thường xuất hiện ở bệnh viêm xoang, trực khuẩn thương hàn, vi rút cúm,… Người bệnh có thể dùng Kim Ngân Hoa để nấu cháo trị cảm cúm, phòng cảm nắng, đau đầu, đau họng, viêm xoang mũi.

Thực phẩm lạnh: Một số loại thực phẩm lạnh có thể gây ảnh hưởng nhiều đến mũi, vòm họng. Chúng sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn nhanh chóng phát triển và khiến cho bệnh càng trầm trọng hơn.

Thực phẩm chứa chất kích thích: Rượu, bia, thuốc lá,… sẽ là những tác nhân khiến cho bạn dễ gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm khác do bệnh gây ra.

Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ: Loại thức ăn này sẽ gây đau nhức và tổn thương ở mũi nếu bạn liên tục sử dụng.

Thực phẩm cay, nóng: Không tốt cho những bệnh nhân mắc bệnh viêm xoang mũi. Một số loại gia vị như tiêu, ớt,… người bệnh cần phải kiêng.

Nguyên liệu:

Cách làm:

1/ Trà củ sen

Hai nguyên liệu này hòa chung với nhau tạo thành một loại nước ép có tác dụng bổ dưỡng, an thần, dịu thần kinh. Đặc biệt, với những bệnh nhân mắc bệnh viêm xoang mũi, thức uống này có thể giảm được tình trạng đau nhức, khó chịu ở mũi và nhanh chóng làm giảm chất dịch mũi.

Cách làm:

Bạn đem củ sen, lê, củ năng, nho, rửa sạch, cho vào máy ép vắt lấy nước.

Đồng thời, lấy mía cắt khúc, ép lấy nước.

Tiến hành hoà trộn 2 thứ nước này lại với nhau và cho thêm mật ong vào.

Nấu sôi với lửa lớn, sau đó vặn lửa nhỏ và nấu đến khi nước hơi sệt lại.

Người bệnh đem cất vào lọ thủy tinh và nếu uống có thể pha thêm chút nước nóng.

Uống 2 lần trong lúc bụng đói, mỗi lần uống khoảng 50ml.

Đây là một trong những món ăn rất dễ thực hiện nhưng hiệu quả mang lại rất vượt trội. Người bệnh viêm xoang mũi có thể áp dụng món ăn này để làm êm dịu thần kinh, rất tốt cho người bị viêm xoang mũi, ho đàm, di tinh, mất ngủ do tình trạng thần kinh dễ bị kích động.

Cách làm:

Những cách phòng bệnh viêm xoang

Để có được một sức đề kháng tốt và phòng tránh mắc bệnh viêm xoang, mọi người nên áp dụng một số lời khuyên hữu ích sau đây.

Bạn đem Kim Ngân Hoa tiến hành đun sôi.

Sau đó, bạn lấy nước 150ml, dùng nước nấu cháo.

Mỗi ngày, người bệnh có thể ăn 2 lần vào buổi sáng và tối.

4/ Trứng vịt lá hẹ NGUYỄN BÍCH

Chữa Bệnh Viêm Xoang Mũi

Ngày nay chữa viêm xoang không còn là nỗi lo lắng của nhiều người, bởi việc chữa trị đã trở nên dễ dàng hơn nhiều. Tuy nhiên, người bệnh cũng không nên xem thường mà hãy áp dụng ngay các cách điều trị viêm xoang sau đây, để loại bỏ các triệu chứng khó chịu của bệnh.

I/ Bệnh viêm xoang mũi và kiến thức cần biết

Theo PGS.TS.Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Dung (Giám đốc bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM) cho biết: “Viêm xoang là tình trạng viêm các xoang cạnh mũi do nhiễm trùng. Đặc biệt, căn bệnh này thường xuất hiện nhiều khi thời tiết chuyển lạnh, thường vào mùa đông. Thông thường, các triệu chứng do viêm xoang gây ra khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, tác động xấu đến sức khỏe của người mắc phải bệnh.”

1/ Nguyên nhân gây viêm xoang

Viêm xoang là tình trạng niêm mạc xoang bị tổn thương do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra khiến lớp niêm mạc xoang không hoạt động bình thường. Một số nguyên nhân cần nắm sau đây, sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh và có hướng phòng tránh bệnh hiệu quả.

# Do ảnh hưởng môi trường xấu

Một trong những nguyên nhân gây bệnh viêm xoang khá phổ biến hiện nay đó là do ảnh hưởng bởi môi trường ô nhiễm. Khói, bụi, vi khuẩn,… có thể xâm nhập vào trong xoang mũi thông qua con đường hô hấp. Chính các lớp bụi bẩn này là yếu tố làm ứ đọng chất dịch nhầy và làm tắc nghẽn lỗ thông xoang. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh sinh sôi và phát triển dẫn đến hiện tượng viêm xoang.

# Do rối loạn chức năng tuyến nhầy trong mũi

Chức năng tuyến nhầy mũi bị rối loạn cũng chính là tác nhân gây bệnh viêm xoang. Bởi một khi tuyến nhầy bị rối loạn khả năng hoạt động, chức năng cản trở bụi bẩn, vi khuẩn vào trong xoang trở nên kém đi. Do đó, vi khuẩn có thể tấn công lớp màng nhầy và vào trong khoang, gây viêm.

# Do sức đề kháng cơ thể kém

Viêm xoang hay bị viêm các bộ phận khác một phần do hệ miễn dịch bị suy yếu, rối loạn thần kinh thực vật, suy yếu niêm mạc đường hô hấp,… Chính vì vậy, cơ thể không đủ sức để chống lại vi khuẩn gây bệnh.

# Do cơ địa dị ứng

Một số bệnh nhân bị viêm xoang do cơ địa yếu nên rất dễ bị dị ứng khi tiếp xúc với hóa chất hay bị dị ứng thực phẩm, phấn hoa. Nếu tình trạng này tiếp diễn trong thời gian dài có thể dẫn đến hiện tượng phù nề niêm mạc, lỗ thông xoang bị tắc nghẽn và gây nhiễm trùng.

Ngoài ra, viêm xoang cũng xảy ra do tình trạng viêm mũi dị ứng hay nhiễm vi khuẩn kéo dài. Bên cạnh đó, vẹo vách ngăn, nhiễm trùng răng hàm trên hay bị sâu răng cũng gây viêm xoang.

2/ Triệu chứng của bệnh viêm xoang

Một số triệu chứng điển hình sau đây của cơ thể, chứng tỏ bạn đang mắc phải bệnh viêm xoang.

# Đau nhức

Hầu hết những ai mắc phải bệnh viêm xoang đều gặp phải triệu chứng đặc trưng của bệnh viêm xoang đó là đau nhức. Mỗi loại viêm xoang có những biểu hiện đau ở vi trí khác nhau. Chẳng hạn, người bị viêm xoang hàm thường cảm thấy đau nhức ở vùng má.

Đối với trường hợp đau xoang trán, người bệnh sẽ bị đau nhức ở hai vùng lông mày. Biểu hiện đau xoang trán này thể hiện rõ nhất là cơn đau xảy ra vào một khung giờ nhất định, thường 10 giờ sáng. Còn đối với trường hợp viêm xoang sàng trước nhức giữa 2 mắt. Đau xoang sàng sau, xoang bướm, bệnh nhân sẽ bị nhức trong sâu và nhức ở vùng gáy.

# Chảy dịch nước

Tùy thuộc vào vị trí viêm mà dịch nhầy có thể chảy ra ngoài mũi hay chảy ngược vào vòm họng. Dịch nhầy sẽ chảy vào họng khi bạn bị viêm xoang sau và chảy ra phía mũi khi các bạn bị viêm xoang trước.

Dịch nhầy thường vướng mắc ở cổ khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, bởi lúc nào cũng phải khụt khịt mũi. Dựa vào mức độ bệnh nặng hay nhẹ mà dịch nhầy có màu khác nhau. Cụ thể như, dịch có thể có màu trắng đục hay màu vàng nhạt, xanh và thường có mùi hôi.

# Nghẹt mũi

Nghẹt mũi là triệu chứng không thể tránh khỏi của người bệnh viêm xoang. Đây được xem là triệu chứng vay mượn của mũi. Lỗ thông xoang bị bít tắc dẫn đến hiện tượng không khí thở ra, hít vào khó khăn. Người bệnh có thể bị nghẹt một bên phải hay bên trái hoặc cũng có khi bị nghẹt cả hai.

# Điếc mũi

Đây là tình trạng bệnh viêm xoang của bạn đã chuyển sang giai đoạn nặng. Lúc này, lớp niêm mạc mũi bị phù nề nặng gây ảnh hưởng đến dây thần kinh khứu giác. Chính vì vậy, bạn không thể ngửi được mùi gì dù chúng ở rất gần.

3/ Chẩn đoán bệnh viêm xoang

Có thể dựa vào các dấu hiệu mà cơ thể cảnh báo để có thể phát hiện viêm xoang. Tuy nhiên, sự can thiệp của các phương pháp sau đây sẽ giúp bạn chẩn đoán bệnh chính xác hơn.

# Nội soi mũi

Bác sĩ sẽ kiểm tra trực quang bên trong mũi của bạn bằng cách đưa một đầu ống mỏng (ống nội soi) có gắn ánh sáng sợi quang vào mũi. Ống nội soi thường có đường kính 2,7mm hay 4mm có lắp kính phóng đại với độ nghiêng 0, 30 hay 70 độ. Trước khi tiến hành nội soi, bác sĩ sẽ sử dụng dung dịch xylocain 5% + naphtazolin phun vào hốc mũi để gây tê.

# Chụp CT và MRI

Đây đều là các phương pháp chẩn đoán viêm xoang dựa vào việc quan sát và phân tích hình ảnh. Dựa vào hình ảnh ghi lại, bác sĩ sẽ giúp bạn kiểm tra và xác định những yếu tố bất thường hoặc biến chứng xảy ra trong mũi. Biện pháp này giúp xác định viêm sâu hoặc các trở ngại mà nội soi không phát hiện được.

# Xét nghiệm dị ứng

Một số trường hợp sẽ được bác sĩ cho xét nghiệm dị ứng, để kiểm tra tình trạng viêm xoang có phải do dị ứng gây ra hay không. Quá trình xét nghiệm này là không cần thiết đối với người bệnh bị viêm xoang mãn tính.

# Nuôi cấy mô

Khi tình trạng bệnh trở nên xấu đi, bác sĩ sẽ tiến hành làm xét nghiệm nuôi cấy mô trong phòng thí nghiệm. Từ đó, giúp bạn xác định nguyên nhân gây bệnh, chẳng hạn như viêm xoang do nhiễm trùng vi khuẩn.

4/ Biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm xoang

Bệnh viêm xoang thường gây ra nhiều biến chứng nặng nề. Viêm dây thần kinh mắt, viêm phế quản, viêm họng, viêm màng não,… đều là các biến chứng nguy hiểm của bệnh, người bệnh chớ nên xem thường.

Một vài biến chứng phức tạp của bệnh viêm xoang sau đây:

# Viêm họng mãn tính

Khi bị viêm xoang mãn tính mủ sẽ liên tục chảy xuống cổ họng khiến người bệnh cảm thấy khó nuốt, đau họng,… Bên cạnh đó, bệnh còn gây ra một số triệu chứng khác như đầy hơi, ợ hơi, đánh trống ngực, nghẹt thở,…

# Biến chứng ở mắt

Mắt bộ phận tập trung nhiều dây thần kinh nhất và rất dễ xảy ra nhiều biến chứng nguy hiểm do bệnh viêm xoang gây ra. Bởi xung quanh mắt đều là các khu vực xoang như xoang sàng, xoang bướm, xoàng trán,… Chính vì vậy, khi người bệnh bị viêm xoang sàng hay xoang trán,… thường dẫn đến quá trình viêm nhiễm gây ảnh hưởng nghiêm trọng ở mắt.

Một số biến chứng tại mắt như:

+ Viêm mô liên kết quanh hốc mắt: Đây là tình trạng thường gặp ở người viêm xoang cấp tính. Các biểu hiện thường gặp như bệnh nhân cảm thấy mắt bị đau nhức dữ dội và cơn đau xuyên lên đỉnh đầu. Lúc này, mi mắt người bệnh có thể bị sưng phù và gây khó khăn trong việc quan sát.

+ Viêm dây thần kinh thị giác: Viêm xoang gây ảnh hưởng đến thị giác người bệnh, khiến khả năng nhì bị hạn chế. Viêm dây thần kinh thị giác ảnh hưởng chủ yếu do viêm xoang bướm và xoang sau.

+ Áp – xe túi lệ: Biểu hiện thường gặp là góc trong mắt sưng và đỏ. Sau đó, lan rộng đến mi mắt và toàn bộ kết mạc kèm theo hiện tượng sốt, nhức mắt. Nếu mủ bị vỡ ra có thể hết nhức nhưng chúng sẽ tạo ra lỗ dò mạn tính sau này.

+ Áp – xe mắt: Hiện tượng này xảy ra do viêm xoang sàng, viêm xoang hàm hoặc viêm xoang trán. Mí mắt của người bệnh sẽ sưng to, đỏ và nóng, kết mạc xung huyết và sau 4 – 5 ngày, túi mủ sẽ tự vỡ.

# Viêm phế quản mãn tính

Viêm phế quản mãn tính là biến chứng của viêm xoang sàng và xoang hàm. Người bệnh thường không có bất kỳ dấu hiệu nào về đau đầu hay nghẹt mũi. Bên cạnh đó, bệnh nhân lại xuất hiện các biểu hiện như ho khan hay ho ra đờm có lẫn máu kèm theo triệu chứng sốt nhẹ về chiều và ăn không ngon miệng.

Thông thường, các biểu hiện này thường rất dễ gây nhầm lẫn với bệnh lao. Tuy nhiên, khi tiến hành làm một số xét nghiệm như đờm, BCG test, chụp phổi,.. các biểu hiện đó không phải lao. Hơn thế nữa, nếu kiểm tra tai mũi họng sẽ thấy mủ ở khe giữa và chụp X – Quang Blondeau, bác sĩ sẽ thấy hình ảnh mờ xoang.

# Viêm màng não

Viêm màng não có thể tự phát hoặc xuất hiện sau khi phẫu thuật. Ngoài bệnh viêm màng não còn có thể viêm màng nhện. Đây là thể không gây sốt và không có sự thay đổi của dịch não tủy nhưng màng nhện và màng nuôi lại dính với nhau. Lúc này, chúng sẽ tạo thành một lớp bọc chặt lấy dây thần kinh và gây mờ mắt, đau nhức, ù tai,…

# Biến chứng đau nhức xương

Người bệnh cảm thấy đau nhức ở xương do hiện tượng viêm tắc mạch máu ở xương (nguyên nhân chủ yếu là do viêm xương hàm và viêm cốt thùy xương trán). Ban đầu, bệnh nhân chỉ bị đau nhức ở vùng xương trán do bị sưng tấy rồi sau đó cơn đau lan rộng đến vùng xương thái dương rồi xương đỉnh.

# Đau nhức ở tai

Mũi, tai và miệng thường thông với nhau. Do đó, khi bị viêm xoang mãn tính, dịch mủ sẽ chảy từ lỗ mũi sau xuống vòm họng và đọng lại trên vòi tai. Thông qua hàng loạt hành động như hỉ mũi, khạc nhổ,… của người bệnh khiến mủ chảy lên hòm tia và gây viêm tai giữa. Nếu tình trạng này không phát hiện sớm và chữa trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng tồi tệ hơn như điếc hoặc thủng màng nhĩ,…

II/ Có rất nhiều phương pháp chữa viêm xoang mũi ở thời điểm hiện tại

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp chữa viêm xoang như điều trị bằng tây y, phẫu thuật hay các bài thuốc chữa viêm xoang từ đông y, dân gian…. Tất cả các phương pháp này đều nhằm mục đích điều trị dứt điểm căn nguyên gây bệnh và ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại.

1/ Dùng các loại thuốc chữa viêm xoang

Thuốc Tây không chỉ dễ sử dụng mà còn là liệu pháp điều trị viêm xoang nhanh chóng, giúp khắc phục bệnh trong thời gian ngắn. Một số loại thuốc chữa bệnh viêm xoang sau đây giúp người bệnh giảm bớt các triệu chứng đau.

# Thuốc kháng sinh

Hầu hết các trường hợp viêm xoang cấp tính do nhiễm virus thường không cần điều trị kháng sinh. Tuy nhiên, để chắc chắn bệnh không gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như gây biến chứng đối với sức khỏe, bác sĩ sẽ kê toa cho người bệnh một số loại thuốc kháng sinh giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh trong 10 – 14 ngày.

+ Amoxicillin (Amoxil), amoxicillin-clavulanate (Augmentin)

Đây là hai loại kháng sinh phổ biến được chỉ định trong việc chữa viêm xoang. Thông thường, Amoxicillin (Amoxil) được bác sĩ khuyến cáo sử dụng điều trị viêm xoang cấp tính và không gây ra biến chứng. Tuy nhiên, amoxicillin-clavulanate (Augmentin) thường được bác sĩ kê toa nhiều hơn, bởi chúng có khă năng chống lại hầu hết tất cả loại vi khuẩn gây bệnh.

Nếu người bệnh điều trị viêm xoang 5 ngày với Amoxicillin (Amoxil) mà không khỏi, bác sĩ sẽ chỉ định chuyển sang dùng amoxicillin-clavulanate (Augmentin). Nói chung, để thuốc phát huy tác dụng chữa viêm xoang giải quyết dứt điểm vi khuẩn gây nhiễm bệnh, người bệnh cần dùng kháng sinh ít nhất từ 10 – 14 ngày hoặc cũng có thể từ 14 – 21 ngày, tùy vào tình trạng sức khỏe và mức độ bệnh của mỗi người khác nhau.

+ Penicillin, trimethoprim (Bactrim, Septra), clarithromycin (Biaxin), sulfamethoxazole ( Gantanol ),…

Đây đều là các loại thuốc kháng sinh cổ điển thường chỉ định dùng cho trẻ em mắc bệnh viêm xoang. Liều lượng và thời gian điều trị còn phụ thuộc vào mức độ bệnh và yếu tố cơ địa của mỗi người.

# Các loại thuốc làm giảm triệu chứng

Ngoài dùng thuốc kháng sinh, người bệnh cũng có thể sử dụng một số loại thuốc giúp làm giảm triệu chứng bệnh như sau.

+ Nước muối xịt mũi: Bạn sử dụng nước muối sinh lý dùng để vệ sinh mũi hàng ngày, giúp làm loãng dịch mũi. Không chỉ dừng lại ở đó, nước muối giúp làm sạch mũi, loại bỏ bớt bụi bẩn, vi khuẩn, giảm nhanh các triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu do bệnh gây ra.

+ Thuốc chống viêm chứa Corticosteroids: Một số loại thuốc xịt mũi giúp ngăn ngừa và điều trị viêm như budesonide (Rhinocort), mometasone (Nasonex), beclomethasone, fluticasone (Flonase, Veramyst),… Tuy nhiên, người bệnh nên dùng trong khoảng thời gian ngắn, hạn chế dùng lâu dài gây ra nhiều tác dụng phụ không mong muốn.

+ Thuốc co mạch: Đây là các loại thuốc có sẵn ở dạng không kê đơn (OTC) và thuốc theo toa, thuốc xịt hoặc thuốc viên. Các loại thuốc này chỉ nên sử dụng vài ngày đối với bệnh nhân bị ngạt mũi. Không sử dụng dài ngày bởi dễ gây ra hiện tượng nhờn thuốc và gây tắc nghẽn lỗ thông xoang nghiêm trọng hơn.

+ Thuốc giảm đau OTC

Thuốc thông mũi và chất nhầy (hòa tan hoặc phân hủy chất nhầy như guaifenesin) hoặc thuốc giảm đau và sốt như acetaminophen, aspirin, ibuproten (Motrin IB, Advil,…). Các loại thuốc này thường dùng để điều trị viêm xoang cấp tính trong trường hợp nhiễm trùng xoang do vi khuẩn gây ra mà không sử dụng thuốc kháng sinh.

Tuy nhiên, trẻ em hay thanh thiếu niên cần thận trọng khi sử dụng thuốc aspirin. Đặc biệt trẻ em bị bệnh thủy đậu hoặc các triệu chứng giống như cảm cúm không nên dùng aspirin. Bởi điều này có thể gây hội chứng Reye hoặc gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của trẻ em.

2/ Chữa viêm xoang bằng cách phẫu thuật

Bệnh viêm xoang cấp tính không cần phải phẫu thuật. Tuy nhiên, nếu bệnh chuyển sang giai đoạn nặng (mãn tính) và gây ra nhiều biến chứng phức tạp, người bệnh cần chữa viêm xoang bằng cách phẫu thuật, tránh bệnh tiến triển nhanh.

Bên cạnh đó, một số tình trạng viêm xoang do dị tật bẩm sinh ở xoang, bệnh nhân cần can thiệp của phẫu thuật để chấm dứt hoàn toàn hiện tượng viêm xoang. Ngoài ra, viêm xoang do nấm gây bít tắc cơ học của mũi xoang cũng cần tiến hành phẫu thuật kịp thời, tránh những biến chứng xấu của bệnh như sưng tấy mắt, giảm thị lực, thậm chí gây mù mắt,…

Có hai phương pháp phẫu thuật chính như mổ hở và nội soi. Hiện nay, các bác sĩ đều áp dụng phương pháp phẫu thuật với kỹ thuật nội soi, giúp lấy đi các vật gây tắc nghẽn lỗ thông xoang. Phương pháp này, giúp tăng khả năng hồi phục nhanh chóng cho người bệnh trong thời gian ngắn và không gây đau.

3/ Chữa viêm xoang bằng công nghệ xâm lấn tối thiểu DNR

Phương pháp xâm lấn thực hiện với cơ chế như sau, bác sĩ sẽ tiến hành đưa một miếng kính phóng đại vào mũi bệnh nhân để quan sát và phát hiện vùng viêm xoang. Sau khi xác định được vùng viêm xoang, bác sĩ sẽ dùng tia Plasma có nhiệt độ thấp chiếu vào nhằm ức chế khả năng hoạt động của vi khuẩn gây bệnh.

Phương pháp này giúp khắc phục được các nhược điểm của phương pháp truyền thống và không gây ảnh hưởng đến lớp niêm mạc mũi. CHính vì vậy, khả năng hồi phục bệnh rất cao và ngăn ngừa tình trạng bệnh tái phát trở lại.

4/ Cách chữa viêm xoang bằng Đông y

Người bệnh cũng có thể tìm đến giải pháp chữa viêm xoang bằng các bài thuốc đông y đơn giản và hiệu quả sau đây.

+ Bài thuốc kim ngân hoa: Đây là bài thuốc chữa viêm xoang được chiết xuất từ các loaij cây cỏ tự nhiên, hỗ trợ phục hồi nhanh các hiểu hiện viêm xoang như nghẹt mũi, chảy dịch,… Bên cạnh đó, thuốc chữa còn giúp giảm nhanh các triệu chứng mưng mủ gây đau đầu, sốt và giúp mát gan, giải độc.

Thuốc chữa viêm xoang bao gồm các thành phần như 16g ké đầu ngựa, kim ngân hoa 16g, hạ khô thảo 16g, mạch môn đông 12g, tân di 12g và thạch cao cùng 40g, hoàng cầm 12g.

Cách dùng: Mỗi ngày bạn sắc một thang thuốc và chia làm 2 – 3 lần uống trong ngày, giúp điều trị viêm xoang khá hiệu quả.

+ Bài thuốc Hoàng kỳ đơn: Nếu bạn bị viêm xoang dị ứng thì bài thuốc chữa viêm xoang này là sự lựa chọn đúng đắn. Thuốc không chỉ giúp giảm nhanh tình trạng chảy nước mũi thường xuyên mà còn giúp chữa trị đau đầu dữ dội tại vùng xoang hàm, xoang trán,…

Bài thuốc bao gồm 20g hà thủ ô, 12g mỗi loại bạch chỉ, 16g xuyên khung, 16g ké đầu ngựa, 12g bạch truật, 12g bạch thược, 16g hoàng kỳ, 8g bán hạn chế. Ngoài ra thêm một số vị như táo tàu, tế tân, phòng phong, ma hoàng mỗi vị 6g,…. và một số thảo mộc có lợi khác.

Cách dùng: Mỗi ngày bạn sắc một thang và chia đều ra uống trong ngày vào các buổi sáng, trưa và tối.

III/ 7 cách chữa viêm xoang hiệu quả từ dân gian có thể áp dụng

Bên cạnh các cách chữa viêm xoang nêu trên, ngày nay người bệnh thường có xu hướng chữa viêm xoang bằng các bài thuốc dân gian. Đây đều là các bài thuốc chữa viêm xoang được ông bà ta truyền lại nhưng hiệu quả không hề thua kém các phương pháp hiện đại mà lại khá an toàn với sức khỏe người sử dụng.

1/ Chữa viêm xoang bằng cây giao

Cây giao thuộc họ thầu dầu hay còn được gọi với tên vùng miền là cây nọc rắn, cây càng tôm, cây xương khô,… Cây có màu xanh lục và khi bẻ cây chúng thường có mủ màu trắng chảy ra. Theo đông y, cây giao có vị chua, tính mát giúp giải độc và điều trị bệnh viêm xoang hiệu quả.

Cách chữa viêm xoang như sau:

Bạn sử dụng khoảng 20 đốt cây giao rồi đem cắt và nghiền cho nát.

Tiếp đến, các bạn cho giao vào nồi đun sôi rồi sau đó dùng giấy cuộn thành ống dùng để hít hơi.

Sau 5- 7 lần hít qua đường mũi các bạn cũng nên hít qua miệng 2 – 3 lần.

Thời gian hít kéo dài ít nhất 5 – 10 phút và làm liên tục trong 3 – 5 ngày, để mang lại kết quả điều trị bệnh tốt nhất.

Lưu ý:

Trong quá trình đun cây giao, các bạn nên cẩn thận tránh trường hợp nước bắn vào mắt gây nguy hiểm.

Bạn nên tiến hành xông hơi ngay khi nước còn bốc hơi, bởi lúc đó mủ giao còn đậm đặc sẽ mang lại hiệu quả chữa trị cao hơn.

Ngoài ra, cây giao có chứa độc tính. Do đó, các bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Phụ nữ có thai không nên sử dụng biện pháp này để chữa viêm xoang, tránh những ảnh hưởng không tốt đến cả mẹ và thai nhi.

2/ Điều trị viêm xoang bằng cây cỏ hôi (cứt lợn)

Cây cỏ hôi có tính mát, vị cay và hơi đắng, có công dụng giải độc và tiêu sưng. Bên cạnh đó, người xưa thường dùng cây cỏ này để chữa các bệnh do cảm lạnh, viêm đường tiết niệu và rong kinh,…

Theo y khoa ngày nay, cây cỏ hôi có đặc tính chống viêm, kháng khuẩn và chống phù nề, giúp chữa viêm xoang tuyệt vời.

Tiến hành chữa viêm xoang với các thao tác đơn giản sau:

Người bệnh sử dụng 100g lá cây cỏ hôi và 10g lá chanh với 50g lá long não.

Đem tất cả vị thuốc này rửa sạch và sắc chung với 300ml nước sao cho khô còn 100ml.

Dùng nước này xông mũi, mỗi ngày xông 2 – 3 lần và làm liên tiếp từ 7 – 10 ngày để có kết quả tốt.

3/ Chữa viêm xoang bằng tỏi

Tỏi không chỉ được biết đến như một loại gia vị sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày. Chúng được xem như vị thuốc giúp tiêu diệt vi khuẩn, nấm gây bệnh nhờ đặc tính kháng khuẩn, chống viêm.

Cách thực hiện như sau:

Các bạn sử dụng vài tép tỏi đem đập nhỏ và cho một ít nước vào. Sau khi làm sạch vùng mũi, bạn dùng tăm bông thấm nước ép tỏi này thoa lên vùng mũi bị đau nhức rồi sau đó xì mũi và lau thật sạch.

Tỏi có tính acid mạnh nên có thể gây dị ứng niêm mạc mũi. Do đó, các bạn nên nhớ pha loãng dịch ép ra trước khi tiến hành điều trị.

4/ Mẹo chữa viêm xoang bằng hạt Gấc

Trong cuốn sách “Những cây thuốc thông thường” của Tiến Sĩ Võ Văn Chi có chỉ ra: ” Gạt gấc có màu vàng, tính ôn, vị đắng tác dụng trực tiếp vào hai kin can và đại tràng hỗ trợ điều trị mụn, nhọt, các vết lở loét,…

Theo y học hiện đại, hạt gấc chứa 16,6% chất protit (đạm), 2,8% xenluloza, 55,3% chất lipít (béo), 2,9% chất vô cơ, 11,7% chất khoáng, tanin, 2,9% đường và một số thành phần khác.

Nhờ những thành phần đặc trưng này, hạt gấc được sử dụng như một bài thuốc chữa viêm xoang cực kỳ đơn giản, được nhiều người áp dụng.

Cách làm như sau:

Bạn chuẩn bị 20 – 25 hạt gấc rồi đem nướng trên bếp cho đen phần vỏ.

Tiếp đến, các bạn đem hạt gấc đi giã nhỏ và ngâm chung với rượu theo lượng vừa phải.

Ngâm hạt gấc đã giã nát trong rượu hai ngày có thể sử dụng điều trị viêm xoang được.

Cách dùng:

Các bạn dùng tăm bông thắm dung dịch rượu và gấc rồi thoa lên vùng mũi bị bệnh trong vòng 3 phút. Sau đó, bạn hỉ mũi và lau thật sạch, giúp giảm viêm và hạn chế tình trạng sưng phù,…

Lưu ý: Hạt gấc có tính độc theo sự nhận định của đông y. Chính vì vậy, người bệnh chỉ nên sử dụng để điều trị ngoài da và không nên dùng để trị liệu trong. Đồng thời, để giảm thiểu bớt độc tính, bệnh nhân cần dùng lửa để chuyển hóa, giảm bớt độc.

5/ Chữa viêm xoang bằng nước muối sinh lý

Bạn có thể tự chữa khỏi viêm xoang ngay tại nhà bằng sử dụng nước muối sinh lý. Rửa mũi bằng nước muối sinh lý chẳng những giúp làm sạch hố mũi, loại bỏ bụi và vi khuẩn bám dính trong hốc mũi. Phương pháp xử lý này còn giúp phục hồi chức năng vận chuyển của niêm mạc xoang mũi, giúp các biểu hiện nghẹt mũi, đau đầu thuyên giảm rõ rệt.

Cách làm như sau:

Bạn cho nước muối sinh lý ấm vào một bình xịt và nghiêng một góc 45 độ, nín thở và nhỏ nước muối sinh lý vào bên mũi. Lúc này, nước muối sinh lý sẽ tự động chảy vào bên mũi thấp, các bạn chỉ cần xì nhẹ cho nước chảy ra ngoài và đổi bên. Áp dụng cách này mỗi ngày, bệnh viêm xoang của bạn sẽ mau chóng hồi phục.

6/ Thuốc trị viêm xoang từ mật ong

Mật ong chứa các thành phần tuyệt vời giúp loại bỏ vi khuẩn gây viêm xoang và giúp các tổn thương trong niêm mạc mũi lành lại nhanh chóng.

Cách làm:

Các bạn chỉ cần sử dụng mật ong trộn chung với dịch ép tỏi.

Sau khi vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý, bạn dùng bông thắm hỗn hợp này thoa lên vùng mũi bị đau.

Để dung dịch này trong mũi khoảng 1 tiếng rồi lau thật sạch.

Thực hiện 2 lần mỗi ngày giúp chữa viêm xoang hiệu quả.

7/ Chữa viêm xoang bằng tinh dầu bạch đàn

Đây là cách chữa viêm xoang đơn giản và dễ thực hiện nhất. Các bạn chỉ cần nhỏ một vài giọt tinh dầu bạch đàn vào một chiếc bát có chứa nước nóng. Sau đó, tiến hành xông hơi bằng cách dùng khăn trùm đầu che kín đầu và hít hơi nước bốc lên. Thực hiện cách này sẽ giúp các chất nhầy trong mũi thông thoáng, tránh tình trạng nghẹt mũi.

Đánh giá:

Dựa vào các phương pháp chữa viêm xoang, ta có thể đưa ra kết luận: thuốc tây y có tác dụng điều trị viêm xoang cấp tính trong khoảng thời gian ngắn và giúp ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại. Còn đối với thuốc đông y, có thể áp dụng cho các trường hợp bệnh viêm xoang mãn tính dùng điều trị trong thời gian dài. Trường hợp, bệnh mới khởi phát, người bệnh có thể sử dụng các bài thuốc dân gian từ thiên nhiên, giúp giảm thiểu biểu hiện do bệnh gây ra một cách nhanh chóng.